Tài chính ngân hàng - Chơng 3: Điều kiện Thanh toán quốc tế
Cácđồngtiềnquốcgiavẫntồntạihợppháp.
- Từ1/1/2002: Pháthànhtiền giấyvàtiền xubằng
đồngEurovàEurobắtđầuđợcluthông songsong
vớicácđồngtiềnquốcgia.
- Đến30/6/2002: Quátrìnhchuyểnsang đồngtiền
duynhấtsẽhoàntất.
49 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính ngân hàng - Chơng 3: Điều kiện Thanh toán quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chơng 3. Điều kiện
Thanh toán quốc tế
Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng
hợp các điều kiện thanh toán quốc tế. Những điều
kiện này đợc thể hiện trong các điều khoản thanh
toán của các hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Trong buôn bán cần nghiên cứu kỹ các điều kiện
thanh toán quốc tế để đạt đợc các yêu cầu cụ thể
sau:
• - Bảo đảm chắc chắn thu đợc
đúng, đủ, kịp thời tiền hàng và thu
về càng nhanh càng tốt.
• - Bảo đảm giữ vững đợc giá trị thực
tế của số thu nhập ngoại tệ
• - Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu
Khi xuất khẩu
• - Bảo đảm chắc chắn nhập đợc hàng
đúng sốm lợng, đúng chất lợng, chủng
loại, đúng thời hạn
• - Trong các điều kiện khác không thay
đổi thì trả tiền càng chậm càng tốt.
• - Góp phần làm cho việc nhập khẩu
theo đúng yêu cầu của nền kinh tế
Khi nhập khẩu
I. Điều kiện về tiền tệ.
1. Đặc điểm về tình hình tiền tệ trong thanh
toán và tín dụng quốc tế.
Đặc điểm 1:
- Hiện nay trên thế giới không còn một chế độ
tiền tệ thống nhất bao trùm toàn bộ hành tinh.
- Thay cho một đồng tiền chuẩn quốc tế đã ra
đời các đồng tiền khu vực nh sau:
1.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF): cho ra đời đồng
SDR (Quyền rút vốn đặc biệt - Special
Drawing Right).
1.2. Khu vực tiền tệ EEC nay là EMU (Liên
minh tiền tệ Châu Âu) cho ra đời đồng tiền
đầu tiên ECU (European Currency Unit) - đơn
vị tiền tệ Châu Âu nay là EURO .
Tiến trình nhất thể hoá tiền tệ của Châu
Âu
- Từ 1/7/90 đến 31/12/1993
- Từ 1/1/1994 đến 1/1/1997
- Từ 1/1/1997 đến 1/1/1999
- Giá trị ECU không thay đổi 1ECU = 1
Euro
- Đổi tên ECU -> Euro
- Tỉ giá giữa các quốc gia với đồng Euro đợc ấn định
vào ngày 31/12/1998
+ Chính sách tiền tệ và dự trữ ngoại hối bằng Euro.
+ Các khoản nợ đợc quy đổi và thanh toán bằng
đồng Euro.
+ Các đồng tiền quốc gia vẫn tồn tại hợp pháp.
- Từ 1/1/2002: Phát hành tiền giấy và tiền xu bằng
đồng Euro và Euro bắt đầu đợc lu thông song song
với các đồng tiền quốc gia.
- Đến 30/6/2002: Quá trình chuyển sang đồng tiền
duy nhất sẽ hoàn tất.
RCN có 3 chức năng sau:
+ Làm phơng tiện thanh toán và thể hiện giá
cả.
+ Chức năng thanh toán giữa các thành viên
khối SEV.
+ Chức năng phơng tiện tích luỹ dới dạng là
tiền gửi trên tài khoản mở tại ngân hàng
MBES (ngân hàng hợp tác kinh tế quốc tế:
Interbank for Economic Cooperation - IBEC).
- Đến nay đồng RCN, không còn phát huy đợc
chức năng của nó.
1.3. Khối SEV: tạo ra đồng Rúp chuyển nhợng
(Transferable Rouble), 1963-1991.
