Ví dụ:
Cho Q (A, B, C, D, E, I), F={ACD → EBI, CE → AD}
Bước 1: Q có hai khóa là {ACD, CE}
Bước 2: Phân rã vế phải của các phụ thuộc hàm
trong F, ta có: F={ACD → E, ACD → B, ACD → I, CE → A, CE → D}
Bước 3: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều có vế trái
là một siêu khóa Vậy Q đạt dạng chuẩn BC.
179 trang |
Chia sẻ: vutrong32 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bài giảng Cơ sở dữ liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
57
Phép chiếu lên 1 tập thuộc tính
X={Hoten,Noisinh} của quan hệ HOCVIEN
HOCVIEN[Hoten, Noisinh] = {(‘Ha Duy Lap’, ‘Nghe
An’),(‘Tran Ngoc Han’, ‘Kien Giang’),(‘Tran Ngoc
Linh’,’Tay Ninh’)}
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
58
Chiếu của một bộ lên tập thuộc tính: dùng để
trích chọn các giá trị cụ thể của bộ giá trị đó theo
các thuộc tính được chỉ ra trong danh sách thuộc
tính của một quan hệ.
Ký hiệu: chiếu của một bộ giá trị t lên tập thuộc tính
X của quan hệ R là tR[X] hoặc t[X]. Nếu X có 1
thuộc tính tR.X
Ví dụ: cho quan hệ HOCVIEN với tập thuộc tính
HOCVIEN+={Mahv,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop},
chứa 3 bộ giá trị hv1,hv2 và hv3
59
Phép chiếu 1 bộ lên 1 thuộc tính
◦ hv1[Hoten] = (‘Ha Duy Lap’)
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
hv1=
hv2=
hv3=
60
Phép chiếu 1 bộ lên 1 tập thuộc tính
◦ tập thuộc tính X={Hoten, Gioitinh}
◦ hv2[X] = (‘Tran Ngoc Han’,’Nu’)
◦ hv1 =
◦ hv2 =
◦ hv3 =
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
61
2.7.1 Siêu khóa (super key)
2.7.2 Khóa (key)
2.7.3 Khóa chính (primary key)
2.7.4 Khóa tương đương
2.7.5 Khóa ngoại (foreign key)
62
Siêu khóa : là một tập con các thuộc tính của
Q+ mà giá trị của chúng có thể phân biệt 2 bộ
khác nhau trong cùng một thể hiện TQ bất kỳ.
Nghĩa là: t1, t2 TQ, t1[K] t2[K] K là siêu
khóa của Q.
Một quan hệ có ít nhất một siêu khóa (Q+) và có
thể có nhiều siêu khóa.
63
Ví dụ: các siêu khóa của quan hệ HOCVIEN
là:
{Mahv};{Mahv,Hoten};{Hoten};{Noisinh,Hoten}
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
K1105 Tran Minh Long Nam TpHCM K11
K1106 Le Nhat Minh Nam TpHCM K11
64
Khóa : K là khóa của quan hệ R, thỏa mãn 2 điều
kiện:
K là một siêu khóa.
K là siêu khóa “nhỏ nhất” (chứa ít thuộc tính nhất
và khác rỗng) nghĩa là
¬K1 K, K1 sao cho K1 là siêu khóa.
Thuộc tính tham gia vào một khóa gọi là thuộc
tính khóa, ngược lại là thuộc tính không khóa.
65
Ví dụ: các siêu khóa của quan hệ HOCVIEN là:
{Mahv};{Mahv,Hoten};{Hoten};{Hoten,Gioitinh};
{Noisinh,Hoten};{Mahv,Hoten,Gioitinh,Noisinh}
=> thì khóa của quan hệ HOCVIEN có thể là {Mahv};
{Hoten}
Ví dụ: khóa của quan hệ GIANGDAY (Malop,
Mamh, Magv, HocKy, Nam) là K={Malop,Mamh}.
Thuộc tính khóa sẽ là: Mamh,Malop. Thuộc tính
không khóa sẽ là Magv, HocKy, Nam.
66
Khi cài đặt trên một DBMS cụ thể, nếu quan hệ
có nhiều hơn một khóa, ta chỉ được chọn một
và gọi là khóa chính
Ký hiệu: các thuộc tính nằm trong khóa chính
khi liệt kê trong quan hệ phải được gạch dưới.
Ví dụ:
◦ HOCVIEN (Mahv,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop)
◦ GIANGDAY(Mamh,Malop,Magv,Hocky,Nam)
67
Các khóa còn lại (không được chọn làm khóa
chính) gọi là khóa tương đương.
Ví dụ: trong hai khóa {Mahv},{Hoten} thì khóa
chính là {Mahv}, khóa tương đương là {Hoten}
68
Cho R(U), S(V). K1U là khóa chính của
R,K2V
Ta nói K2 là khóa ngoại của S tham chiếu đến
khóa chính K1 của R nếu thỏa các điều kiện
sau:
◦ K1 và K2 có cùng số lượng thuộc tính và ngữ nghĩa của
các thuộc tính trong K1 và K2 cũng giống nhau.
◦ Giữa R và S tồn tại mối quan hệ 1-n trên K1 và K2,
◦ s S, !r R sao cho r.K1=s.K2
69
Ví dụ, cho 2 quan hệ
LOP (Malop,Tenlop,Siso,Khoahoc)
HOCVIEN (Mahv,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop)
Thuộc tính Malop trong quan hệ LOP là khóa
chính của quan hệ LOP. Thuộc tính Malop trong
quan hệ HOCVIEN là khóa ngoại, tham chiếu
đến Malop trong quan hệ LOP
70
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
K1105 Tran Minh Long Nam TpHCM K11
K1106 Le Nhat Minh Nam TpHCM K11
LOP
Malop Tenlop Trglop Siso Magvcn
K11 Lop 1 khoa 1 K1106 11 GV07
K12 Lop 2 khoa 1 K1205 12 GV09
K13 Lop 3 khoa 1 K1305 12 GV14
71
Lược đồ quan hệ nhằm mục đích mô tả cấu trúc
của một quan hệ và các mối liên hệ giữa các
thuộc tính trong quan hệ đó.
Cấu trúc của một quan hệ là tập thuộc tính hình
thành nên quan hệ đó.
Một lược đồ quan hệ gồm một tập thuộc tính của
quan hệ kèm theo một mô tả để xác định ý nghĩa
và mối liên hệ giữa các thuộc tính
72
Lược đồ quan hệ được đặc trưng bởi:
◦ Một tên phân biệt
◦ Một tập hợp hữu hạn các thuộc tính (A1, , An)
Ký hiệu của lược đồ quan hệ Q gồm n thuộc tính
(A1, A2, ... An) là :
◦ Q(A1, A2, ..., An)
73
HOCVIEN(Mahv,Hoten,Gioitinh,Noisinh,Malop)
Tân từ: mỗi học viên có một mã học viên để phân
biệt với các học viên khác. Cần lưu trữ họ tên, giới
tính, nơi sinh và thuộc lớp nào.
HOCVIEN
Mahv HoTen Gioitinh Noisinh Malop
K1103 Ha Duy Lap Nam Nghe An K11
K1102 Tran Ngoc Han Nu Kien Giang K11
K1104 Tran Ngoc Linh Nu Tay Ninh K11
K1105 Tran Minh Long Nam TpHCM K11
K1106 Le Nhat Minh Nam TpHCM K11
74
Là tập hợp gồm các lược đồ quan hệ và các mối liên
hệ giữa chúng trong cùng một hệ thống quản lý.
Các CSDL
Hệ Quản Trị
CSDL
Các quan hệ
75
HOCVIEN (MAHV, HO, TEN, NGSINH, GIOITINH, NOISINH, MALOP)
Tân từ: mỗi học viên phân biệt với nhau bằng mã học viên, lưu trữ họ tên, ngày
sinh, giới tính, nơi sinh, thuộc lớp nào.
LOP (MALOP, TENLOP, TRGLOP, SISO, MAGVCN)
Tân từ: mỗi lớp gồm có mã lớp, tên lớp, học viên làm lớp trưởng của lớp, sỉ số
lớp và giáo viên chủ nhiệm.
KHOA (MAKHOA, TENKHOA, NGTLAP, TRGKHOA)
Tân từ: mỗi khoa cần lưu trữ mã khoa, tên khoa, ngày thành lập khoa và trưởng
khoa (cũng là một giáo viên thuộc khoa).
MONHOC (MAMH, TENMH, TCLT, TCTH, MAKHOA)
Tân từ: mỗi môn học cần lưu trữ tên môn học, số tín chỉ lý thuyết, số tín chỉ thực
hành và khoa nào phụ trách.
DIEUKIEN (MAMH, MAMH_TRUOC)
Tân từ: có những môn học học viên phải có kiến thức từ một số môn học trước.
76
GIAOVIEN(MAGV,HOTEN,HOCVI,HOCHAM,GIOITINH,NGSINH,NGVL,
HESO, MUCLUONG, MAKHOA)
Tân từ: mã giáo viên để phân biệt giữa các giáo viên, cần lưu trữ họ tên,
học vị, học hàm, giới tính, ngày sinh, ngày vào làm, hệ số, mức lương và
thuộc một khoa.
