NỘI DUNG:
- Cung cấp kiến thức đầy đủ và chi tiết trong công tác thống kê - kiểm kê và chỉnh lý biến động đất đai.
- Phân tích dễ hiểu và chuyên sâu.
- Bài giảng rất hữu ích trong việc nghiên cứu và giảng dạy.
- Đưa ra các quy trình, trình tự thủ tục thực tế tại các cơ quan hiện nay trong việc thống kê - kiểm kê và chỉnh lý biến động đất đai.
Chúc bạn thành công!!!
42 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3852 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thống kê - Kiểm kê và chỉnh lý biến động đất đai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA ĐỊA LÝ – BỘ MÔN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI GV: Nguyễn Quốc Hậu Bài Giảng THỐNG KÊ - KIỂM KÊ VÀ CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Vĩnh Long, 10/2010 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT I. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ 1. Thuật ngữ về đăng ký 2. Đặc điểm chung của đăng ký II. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1. Thuật ngữ đăng ký quyền sử dụng đất 2. Đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất III. ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU VÀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT 1. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu 2. Đăng ký biến động về sử dụng đất I. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ 1. Thuật ngữ về đăng ký Là việc ghi vào sổ của bên tổ chức việc đăng ký để chính thức công nhận cho hưởng quyền lợi hay làm nghĩa vụ mà mục đích đăng ký đề ra; trong một số trường hợp đăng ký còn bao gồm cả việc cấp giấy chứng nhận cho đối tượng. 2. Đặc điểm chung của đăng ký - Phải thực hiện một số công việc nhất định (Gọi là thủ tục đăng ký) và phù hợp với quy định pháp luật của nhà nước. - Là quy định bắt buộc - Ghi vào sổ của cơ quan thực hiện đăng ký; trường hợp kết quả đăng ký có ý nghĩa trong các giao dịch dân sự thì cấp giấy chứng nhận - Mục đích của việc đăng ký là xác lập mối quan hệ pháp lý và đối tượng phải thực hiện đăng ký nhằm đảm bảo quyền lợi và ràng buộc trách nhiệm pháp lý của các bên CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2. Đặc điểm của đăng ký quyền sử dụng đất - Mang đặc điểm của đăng ký nói chung. - Là thủ tục hành chính do nhà nước quy định và thực hiện; bắt buộc đối với mọi trường hợp sử dụng đất. - Thực hiện đối với đất đai là loại tài sản đặc biệt: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT II. KHÁI NIỆM ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1. Thuật ngữ đăng ký quyền sử dụng đất Là việc ghi nhận về quyền sử dụng đất đối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địạ chính và cấp giấy chứng nhận nhằm chính thức xác lập quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất. + Có giá trị đặc biệt + Không đồng nhất về quyền sử dụng đất giữa các nhóm người sử dụng đất, giữa loại đất, giữa các hình thức được giao hay cho thuê. + Thường có tài sản gắn liền + Làm cơ sở để nhà nước quản lý chặt chẽ theo quy hoạch và pháp luật. + Để người sử dụng đất yên tâm đầu tư, có điều kiện thực hiện các quyền. III. ĐĂNG KÝ LẦN ĐẦU VÀ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG VỀ SỬ DỤNG ĐẤT 1. Đăng ký quyền sử dụng đất lần đầu - Đất đang có người sử dụng. - Đất được nhà nước giao, cho thuê sử dụng. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 2. Đăng ký biến động về sử dụng đất - Người sử dụng đất thực hiện các quyền (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất). - Nhà nước thu hồi đất. - Người sử dụng đất được phép đổi tên. - Có thay đổi về hình dạng, kích thước, diện tích thửa đất - Chuyển mục đích sử dụng đất. - Thay đổi thời hạn sử dụng đất. - Chuyển đổi từ hình thức: cho thuê đất sang giao đất có thu tiền. - Có thay đổi những hạn chế quyền của người sử dụng đất. