. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng thời gian lao động
Cơ sở để theo dõi và nghiên cứu việc sử dụng thời gian lao động là các bảng chấm công
(Mẫu số 01-LĐTL của Bộ Tài chính).
Thời gian lao động của công nhân được xác định bằng đơn vị ngày- công và giờ- công.
- Ngày - công là đơn vị dùng để tính ngày công lao động không kể ngày đó làm
việc bao nhiêu giờ.
- Giờ - công là đơn vị tính thời gian lao động của công nhân bằng giờ thực tế.
17 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 6481 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp bưu chính viễn thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thèng kª BCVT107
Ví dụ, cơ cấu lao động của công ty viễn thông quốc tế(VTI) năm 2001-2002 được trình
bày trong bảng 5.1.
CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY VTI NĂM 2001-2002
Bảng 5.1
Năm 2001 Năm 2002
Chỉ tiêu Số lượng,
người Tỷ trọng, %
Số lượng,
người Tỷ trọng, %
1. Tổng số lao động 1410 100 1470 100
Trong đó:
- Trực tiếp
- Gián tiếp
1010
400
71,63
28,37
1060
410
72,11
27,89
2. Phân theo giới tính:
- Nam
- Nữ
900
510
63,83
36,17
940
530
63,94
36,06
3. Phân theo trình độ
- Đại học
- Trung cấp
- Công nhân
880
148
382
62,42
10,49
27,09
920
158
392
62,59
10,75
26,66
4. Phân theo độ tuổi
- Dưới 30 tuổi
- Từ 30 - 45 tuổi
- Từ 45 đến 60 tuổi
575
510
325
40,78
36,17
23,05
615
525
330
41,84
35,71
22,45
Qua bảng thống kê chúng ta có thể đưa ra một số nhận xét như sau:
Do VTI là công ty có chức năng quản lý vận hành mạng viễn thông quốc tế, đòi hỏi
trình độ chuyên môn cao nên số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ
trọng lớn (62,59 % - năm 2002) trong tổng số lao động của doanh nghiệp. Cũng do đặc
thù của công việc là phải quản lý vận hành mạng nên tỷ trọng lao động nam cũng chiếm
đa số. Công ty có số lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao (trên 40 %), đây là số lao động còn
trẻ, có sức khoẻ, có khả năng lĩnh hội kiến thức nhanh và rất năng động. Đó là một lợi
thế lớn của công ty trong môi trường kinh doanh hiện nay.
5.1.2.3. Thống kê biến động số lượng lao động
Thống kê biến động số lượng lao động thực chất là nghiên cứu tình hình tăng, giảm lao
động. Nội dung nghiên cứu có thể được tiến hành đối với tổng số lao động hoặc có thể
chỉ tiến hành đối với từng bộ phận, lao động trực tiếp và gián tiếp. Sự biến động lao
động thường gắn liền với việc mở rộng hoặc giảm quy mô hoạt động kinh doanh. Trong
nghiên cứu biến động số lượng lao động thống kê thường được sử dụng phương pháp
cân đối với nội dung:
108Thèng kª BCVT
Số lao động
có đầu kỳ +
Số lao động
tăng trong kỳ +
Số lao động
giảm trong kỳ =
Số lao động
có cuối kỳ
Khi nghiên cứu biến động lao động theo phương pháp cân đối, thường sử dụng bảng cân
đối lao động. Bảng cân đối có dạng sau:
BẢNG CÂN ĐỐI LAO ĐỘNG CÓ
TRONG DANH SÁCH CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH X NĂM 200N
Chỉ tiêu Số tuyệt đối(người)
Tỷ trọng
(%)
Tỷ lệ % so với cùng
kỳ năm trước
1. Số lao động có đầu kỳ
2. Số lao động tăng trong kỳ
Trong đó:
2.1. Tuyển mới
2.2. Điều động đến
2.3. Đi học về
2.4. Nguyên nhân khác
3. Số lao động giảm trong kỳ
Trong đó:
3.1. Nghỉ chế độ
3.2. Điều động đi
3.3. Cho đi học, đi nghĩa vụ
quân sự
3.4. Nguyên nhân khác
4. Số lao động có cuối kỳ
Bảng cân đối lao động là nguồn thông tin để tính một số chỉ tiêu phục vụ phân tích biến
động lao động của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này bao gồm:
* 100kúcuèiëcãdénglaoSè
kútrongt¨ngdénglaoSèdénglaot¨ngdéngbiÕnlÖTû
* 100kúdÇuëcãdénglaoSè
kútrongm gi¶dénglaoSèdénglaom gi¶déngbiÕnlÖTû
Tỷ lệ biến động lao động còn được xác định theo công thức sau:
100
0
01% xL
LLL
Trong đó: %L - Tỷ lệ biến động lao động kỳ báo cáo so với kỳ gốc;
Thèng kª BCVT109
0L - Số lao động bình quân kỳ gốc;
1L - Số lao động bình quân kỳ báo cáo
Sau đó phân chia lao động tăng (giảm) theo từng nguyên nhân để phục vụ cho công tác
quản lý của doanh nghiệp. Công thức tổng quát tính các chỉ tiêu này như sau:
*
Số lao động tăng (giảm)
trong kỳ theo từng nguyên nhânTỷ lệtăng (giảm)
lao động = Số lao động bình quân trong kỳ X 100
Ngoài ra, dựa trên số liệu số lao động có cuối kỳ trên bảng cân đối lao động, nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh trong năm kế hoạch để tính số lao động cần thiết phải tuyển dụng
hoặc giảm bớt.