GIANGDAY(MALOP,MAMH,MAGV,HOCKY, NAM,TUNGAY,DENNGAY)
Tân từ: mỗi học kỳ của năm học sẽ phân công giảng dạy: lớp nào học môn
gì do giáo viên nào phụ trách.
KETQUATHI (MAHV, MAMH, LANTHI, NGTHI, DIEM, KQUA)
Tân từ: lưu trữ kết quả thi của học viên: học viên nào thi môn học gì, lần thi
thứ mấy, ngày thi là ngày nào, điểm thi bao nhiêu và kết quả là đạt hay
không đạt.
77
Chương 3:
Đại số quan hệ
78
Là một mô hình toán học dựa trên lý thuyết tập hợp
Đối tượng xử lý là các quan hệ trong cơ sở dữ liệu
quan hệ
Cho phép sử dụng các phép toán rút trích dữ liệu
từ các quan hệ
Tối ưu hóa quá trình rút trích dữ liệu
Gồm có:
Các phép toán đại số quan hệ
Biểu thức đại số quan hệ
79
1. ĐSQH - Các phép toán ĐSQH, biểu thức ĐSQH
Có năm phép toán cơ bản:
◦ Chọn ( ) Chọn ra các dòng (bộ) trong quan hệ thỏa điều kiện chọn.
◦ Chiếu ( ) Chọn ra một số cột.
◦ Tích Descartes ( ) Nhân hai quan hệ lại với nhau.
◦ Trừ ( ) Chứa các bộ của quan hệ 1 nhưng không nằm trong quan hệ 2.
◦ Hội ( ) Chứa các bộ của quan hệ 1 và các bộ của quan hệ 2.
Các phép toán khác:
◦ Giao ( ), kết ( ), chia ( / hay ), đổi tên ( ): là các phép toán
không cơ bản (được suy từ 5 phép toán trên, trừ phép đổi tên).
Biểu thức đại số quan hệ:
◦ Là một biểu thức gồm các phép toán ĐSQH.
◦ Biểu thức ĐSQH được xem như một quan hệ (không có tên)
◦ Kết quả thực hiện các phép toán trên cũng là các quan hệ, do đó có thể
kết hợp giữa các phép toán này để tạo nên các quan hệ mới!
80
Biểu diễn cách 1 :
(Quan hệ)
(Điều kiện 1 điều kiện 2 .) Cú pháp :
Ngoài ra, có thể biểu diễn cách 2:
(NhanVien) Câu hỏi 1:
Cú pháp : (Quan hệ: điều kiện chọn)
Câu hỏi 1:
Phai=‘Nam’
(NhanVien: Phai=‘Nam’)
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
NV001 Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970 Nam
NV002 Trần Đông Anh 01/08/1981 Nữ
NV003 Lý Phước Mẫn 02/04/1969 Nam
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
NV001 Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970 Nam
NV003 Lý Phước Mẫn 02/04/1969 Nam
Kết quả phép chọn
Câu hỏi 1: Cho biết các nhân viên nam ?
81
Biểu diễn cách 1 :
Biểu diễn cách 2:
(NhanVien)
(Phai=‘Nam’ Year(NTNS)>1975)
(NhanVien: Phai=‘Nam’ Year(NTNS)>1975)
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
NV001 Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970 Nam
NV002 Trần Đông Anh 01/08/1981 Nữ
NV003 Lý Phước Mẫn 02/04/1969 Nam
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
Kết quả phép chọn
Câu hỏi 2: Cho biết các nhân viên nam sinh sau năm 1975 ?
(không có bộ nào thỏa)
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 2:
82
Biểu diễn cách 1 :
(Quan hệ)
Cột1, cột2, cột 3, . Cú pháp :
Ngoài ra, có thể biểu diễn cách 2:
(NhanVien) Câu hỏi 3 :
Cú pháp : Quan hệ [cột1,cột2,cột3,]
Câu hỏi 3:
HOTEN, PHAI
NhanVien [HoTen, Phai]
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
NV001 Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970 Nam
NV002 Trần Đông Anh 01/08/1981 Nữ
NV003 Lý Phước Mẫn 02/04/1969 Nam
Kết quả
phép chiếu
Câu hỏi 3: Cho biết họ tên nhân viên và giới tính ?
NHANVIEN
HOTEN PHAI
Nguyễn Tấn Đạt Nam
Trần Đông Anh Nữ
Lý Phước Mẫn Nam
83
Biểu diễn cách 1:
Biểu diễn cách 2:
Câu hỏi 4: (NhanVien: Phai=‘Nam’) [HoTen, NTNS]
NHANVIEN
MANV HOTEN NTNS PHAI
NV001 Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970 Nam
NV002 Trần Đông Anh 01/08/1981 Nữ
NV003 Lý Phước Mẫn 02/04/1969 Nam
Kết quả
phép chiếu
Câu hỏi 4: Cho biết họ tên và ngày tháng năm sinh của các nhân viên nam?
(NhanVien)
(Phai=‘Nam’)
Bước 1: Q
Kết quả phép chọn
(còn gọi là biểu thức
ĐSQH) được đổi tên
thành quan hệ Q
Bước 2:
(Q)
HOTEN, NTNS
NHANVIEN
HOTEN NTNS
Nguyễn Tấn Đạt 10/12/1970
Lý Phước Mẫn 02/04/1969
84
Quan-hệ-1 Cú pháp :
Câu hỏi 5: Tính tích Descartes giữa 2 quan hệ nhân viên và phòng ban
Quan-hệ-2
PHONGBAN
MAPH TENPH TRPH
NC Nghiên cứu NV001
DH Điều hành NV002
NHANVIEN PHONGBAN
Quan-hệ-k
Câu hỏi 5 được viết lại:
Nam
Nữ
Nam
02/04/1969
01/08/1981
10/12/1970
NTNS HOTEN MANV
Nguyễn Tấn Ðạt NV001
Lý Phước Mẫn NV003
Trần Ðông Anh NV002
NHANVIEN
PHAI PHONG
DH
NC
NC
NHANVIEN X PHONGBAN
MANV
HOTEN
NTNS
PHAI
PHONG
MAPH TENPH
TRPH
NV001
Nguyễn Tấn Đạt
10/12/1970
Nam
NC
NC
Nghiên cứu
NV001
NV001
Nguyễn Tấn Đạt
10/12/1970
Nam
NC
DH
Điều hành
NV002
NV002
Trần Đông Anh
01/08/1981
Nữ
DH
NC
Nghiên cứu
NV001
NV002
Trần Đông Anh
01/08/1981
Nữ
DH
DH
Điều hành
NV002
NV003
Lý Phước Mẫn
02/04/1969
Nam
NC
NC
Nghiên cứu
NV001
NV003
Lý Phước Mẫn
02/04/1969
Nam
NC
DH
Điều hành
NV002
85
Câu hỏi 6: Cho biết mã nhân viên, họ tên và tên phòng mà n/v trực thuộc.
((NHANVIEN X PHONGBAN) : NHANVIEN.PHONG=PHONGBAN.MAPH)
MANV
HOTEN
NTNS
PHAI
PHONG
MAPH TENPH
TRPH
NV001
Nguyễn Tấn Đạt
10/12/1970
Nam
NC
NC
Nghiên cứu
NV001
NV001
Nguyễn Tấn Đạt
10/12/1970
Nam
NC
DH
Điều hành
NV002
NV002
Trần Đông Anh
01/08/1981
Nữ
DH
NC
Nghiên cứu
NV001
NV002
Trần Đông Anh
01/08/1981
Nữ
DH
DH
Điều hành
NV002
NV003
Lý Phước Mẫn
02/04/1969
Nam
NC
NC
Nghiên cứu
NV001
NV003
Lý Phước Mẫn
02/04/1969
Nam
NC
DH
Điều hành
NV002
-Đặt vấn đề: trở lại ví dụ 5, ta thấy nếu thực hiện phép tích Decartes
NHANVIEN X PHONGBAN thì mỗi nhân viên đều thuộc 2 phòng (vì có
tổng cộng là 2 phòng ban, nếu có 3, 4,phòng ban thì số dòng cho một
nhân viên trong NHANVIEN X PHONGBAN sẽ là 3, 4,..dòng.