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ – Nguyên tắc chung : * Là người sử dụng đất được nhà nước giao, cho thuê đất hoặc đang sử dụng đất, nhận chuyển quyền sử dụng đất. * Là người sử dụng đất có quan hệ trực tiếp với nhà nước trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. – Người sử dụng đất chịu trách nhiệm đăng ký (Điều 9, Điều 107-LĐĐ) gồm: * Các tổ chức trong nước. * Hộ gia đình, cá nhân trong nước. * Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất (đối với đất nhà nước và công trình tín ngưỡng). * Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép hoạt động. * Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao . * Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn với quyền sử dụng đất ở. * Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức và cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. 1. Đối tượng đăng ký quyền sử dụng đất. – Những điểm lưu ý : + Đơn vị quốc phòng an ninh (Khoản 3 Điều 83/NĐ 181) thực hiện đăng ký đối với: CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ * Đơn vị trực thuộc bộ (nơi đóng quân, căn cứ quân sự, công trình phòng thủ quốc gia, trận địa, công trình đặc biệt, nhà công cụ, đất khác mà chính phủ giao nhiệm vụ riêng cho bộ quốc phòng, công an). * Các đơn vị trực tiếp sử dụng (ga, cảng, công trình công nghiệp, khoa học và công nghệ, kho tàng, trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí, nhà trường, bệnh viện, nhà an dưỡng; trại giam giữ, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng do bộ quốc phòng, bộ công an quản lý). * Trụ sở công an quân sự tỉnh, huyện; công an tỉnh, huyện, xã; đồn biên phòng. + Ủy ban nhân dân cấp xã (Khoản 2 - Điều 2/NĐ 181) thực hiện đăng ký đối với: * Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích. * Đất xây dựng trụ sở ủy ban. * Đất giao cho UBND cấp xã xây dựng công trình công cộng phục vụ hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình khác của địa phương. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ + Không thực hiện đăng ký trong các trường hợp sau : * Người thuê đất nông nghiệp dành cho công ích xã, đất nhận khoán của các tổ chức; thuê hoặc mượn đất của người khác để sử dụng. * Tổ chức, cộng đồng dân cư được giao đất để quản lý được quy định tại Điều 3/NĐ 181 1.2 Người chịu trách nhiệm đăng ký (Điều 2, Khoản 1-Điều 39, Khoản 1-Điều 115/NĐ 181) – Nguyên tắc chung: là người chịu trách nhiệm trước nhà nước đối với việc sử dụng đất CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ * Người đứng đầu của tổ chức trong nước, tổ chức nước ngoài sử dụng đất . * Thủ trưởng đơn vị quốc phòng, an ninh (Khoản 3 -Điều 81/NĐ 181) * Chủ tịch UBND cấp xã đối với đất do UBND cấp xã đăng ký. * Chủ hộ gia đình sử dụng đất . * Cá nhân người Việt nam định cư ở nước ngoài, cá nhân nước ngoài sử dụng đất. * Người đại diện của cộng đồng dân cư sử dụng đất được UBND cấp xã chứng thực. * Người đứng đầu cơ sở tôn giáo sử dụng đất. * Người đại diện cho những người có quyền sử dụng chung thửa đất. 1.3. Ủy quyền đăng ký sử dụng đất (Khoản 2 Điều 39 và Khoản 2, 3 Điều 115/NĐ 181) – Người chịu trách nhiệm đăng ký được ủy quyền cho người khác trong mọi trường hợp. – Việc ủy quyền phải tuân theo quy định của pháp luật dân sự như sau : + Ủy quyền phải lập thành văn bản. + Văn bản ủy quyền của chủ hộ, cá nhân phải có chứng thực UBND cấp xã. Văn bản ủy quyền của tổ chức phải có dấu, chữ ký của người ủy quyền. + Người ủy quyền phải có đủ năng lực hành vi dân sự. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ 2. Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ 2.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (Điều 50-LĐĐ và Điều 48/NĐ) - Có một trong 6 loại giấy tờ về quyền sử dụng đất, sử dụng đất ổn định, không tranh chấp thì được cấp giấy chứng nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất. - Có một trong 6 loại giấy tờ về quyền sử dụng đất nhưng ghi tên người khác thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và không phải nộp tiền sử dụng đất nếu: + Phải kèm theo giấy tờ chuyển quyền có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày luật có hiệu lực thi hành mà chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền. + Được UBND cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp. 6. Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ 1. Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trước 15/10/1993. 2.Giấy chứng nhận tạm thời được cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất (lập từ 1982-1995). 3. Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước 15/10/1993, nay được UBND cấp xã xác nhận thời điểm sử dụng. 4. Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất. 5. Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định của pháp luật. 2.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (Điều 50-LĐĐ và Điều 48/NĐ) CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ – Người đang sử dụng đất tại vùng có điều kiện kinh tế - khó khăn ở miền núi, hải đảo nếu: + Có hộ khẩu thường trú tại địa phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối. + Được UBND xã xác nhận đất sử dụng ổn định, không có tranh chấp. – Người sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của tòa án, quyết định thi hành án, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan có thẩm quyền và đã thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định. – Người được giao, cho thuê đất từ 15/10/1993 đến 30/06/2004 nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được cấp giấy chứng nhận; trường hợp chưa thưc hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật. 2.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (Điều 50-LĐĐ và Điều 48/NĐ) – Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có một trong 6 loại giấy tờ về quyền sử dụng đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nếu được UBND cấp xã xác nhận: + Đất không có tranh chấp + Phù hợp với quy hoạch + Sử dụng đất ổn định trước 15/10/1993 thì không phải nộp tiền + Sử dụng từ 15/10/1993 đến trước 01/07/2004 thì phải nộp tiền CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ 2.1 Điều kiện cấp giấy chứng nhận lần đầu cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất (Điều 50-LĐĐ và Điều 48/NĐ) 2.2. Cấp giấy chứng nhận cho cộng đồng dân cư đang sử dụng đất. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ – Đối với các loại đất có: đình, đền, am, miếu, từ đường, nhà thờ họ. – Được cấp giấy chứng nhận và không phải nộp tiền sử dụng đất nếu được UBND cấp xã xác nhận: + Đất đang được sử dụng cho cộng đồng. + Đất không có tranh chấp. 2.3. Cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất. 2.4. Cấp giấy chứng nhận thuộc phạm vi quy hoạch chuyển mục đích khác (Điều 28, 50/LĐĐ; 48/NĐ 181) 2.5. Cấp giấy chứng nhận trong hành lang an toàn công trình (Điều 50, 51/LĐĐ, Điều 92/NĐ 181) CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT I. ĐỐI TƯỢNG ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ 2.6. Các trường hợp không cấp giấy chứng nhận . – Đất do nhà nước giao cho tổ chức để quản lý. – Thuê đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích. – Người sử dụng đất do thuê của người khác. – Người được khoán đất trong các nông trường, lâm trường. – Người đang sử dụng đất không đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 50, 51/LĐĐ. II. NỘI DUNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT Khoản 2 Điều 47 của Luật Đất đai năm 2003, các Điều 43, 44 của Nghị định 181/2004/NĐ-CP và Điều 3 của Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT Vị trí thửa đất; (2) Ranh giới thửa đất; (3) Diện tích thửa đất; (4) Người sử dụng đất; (5) Nguồn gốc sử dụng đất; (6) Mục đích sử dụng đất; (7)Thời hạn sử dụng đất; (8) Tài sản gắn liền với đất; (9) Nghĩa vụ tài chính về đất đai chưa thực hiện; (10) Những hạn chế về quyền sử dụng đất. 1. Yêu cầu nội dung đăng ký quyền sử dụng đất. 2. Xác định nội dung đăng ký. II. NỘI DUNG ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT – Người sử dụng thửa đất – Vị trí sử dụng đất: địa chỉ thửa, số thứ tự thửa và số thứ tự tờ bản đồ (do VPĐK QSDĐ cung cấp) – Diện tích thửa – Nguồn gốc sử dụng đất – Mục đích sử dụng đất – Thời gian sử dụng đất – Tài sản gắn liền với đất – Thay đổi về sử dụng đất; kê khai đối với trường hợp đăng ký biến động về sử dụng đất. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT III. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QSDĐ LẦN ĐẦU 1. Nguyên tắc thực hiện cơ chế “một cửa” a) Người sử dụng đất chỉ phải đến một nơi (một cơ quan) để nộp hồ sơ b) Cơ quan nơi tiếp nhận hồ sơ phải thực hiện niêm yết công khai c) Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, người tiếp nhận phải có trách nhiệm: xem xét mức độ đầy đủ của hồ sơ (về loại giấy tờ phải nộp và nội dung kê khai trên đơn), nếu đủ điều kiện mới tiếp nhận. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT III. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QSDĐ LẦN ĐẦU 2. Trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký của người sử dụng đất (Theo NĐ88/) a) Văn phòng ĐKQSDĐ (cấp Huyện) thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận hồ sơ mà người nhận QSDĐ là hộ gia đình, cá nhân. b) Văn phòng ĐKQSDĐ (cấp Tỉnh) thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tiếp nhận hồ sơ mà người nhận QSDĐ là tổ chức. CHƯƠNG II: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI BAN ĐẦU VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT III. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ QSDĐ LẦN ĐẦU - Cấp GCNQSDĐ lần đầu - Nhận quyền sử dụng đất: giải thành về tranh chấp; do xử lý nợ theo hợp đồng thế chấp, bảo lãnh; theo quyết định của Toà án nhân dân,… - Chuyển mục đích sử dụng đất đối với trường hợp không phải xin phép. - Chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; - Cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất; - Người sử dụng đất đổi tên, giảm diện tích do thiên tai, thay đổi hạn chế về quyền, thay đổi nghĩa vụ tài chính; Một số trường hợp đăng ký QSDĐ CHƯƠNG III: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 1. Nguyên tắc thực hiện cơ chế “một cửa” a) Người sử dụng đất chỉ phải đến một nơi (một cơ quan) để nộp hồ sơ b) Cơ quan nơi tiếp nhận hồ sơ phải thực hiện niêm yết công khai c) Khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký quyền sử dụng đất, người tiếp nhận phải có trách nhiệm: xem xét mức độ đầy đủ của hồ sơ (về loại giấy tờ phải nộp và nội dung kê khai trên đơn), nếu đủ điều kiện mới tiếp nhận. 2. Trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký của người sử dụng đất a) Văn phòng ĐKQSDĐ thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký của đối tượng nhận QSDĐ là hộ gia đình, cá nhân b) Văn phòng ĐKQSDĐ thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường: tiếp nhận hồ sơ đăng ký của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng đất tại phường CHƯƠNG III: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI 3. Điều kiện nhận chuyển quyền – Người nhận chuyển quyền phải sử dụng đúng mục đích, trong thời hạn đã xác định đối với thửa đất trước khi chuyển quyền. – Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng QSDĐ không phân biệt nơi cư trú (trừ trường hợp quy định tại khoản 3, 4 Điều 103, 104/NĐ 181). * Những trường hợp không được nhận chuyển nhượng QSDĐ: – Tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân không được nhận chuyển nhượng, tặng cho trong trường hợp pháp luật không cho phép. – Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng, tặng cho QSDĐ chuyên trồng lúa nước, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân (trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất). – Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, tặng cho QSDĐ chuyên trồng lúa nước từ hộ gia đình, cá nhân khác. CHƯƠNG III: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Một số trường hợp Biến động Đất đai 1. Thủ tục hợp thửa, tách thửa 2. Thủ tục đăng ký biến động về sử dụng đất do đổi tên, giảm diện tích thửa đất do sạt lở tự nhiên, thay đổi hạn chế về quyền của người sử dụng đất, thay đổi nghĩa vụ tài chính. 