Để đánh giá biến động lao động qua các thời kỳ có thể sử dụng phương pháp dãy số thời
gian (tính các chỉ số phát tiển, tốc độ tăng). Còn để đánh giá sự biến động lao động có
hợp lý hay không người ta sử dụng phương pháp so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh.
- Biến động tương đối:
Q
L IxL
LI
0
1*
Trong đó: *LI - Chỉ số phát triển số lao động bình quân có điều chỉnh
QI - Chỉ số phát triển kết quả sản xuất kinh doanh kỳ báo cáo so với
kỳ gốc.
- Biến động tuyệt đối:
QIxLLL 01
Nếu QI < 1 và L <0 thì đơn vị sử dụng lao động tiết kiệm hơn ở kỳ nghiên
cứu và ngược lại..
5.1.2.4. Thống kê tình hình sử dụng số lượng lao động
Để có thể đánh giá được tình hình sử dụng số lượng lao động, người quản lý và sử dụng
lao động của doanh nghiệp BCVT cần phải nắm được thông tin về số lượng lao động có
mặt tại nơi làm việc, số lượng lao động vắng mặt vì các nguyên nhân khác nhau, số
lượng lao động được giao việc và số lượng lao động chưa được giao việc (chờ việc theo
các nguyên nhân) tại mỗi thời điểm đầu ngày hoặc đầu ca làm việc. Trên cơ sở số liệu
thống kê về các loại lao động có mặt, vắng mặt, được giao việc và chưa được giao việc
hàng ngày thống kê tiến hàng tổng hợp theo tháng, quý và năm cho từng loại lao động
(hiện có trong danh sách, trực tiếp sản xuất, gián tiếp,...) tiến hành tính toán một số chỉ
tiêu đánh giá tình hình sử dụng số lượng lao động:
* Tỷ lệ lao động có mặt trong kỳ ( cmh ):
110Thèng kª BCVT
100. xL
Lh cmcm
Trong đó: .cmL - Số lao động có mặt bình quân trong kỳ
L - Số lao động bình quân trong kỳ
* Tỷ lệ lao động vắng mặt trong kỳ ( vmh ):
100. xL
Lh vmvm hay cmvm hh 1
* Tỷ lệ lao động được giao việc ( gvh )
100xL
Lh
cm
gv
gv
Trong đó: gvL - Số lao động được giao việc tình bình quân trong kỳ (số lao động
làm việc thực tế bình quân trong kỳ)
* Tỷ lệ lao động chưa được giao việc ( cgvh )
100xL
Lh
cm
cgv
cgv
Trong đó: cgvL Số lao động được giao việc tình bình quân trong kỳ (số lao động
làm việc thực tế bình quân trong kỳ)
Khi phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động có thể được tiến hành theo ý nghĩa
kinh tế của từng chỉ tiêu hoặc đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu bằng cách so sánh
các chỉ tiêu kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
5.1.3. THỐNG KÊ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG CỦA
DOANH NGHIỆP BCVT
5.1.3.1. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sử dụng thời gian lao động
Cơ sở để theo dõi và nghiên cứu việc sử dụng thời gian lao động là các bảng chấm công
(Mẫu số 01-LĐTL của Bộ Tài chính).
Thời gian lao động của công nhân được xác định bằng đơn vị ngày- công và giờ- công.
- Ngày - công là đơn vị dùng để tính ngày công lao động không kể ngày đó làm
việc bao nhiêu giờ.
- Giờ - công là đơn vị tính thời gian lao động của công nhân bằng giờ thực tế.
1. Nếu trong doanh nghiệp hạch toán thời gian lao động theo ngày - công
Khi thống kê thời gian lao động theo ngày - công, thì cần phải thống kê các chỉ
tiêu sau:
Thèng kª BCVT111
- Quỹ thời gian theo lịch: là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ tổng số ngày - công theo
lịch mà tất cả cán bộ công nhân viên hiện có trong danh sách của doanh
nghiệp. Chỉ tiêu này được xác định bằng cách cộng dồn số người có trong
danh sách từng ngày trong kỳ, hoặc lấy tích số của số lao động bình quân
trong kỳ của doanh nghiệp với số ngày theo lịch.