- Thực tế mỗi nhân viên chỉ thuộc duy nhất 1 phòng ban do ràng buộc
khóa ngoại (PHONG), do đó để lấy được giá trị MAPH đúng của mỗi
nhân viên phải có điều kiện chọn:
NHANVIEN.PHONG = PHONGBAN.MAPH
biểu diễn phép chọn theo cách
2
(Theta-Join)
86
Cách 1:
(NHANVIEN PHONGBAN): (NHANVIEN.PHONG=PHONGBAN.MAPH)
(NHANVIEN X PHONGBAN)
NHANVIEN.PHONG=PHONGBAN.MAPH
Cách 2:
Quan-hệ-1
* Phép kết được định nghĩa là phép tích Decartes và có điều kiện
chọn liên quan đến các thuộc tính giữa 2 quan hệ, cú pháp :
Quan-hệ-2
(Phép kết với đk tổng quát được gọi là -kết, có thể là , =, >, =, <=. Nếu đk kết là phép so sánh = thì gọi là kết bằng)
Câu hỏi 6 viết lại cách 1:
MANV,HOTEN,TENPH (NHANVIEN PHONG=MAPH PHONGBAN)
Câu hỏi 6 viết lại cách 2:
(NHANVIEN PHONG=MAPH PHONGBAN) [MANV,HOTEN,TENPH]
Điều kiện kết
(Theta-Join)
87
( Kết bằng )
NHANVIEN PHONG=MAPH PHONGBAN
Nếu PHONG trong NHANVIEN được đổi thành MAPH thì
ta bỏ đi 1 cột MAPH thay vì phải để MAPH=MAPH
( Kết tự nhiên )
NHANVIEN PHONGBAN
Kết bằng:
Kết tự nhiên: (natural-join)
Hoặc viết cách khác: NHANVIEN * PHONGBAN
equi-join
natural-join
NHANVIEN MAPH PHONGBAN
88
Câu hỏi 7: Tìm họ tên các trưởng phòng của từng phòng ?
HOTEN, TENPH (PHONGBAN TRPH=MANV NHANVIEN)
Câu hỏi 8: Cho lược đồ CSDL như sau:
TAIXE (MaTX, HoTen, NgaySinh, GioiTinh, DiaChi)
CHUYENDI (SoCD, MaXe, MaTX, NgayDi, NgayVe, ChieuDai, SoNguoi)
Cho biết họ tên tài xế, ngày đi, ngày về của những chuyến đi có chiều dài
>=300km, chở từ12 người trở lên trong mỗi chuyến?
HoTen, NgayDi, NgayVe (Q MATX TAIXE)
(ChieuDai>=300 SoNguoi>=12)
(CHUYENDI) Q
Kết quả:
((CHUYENDI : ChieuDai>=300 SoNguoi>=12)
Cách 1:
Cách 2:
TAIXE) [HoTen, NgayDi, NgayVe]
MATX
89
Mở rộng phép kết để tránh mất thông tin
Thực hiện phép kết và sau đó thêm vào kết quả của
phép kết các bộ của quan hệ mà không phù hợp với
các bộ trong quan hệ kia.
Có 3 loại:
◦ Left outer join R S (giữ lại các bộ của quan hệ trái)
◦ Right outer join R S (giữ lại các bộ của quan hệ phải)
◦ Full outer join R S (giữ lại các bộ của quan hệ trái, phải)
Ví dụ: In ra danh sách tất cả tài xế và số chuyến đi,
mã xe mà tài xế đó lái (nếu có)
90
TAIXE CHUYENDI
matx
TAIXE
MaTX Hoten
TX01 Huynh Trong Tao
TX02 Nguyen Sang
TX03 Le Phuoc Long
TX04 Nguyen Anh Tuan
CHUYENDI
SoCD MaTX MaXe
CD01 TX01 8659
CD02 TX02 7715
CD03 TX01 8659
CD04 TX03 4573
Matx Hoten SoCD Matx Maxe
TX01 Huynh Trong Tao CD01 TX01 8659
TX01 Huynh Trong Tao CD03 TX01 8659
TX02 Nguyen Sang CD02 TX02 7715
TX03 Le Phuoc Long CD04 TX03 4573
TX04 Nguyen Anh Tuan Null Null Null {
Bộ của quan hệ TAIXE được thêm
Vào dù không phù hợp với kết quả
của quan hệ CHUYENDI
Tương tự right outer join và full outer join (lấy cả 2)
(lấy hết tất cả bộ của quan hệ bên trái)
91
Tất cả các phép toán này đều cần hai quan hệ đầu vào
tương thích khả hợp, nghĩa là chúng phải thoả:
◦ Cùng số thuộc tính. Ví dụ: R và S đều có 2 thuộc tính.
◦ Các thuộc tính `tương ứng ’ có cùng kiểu.
R
HONV TENNV
Vuong Quyen
Nguyen Tung
S
HONV TENNV
Le Nhan
Vuong Quyen
Bui Vu
Phép trừ: R S
Phép hội: R S Phép giao: R S
NHANVIEN (MaNV, HoTen, Phai, Luong,NTNS, Ma_NQL, MaPH)
PHANCONG (MaNV, MaDA, ThoiGian)
92
R
HONV TENNV
Vuong Quyen
Nguyen Tung
S
HONV TENNV
Le Nhan
Vuong Quyen
Bui Vu
Kết quả phép trừ Q ={Nguyen Tung}
Kết quả phép hội Q ={Vuong Quyen, Nguyen Tung, Le Nhan, Bui Vu}
Kết quả phép giao Q ={Vuong Quyen}
Phép trừ: Q = R S = { t/ tR tS}
Phép hội: Q = R S = { t/ tR tS}
Phép giao: Q = R S = R – (R – S) = { t/tR tS}
R
S
Lưu ý : Phép hội và phép giao có tính chất giao hoán
93
Câu hỏi 9: Cho biết nhân viên không làm việc ? (Phép trừ)
(NHANVIEN[MANV]) – (PHANCONG[MANV]) Cách 2:
Câu hỏi 10: Cho biết nhân viên được phân công tham gia đề án có mã số
‘TH01’ hoặc đề án có mã số ‘TH02’? (Phép hội)
((PHANCONG: MADA=‘TH01’)[MANV]) ((PHANCONG :
MADA=‘TH02’)[MANV])
MANV(NHANVIEN) – MANV(PHANCONG) Cách 1:
Câu hỏi 11: Cho biết nhân viên được phân công tham gia cả 2 đề án
‘TH01’ và đề án ‘TH02’? (Phép giao)
((PHANCONG : MADA=‘TH01’)[MANV]) ((PHANCONG :
MADA=‘TH02’)[MANV])
94
Phép chia (R S) cần hai quan hệ đầu vào R, S thoả:
◦ Tập thuộc tính của R là tập cha của tập thuộc tính S.
Ví dụ: R có m thuộc tính, S có n thuộc tính : n m
Định nghĩa:
R và S là hai quan hệ, R+ và S+ lần lượt là tập thuộc
tính của R và S. Điều kiện S+ là tập con không
bằng của R+. Q là kết quả phép chia giữa R và S, Q+
= R+ - S+
}),(,/{ RstSstSRQ
21
12
1
))((
)(
TTT
RTST
RT
SR
SR
95
Q= PHANCONG/DEAN
MADA
TH001
TH002
DT001
MANV
002
MANV MADA
001 TH001
001 TH002
002 TH001
002 TH002
002 DT001
003 TH001
R=PHANCONG S=DEAN
Kết quả Q
Cho biết nhân viên làm việc cho
tất cả các đề án ? (được phân
công tham gia tất cả các đề án)
Hoặc viết Q= PHANCONG DEAN
96
Mahv
HV01
HV03
R=KETQUATHI
Mahv Mamh Diem
HV01 CSDL 7.0
HV02 CSDL 8.5
HV01 CTRR 8.5
HV03 CTRR 9.0
HV01 THDC 7.0
HV02 THDC 5.0
HV03 THDC 7.5
HV03 CSDL 6.0
S=MONHOC
Mamh Tenmh
CSDL Co so du lieu
CTRR Cau truc roi rac
THDC Tin hoc dai cuong
KETQUATHI[Mahv,Mamh] /MONHOC[Mamh]
Q=KETQUA/MONHOC
][
],[
MamhMONHOCMONHOC
MamhMahvKETQUATHIKETQUA
* Viết cách khác
97
Các hàm tính toán gồm 5 hàm: avg(giá-trị), min(giá-
trị), max(giá-trị), sum(giá-trị), count(giá-trị).
Phép toán gom nhóm: (Group by)
◦ E là biểu thức đại số quan hệ
◦ Gi là thuộc tính gom nhóm (nếu không có Gi nào=> không chia
nhóm (1 nhóm), ngược lại (nhiều nhóm) => hàm F sẽ tính toán
trên từng nhóm nhỏ được chia bởi tập thuộc tính này)
◦ Fi là hàm tính toán
◦ Ai là tên thuộc tính
)()(),...,(),(,...,, 221121 Ennn AFAFAFGGG
98
Điểm thi cao nhất, thấp nhất, trung bình của
môn CSDL ?
Điểm thi cao nhất, thấp nhất, trung bình của
từng môn ? (group by mamh)
)()(),min(),max( KETQUATHIDiemavgDiemDiemMamh
)(CSDL''Mamh)(),min(),max( KETQUATHIDiemagvDiemDiem
99
Chương 4:
Ngôn ngữ truy vấn SQL
100
• Là ngôn ngữ chuẩn để truy vấn và thao tác trên
CSDL quan hệ
• Là ngôn ngữ phi thủ tục
• Khởi nguồn của SQL là SEQUEL - Structured
English Query Language, năm 1974)
• Các chuẩn SQL
– SQL89
– SQL92 (SQL2)
– SQL99 (SQL3)
101
• Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition
Language - DDL): cho phép khai báo cấu trúc bảng,
các mối quan hệ và các ràng buộc.
• Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation
Language - DML): cho phép thêm, xóa, sửa dữ liệu.
• Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (Structured Query
Language – SQL): cho phép truy vấn dữ liệu.
• Ngôn ngữ điều khiển dữ liệu (Data Control
Language – DCL): khai báo bảo mật thông tin, cấp
quyền và thu hồi quyền khai thác trên cơ sở dữ liệu.
102
1. Lệnh tạo bảng (CREATE)
3.1.1 Cú pháp
3.1.2 Một số kiểu dữ liệu
2. Lệnh sửa cấu trúc bảng (ALTER)
3.2.1 Thêm thuộc tính
3.2.2 Sửa kiểu dữ liệu của thuộc tính
3.2.3 Xoá thuộc tính
3.2.4 Thêm ràng buộc toàn vẹn
3.2.5 Xoá ràng buộc toàn vẹn
3. Lệnh xóa bảng (DROP)
103
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
Cú pháp
CREATE TABLE
(
[not null],
[not null],
[not null],
khai báo khóa chính, khóa ngoại, ràng buộc
)
104
Một số kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu SQL Server
Chuỗi ký tự varchar(n), char(n),nvarchar(n), nchar(n)
Số tinyint,smallint, int,
numeric(m,n), decimal(m,n),float, real,
smallmoney, money
Ngày tháng smalldatetime, datetime
Luận lý bit
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
105
Lược đồ CSDL quản lý bán hàng gồm có các quan hệ sau:
KHACHHANG (MAKH, HOTEN, DCHI, SODT, NGSINH,
DOANHSO, NGDK, CMND)
NHANVIEN (MANV,HOTEN, NGVL, SODT)
SANPHAM (MASP,TENSP, DVT, NUOCSX, GIA)
HOADON (SOHD, NGHD, MAKH, MANV, TRIGIA)
CTHD (SOHD,MASP,SL)
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
106
Create table KHACHHANG
(
MAKH char(4) primary key,
HOTEN varchar(40),
DCHI varchar(50),
SODT varchar(20),
NGSINH smalldatetime,
DOANHSO money,
NGDK smalldatetime,
CMND varchar(10)
)
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
107
Create table CTHD
(
SOHD int foreign key
references HOADON(SOHD),
MASP char(4) foreign key
references SANPHAM(MASP),
SL int,
constraint PK_CTHD primary key (SOHD,MASP)
)
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
108
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
2.1 Thêm thuộc tính
ALTER TABLE tênbảng ADD têncột kiểudữliệu
– Ví dụ: thêm cột Ghi_chu vào bảng khách hàng
ALTER TABLE KHACHHANG ADD GHI_CHU varchar(20)
2.2 Sửa kiểu dữ liệu thuộc tính
ALTER TABLE tênbảng ALTER COLUMN têncột
kiểudữliệu_mới
• Lưu ý:
Không phải sửa bất kỳ kiểu dữ liệu nào cũng được
2. Sửa cấu trúc bảng
109
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
– Ví dụ: Sửa Cột Ghi_chu thành kiểu dữ liệu varchar(50)
ALTER TABLE KHACHHANG ALTER COLUMN GHI_CHU varchar(50)
– Nếu sửa kiểu dữ liệu của cột Ghi_chu thành varchar(5), mà
trước đó đã nhập giá trị cho cột Ghi_chu có độ dài hơn 5ký
tự thì không được phép.
– Hoặc sửa từ kiểu chuỗi ký tự sang kiểu số,
2.3 Xóa thuộc tính
ALTER TABLE tên_bảng DROP COLUMN tên_cột
– Ví dụ: xóa cột Ghi_chu trong bảng KHACHHANG
ALTER TABLE NHANVIEN DROP COLUMN Ghi_chu
110
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
111
2.4 Thêm ràng buộc toàn vẹn
ALTER TABLE
ADD CONSTRAINT
UNIQUE tên_cột
PRIMARY KEY (tên_cột)
FOREIGN KEY (tên_cột)
REFERENCES tên_bảng
(cột_là_khóa_chính)
CHECK (tên_cột điều_kiện)
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
• Ví dụ
– ALTER TABLE NHANVIEN ADD CONSTRAINT PK_NV
PRIMARY KEY (MANV)
– ALTER TABLE CTHD ADD CONSTRAINT FK_CT_SP
FOREIGN KEY (MASP) REFERENCES
SANPHAM(MASP)
– ALTER TABLE SANPHAM ADD CONSTRAINT
CK_GIA CHECK (GIA >=500)
– ALTER TABLE KHACHHANG ADD CONSTRAINT
UQ_KH UNIQUE (CMND)
112
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
2.5 Xóa ràng buộc toàn vẹn
ALTER TABLE tên_bảng DROP CONSTRAINT
tên_ràng_buộc
– Ví dụ:
• Alter table CTHD drop constraint FK_CT_SP
• Alter table SANPHAM drop constraint ck_gia
• Lưu ý: đối với ràng buộc khóa chính, muốn xóa
ràng buộc này phải xóa hết các ràng buộc khóa
ngoại tham chiếu tới nó
113
2.1 Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu
• Cú pháp
DROP TABLE tên_bảng
• Ví dụ: xóa bảng KHACHHANG.
DROP TABLE KHACHHANG
• Lưu ý: khi muốn xóa một bảng phải xóa tất
cả những khóa ngoại tham chiếu tới bảng đó
trước.
114
2.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (DML)
• Gồm các lệnh:
1 Lệnh thêm dữ liệu (INSERT)
2 Lệnh sửa dữ liệu (UPDATE)
3 Lệnh xóa dữ liệu (DELETE)
115
2.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Lệnh Insert
• Cú pháp
- INSERT INTO tên_bảng (cột1,,cộtn) VALUES
(giá_trị_1,., giá_trị_n)
- INSERT INTO tên_bảng VALUES (giá_trị_1,
giá_trị_2,, giá_trị_n)
- SELECT * INTO tên-bảng-mới from tên-bảng-có-sẵn
- INSERT INTO tên-bảng-tạo-trước select * from tên-
bảng-có-sẵn
• Ví dụ:
– insert into SANPHAM values('BC01','But chi', 'cay',
'Singapore', 3000)
– insert into SANPHAM(masp,tensp,dvt,nuocsx,gia)
values ('BC01','But chi','cay','Singapore',3000)
116
2.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Lệnh Insert
• Ví dụ của selectinto
- Select * into SANPHAM_NEW from SANPHAM
- Select * into SANPHAM_NEW from SANPHAM
WHERE điều-kiện
• Ví dụ của insert into.select.
– insert into SANPHAM_COPY select * from
SANPHAM
– insert into SANPHAM_COPY select * from
SANPHAM where điều-kiện
117
2.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Lệnh Update
• Cú pháp
UPDATE tên_bảng
SET cột_1 = giá_trị_1, cột_2 = giá_trị_2 .
[WHERE điều_kiện]
• Lưu ý: lưu ý với các lệnh xóa và sửa, nếu không có
điều kiện ở WHERE nghĩa là xóa hoặc sửa tất cả.
• Ví dụ: Tăng giá 10% đối với những sản phẩm do
“Trung Quoc” sản xuất
UPDATE SANPHAM
SET Gia = Gia*1.1
WHERE Nuocsx=‘Trung Quoc’
118
2.2 Ngôn ngữ thao tác dữ liệu – Lệnh Delete
• Cú pháp
DELETE FROM tên_bảng [WHERE điều_kiện]
• Ví dụ:
– Xóa toàn bộ nhân viên
DELETE FROM NHANVIEN
– Xóa những sản phẩm do Trung Quốc sản xuất có giá thấp
hơn 10000
DELETE FROM SANPHAM
WHERE (Gia <10000) and (Nuocsx=‘Trung Quoc’)
119
Là ngôn ngữ chuẩn, có cấu trúc dùng để truy vấn
và thao tác trên CSDL quan hệ.
Câu truy vấn tổng quát:
SELECT [DISTINCT] danh_sách_cột | hàm
FROM danh sách các quan hệ (hay bảng, table)
[WHERE điều_kiện]
[GROUP BY danh_sách_cột_gom_nhóm]
[HAVING điều_kiện_trên_nhóm]
[ORDER BY cột1 ASC | DESC, cột2 ASC | DESC, ]
120
Toán tử so sánh:
o=,>,=,
oBETWEEN
o IS NULL, IS NOT NULL
oLIKE (%,_)
o IN, NOT IN
oEXISTS, NOT EXISTS
oSOME, ALL, ANY
Toán tử logic: AND, OR.