Đặc điểm 2:
- Các đồng tiền quốc gia đợc quy định
trên bàn đàm phán theo nguyên tắc thoả
thuận
- Thanh toán quốc tế trong thời đại ngày
nay là thanh toán bằng đồng tiền quốc
gia.
Các đặc điểm của các đồng tiền quốc gia:
+ Các đồng tiền quốc gia đều không đợc đổi ra
vàng.
+ Hầu hết các đồng tiền quốc gia đều không ổn định
+ Khi chọn đồng tiền quốc gia nào làm đồng tiền
thanh toán thì cần dựa vào hạ tầng cơ sở của đất n-
ớc đó.
+ Khi lựa chọn đồng tiền cần lu ý đến các phơng
thức giao dịch theo hợp đồng mua bán
Ví dụ: Phơng thức buôn bán hàng đối ứng (counter
purchase).
Đặc điểm 3:
Trên thế giới có 2 chế độ quản chế ngoại hối
khác nhau:
- Các nớc TB công nghiệp phát triển thực
hiện chế độ ngoại hối tự do.
- Các nớc còn lại: thực hiện chế độ quản
chế ngoại hối nghiêm ngặt .
2. Các loại tiền tệ trong thanh toán và tín
dụng quốc tế
2.1. Căn cứ vào phạm vi lu thông tiền tệ, có 3
loại: Tiền tệ thế giới (World Currency), Tiền tệ quốc
tế (International Currency), Tiền tệ quốc gia
(National Currency).
Tiền tệ thế giới: là vàng.
- Không dùng vàng thể hiện giá cả.
- Không dùng vàng để thanh toán theo từng chuyến
hàng giao dịch trong năm, theo từng hợp đồng.
- Vàng đợc dùng làm phơng tiện thanh toán cuối
cùng giữa 2 ngân hàng trung ơng của 2 nớc với
nhau.
- Đồng tiền chuyển nhợng (Transferable
currency)
+ Là đồng tiền hiệp định: Đồng tiền này không
thay đổi hình thái tiền tệ mà chỉ chuyển quyền
sở hữu từ ngời này sang ngời khác qua hệ
thống tài khoản Ngân hàng.
+ Nó có thể chuyển từ tài khoản của ngân
hàng ngày sang tài khoản của ngân hàng
khác và khi kết thúc năm quy đổi ra vàng để
thanh toán. Trong thanh toán quốc tế ngời ta
không muốn dùng.
- Đồng tiền ghi sổ (clearing currency):
+ Có tác dụng ghi sổ trên 1 tài khoản trong
một nớc không chuyển ra nớc ngoài đợc.
Đồng tiền chỉ có chức năng tính toán, không
có chức năng thanh toán.
2.3. Căn cứ
hình thái tồn
tại của tiền tệ,
có:
- Tiền mặt
(Cash): Là
đồng tiền bằng
giấy của các
quốc gia riêng
biệt mà con ng-
ời cầm nó trong
tay để lu thông.
- Ngoại tệ tín dụng (Credit currency): Là đồng
tiền chỉ tồn tại trên tài khoản của ngân hàng. Khi
sử dụng bằng cách ghi có vào tài khoản nớc này
đồng thời ghi nợ vào tài khoản của ngân hàng nớc
kia.
+ Tỷ trọng trong thanh toán quốc tế chiếm 90%
là tiền tín dụng.
+ Hình thức tồn tại của đồng tiền tín dụng là ph-
ơng tiện tín dụng nói chung hay phơng tiện
thanh toán quốc tế nói riêng bao gồm: Hối
phiếu, Séc, T/T, M/T...
2.4. Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền tệ
trong hợp đồng mua bán ngoại thơng hay
hợp đồng tín dụng.
- Tiền tệ tính toán (account currency): là
đồng tiền thể hiện giá cả trong hợp đồng
mua bán hay tổng trị giá hợp đồng. Đồng tiền
phát huy chức năng thớc đo giá trị.