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ lao động: là tổng số ngày - công mà tất cả
công nhân viên các loại trong đơn vị phải làm việc theo quy định. Đây là chỉ
tiêu cơ bản dùng để đánh giá mức độ sử dụng thời gian lao động của doanh
nghiệp.
Quỹ thời gian lao
động theo chế độ =
Quỹ thời gian
theo lịch -
Số ngày lễ, tết
chủ nhật, thứ bảy
Hay:
Quỹ thời gian
lao động theo
chế độ
=
Số công lao động
có trung bình
trong kỳ
-
Số ngày
lao động theo
chế độ lao động
trong kỳ
- Quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn nhất: là tổng số ngày- công lớn
nhất mà doanh nghiệp, đơn vị có thể sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh phù hợp với luật lao động. Nó được xác định bằng cách lấy quỹ thời
gian làm việc theo chế độ trừ đi tổng số ngày- công nghỉ phép năm.
- Số ngày - công vắng mặt: là tổng số ngày công mà công nhân viên trong
doanh nghiệp không đến làm việc với lý do chính đáng như: ốm đau, hội họp,
nghỉ chế độ bảo hiểm xã hội hoặc nghỉ không có lý do,...
- Số ngày - công có mặt: là tổng số ngày công mà công nhân viên trong doanh
nghiệp có mặt tại nơi làm việc và sẵn sàng đảm nhiệm công tác, không kể thực
tế họ làm việc hay không và làm công việc gì. Nó được xác định bằng cách
cộng dồn số công nhân có mặt hàng ngày của kỳ báo cáo, được ghi trong bảng
chấm công hoặc bằng hiệu số của quỹ thời gian lao động có thể sử dụng lớn
nhất với số ngày vắng mặt. Chỉ tiêu này biểu hiện lượng thời gian mà doanh
nghiệp có thể sử dụng hoàn toàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Số ngày công ngừng làm việc cả ngày: là tổng số ngày công mà công nhân
viên trong doanh nghiệp, đơn vị có mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế không
làm việc vì các nguyên nhân chủ quan và khách quan.
- Số ngày công làm việc thực tế theo chế độ lao động: là tổng số ngày- công mà
công nhân viên trong doanh nghiệp có mặt tại nơi làm việc và thực tế có làm
việc nhưng không kể họ làm việc gì và với thời gian bao lâu.
Trường hợp công nhân viên làm hai ca liên tiếp trong một ngày thì chỉ được tính là một
ngày làm việc thực tế, thời gian làm việc của ca sau được tính vào thời gian làm
thêm giờ.
112Thèng kª BCVT
- Số ngày- công làm thêm: là số ngày công vượt tổng số ngày công chế độ quy
định hoặc tính bằng cách lấy số ngày công thực tế trừ đi ngày công chế độ, trừ
đi ngày công vắng mặt, trừ đi ngày công ngừng làm việc cả ngày.
- Số ngày công làm việc thực tế: là tổng số ngày làm việc theo chế độ và số
ngày công làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ thời gian lao động tính
bằng ngày được sử dụng thực tế vào quá trình sản xuất.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thời gian lao động theo ngày- công được biểu diễn theo
sơ đồ sau:
Tổng ngày - công theo lịch
Lễ, chủ nhật Tổng số ngày - công chế độ lao động
Số ngày - công có thể sử dụng lớn nhất vào hoạt động
sản xuất kinh doanh
Nghỉ
phép
Tổng số ngày - công có mặt Số ngày - côngvắng mặt
Làm
thêm
Số ngày - công
làm việc thực tế
theo chế độ lao
động
Số ngày- công
ngừng việc
Số ngày- công
vắng mặt
Tổng số ngày - công làm
việc thực tế
Trên cơ sở số liệu thống kê xác định các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian
lao động:
* Hệ số sử dụng thời gian lao động theo ngày - công:
nhÊtlíndôngsöthÓcãc«ng-ngµysèTæng
dénglaodéchÕtheotÕthùcviÖclµmc«ng-ngµysèTængknc
Trong đó: knc - Hệ số sử dụng thời gian lao động theo ngày- công.
* Hệ số sử dụng quỹ thời gian có mặt của lao động theo ngày - công:
mÆtcãc«ng-ngµysèTæng
dénglaodéchÕtheotÕthùcviÖclµmc«ng-ngµysèTængkcm
* Số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động trong kỳ:
cøunnghiªkúquanbinhdénglaoSè
cøunnghiªkútÕthùcviÖclµmc«ng-ngµysèTængN nc
Khi phân tích chúng ta có thể dùng phương pháp so sánh để đánh giá tình hình sử dụng
thời gian lao động giữa hai thời kỳ hoặc tính và đánh giá theo ý nghĩa kinh tế của từng
chỉ tiêu.