Các phép toán: +, - ,* , /
Các hàm xử lý ngày (DAY( )), tháng (MONTH( )), năm
(YEAR( ))
121
5 hàm: COUNT( ), SUM( ), MAX( ), MIN( ), AVG( )
Phân loại câu SELECT: SELECT đơn giản, SELECT
có mệnh đề ORDER BY, SELECT lồng (câu SELECT
lồng câu SELECT khác), SELECT gom nhóm
(GROUP BY), SELECT gom nhóm (GROUP BY)có
điều kiện HAVING.
NHANVIEN (MaNV, HoTen, Phai, Luong,NTNS,
Ma_NQL, MaPH)
PHONGBAN (MaPH, TenPH, TRPH)
DEAN (MaDA, TenDA, Phong, NamThucHien)
PHANCONG (MaNV, MaDA, ThoiGian)
Bài tập: Cho lược đồ CSDL “quản lý đề án công ty” như sau
122
MANV
HOTEN
NTNS
PHAI
MA_NQL
MaPH
LUONG
001
Vuong Ngoc Quyen
22/10/1957
Nu
QL
3.000.000
002
Nguyen Thanh Tung
09/01/1955
Nam
001
NC
2.500.000
003
Le Thi Nhan
18/12/1960
Nu
001
DH
2.500.000
004
Dinh Ba Tien
09/01/1968
Nam
002
NC
2.200.000
005
Bui Thuy Vu
19/07/1972
Nam
003
DH
2.200.000
006
Nguyen Manh Hung
15/09/1973
Nam
002
NC
2.000.000
007
Tran Thanh Tam
31/07/1975
Nu
002
NC
2.200.000
008
Tran Hong Minh
04/07/1976
Nu
004
NC
1.800.000
MADA
TENDA
PHONG
NamThucHien
TH001
Tin hoc hoa 1
NC
2002
TH002
Tin hoc hoa 2
NC
2003
DT001
Dao tao 1
DH
2004
DT002
Dao tao 2
DH
2004
MAPH
TENPH
TRPH
QL
Quan Ly
001
DH
Dieu Hanh
003
NC
Nghien Cuu
002
MANV
MADA
THOIGIAN
001
TH001
30,0
001
TH002
12,5
002
TH001
10,0
002
TH002
10,0
002
DT001
10,0
002
DT002
10,0
003
TH001
37,5
004
DT001
22,5
004
DT002
10,0
006
DT001
30,5
007
TH001
20,0
007
TH002
10,0
008
DT002
12,5
PHANCONG
NHANVIEN
DEAN
PHONGBAN
12
3
Câu hỏi 13: Sử dụng =,>,>=, Danh sách các nhân viên sinh trong khoảng
từ năm 1978 đến 1983?
Select MaNV, HoTen From NhanVien
where Year(NTNS)>=1978 AND Year(NTNS)<=1983
Câu hỏi 14: Sử dụng BETWEEN, ORDER BY. Danh sách các nhân viên
sinh trong khoảng từ năm 1978 đến 1983? Sắp xếp theo mức lương giảm
dần.
Select * From NhanVien where Year(NTNS) BETWEEN 1978 and
1983 ORDER BY Luong DESC
Câu hỏi 15: Sử dụng IS NULL. Cho biết những nhân viên không có người
quản lý trực tiếp? (không chịu sự quản lý trực tiếp của người nào)
Select MaNV, HoTen, NTNS, Ma_NQL from NhanVien where Ma_NQL
is Null
124
Câu hỏi 16: Sử dụng Is Not Null. Cho biết những nhân viên có người quản
lý trực tiếp?Thông tin hiển thị gồm: mã nhân viên, họ tên, mã người quản lý.
Select MaNV, HoTen, Ma_NQL from NhanVien
where Ma_NQL is not Null
Câu hỏi 17: Sử dụng IN (so sánh với một tập hợp giá trị cụ thể). Cho biết
họ tên nhân viên thuộc phòng ‘NC’ hoặc phòng ‘DH’?
Select DISTINCT Hoten From NhanVien where MaPH in (‘NC’,’DH’)
Câu hỏi 18: Sử dụng IN (so sánh với một tập hợp giá trị chọn từ câu
SELECT khác). Cho biết họ tên nhân viên thuộc phòng ‘NC’ hoặc phòng
‘DH’?
Select Hoten from NhanVien where MaPH in (Select MaPH from
PHONGBAN where MaPH=‘NC’ OR MaPH=‘DH’)
125
Câu hỏi 19 (tt): Cho biết mã số, họ tên, ngày tháng năm sinh của những
nhân viên đã tham gia đề án?
Select MaNV, HoTen, NTNS from NhanVien
where MaNV in (Select MaNv From PhanCong)
Câu hỏi 20: Sử dụng NOT IN. Cho biết mã số, họ tên, ngày tháng năm sinh
của những nhân viên không tham gia đề án nào?
Gợi ý cho mệnh đề NOT IN: thực hiện câu truy vấn “tìm nhân viên có tham
gia đề án (dựa vào bảng PhanCong)”, sau đó lấy phần bù.
Select MaNV, HoTen, NTNS from NhanVien
where MaNV not in (Select MaNv From PhanCong)
Câu hỏi 21 (tt): Cho biết tên phòng ban không chủ trì các đề án triển khai
năm 2005? Gợi ý: thực hiện câu truy vấn “tìm phòng ban chủ trì các đề án
triển khai năm 2005”, sau đó lấy phần bù.
Select TenPH from PhongBan where MaPH not in (Select DISTINCT
Phong from DEAN where NamThucHien=2005)
126
Câu hỏi 22: so sánh chuỗi = chuỗi. Liệt kê mã nhân viên, ngày tháng năm
sinh, mức lương của nhân viên có tên “Nguyễn Tường Linh”?
Select MaNV, NTNS, Luong from NhanVien
where HoTen = ‘Nguyễn Tường Linh’
Câu hỏi 23: Sử dụng LIKE (%: thay thế 1 chuỗi ký tự). Tìm những nhân viên
có họ Nguyễn.
Select MaNV, HoTen from NhanVien where HoTen like ‘Nguyễn %’
Câu hỏi 26: Sử dụng LIKE ( _: thay thế 1 ký tự bất kỳ). Tìm những nhân
viên tên có tên ‘Nguyễn La_’ (ví dụ Lam, Lan)
Select MaNV, HoTen from NhanVien where HoTen like ‘Nguyễn La_’
Câu hỏi 24 (tt): Tìm những nhân viên có tên Lan.
Select MaNV, HoTen from NhanVien where HoTen like ‘% Lan’
Câu hỏi 25 (tt): Tìm những nhân viên có tên lót là “Văn”.
Select MaNV, HoTen from NhanVien where HoTen like ‘% Văn %’
127
a) Sử dụng các hàm COUNT, SUM, MIN, MAX,
AVG trên 1 nhóm lớn (trên toàn bộ quan hệ):
– Câu hỏi 27: Tính số nhân viên của công ty.
– Câu hỏi 28: Tính số lượng nhân viên quản lý trực tiếp nhân
viên khác.
– Câu hỏi 29: Tìm mức lương lớn nhất, mức lương trung
bình, tổng lương của công ty.
– Câu hỏi 30: Cho biết nhân viên có mức lương lớn nhất.
Select COUNT(MaNV) as SoNV from NhanVien
Select COUNT (DISTINCT Ma_NQL) from NhanVien
Select MAX(Luong), AVG(Luong), SUM(Luong) from NhanVien
Select HoTen from NhanVien
Where Luong = (Select MAX(Luong) from NhanVien )
128
Câu hỏi 31: Cho biết nhân viên có mức lương trên mức lương
trung bình của công ty.
Select HoTen from NhanVien where Luong > (Select
AVG(Luong) from NhanVien )
b) Sử dụng các hàm COUNT, SUM, MIN, MAX,
AVG trên từng nhóm nhỏ: mệnh đề GROUP BY
– Chia các dòng thành các nhóm nhỏ dựa trên tập
thuộc tính chia nhóm.
– Thực hiện các phép toán trên nhóm như: Count
(thực hiện phép đếm), Sum (tính tổng), Min(lấy giá trị
nhỏ nhất), Max(lấy giá trị lớn nhất), AVG (lấy giá trị
trung bình).
129
n
h
ó
m
Các thuộc tính GROUP BY: Q
a
a
b
b
c
c
c
c
c
d
d
d
Chia các dòng thành các
nhóm dựa trên tập thuộc
tính chia nhóm
Q Count(S)
Q S
a
b
c
d
2
2
5
3
10
2
9
5
10
8
6
4
10
16
Câu SQL:
Select Q, count(S)
From NV
Group by Q
Quan hệ NV
18
50
Tương tự cho các
hàm SUM, MIN,
MAX, AVG
130
Câu hỏi 32: Cho biết số lượng nhân viên theo từng phái?
Do cột phái có 2 giá trị “nam” và “nữ”, trường hợp này ta chia
bảng NhanVien thành 2 nhóm nhỏ. Thuộc tính chia nhóm là
thuộc tính “Phai”.
Câu hỏi 33: Cho biết số lượng nhân viên theo từng phòng?
