thiết kế kênh phân phối
Cẩm nang chiến lược bán hàng - Một số tài liệu hữu ích về quản trị bán hàng và chiến lược cạnh tranh trong kinh doanhTại sao cần phải thiết kế kênh phân phối? Nắm vững qui trình thiết kế kênh phân phối Áp dụng để thiết kế kênh phân phối tại doanh nghiệp của bạn .
24 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4592 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế kênh phân phối, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế kênh phân phối
Chuyên đề 2
Mục tiêu
Tại sao cần phải thiết kế kênh phân phối ?
Nắm vững qui trình thiết kế kênh phân phối.
Aùp dụng để thiết kế kênh phân phối tại doanh
nghiệp của bạn.
Qui trình thiết kế kênh phân phối
1. Phân tích nhu cầu
2. Mục tiêu & ràng buộc
3. Những phương án chính
4. Đánh giá các phương án
5. Quyết định phương án
6. Tiếp cận & ký hợp đồng
7. Theo dõi & đánh giá
Phân tích nhu cầu khách hàng
Xác định thị trường mới
mà bạn muốn thâm nhập
hoặc sản phẩm mới muốn
tung ra
Xác định nhu cầu khách
hàng đối với kênh phân
phối
Mức dộ đảm bảo dịch vụ
Dịch vụ hỗ trợ
Sản phẩm đa dạng
Địa điểm thuận tiện
Thời gian chờ đợi
Qui mô lô hàng
Mức độ đảm
bảo dịch vụ
Xây dựng những mục tiêu &
những ràng buộc
Mục tiêu của kênh được xác
định bằng chỉ tiêu mức độ đảm
bảo dịch vụ.
Trong điều kiện cạnh tranh,
các thành phần của kênh phải
sắp xếp các nhiệm vụ chức
năng của mình để giảm đến
mức tối thiểu tổng chi phí của
kênh mà vẫn đảm bảo mức dịch
vụ mong muốn.
Những ràng buộc
Người tiêu dùng
Sản phẩm
Trung gian phân phối
Cạnh tranh
Công ty
Môi trường kinh doanh
Những
yếu tố
phải cân nhắc
khi thiết kế
kênh phân phối
Xác định những phương án của
kênh phân phối
Hệ thống
marketing ngang
Hệ thống
marketing dọc
Kênh gián tiếp
Kênh hỗn hợp
Kênh trực tiếp
Các phương
án chính
Kênh phân phối trực tiếp
Nhà sản xuất
Bán hàng
trực tiếp
Bán hàng
qua mạng
Bán hàng
qua thư
Bán hàng
qua đ. thoại
Cửa hàng
công ty
Người tiêu dùng
Kênh phân phối gián tiếp
Nhà sản xuất
Nhà môi giới
Đại diện th. mại
Người bán lẻ
Nhà buôn sỉ
Người tiêu dùng
Kênh phân phối hỗn hợp
Kết hợp giữa kênh trực tiếp và kênh gián
tiếp để thỏa mãn những nhu cầu của các
thị trường mục tiêu khác nhau.
Có ba lợi ích:
Gia tăng mức độ bao phủ thị trường
Giảm chi phí giao nhận cho các khách hàng
hiện hữu
Tăng cường bán hàng theo nhu cầu riêng
Hệ thống marketing dọc (VMS)
Nhà sản xuất, nhà buôn sỉ và người bán lẻ
hoạt động như một thể thống nhất.
Một thành viên này là chủ sở hữu của các
thành viên khác, hoặc trao cho họ độc
quyền kinh tiêu, hoặc có quyền lực mạnh
đến nổi các thành viên kia phải hợp tác.
Nổi lên như một nỗ lực để kiểm soát mâu
thuẫn trong kênh.
Hệ thống marketing ngang
Hai hay nhiều công ty ở cùng một cấp hợp
lại với nhau để khai thác một cơ hội
marketing mới xuất hiện.
Trên cơ sở tạm thời hay lâu dài.
Có thể hình thành các công ty liên doanh.
Những yếu tố cần phải xem xét
khi xác định các phương án
Điều kiện & trách
nhiệm các thành
viên
Các loại trung
gian
Cường độ phân
phối
Yếu tố
xem xét
Các loại trung gian
Người bán lẻ
Nhà buôn sỉ
Nhà môi giới
Đại diện TM
Sở hữu hàng hóa
Sở hữu hàng hóa
KHÔNG sở hữu hàng hóa
Phân phối
rộng rãi
Phân phối
chọn lọc
Phân phối
độc quyền
Cường độ phân phối
(Số lượng trung gian)
Điều kiện và trách nhiệm của
các thành viên
Chính sách giá cả
Điều kiện bán hàng
Quyền hạn theo lãnh thổ
Trách nhiệm về dịch vụ hỗ trợ
Đánh giá các phương án chính
Dựa vào
bốn tiêu chí
Tiêu chí kinh tế
Tiêu chí kiểm soát
Tiêu chí thích nghi
Hình ảnh thương hiệu
Quyết định phương án & lựa
chọn thành viên của kênh p/p
Quyết định phương án «tốt nhất»
Tìm kiếm những nhà phân phối ứng viên
phù hợp
Đề ra các tiêu chí tuyển chọn các thành
viên của kênh phân phối
Chọn lựa các thành viên của
kênh phân phối
Cty bán
trực tiếp
Dùng nhà
môi giới
Dùng nhà
buôn sỉ
Dùng ng.
bán lẻ
1. Số lượng và loại
khách hàng
2. Mức độ tập trung
của thị trường
3. Giá đơn vị của sản
phẩm
4. Độ phức tạp của sản
phẩm
5. Nguồn lực tài chính
6. Nhu cầu kiểm soát
Ít
Tập
trung
Đắt tiền
Kỹ thuật
cao
Dồi dào
Cao
Chuyên
biệt
Tập
trung
Ít đắt
hơn
Phức
tạp vừa
Đủ
Cao
Hàng
trăm
Phân
tán
Rẻ tiền
Đơn
giản
Hạn chế
Thấp
Đa
dạng
Phân
tán
Rẻ tiền
Đơn
giản
Đủ
Thấp
Một số tiêu chí khác để đánh
giá các thành viên
Chi phí khi sử dụng thành viên kênh phân
phối
Mức độ thành công của nhà phân phối
Nhu cầu bảo hiểm
Chi phí tồn kho và lưu kho
Chi phí vận chuyển
Tiếp cận và ký hợp đồng với
các nhà phân phối
Tìm hiểu những mong đợi của nhà phân phối
đối với nhà sản xuất.
Chuẩn bị đầy đủ chính sách phân phối, thủ
thục, hệ thống hỗ trợ mang tính động viên.
Khẳng định cam kết của công ty đối với
kênh phân phối mới.
Trình bày thuyết phục trước nhà phân phối.
Ký hợp đồng phân phối và bắt đầu một mối
quan hệ kinh doanh tốt đẹp.
Theo dõi và đánh giá kênh
phân phối
Phủ kín thị trường mục tiêu và thị trường tiềm năng.
Nhà phân phối có năng lực và có thể thích ứng
chiến lược marketing của mình theo chiến lược của
nhà sản xuất
Hình ảnh, uy tín, tính năng động và các giá trị của
kênh phân phối,
Kiểm soát được việc phân phối
Tương thích giữa các kênh phân phối.
Giá thành
Câu hỏi??
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế kênh phân phối.pdf