3. Thủ tục cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận QSDĐ 4. Thủ tục đính chính và thu hồi giấy chứng nhận QSDĐ 5. Thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất 6. Thủ tục chuyển đổi QSDĐ 7. Thủ tục đăng ký cho thuê, cho thuê lại bằng QSDĐ 8. Thủ tục xóa cho thuê, thuê lại QSDĐ CHƯƠNG III: ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI I. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Một số trường hợp Biến động Đất đai 9. Thủ tục thừa kế QSDĐ 10. Thủ tục tặng cho QSDĐ 11. Thủ tục đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ 12. Thủ tục xóa đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ 13. Thủ tục đăng ký góp vốn bằng QSDĐ 14. Thủ tục xóa đăng ký góp vốn bằng QSDĐ 15. Thủ tục đăng ký nhận QSDĐ của hộ gia đình, cá nhân do xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, kê biên bán đấu giá QSDĐ 16. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất CHƯƠNG IV: QUY ĐỊNH VỀ GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT I. VỀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ ─ Kiện toàn bộ máy giúp UBND các cấp quản lý nhà nước về đất đai ─ Tập huấn nghiệp vụ về cấp giấy chứng nhận QSDĐ. ─ Tổ chức tốt việc cấp giấy chứng nhận II. MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN QSDĐ CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1. Hồ sơ địa chính: I. KHÁI NIỆM CHUNG - Bản đồ địa chính - Sổ mục kê - Sổ địa chính - Sổ theo dõi biến động đất đai 2. Những điểm khác biệt Hồ sơ địa chính được lập thành 03 bản: 01 tại văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở TNMT, 01 tại văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Phòng TNMT và 01 tại UBND xã, phường, thị trấn. Sổ mục kê: gồm 200 trang được lập chung cho các tờ bản đồ địa chính, mỗi trang có bổ sung thêm thông tin như: loại đối tượng, mục đích sử dụng theo cấp giấy, kiểm kê, quy hoạch, chi tiết loại đất, nội dung thay đổi sử dụng đất của người sử dụng đất * So với sổ mục kê trước đây, nguyên tắc lập sổ có điểm khác biệt là: + Lập cùng với bản đồ; khi cấp giấy chứng nhận có thay đổi phải chỉnh lý + Thửa có nhiều người, nhiều mục đích được ghi vào dòng kế tiếp CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM CHUNG * Sổ mục kê được chỉnh lý trong các trường hợp sau: + Có chỉnh lý bản đồ địa chính + Người sử dụng đất chuyển quyền, hoặc đổi tên + Thay đổi mục đích sử dụng đất (theo cấp giấy chứng nhận, theo quy hoạch và theo hiện trạng) * Cách chỉnh lý sổ: + Trường hợp tách thửa, nhập thửa ghi vào trang dự phòng + Trường hợp có thay đổi tên chủ, mục đích: ghi vào cột ghi chú Sổ mục kê CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM CHUNG Sổ địa chính: gồm 200 trang (297mm x 420mm) được chia làm 3 phần: + Phần đầu ghi thông tin về người sử dụng đất (tên, địa chỉ). + Phần thứ hai ghi nội dung thông tin về thửa đất; phần này có bổ sung thêm diện tích sử dụng riêng hai chung, ghi số phát hành giấy chứng nhận, nguồn gốc sử dụng + Phần thứ 3 là những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và có kèm theo trang mục lục người sử dụng đất (để tra cứu sổ bộ địa chính), trang này bao gồm các cột sau: số thứ tự, tên người sử dụng đất và đăng ký tại sổ địa chính (quyển số và trang số) Sổ địa chính * So với sổ bộ trước đây (mỗi chủ một trang, mỗi thửa một dòng, theo thứ tự cấp giấy chứng nhận) có những điểm khác như: + Lập riêng từng loại: tổ chức, hộ xâm canh - người