Do cột MaPH có 3 giá trị “NC” và “DH” và “QL”, trường hợp này ta chia
bảng nhân viên thành 3 nhóm nhỏ. Thuộc tính chia nhóm là thuộc tính
“MaPH”.
Tương tự: cho biết tổng lương của mỗi phòng, cho biết mức lương thấp
nhất của từng phòng, mức lương cao nhất, mức lương trung bình của từng
phòng
Select Phai, count(Manv) as SoNV from NhanVien
Group by Phai
Select MaPH, count(Manv) from NhanVien Group by MaPH
131
Câu hỏi 35: Với mỗi phòng, cho biết số lượng nhân viên theo
từng phái?
Do cột MaPH có 3 giá trị “NC” và “DH” và “QL”, mỗi phòng chia
nhỏ theo từng phái: 2 nhóm “Nam” và “Nữ”, trường hợp này ta
chia bảng nhân viên thành 6 nhóm nhỏ. Như vậy, tập thuộc tính
chia nhóm cho câu truy vấn là (Phong, Phai).
Select MaPH, Phai, count(Manv) from NhanVien
Group by Phong, Phai
Câu hỏi 34: Cho biết tên phòng và số lượng nhân viên theo từng phòng?
Select TenPH, count(Manv) as SoLuongNV
From NhanVien n, PhongBan p Where n.MaPh=p.MaPH
Group by TenPH
Giống câu 29 nhưng bổ sung thêm bảng PhongBan để lấy tên
phòng. Thuộc tính chia nhóm là (TenPH) thay cho MaPH.
132
Câu hỏi 36: Đếm số đề án của từng nhân viên tham gia?
Select MaNV, count(MaDA) as SoDATG From PhanCong
Group by MaNV
- Do cột MaNV có 7 giá trị “NV001”,”NV008” (không có nhân viên
“005”), trường hợp này ta chia bảng PhanCong thành 7 nhóm nhỏ.
Với mỗi nhóm nhỏ (MaNV), ta đếm số đề án (count(MADA)) tham
gia. Thuộc tính chia nhóm là thuộc tính “MaNV”.
- Tương tự: tính tổng số giờ làm việc của mỗi nhân viên (SUM),
thời gian làm việc thấp nhất của mỗi nhân viên (MIN), thời gian làm
việc lớn nhất của mỗi nhân viên (MAX), thời gian làm việc trung
bình,
Câu hỏi 37: Cho biết mã, tên nhân viên và số đề án mà n/v đã tham gia?
Select n.MaNV, HoTen, count(MaDA) as SoDATG
From PhanCong pc, NhanVien n where pc.manv=n.manv
Group by MaNV, HoTen
133
Câu hỏi 38: Cho biết những nhân viên tham gia từ 2 đề án
trở lên?
Lọc kết quả theo điều kiện, sau khi đã gom nhóm
Điều kiện của HAVING là điều kiện về các hàm
tính toán trên nhóm (Count, Sum, Min, Max, AVG)
và các thuộc tính trong danh sách GROUP BY.
Select MaNV, count(MaDA) as SoDATG From PhanCong
Group by MaNV
Having count(MaDA) >=2
Select MaPH, count(Manv) from NhanVien Group by MaPH
Having count(Manv)>4
Câu hỏi 39: Cho biết mã phòng ban có trên 4 nhân viên?
134
Chương 5:
Ràng buộc toàn vẹn
135
RBTV có bối cảnh trên một quan hệ
◦ Ràng buộc miền giá trị
◦ Ràng buộc liên bộ
◦ Ràng buộc liên thuộc tính
RBTV có bối cảnh trên nhiều quan hệ
◦ Ràng buộc liên thuộc tính liên quan hệ
◦ Ràng buộc khóa ngoại (tham chiếu)
◦ Ràng buộc liên bộ liên quan hệ
◦ Ràng buộc do thuộc tính tổng hợp (Count, Sum)
136
Các đặc trưng của 1 RBTV:
Nội dung : phát biểu bằng ngôn ngữ hình
thức (phép tính quan hệ, đại số quan hệ, mã
giả,)
Bối cảnh: là những quan hệ có khả năng
làm cho RBTV bị vi phạm.
Tầm ảnh hưởng: là bảng 2 chiều, xác
định các thao tác ảnh hưởng (+) và thao
tác không ảnh hưởng (-) lên các quan hệ
nằm trong bối cảnh.
137
Thêm Xóa Sửa
Quan hệ 1 + + - (*)
Quan hệ n - - +(A)
Ký hiệu + : Có thể gây ra vi phạm RBTV
Ký hiệu - : Không thể gây ra vi phạm RBTV
Ký hiệu +(A) : Có thể gây ra vi phạm RBTV khi thao
tác trên thuộc tính A
Ký hiệu –(*) : Không thể gây ra vi phạm RBTV do thao tác không
thực hiện được
Bảng tầm ảnh hưởng của RBTV có dạng như sau:
138
Xét lược đồ quan hệ
◦ NHANVIEN (MANV, HONV, TENLOT, TENNV,
NGSINH, PHAI, DCHI, MA_NQL, PHONG,
MLUONG)
Câu hỏi 40: Phái của nhân viên chỉ có thể là ‘Nam’ hoặc
‘Nữ’
◦ Nội dung:
n NHANVIEN: n.PHAI IN {‘Nam’,’Nữ’}
◦ Bối cảnh: quan hệ NHANVIEN
◦ Bảng tầm ảnh hưởng (TAH):
3.1. Ràng buộc toàn vẹn miền giá trị
Thêm Xóa Sửa
NHANVIEN +(PHAI) - +(PHAI)
139
3.2. Ràng buộc toàn vẹn liên thuộc tính: ràng buộc giữa
các thuộc tính trong cùng một quan hệ.
Xét lược đồ quan hệ
DEAN (MADA, TENDA, DDIEM_DA, PHONG,
NGBD_DK, NGKT_DK)
Câu hỏi 41: Với mọi đề án, ngày bắt đầu dự kiến
(NGBD_DK) phải nhỏ hơn ngày kết thúc dự kiến
(NGKT_DK)
Nội dung:
d DEAN, d.NGBD_DK <= d.NGKT_DK
140
◦ Bối cảnh: quan hệ DEAN
◦ Bảng tầm ảnh hưởng:
Thêm Xóa Sửa
DEAN + (NGBD_DK,
NGKT_DK)
- +(NGBD_DK,
NGKT_DK)
3.3. Ràng buộc toàn vẹn liên bộ: ràng buộc giữa các bộ
giá trị trong cùng một quan hệ.
Cho lược đồ quan hệ:
NHANVIEN(MaNV, HoTen, HESO, MucLuong)
Câu hỏi 42: các nhân viên có cùng hệ số lương thì có cùng
mức lương.
14
1
3. RBTV – TRÊN BỐI CẢNH LÀ 1 QUAN HỆ
– Nội dung:
• n1,n2 NHANVIEN: n1.HESO=n2.HESO thì
(n1.MUCLUONG = n2.MUCLUONG)
– Bối cảnh: quan hệ NHANVIEN
– Bảng tầm ảnh hưởng:
Thêm Xóa Sửa
NHANVIEN + (HESO,
MucLuong)
- +(HESO, MucLuong)
142
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
• RBTV tham chiếu còn gọi là ràng buộc phụ thuộc tồn tại hay ràng
buộc khóa ngoại.
• Xét lược đồ quan hệ
PHONGBAN (MAPH, TENPH, TRPH, NGNC)
NHANVIEN (MANV, HOTEN, NTNS, PHAI, MA_NQL, MAPH,
LUONG)
Câu hỏi 43: Mỗi trưởng phòng phải là một nhân viên trong công ty.
– Nội dung:
– p PHONGBAN, n NHANVIEN:
p.TRPH= n.MANV
Hay: PHONGBAN[TRPH] NHANVIEN[MANV])
3.4. Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu
143
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
–Bối cảnh: NHANVIEN, PHONGBAN
–Bảng tầm ảnh hưởng:
Thêm Xóa Sửa
PHONGBAN +(TRPH)
- +(TRPH)
NHANVIEN - + - (*)
3.5. Ràng buộc toàn vẹn liên thuộc tính liên quan hệ
Xét các lược đồ quan hệ:
DATHANG(MADH, MAKH, NGAYDH)
GIAOHANG(MAGH, MADH, NGAYGH)
144
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
– Bối cảnh: DATHANG, GIAOHANG
– Bảng tầm ảnh hưởng:
Câu hỏi 44: Ngày giao hàng không được trước ngày đặt hàng
- Nội dung:
gGIAO_HANG,
dDAT_HANG:d.MADHg.MADH d.NGAYDH
>= g.NGAYGH
Thêm Xóa Sửa
DATHANG - - + (ngaydh)
GIAOHANG +(ngaygh)
- + (ngaygh)
145
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
3.6. Ràng buộc toàn vẹn liên bộ, liên quan hệ
• RBTV liên bộ, liên quan hệ là điều kiện giữa các bộ trên nhiều
quan hệ khác nhau.