Thèng kª BCVT113
2. Nếu trong doanh nghiệp hạch toán theo giờ công thì quỹ thời gian lao động được
thống kê theo các chỉ tiêu sau:
Việc thống kê lao động theo giờ - công được tiến hành theo các chỉ tiêu sau:
- Số giờ- công chế độ: là tổng số giờ- công mà công nhân viên trong doanh
nghiệp, đơn vị phải làm việc theo chế độ nhà nước quy định. Nó được tính
bằng tích số của ngày công làm việc theo chế độ lao động với số giờ chế độ
một ngày.
- Số giờ- công vắng mặt: Là tổng số giờ - công vắng mặt vì những lý do chính
đáng như ốm đau, hội họp,... và vắng mặt do vi phạm kỷ luật lao động: đi
muộn, về sớm,...
- Số giờ- công ngừng làm việc nội bộ: là tổng số giờ- công mà công nhân có
mặt tại nơi làm việc nhưng thực tế không làm việc được do các nguyên nhân
khác nhau như: ốm đau đột xuất, mất điện, sự cố hỏng hóc ở tổng đài, trên
mạng cáp,....
- Số giờ- công làm việc thực tế theo chế độ (số giờ- công làm việc có hiệu quả):
là tổng số giờ- công mà công nhân thực tế làm việc. Chỉ tiêu này được xác
định bằng cách lấy tổng số giờ - công theo chế độ trừ đi số giờ - công ngừng
việc nội bộ. Chỉ tiêu này phản ánh chính xác thời gian lao động thuần tuý
được sử dụng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Số giờ- công làm thêm: bao gồm toàn bộ số giờ mà công nhân viên trong
doanh nghiệp đã làm thêm ngoài giờ, ngoài thời gian quy định và kể cả số giờ
làm thêm trong những ngày nghỉ quy định.
- Số giờ-công làm việc thực tế: là tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế
độ và số giờ làm thêm. Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ lượng thời gian làm việc
thực tế trong và ngoài chế độ quy định.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên có thể được minh hoạ bằng sơ đồ dưới đây:
Tổng số giờ- công theo chế độ lao động
Số giờ công có thể sử dụng lớn nhất Nghỉ phép
Giờ làm
thêm
Số giờ công làm việc
thực tế theo chế độ lao
động
Vắng mặt,
ngừng làm
việc
Tổng số giờ công làm việc thực tế
Trên cơ sở số liệu thống kê có thể xác định hệ số sử dụng thời gian lao động theo giờ -
công theo công thức sau:
nhÊtlíndôngsöthÓcãc«ng- giêsèTæng
déchÕtrongtÕthùcviÖclµmc«ng- giêsèTængHg.c«ng
Trong đó: Hg.công - Hệ số sử dụng lao động theo giờ -công.
114Thèng kª BCVT
Nếu trị số của chỉ tiêu hệ số sử dụng ngày - công và giờ - công tính được xấp sỉ bằng
1(hoặc bằng 1) chứng tỏ trong kỳ hầu hết số lao động đã được bố trí việc làm và doanh
nghiệp đã tận dụng hết thời gian làm việc theo chế độ quy định. Chỉ tiêu này giúp ta tìm
được nguyên nhân lý giải cho tỷ lệ lao động không được huy động vào sản xuất kinh
doanh và các nguyên nhân khác.
Thời gian lao động là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất lao động. Nếu
sử dụng thời gian tiết kiệm và khoa học thì sẽ đưa lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời
cho phép có kế hoạch dự trữ lao động đúng mức tránh lãng phí. Cơ sở để theo dõi và
nghiên cứu việc sử dụng thời gian lao động là bảng chấm công. Trên cơ sở theo dõi
thời gian làm việc có thể tìm ra những nguyên nhân gây lãng phí thời gian làm việc,
những bất hợp lý trong quá trình tổ chức lao động, tổ chức sản xuất, để từ đó có thể đề
xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
5.1.3.2. Thống kê tình trạng sử dụng lao động có tính thời vụ
Một trong những đặc thù của ngành Bưu chính Viễn thông là tải trọng không đồng đều
theo thời gian trong các tháng của năm. Do đó số lao động tham gia vào sản xuất kinh
doanh cũng thay đổi mang tính thời vụ. Vì vậy để nghiên cứu tình trạng sử dụng lao
động trong trường hợp này có thể sử dụng chỉ tiêu chỉ số thời vụ để xem xét. Dùng kết
quả tính chỉ số thời vụ về sử dụng lao động trong một số năm đã qua để dự báo khả
năng thu hút lao động vào sản xuất kinh doanh trong thời gian tới của doanh nghiệp,
của ngành.