VN ở nước ngoài, nhà chung cư… + Không lập theo thủ tục đăng ký các nội dung: mục đích, giá đất. + Khi chỉnh lý sổ: . Chuyển quyền toàn bộ thì lập trang mới cho chủ mới . Thay đổi mục đích, thời hạn, tên chủ…chỉ ghi mục III CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM CHUNG + Người sử dụng đất chuyển quyền, hoặc đổi tên + Người sử dụng đất cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bão lãnh, góp vốn QSDĐ + Có thay đổi số hiệu, địa chỉ, diện tích thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi có đất. + Có thay đổi mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng đất. + Chuyển từ hình thức từ thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất + Có thay đổi về những hạn chế về quyền của người sử dụng đất + Thay đổi về giá đất theo quy định của UBND cấp Tỉnh + Có thay đổi nghĩa vụ tài chính phải thực hiện + Cấp đổi, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM CHUNG * Sổ địa chính được chỉnh lý trong các trường hợp sau : - Sổ theo dõi biến động đất đai: là sổ ghi những trường hợp đăng ký biến động đất đai đã được chỉnh lý trên sổ địa chính - Mục đích lập: để theo dõi tình hình đăng ký biến động về sử dụng đất, làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đất đai hàng năm. - Sổ được lập gồm 200 trang đơn giản hơn sổ theo dõi biến động đất đai trước đây không có cột ghi diện tích mà chỉ thể hiện các nội dung sau: Số thứ tự (số thứ tự cấp giấy); thời điểm đăng ký biến động; thửa đất biến động và nội dung biến động. - Nguyên tắc lập sổ: + Sổ ghi tất cả các trường hợp đã được chỉnh lý trên sổ địa chính + Thứ tự vào sổ theo thứ tự thời gian thực hiện việc đăng ký biến động + Nội dung thông tin vào sổ ghi theo nội dung đã chỉnh lý trên sổ địa chính. CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH I. KHÁI NIỆM CHUNG Sổ ĐKBĐ II. TRÁCH NHIỆM CHỈNH LÝ HỐ SƠ ĐỊA CHÍNH CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở TNMT chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính gốc Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc phòng TNMT chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật bản sao hồ sơ địa chính UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật bản sao hồ sơ địa chính. III. CĂN CỨ ĐỂ CHỈNH LÝ, CẬP NHẬT HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 1. Việc chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính ở cấp huyện, xã được thực hiện dựa trên các căn cứ sau - Hồ sơ đăng ký biến động về quyền sử dụng đất của hộ, cá nhân - Bản trích sao nội dung hồ sơ địa chính đã chỉnh lý, cập nhật theo mẫu số (19/ĐK) do VPĐK QSDĐ thuộc Sở TNMT gửi đến CHƯƠNG V: VIỆC LẬP VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH III. CĂN CỨ ĐỂ CHỈNH LÝ, CẬP NHẬT HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 2. Thời gian thực hiện, chỉnh lý - Trong vòng 10 ngày, VPĐK thuộc Sở có trách nhiệm: + Chỉnh lý, cập nhật hồ sơ địa chính gốc; + Gửi bản trích sao hồ sơ địa chính đã chỉnh lý cho VPĐK cấp huyện và UBND xã - Trong vòng 7 ngày, VPĐK cấp huyện và UBND xã có trách nhiệm chỉnh lý bản sao - Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc Sở TNMT chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ địa chính gốc và các tài liệu: - Văn phòng đăng ký QSDĐ thuộc phòng TNMT chịu trách nhiệm quản lý , cập nhật bản sao hồ sơ địa chính: - UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm chỉnh lý, cập nhật bản sao hồ sơ địa chính. IV. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH I. SỔ ĐỊA CHÍNH 1. Khái niệm: Là sổ ghi về người sử dụng đất, các thửa đất của người đó đang sử dụng và tình trạng sử dụng đất của người đó. Được lập theo đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn để ghi thông tin về người sử dụng đất và thông tin về sử dụng đất của người đó đối với thửa đất đã cấp giấy chứng nhận QSDĐ. 2. Mẫu trang sổ địa chính: gồm 3 phần Mục I: Ghi nhận thông tin về người sử dụng đất. Mục II: Ghi nhận thông tin về các thửa đất mà người sử dụng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Mục III: Ghi nhận thông tin về những thay đổi trong quá trình sử dụng đất và ghi chú về các thửa đất. 3. Phương pháp chỉnh lý I. SỔ ĐỊA CHÍNH CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH 3.1. Trường hợp 1: Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, cho thuê đất 3.2. Trường hợp 2: Người sử dụng đất cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất không thuộc khu công nghiệp; thế chấp bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất mà không hình thành pháp nhân mới. 3.3. Trường hợp 3: Người sử dụng đất xoá đăng ký cho thuê, cho thuê lại QSDĐ không thuộc khu công nghiệp; xóa đăng ký thế chấp bảo lãnh bằng QSDĐ; góp vốn mà không hình thành pháp nhân mới. 3.4. Trường hợp 4: Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất 3.5. Trường hợp 5: Nhà nước thu hồi đất, trưng dụng đất 3.6. Trường hợp 6: Thửa đất bị sạt lỡ tự nhiên 3.7. Trường hợp 7: Trường hợp tách nhập thửa đất theo nhu cầu quản lý hoặc theo yêu cầu của người sử dụng đất 3. Phương pháp chỉnh lý I. SỔ ĐỊA CHÍNH CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH 3.8. Trường hợp 8: Truờng hợp thay đổi số thứ tự thửa đất, mục đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, chuyển từ hình thức được nhà nước cho thuê sang giao đất có thu tiền 3.9. Trường hợp 9: Trường hợp người sử dụng đất được đổi tên. 3.10. Trường hợp 10: Trường hợp cấp lại, cấp đổi giấy chứng nhận 3.11. Trường hợp 11: Trường hợp có sai sót nhầm lẫn về nội dung ghi trên giấy chứng nhận QSDĐ CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH II. SỔ MỤC KÊ 1. Khái niệm Là sổ ghi về thửa đất, về đối tượng chiếm đất nhưng không có ranh giới khép kín Được lập để quản lý thửa đất, tra cứu thông tin về thửa đất và phục vụ thống kê, kiểm kê đất đai. Thông tin thửa đất ghi trên sổ phải phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. 2. Phương pháp chỉnh lý: 2.1.Trường hợp 1: Tách, nhập thửa 2.2. Trường hợp 2: Chuyển nhượng QSDĐ III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH 1. Khái niệm Sổ theo dõi biến động đất đai đai được lập để theo dõi tình hình đăng ký biến động về sử dụng đất và làm cơ sở để thực hiện thống kê diện tích đất đai hàng năm. * Yêu cầu đối với thông tin ghi trong sổ theo dõi biến động đất đai như sau a) Họ tên, địa chỉ của người đăng ký biến động về sử dụng đất b) Thời điểm đăng ký biến động ghi chính xác đến phút c) Mã thửa của thửa đất có biến động hoặc mã của thửa đất mới được tạo thành d) Nội dung biến động 2. Phương pháp chỉnh lý: III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH Cột 1: Số thứ tự đăng ký Cột 2: Tên và địa chỉ của người đăng ký Cột 3: Thời điểm đăng ký (ngày tháng năm đăng ký) Cột 4: Thửa đất biến động (số thửa và tờ bản đồ) Cột 5: Nội dung biến động III. SỔ ĐĂNG KÝ BIẾN ĐỘNG CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP CHỈNH LÝ SỔ BỘ ĐỊA CHÍNH * Trong quá trình chỉnh lý cần lưu ý một số vấn đề như sau: 1/ Xác định đúng số thửa, diện tích, mục đích sử dụng, người sử dụng đất có biến động. 2/ Xác định đúng nội dung biến động, biến động về cái gì (biến động do chuyển quyền, biến động do thiên tai sạt lỡ, biến động do thế chấp, v.v. để có được nội dung chỉnh lý phù hợp với quy định 3/ Cần tham khảo hướng dẫn tại trang đầu tiên của quyển sổ trước khi tiến hành chỉnh lý. 4/ Nội dung câu chỉnh lý phải đúng với nội dung đã được Thông tư số: 29/2004/TT-BTNMT ngày 01 tháng 01 năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, không thêm hoặc bớt từ ngữ. 5/ Cẩn thận trong ghi chép, hạn chế tối đa việc cạo sửa trong hệ thống sổ bộ địa chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bài giảng THỐNG KÊ - KIỂM KÊ VÀ CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI.ppt