• Xét các lược đồ quan hệ
– PHONGBAN (MAPH, TENPH, TRPH, NGNC)
– DIADIEM_PHG (MAPH, DIADIEM)
Câu hỏi 45: Mỗi phòng ban phải có ít nhất một địa điểm phòng
- Nội dung
• Mỗi phòng ban phải có ít nhất một địa điểm phòng
• p PHONGBAN, d DIADIEM_PHG:
p.MAPH = d.MAPH
146
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
3.7. Ràng buộc toàn vẹn do thuộc tính tổng hợp
– Bối cảnh: PHONGBAN, DIADIEM_PHG
– Bảng tầm ảnh hưởng:
Thêm Xóa Sửa
PHONGBAN + - -
DIADIEM_PHG - + + (MAPH)
PXUAT(SOPHIEU, NGAY, TONGTRIGIA)
CTIET_PX(SOPHIEU, MAHANG, SL, DG)
Câu hỏi 46: Tổng trị giá của 1 phiếu xuất phải bằng tổng trị
giá các chi tiết xuất.
147
3. RBTV – BỐI CẢNH NHIỀU QUAN HỆ
Nội dung
• pxPXUAT,
px.TONGTRIGIA = (ct CTIET_PX ct.SOPHIEU = px.SOPHIEU) (ct.SL*ct.DG)
– Bối cảnh: PXUAT,CTIET_PX
– Bảng tầm ảnh hưởng:
Thêm Xóa Sửa
PXUAT -(*) - + (tongtrigia)
CTIET_PX +(sl,dg)
+ + (sl,dg)
-(*) Ở thời điểm thêm một bộ vào PXUAT,
giá trị bộ đó tại TONGTRIGIA = 0.
148
149
Chương 6:
Phụ thuộc hàm và
dạng chuẩn
150
Phụ thuộc hàm
◦ Hệ luật dẫn Amstrong
◦ Bao đóng
◦ Phủ tối thiểu
◦ Khóa
◦ Thuật toán tìm khóa
Các dạng chuẩn
◦ Dạng chuẩn 1
◦ Dạng chuẩn 2
◦ Dạng chuẩn 3
◦ Dạng chuẩn Boyce Codd
151
X,Y là hai tập thuộc tính trên quan hệ R
r1, r2 là 2 bộ bất kỳ trên R
Ta nói X xác định Y, ký hiệu X → Y, nếu và chỉ nếu
r1[X] = r2[X] thì r1[Y] = r2[Y]
X → Y là một phụ thuộc hàm, hay Y phụ thuộc X.
X là vế trái của phụ thuộc hàm, Y là vế phải của phụ thuộc
hàm.
Ví dụ: cho quan hệ sinh viên như sau:
SINHVIEN(Tên, Mônhọc, SốĐT, ChuyênNgành,
GiảngViên, Điểm)
152
Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgành GiảngViên Điểm
Huy CSDL 0913157875 HTTT Hưng 5
Hoàng CSDL 0913154521 HTTT Hưng 10
Huy AV 0913157875 HTTT Thủy 5
Hải Toán SXTK 0166397547 MạngMT Lan 10
Tính HQTCSDL 012145475 CNPM Sang 7
Tính LậpTrình 012145475 CNPM Việt 8
Hoàng LậpTrình 0913154521 HTTT Việt 10
Tên SốĐT ChuyênNgành?
Mônhọc GiảngViên?
Tên Mônhọc Điểm?
153
Một số tính chất sau:
Với mỗi Tên có duy nhất một SốĐT và
ChuyênNgành
Với mỗi Mônhọc có duy nhất một GiảngViên
Với mỗi Tên, Mônhọc có duy nhất một Điểm
Ký hiêu:
{Tên} → {SốĐT, ChuyênNgành}
{Mônhọc} → {GiảngViên}
{Tên, Mônhọc} → {Điểm}
154
Tên Mônhọc SốĐT ChuyênNgàn
h
GiảngViên Điểm
Các phụ thuộc hàm kéo theo:
{Tên} → {ChuyênNgành}
{Mônhọc, Điểm} → {GiảngViên, Điểm}
155
Gọi F là tập các phụ thuộc hàm
Định nghĩa: X → Y được suy ra từ F, hay F suy ra X →
Y, ký hiệu: F ╞ X → Y nếu bất kỳ bộ của quan hệ thỏa F
thì cũng thỏa X → Y
Hệ luật dẫn Amstrong:
Với X, Y, Z, W ⊆ U. Phụ thuộc hàm có các tính chất sau:
F1) Tính phản xạ: Nếu Y ⊆ X thì X → Y
F2) Tính tăng trưởng: {X → Y} ╞ XZ → YZ
F3) Tính bắc cầu: {X → Y, Y → Z} ╞ X → Z
156
Từ hệ luật dẫn Amstrong ta suy ra một số tính chất
sau:
F4) Tính kết hợp: {X → Y, X → Z} ╞ X → YZ
F5) Tính phân rã: {X → YZ, X → Y} ╞ X → Z
F6) Tính tựa bắt cầu: {X → Y, YZ → W} ╞ XZ → W
Ví dụ: F = {A → B, A → C, BC → D}, chứng minh A → D?
1) A → B
2) A → C
3) A → BC (tính kết hợp F4)
4) BC → D
5) A → D (tính bắc cầu F3)
157
Bao đóng của tập phụ thuộc hàm
Bao đóng của tập phụ thuộc hàm F, ký hiệu F+ là tập tất
cả các phụ thuộc hàm được suy ra từ F.
Nếu F = F+ thì F là họ đầy đủ của các phụ thuộc hàm.
Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính
Bao đóng của tập thuộc tính X đối với tập phụ thuộc
hàm F, ký hiệu là X+F là tập tất cả các thuộc tính A có thể
suy dẫn từ X nhờ tập bao đóng của các phụ thuộc hàm
F+
X+F = { A ∈ Q
+ | X → A ∈ F+ }
158
Input: (Q,F),X ⊆ Q+
Output: X+F
Bước 1: Tính dãy X(0) , X(1) ,, X(i):
- X(0) = X
- X(i+1) = X(i) ∪ Z, ∃(Y → Z ) ∈ F(Y ⊆ X(i)), loại (Y
→ Z) ra khỏi F
- Dừng khi X(i+1) = X(i) hoặc khi X(i)=Q+
Bước 2: Kết luận X+F = X
(i)
159
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập
phụ thuộc hàm
F={ f1: B → A , f2: DA → CE, f3: D → H, f4: GH →
C, f5: AC → D}
Tìm AC+F ?
160
Bước 1: X0 = AC
Bước 2: Từ f1 đến f4 không thoả, f5 thoả nên X1 = AC ∪
D = ACD
Lặp lại bước 2:
f1 không thoả,
f2 thỏa nên X2=ACD ∪ CE = ACDE
f3 thỏa nên X3=ACDE ∪ H =ACDEH
f4 không thỏa, f5 đã thỏa
Lặp lại bước 2: f2, f3 và f5 đã thỏa, f1 và f4 không thỏa.
Nên X4=X3=ACDEH
Vậy AC+F=ACDEH
161
Bài toán thành viên
Cho tập thuộc tính Q, tập phụ thuộc hàm F trên Q
và một phụ thuộc hàm X → Y trên Q. Câu hỏi đặt
ra rằng X → Y ∈ F+ hay không?
X → Y ∈ F+ ⇔ Y ⊆ X+
Ví dụ:
Từ ví dụ tìm bao đóng của tập thuộc tính AC. Cho
biết AC → E có thuộc F+ ?
Ta có AC+F=ACDEH
Vì E ∈ AC+F nên AC → E ∈ F
+
162
Hai tập phụ thuộc hàm tương đương
Hai tập phụ thuộc hàm F và G tương đương nếu F+ =
G+ . Ký hiệu G ≡ F
Phủ tối thiểu của một tập phụ thuộc hàm
F được gọi là phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm (hay
tập phụ thuộc hàm tối thiểu) nếu thỏa:
(i) F là tập phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái
không dư thừa
(ii) F là tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
(iii) F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa
163
Phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái dư thừa
Cho F là tập các phụ thuộc hàm trên lược đồ quan hệ Q.
Khi đó Z → Y ∈ F là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái
dư thừa nếu tồn tại A∈ Z mà
F = F – (Z → Y) ∪ ((Z - A) → Y)
Ngược lại Z → Y là phụ thuộc hàm có thuộc tính vế trái
không dư thừa hay Y phụ thuộc đầy đủ vào Z. Z → Y còn
được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ.
Phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Mỗi tập phụ thuộc hàm F đều tương đương với một tập
phụ thuộc hàm G mà vế phải của các phụ thuộc hàm
thuộc G chỉ gồm một thuộc tính
164
Phụ thuộc hàm không dư thừa
F là tập phụ thuộc hàm không dư thừa nếu không tồn tại F’⊂ F
sao cho F’ ≡ F. Ngược lại F được gọi là tập phụ thuộc hàm dư
thừa.