+ Nếu số lao động cùng kỳ từ năm này qua năm khác không có biểu hiện tăng,
giảm rõ rệt thì các chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
100xL
LI itvi
Trong đó: Itvi - Chỉ số thời vụ của tháng i.
iL - Số lao động sử dụng bình quân của các tháng cùng tên i.
L - Số lao động sử dụng bình quân qua các tháng nghiên cứu.
Khi đó, mô hình dự đoán số lao động có khả năng thu hút vào sản xuất kinh doanh ở
tháng thứ i năm j+1 có dạng như sau:
tviji ILL ** )1(
Trong đó: L* i(j+1) - Mức dự báo số lao động có khả năng thu hút vào sản xuất
kinh doanh ở tháng thứ i năm j+1.
0L - Số lao động thực tế đã sử dụng tính bình quân tháng của các năm
nghiên cứu.
Itvi - Chỉ số thời vụ của tháng thứ i năm j.
+ Nếu số lao động cùng kỳ từ năm này qua năm khác có biểu hiện tăng giảm rõ
rệt, các chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
Thèng kª BCVT115
1001 .
.
xn
L
L
I
n
j ltij
ttij
tvi
Trong đó: Lij.tt - Số lao động thực tế ở tháng i của năm j.
ltijL . - Số lao động lý thuyết ở tháng i năm j (tính bằng phương pháp
hồi quy).
n - Số năm nghiên cứu.
Khi đó, mô hình dự đoán số lao động có khả năng thu hút vào sản xuất kinh doanh ở
tháng thứ i năm j+1 có dạng như sau:
tviltjiji ILL *)1(* )1(
Trong đó: Li (j+i).lt - Là mức độ lao động lý thuyết ở tháng i năm (j+1);
L*i (j+i) - là mức lao động dự đoán ở tháng i năm (j+1).
5.2. THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
5.2.1. NHIỆM VỤ CỦA THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động. Mức
năng suất lao động được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị
thời gian. Tăng năng suất lao động là cơ sở để giảm giá thành, nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp và tăng lợi nhuận. Nếu thời gian lao động là đặc trưng về mặt
lượng của lao động thì năng suất lao động phản ánh mặt chất của lao động.
Nhiệm vụ của thống kê năng suất lao động là:
- Nghiên cứu các phương pháp tính năng suất lao động trong các doanh nghiệp
BCVT.
- Nghiên cứu tình hình biến động về năng suất lao động và việc thực hiện năng
suất lao động.
- Nghiên cứu các yếu tố và tiềm năng để tăng năng suất lao động.
5.2.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năng suất lao động có thể được tính theo công thức tổng quát sau:
T
Qw
Trong đó: w - Năng suất lao động.
Q - Khối lượng sản phẩm (có thể tính bằng đơn vị hiện vật, đơn vị
hiện vật quy ước hoặc đơn vị giá trị);
T - Hao phí lao động để tạo ra khối lượng sản phẩm Q.T có thể là
ngày – công, giờ – công, hoặc là số lao động bình quân
+ Trường hợp T tính bằng số lao động có bình quân, thì mức năng suất lao động
trung bình một người lao động có thể được xác định theo công thức sau:
116Thèng kª BCVT
L
Qw
Trong đó: L - Số lao động có bình quân trong kỳ.
+ Trường hợp T tính bằng tổng số giờ – công thực tế làm việc ( gcT ), thì ta sẽ có
chỉ tiêu năng suất lao động trung bình một giờ – công lao động:
gc
gc T
Qw
+ Trường hợp T tính bằng tổng số ngày – công thực tế làm việc ( ncT ), thì ta sẽ có
chỉ tiêu năng suất lao động trung bình một ngày – công lao động:
nc
nc T
Qw hay cdgcnc Txww
Trong đó: cdT - Số giờ-công làm việc thực tế trong ngày.
- Đối với doanh nghiệp doanh nghiệp BCVT do tính chất đa dạng của sản
phẩm, dịch vụ và tính chất không đồng đều của tải trọng nên thường xác định
NSLĐ theo đơn vị giá trị:
L
Q
w
Trong đó: Q - Khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp BCVT tính bằng đơn
giá trị (doanh thu) trong kỳ.
L - Số lao động bình quân sử dụng trong kỳ.
w - Mức năng suất lao động.
Mức năng suất lao động sẽ lớn hơn nếu có cùng một khối lượng sản phẩm, dịch vụ như
nhau mà hao phí lao động lại ít hơn. Điều đó cũng có nghĩa là số lượng lao động hao phí
cho một đơn vị sản phẩm, dịch vụ được giảm đi. Nếu ký hiệu số lượng lao động hao phí
để làm ra một đơn vị sản phẩm, dịch vụ BCVT là k thì nó được xác định bằng công
thức:
wk
1 hay Q
Lk
Trường hợp cần tính mức năng suất lao động của một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận
cùng tham gia sản xuất kinh doanh dịch vụ BCVT thì mức năng suất lao động bình quân
cho cả tổng thể có thể được tính như sau:
Thèng kª BCVT117
n
i
i
n
i
ii
L
Lw
w
1
1
Trong đó: wi - Năng suất lao động bình quân của bộ phận thứ i trong tổng thể.
