Tài liệu Môn học phương pháp lập trình - Chương 6: Kiểu dữ liệu chuỗi
Mảng con trỏ đến các Chuỗi
Ngoài cách dùng mảng ký tự hai chiều để lưu
trữ mảng các Chuỗi, ta có thể dùng mảng của
các con trỏ. Mỗi con trỏ sẽ chứa địa chỉ của
Chuỗi
Ví dụ:
char *str[20];
5 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Môn học phương pháp lập trình - Chương 6: Kiểu dữ liệu chuỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27/12/201111
1
1
CHƯƠNG 6
KiỂU DỮ LIỆU CHUỖI
2
1. Giới thiệu
Chuỗi là một mảng ký tự được kết thúc
bằng ký tự null (‘\0’).
Ký tự null (‘\0’) là ký tự dùng để kết
thúc Chuỗi
Hằng Chuỗi là Chuỗi được bao quanh
bởi cặp dấu nháy đôi. Ví dụ: "Hello"
3
2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi
Có 2 cách khai báo và khởi tạo Chuỗi
Cách 1: Dùng mảng một chiều
Ví dụ: char str[12];
Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ cung
cấp 12+1 bytes để lưu trữ nội dung
của chuỗi ký tự str; byte cuối cùng lưu
trữ ký tự ‘\0’ để kết thúc chuỗi.
char [Chiều dài tối đa]
4
2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi.
Cách 2: Dùng con trỏ
Ví dụ: char *str;
Trong khai báo này, bộ nhớ sẽ dành 2
byte để lưu trữ địa chỉ của biến con trỏ
str đang chỉ đến, chưa cung cấp nơi để
lưu trữ dữ liệu.
*char
27/12/201111
2
5
2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi.
Chuỗi ký tự giống như mảng do đó để
khởi tạo một Chuỗi ký tự với những giá
trị xác định ta có thể thực hiện tương tự
như với mảng.
char [ ]=
6
2. Khai báo và khởi tạo Chuỗi.
Ví dụ:
char str[] = {‘H’, ’e’, ’l’, ’l’, ’o’, ’\0’};
char str[] = “Hello”;
char *str = “Hello”;
7
3. Nhập Chuỗi
Để nhập dữ liệu cho biến Chuỗi, ta dùng
hàm gets() của thư viện stdio.h.
Hàm gets() đọc các ký tự từ bàn phím
vào trong mảng trỏ đến bởi s cho đến
khi nhấn Enter. Ký tự null sẽ được đặt
sau ký tự cuối cùng của Chuỗi nhập vào
trong mảng.
Hoặc ta có thể dùng cin >> s;
char *gets(char *s);
8
4. Xuất Chuỗi
Để xuất Chuỗi ra màn hình, ta dùng hàm
puts() của thư viện stdio.h.
Hoặc ta có thể dùng cout
cout << s;
int puts(const char *s);
27/12/201111
3
9
Ví dụ:
#include
#include
int main()
{
char str[20];
cout<<"nhap chuoi:";
gets(str);
cout<<"\nXuat chuoi:";
puts(str);
return 0;
}
10
5. Các hàm thao tác trên Chuỗi
strcpy(s1, s2): Sao chép Chuỗi s2 vào
s1
Ví dụ:
#include
#include
#include
void main()
{
char str1[20], str2[20];
cout<<"nhap chuoi 1:"; gets(str1);
strcpy(str2,str1);
cout<<"\nXuat chuoi 2:"; puts(str2);
}
11
5. Các hàm thao tác trên chuỗi
strcat(s1, s2): Nối chuỗi s2 vào cuối Chuỗi s1
Ví dụ:
#include
#include
#include
void main()
{
char str1[20], str2[20];
cout<<"nhap chuoi 1:"; gets(str1);
cout<<"\nhap chuoi 2:"; gets(str2);
strcat(str1,str2);
cout<<"\nXuat chuoi sau khi noi:";
puts(str1);
}
12
5. Các hàm thao tác trên Chuỗi
strchr(s1, ch) : Trả về con trỏ đến vị trí
xuất hiện đầu tiên của ký tự ch trong Chuỗi
s1
Ví dụ:
void main()
{
char *p, h, str1[20];
cout<<"nhap chuoi 1:”; gets(str1);
cout>h;
p= strchr(str1,h);
if(p==NULL) cout<<"Khong tim thay ";
else cout<<"Tim thay tai vi tri "<<(p-str1);
}
27/12/201111
4
13
5. Các hàm thao tác trên Chuỗi
strstr(s1, s2): Trả về con trỏ đến vị trí xuất
hiện đầu tiên của Chuỗi s2 trong s1.
Ví dụ: void main()
{ char *p, str1[20], str2[20];
cout<<"nhap chuoi 1:"; gets(str1);
cout<<"nhap chuoi 2:"; gets(str2);
p= strstr(str1,str2);
if(p==NULL)
cout<<"Khong tim thay ";
else
cout<<"Tim thay tai vi tri "<<(p-str1);
} 14
6. Mảng các Chuỗi
Mảng các Chuỗi là một mảng ký tự hai
chiều. Kích thước của chỉ mục thứ nhất
là số Chuỗi và kích thước của chỉ mục
thứ hai xác định chiều dài lớn nhất của
mỗi Chuỗi.
Ví dụ: char str[5][80];
Khai báo một mảng của 5 Chuỗi, mỗi
Chuỗi có chiều dài tối đa là 79 ký tự.
15
6. Mảng các Chuỗi
Khai báo và khởi tạo mảng các Chuỗi
char arrayList[][length] = {
constantString1,
constantString2,
...
constantStringN};
Ví dụ:
char listOfPL[][10] = {“Pascal”, “C++”, “C#”};
16
6. Mảng các Chuỗi
Ví dụ:
void main()
{
char list[5][20];
for(int i=0; i<5; i++)
{
cout>list[i];
}
for(int j=0; j<5; j++)
cout<<" "<<list[j];
}
27/12/201111
5
17
7. Mảng con trỏ đến các Chuỗi
Ngoài cách dùng mảng ký tự hai chiều để lưu
trữ mảng các Chuỗi, ta có thể dùng mảng của
các con trỏ. Mỗi con trỏ sẽ chứa địa chỉ của
Chuỗi
Ví dụ:
char *str[20];
18
void main()
{
char *name[5];
for(int i=0 ; i<5 ; i++)
name[i] = (char *)malloc(20);
for(int i=0 ; i<5 ; i++)
{
cout << "Input name " << i+1 <<": ";
gets(name[i]);
}
cout << "List of names: ";
for(int i=0 ; i<5 ; i++)
cout << name[i] << ", ";
}
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3chuong6_compatibility_mode_9406.pdf