Thuật toán tìm phủ tối thiểu của tập phụ thuộc hàm
Bước 1: Phân rã các phụ thuộc hàm có vế phải nhiều thuộc tính
thành các phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Bước 2: Loại các thuộc tính có vế trái dư thừa của mọi phụ thuộc
hàm (bỏ thuộc tính bên vế trái, khi và chỉ khi bao đóng của các
thuộc tính còn lại có chứa thuộc tính đó)
Bước 3: Loại các phụ thuộc hàm dư thừa khỏi F (Các thuộc tính
ở vế phải của PTH chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần thì không thể loại
bỏ. Còn lại tính bao đóng của tập thuộc tính vế trái nếu có xuất
hiện thuộc tính vế phải thì có thể loại bỏ thuộc tính đó và đó là
PTH dư thừa)
165
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F={AB → CD, B
→ C, C → D} Tìm phủ tối thiểu?
Bước 1: Tách các phụ thuộc hàm sao cho vế phải chỉ còn một thuộc
tính.
+ ta có F={AB → C, AB → D, B → C, C → D}
Bước 2: Bỏ các thuộc tính dư thừa ở vế trái.
+ B → C, C → D Không xét vì vế trái chỉ có một thuộc tính.
+ xét AB → C : Nếu Bỏ A thì B+=BCD không chứa A nên không thể Bỏ A.
Nếu Bỏ B thì A+=A. không bỏ được thuộc tính nào.
+ xét AB → D : Nếu Bỏ A thì B+=BCD không chứa A nên không thể Bỏ A.
Nếu Bỏ B thì A+=A. không bỏ được thuộc tính nào.
Bước 3: Loại khỏi F các phụ thuộc hàm dư thừa.
+ xét AB->C : Tính AB+=ABCD chứa C nên loại bỏ AB->C
+ xét AB->D : tính AB+=ABCD chứa D nên loại bỏ AB->D
+ B->C : tính B+=B không thể bỏ.
+ C->D : tính C+=C không thể bỏ.
Phủ tối thiểu là {B->C, C->D}
166
Định nghĩa
Cho lược đồ quan hệ Q(A1, A2, , An), Q+ là tập
thuộc tính của quan hệ Q, F là tập phụ thuộc hàm trên
Q, K là tập con của Q+. Khi đó K gọi là một khóa của Q
nếu:
(i) K+F = Q
+
(ii) Không tồn tại K’⊂ K sao cho K’+F = Q
+
Thuộc tính A được gọi là thuộc tính khóa nếu
A∈ K, trong đó K là khóa của Q. Ngược lại thuộc tính A
được gọi là thuộc tính không khóa.
K’ được gọi là siêu khóa nếu K ⊆ K’.
167
Sử dụng đồ thị có hướng để tìm khóa như sau:
Bước 1:
- Mỗi nút của đồ thị là tên một thuộc tính của lược đồ quan hệ R
- Cung nối hai thuộc tính A và B thể hiện phụ thuộc hàm A → B
- Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi ra (nghĩa là chỉ nằm trong vế trái
của phụ thuộc hàm) được gọi là nút gốc
- Thuộc tính chỉ có các mũi tên đi tới (nghĩa là chỉ nằm trong vế
phải của phụ thuộc hàm) được gọi là nút lá
Bước 2:
- Xuất phát từ tập các nút gốc (X), dựa trên tập các phụ thuộc hàm
F, tìm bao đóng X+F .
- Nếu X+F= Q
+ thì X là khóa, ngược lại bổ sung một thuộc tính
không thuộc nút lá vào X rồi thực hiện tìm bao đóng của X. Dừng khi tìm
được một khóa của R.
168
Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ R(A, B, C, D, E, G, H) và tập phụ
thuộc hàm
F={ B → A , DA → CE, D → H, GH → C, AC → D}
Tìm một khóa của R?
Phân rã vế phải ta có F ={ B → A , DA → C, DA → E, D → H,
GH → C, AC → D}
169
Nhận thấy từ đồ thị trên, nút B và G là nút gốc. Khóa
của R phải chứa thuộc tính B hoặc G, trong ví dụ
này chọn B.
B+F = BA, Vì B
+
F ≠ Q
+ nên B không là khóa. Nhận
thấy D là thuộc tính ở vế trái của ba phụ thuộc hàm
trong F nên bổ sung thuộc tính D vào để xét khóa.
BD+F = BDACEH, vì BD
+
F ≠ Q
+ nên BD không là
khóa. Bổ sung thuộc tính G.
BDG+F = BDGACEH, vì BDG
+
F = Q
+ nên BDG là
khóa.
170
Dạng chuẩn 1 (1NF)
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 1 nếu mọi thuộc tính đều
mang giá trị nguyên tố.
Giá trị nguyên tố là giá trị không phân nhỏ được nữa.
Các thuộc tính đa trị (multi-valued), thuộc tính đa
hợp(composite) không là nguyên tố.
Ví dụ:
Thuộc tính ĐiaChỉ : Số 175 Đường 3/2 Phường 10
Quận 5 không là nguyên tố.
ĐịaChỉ → (SốNhà, Đường, Phường, Quận)
171
Ví dụ: HOADON(MaHD, MaKH, NgayHD, CtietMua,
SoTien)
CtietMua không là nguyên tố nên không thỏa dạng chuẩn 1
172
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 2 nếu thoả:
(1) Q đạt dạng chuẩn 1
(2) Mọi thuộc tính không khóa của Q đều phụ thuộc
đầy đủ vào khóa.
Kiểm tra dạng chuẩn 2
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Với mỗi khóa K, tìm bao đóng của tập tất cả các
tập con thực sự Si của K
Bước 3: Nếu tồn tại bao đóng Si
+ chứa thuộc tính không
khóa thì Q không đạt dạng chuẩn 2, ngược lại Q đạt
dạng chuẩn 2.
173
Ví dụ:
Cho Q1 (A, B, C, D), F={A→B, B→DC}
Lược đồ chỉ có một khóa là A, nên mọi thuộc tính đều
phụ thuộc đầy đủ vào khóa. Do vậy Q1 đạt dạng
chuẩn 2.
Ví dụ:
Cho Q2 (A, B, C, D), F={AB → D, C → D}
Lược đồ có khóa là ABC, ngoài ra còn có C⊂ABC mà
C → D, trong đó D là thuộc tính không khóa (nghĩa là
thuộc tính D không phụ thuộc đầy đủ vào khóa). Do
vậy Q2 không đạt dạng chuẩn 2.
174
Lược đồ Q ở dạng chuẩn 3 nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F+, với A ∉ X
đều có:
(1) X là siêu khóa, hoặc
(2) A là thuộc tính khóa
Hay mọi thuộc tính không khóa của Q không phụ thuộc bắc cầu vào khóa
chính của Q
Kiểm tra dạng chuẩn 3
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm trong F để tập F trở thành
tập phụ thuộc hàm có vế phải một thuộc tính
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A ∉ X đều thỏa
(1) X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa), hoặc
(2) A là thuộc tính khóa (vế phải là tập con của khóa)
thì Q đạt dạng chuẩn 3, ngược lại Q không đạt dạng chuẩn 3.
175
Ví dụ:
Cho Q (A, B, C, D), F={AB → D, C → D}
Bước 1: Q có một khóa là ABC
Bước 2: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều đã có vế phải
một thuộc tính.
Bước 3: Với AB → D, nhận thấy rằng D ∉ AB có
• Vế trái (AB) không phải là siêu khóa.
• Hơn nữa vế phải (D) không là thuộc tính khóa
Vậy Q không đạt dạng chuẩn 3.
176
Lược đồ Q ở dạng chuẩn BC nếu mọi phụ thuộc
hàm X → A ∈ F+, với A ∉ X đều có X là siêu khóa.
Nhắc lại:
Siêu khóa : là một tập con các thuộc tính của Q+
mà giá trị của chúng có thể phân biệt 2 bộ khác
nhau trong cùng một thể hiện TQ bất kỳ.
Nghĩa là: t1, t2 TQ, t1[K] t2[K] K là siêu khóa
của Q.
177
Kiểm tra dạng chuẩn BCNF
Bước 1: Tìm mọi khóa của Q
Bước 2: Phân rã vế phải của mọi phụ thuộc hàm
trong F để tập F trở thành tập phụ thuộc hàm có vế
phải một thuộc tính
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X → A ∈ F, mà A ∉
X đều thỏa X là siêu khóa (vế trái chứa một khóa),
thì Q đạt dạng chuẩn BC, ngược lại Q không đạt
dạng chuẩn BC.
178
Ví dụ:
Cho Q (A, B, C, D, E, I), F={ACD → EBI, CE → AD}
Bước 1: Q có hai khóa là {ACD, CE}
Bước 2: Phân rã vế phải của các phụ thuộc hàm
trong F, ta có: F={ACD → E, ACD → B, ACD → I,
CE → A, CE → D}
Bước 3: Mọi phụ thuộc hàm trong F đều có vế trái
là một siêu khóa Vậy Q đạt dạng chuẩn BC.
179
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vn_bai_giang_ly_thuyet_toan_bo_3941.pdf