Li - Số lao động có bình quân của bộ phận thứ i.
- Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ BCVT khối lượng sản phẩm tính bằng
đơn vị giá trị có thể được xác định dựa trên sản lượng dịch vụ và giá cước của
các loại dịch vụ. Do đó năng suất lao động bình quân có thể được xác định
như sau:
L
qp
w
n
i
ii
1
Trong đó: qi – sản lượng dịch vụ loại i;
pi - giá cước bình quân cho dịch vụ loại i
L - Số lao động có bình quân trong danh sách của doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu năng suất lao động ngoài việc sử dụng trong đo lường mức hiệu quả, trong
đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp, còn được sử dụng
làm cơ sở để xây dựng định mức công việc cho từng công việc.
Khi thống kê năng suất lao động còn phải xem xét một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới
năng suất lao động (Khối lượng sản phẩm, dịch vụ, tình hình tăng, giảm lao động, trình
độ tổ chức lao động khoa học như: định mức lao động, tổ chức phân công lao động, tình
hình trang thiết bị kỹ thuật.
5.2.3. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Để phân tích sự biến động của năng suất lao động thống kê sử dụng phương pháp chỉ số
và lập bảng so sánh chỉ tiêu NSLĐ qua hai thời kỳ. Ví dụ, để phân tích biến động năng
suất lao động giữa kỳ báo cáo và kỳ gốc ta lập bảng sau:
BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NSLĐ
So sánhChỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ báo cáo Tuyệt đối Tương đối (%)
Khối lượng sản phẩm
Số lao động có bình quân
Năng suất lao động
Khi phân tích, nếu tốc độ phát triển chỉ tiêu NSLĐ (dạng thuận) > 1, thì NSLĐ tăng và
ngược lại.
118Thèng kª BCVT
Biến động của NSLĐ là do tác động của nhiều nguyên nhân. Để phân tích sự ảnh hưởng
của các nhân tố đến sự biến động của mức NSLĐ trung bình thường sử dụng phương
pháp chỉ số.
Chỉ số biến động năng suất lao động trung bình tính bằng công thức sau:
0
1
w
wIW
Trong đó: 1w - Mức NSLĐ trung bình kỳ phân tích;
1w - Mức NSLĐ trung bình kỳ gốc;
IW - Chỉ số phát triển năng suất lao động trung bình
- Nếu năng suất lao động trung bình chung được xác định theo năng suất lao
động bộ phận, thì chỉ số phát triển năng suất lao động trung bình chung cho cả
tổng thể được xác định theo công thức sau:
n
i
i
n
i
ii
n
i
i
n
i
ii
W
L
Lw
L
Lw
w
wI
1
0
1
00
1
1
1
11
0
1
Trong đó: 1iw - Năng suất lao động trung bình bộ phận thứ i kỳ phân tích;
1iL - Số lao động có bình quân bộ phận thứ i kỳ phân tích;
0iw - Năng suất lao động trung bình bộ phận thứ i kỳ gốc;
0iL - Số lao động có bình quân bộ phận thứ i kỳ gốc;
Năng suất lao động trung bình chung phụ thuộc vào năng suất lao động bộ phận và cơ
cấu lao động của các bộ phận. Để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố này tới năng suất
lao động bình quân sử dụng hệ thống chỉ số sau:
)()( ii LwwwW IxII
Hay
n
i
i
n
i
ii
n
i
i
n
i
ii
i
n
i
ii
n
i
i
n
i
ii
n
i
i
n
i
ii
n
i
i
n
i
ii
L
Lw
L
Lw
x
L
Lw
L
Lw
L
Lw
L
Lw
1
0
1
00
1
1
1
10
1
1
10
1
1
1
11
1
0
1
00
1
1
1
11
Thèng kª BCVT119
(a) (b) (c)
Trong đó: (a)- Chỉ số năng suất lao động trung bình chung toàn doanh nghiệp.
(b)- Chỉ số cố định kết cấu, phản ánh ảnh hưởng của chỉ tiêu năng suất
lao động bộ phận đến chỉ tiêu năng suất lao động trung bình.
(c) - Chỉ số thay đổi kết cấu, phản ánh ảnh hưởng của thay đổi kết cấu
lao động đến chỉ tiêu năng suất lao động trung bình.
+ Xét ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bộ phận tới sự biến động chỉ
tiêu năng suất lao động trung bình:
* Ảnh hưởng tuyệt đối:
1
10
1
11)(
i
ii
i
iiw L
Lw
L
Lww i
* Ảnh hưởng tương đối:
100
0
)(%
)( xw
ww ii ww
+ Xét ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu lao động tới biến động chỉ tiêu năng suất lao
động trung bình:
* Ảnh hưởng tuyệt đối:
0
00
1
10)(
i
ii
i
iiL L
Lw
L
Lww i
* Ảnh hưởng tương đối:
100
0
)(%
)( xw
ww ii LL
Khi sử dụng phương pháp chỉ số cần xác định được phương trình kinh tế phản ảnh mối
quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích (NSLĐ trung bình) với các nhân tố ảnh hưởng và phải
xác định được thứ tự đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố.
5.3. THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp BCVT nói riêng được hình thành
từ nhiều nguồn, song các nguồn chủ yếu nhất gồm có:
- Thu nhập từ tiền lương và các khoản có tính chất tiền lương.
- Thu nhập nhận từ quỹ BHXH trả thay lương do ốm đau, thai sản, bệnh nghề
nghiệp, tai nạn.
- Thu nhập từ các quỹ của doanh nghiệp(quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi).
- Thu nhập khác.
Có thể sử dụng chỉ tiêu cơ cấu nguồn thu nhập của người lao động để phân tích ảnh
hưởng của từng nguồn thu nhập tới mức sống của từng người lao động.
120Thèng kª BCVT
Trong tình hình chung hiện nay, nguồn thu nhập từ tiền lương và thu nhập từ các quỹ
của doanh nghiệp của người lao động chưa là yếu tố chủ yếu trong việc đảm bảo mức
sống của người lao động.
5.3.1. THỐNG KÊ QUỸ LƯƠNG VÀ TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN
5.3.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh quỹ lương và tiền lương bình quân
Quỹ tiền lương là quỹ bằng tiền dùng để trả tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp
có tính chất lương cho người lao động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định là tất cả các khoản tiền
mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động theo kết quả lao động của họ dưới các
hình thức, chế độ tiền lương và chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành theo quy định của
Nhà nước.
Có nhiều tiêu thức để phân loại quỹ lương.
- Căn cứ theo hình thức và chế độ trả lương:
Quỹ lương trả theo sản phẩm, gồm các chế độ: Lương sản phẩm không hạn
chế, lương sản phẩm luỹ tiến, lương sản phẩm có thưởng, lương trả theo
sản phẩm cuối cùng;
Quỹ lương trả theo thời gian, gồm hai chế độ: Lương thời gian giản đơn và
lương thời gian có thưởng.
- Căn cứ vào loại lao động, tổng quỹ lương được phân thành: quỹ lương của lao
động làm công ăn lương và quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất.
* Quỹ lương của lao động làm công ăn lương là các khoản tiền lương trả cho
người lao động trực tiếp sản xuất, học nghề, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, cán
bộ quản lý hành chính, các nhân viên giám sát, bảo vệ,...
* Quỹ lương của lao động trực tiếp sản xuất: là các khoản tiền trả cho lao động
trực tiếp sản xuất và số lao động học nghề được doanh nghiệp trả lương.
- Căn cứ vào độ dài thời gian kỳ nghiên cứu, tổng quỹ lương của lao động trực
tiếp sản xuất có thể được phân thành: Tổng quỹ lương giờ, tổng quỹ lương
ngày và tổng quỹ lương tháng.
* Tổng quỹ lương giờ là tiền lương trả cho tổng số giờ – công thực tế làm việc
(trong và ngoài chế độ lao động), kèm theo các khoản tiền thưởng gắn liền với tiền
lương giờ như thưởng tăng năng suất lao động, thưởng tiết kiệm nguyên, vật liệu,
thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
* Tổng quỹ lương ngày là tiền lương trả cho tổng số ngày- công thực tế làm việc,
kèm theo các chế độ phục cấp trong phạm vi ngày làm việc như trả cho thời gian ngằng
việc trong ca không phải do lỗi của người lao động, tiền trả cho phế phẩm trong mức
quy định;
* Tổng quỹ lương tháng (quý, năm) là tiền lương trả cho người lao động trực tiếp
sản xuất của doanh nghiệp trong tháng (hay quý, năm), bao gồm tiền lương hàng ngày
và các khoản phụ cấp khác trong tháng như tiền trả cho người lao động trong thời gian
nghỉ phép năm, tiền trả cho thời gian ngừng việc trọn ngày không phải do lỗi của người
lao động, phụ cấp thâm niên, phụ cấp chức vụ.
Thèng kª BCVT121
- Tiền lương bình quân của lao động sản xuất là mức tiền công nhận được tính
trên một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh. Tiền lương bình
quân có thể được tính theo, giờ – công, ngày- công hoặc theo tháng, quý, năm.
+ Tiền lương bình quân giờ ( gTL ):
gc
g
g T
QLTL
Trong đó: gQL - Tổng quỹ lương giờ;
gcT - Tổng số giờ-công làm việc thực tế.
+ Tiền lương bình quân ngày ( ngTL ):
nc
ngng T
QLTL
Trong đó: ngQL - Tổng quỹ lương ngày;
ncT - Tổng số ngày-công làm việc thực tế trong kỳ.
Tiền lương bình quân ngày chịu ảnh hưởng của các nhân tố: tiền lương bình quân giờ,
độ dành bình quân ngày làm việc và hệ số phụ cấp lương ngày. Mối quan hệ giữa các
chỉ tiêu này như sau:
pcngng HxdxTLTL
Trong đó: d - Độ dài bình quân ngày làm việc;
pcnH - Hệ số phụ cấp lương ngày, được xác định theo công thức sau:
g
ng
pcn QL
QLH
+ Tiền lương bình quân tháng (quý, năm) của một lao động:
L
QLTL namquythnamquyth ),(),(
Trong đó: ),( namquythQL - Tổng quỹ lương tháng (quý, năm)
L - Số lao động có bình quân
Tiền lương bình quân tháng chịu ảnh hưởng của các nhân tố: tiền lương bình quân ngày,
số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động và hệ số phụ cấp lương tháng. Mối
quan hệ giữa các chỉ tiêu này như sau:
pcTngth HxNxTLTL
Trong đó: N - số ngày làm việc thực tế bình quân một lao động.
122Thèng kª BCVT
pcTH - hệ số phụ cấp lương tháng, được xác định theo công thức sau:
ng
th
pcT QL
QLH
Nếu trong doanh nghiệp có nhiều bộ phận tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
thì tiền lương bình quân của một người lao động trong doanh nghiệp có thể được xác
định như sau:
n
i
i
n
i
ii
L
LTL
TL
1
1
.
Hay: ii xTLTL
Trong đó: iTL - Tiền lương bình quân của một người lao động của bộ phận thứ i
Li - Số lao động có bình quân của bộ phận thứ i.
TL - Tiền lương bình quân của một lao động của doanh nghiệp.
i - Tỷ trọng lao động bộ phận thứ i so với tổng thể. i được xác định
như sau:
n
i
i
i
i
L
L
1
n
i
iL
1
- Số lao động có bình quân
5.3.1.2. Thống kê biến động quỹ lương và tiền lương bình quân
Khi nghiên cứu biến động quỹ lương và tiền lương bình quân có thể sử dụng phương
pháp so sánh đối chiếu và phương pháp chỉ số. Khi phân tích có thể lập bảng tính và so
sánh biến động quỹ lương và tiền lương bình quân theo mẫu sau:
BẢNG THỐNG KÊ TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN QUỸ LƯƠNG VÀ TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN
So sánhChỉ tiêu Kỳ gốc (Kếhoạch) Kỳ phân tích Tuyệt đối Tương đối, %
Tổng quỹ lương
Tiền lương bình
quân
Thèng kª BCVT123
Để có thể xác định xem sự biến động của quỹ lương có hợp lý hay không, người ta
thường sử dụng phương pháp so sánh liên hệ với kết quả sản xuất kinh doanh. Công
thức xác định như sau:
QKH
QL IxQL
QLI
)(0
1
Trong đó: IQ – Chỉ số phát triển (kế hoạch) kết quả sản xuất kinh doanh và được
xác định như sau:
)(0
1
KH
Q Q
QI
Trong đó: 1Q - Kết quả sản xuất kinh doanh kỳ phân tích;
)(0 KHQ - Kết quả sản xuất kinh doanh kỳ gốc(kế hoạch).
Nếu QI < 1 thì doanh nghiệp sử dụng quỹ lương kỳ phân tích có hiệu quả hơn kỳ gốc
(kế hoạch) và ngược lại.
Sự biến động của quỹ lương phụ thuộc vào các nhân tố như: tiền lương bình quân và
số lượng lao động và cơ cấu lao động, do đó để xác định ảnh hưởng của các nhân tố
lương bình quân và nhân tố số lượng và cơ cấu lao động tới sự biến động của quỹ lương
người ta thường dùng phương pháp loại trừ hoặc phương pháp chỉ số.
Mối quan hệ giữa tổng quỹ lương với các nhân tố số lao động bình quân và tiền lương
bình quân có thể được biểu diễn như sau:
TLxLQL
- Ảnh hưởng của nhân tố số lao động bình quân đến sự biến động quỹ lương:
+ Tuyệt đối:
0001 TLxLTLxLQLL
+ Tương đối:
100
0
% xQL
QLQL LL
- Ảnh hưởng của nhân tố tiền lương bình quân đến sự biến động của quỹ lương:
+ Tuyệt đối:
0111 TLxLTLxLQLTL
+ Tương đối:
100
0
% xQL
QLQL TLTL
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của doanh nghiệp bcvt.pdf