- Đồng tiền thanh toán (Payment
currency): là đồng tiền ngời mua trả cho ng-
ời bán, có thể dùng đồng tiền tính toán hay
một đồng tiền khác do 2 bên mua và bán
thỏa thuận.
3. Điều kiện đảm bảo hối đoái trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng
Đảm bảo hối đoái là những biện pháp mà ngời
mua và ngời bán đề ra nhằm đảm bảo giá trị
thực tế của các nguồn thu nhập khi đồng tiền
có khả năng lên hoặc xuống giá.
Trong buôn bán quốc tế hiện nay ngời ta có
thể lựa chọn các cách bảo đảm sau đây:
3.1. Dựa vào vàng (điều kiện đảm bảo
vàng): Đồng tiền tính toán và thanh tóan trong
hợp đồng là vàng.
a/ Đồng tiền tính toán và thanh tóan trong hợp
đồng là vàng. (quy định giá cả hợp đồng trực
tiếp ra vàng).
Ví dụ: 1 tấn đờng = 65 gam vàng nguyên chất. HĐ
1000 tấn đờng= 65 kg vàng nguyên chất.
Trong thực tế hiện nay không sử dụng bởi
nhiều nguyên nhân khác nhau:
b/ Đồng tiền tính toán và thanh tóan trong hợp đồng
là 1 đồng tiền, đồng thời quy định hàm lợng vàng của
đồng tiền đó. Khi hàm lợng vàng đồng tiền này thay
đổi thì điều chỉnh giá trị hợp đồng tơng ứng:
Ví dụ: 1 tấn gạo = 25 bảng Anh. 1 GBP = 2,48828 gr
vàng nguyên chất, đến khi thanh toán hàm lợng vàng
của GBP chỉ còn 2,13281gr (giảm 14,3%). HĐ này
cần phảI điều chỉnh.
Cách bảo đảm này chỉ áp dụng đối với đồng tiền có
công bố hàm lợng vàng.
Trong thực tế tiền tệ không trực tiếp chuyển đổi ra
vàng giá trị thực tế của đồng tiền không hoàn toàn do
hàm lợng vàng quyết định
c. Dựa vào thị trờng mua bán vàng quốc tế:
Đồng tiền tính toán và thanh tóan trong hợp đồng
là một đồng tiền. Đồng thời, thống nhất giá vàng
theo đồng tiền này dựa trên một thị trờng nhất
định.
Khi giá vàng thay đổi, sẽ điều chỉnh hợp đồng
một cách tơng ứng.
Ưu điểm: Phản ánh nhạy bén tình hình biến động
của giá vàng trên thị trờng.
Nhợc điểm: Vàng hiện nay đang trở thành hàng
hoá đặc biệt và bị đầu cơ mạnh, nên giá vàng
không phản ánh chính xác giá trị của đòng tiền.
Những điểm cần chú ý:
- Các đồng tiền đợc lựa chọn trong hợp đồng mua
bán ngoại thơng phải có liên hệ trực tiếp với vàng.
- Hai bên phải thống nhất cách lấy giá vàng, bao
gồm:
+ Giá vàng lấy ở đâu.
+ Lấy lúc nào.
+ Ai công bố.
+ Mức giá vàng.
- Mức điều chỉnh hợp đồng nh thế nào?
- Hàm lợng vàng hiện nay ít đợc áp dụng vì các đồng
tiền quốc gia hiên nay không đợc đổi ra vàng.
3.2. Điều kiện đảm bảo ngoại hối
Nghệ thuật trong lựa chọn đồng tiền đa vào đảm bảo sẽ là
yếu tố quyết định hiệu quả kinh tế. Có hai cách quy định:
- Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là một loại
tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một
đồng tiền khác - đồng tiền đảm bảo.
VD: Đồng tiền tính tóan và thanh tóan là USD. Đồng tiền đảm
bảo là EUR và trị giá hợp đồng là 1.000.000 USD
Tỷ giá lúc ký kết là 1 USD = 1 EURO.
Tỷ giá lúc trả tiền là 1 USD = 0,8986 EURO.
Nh vậy, giá trị hợp đòng sẽ điều chỉnh là 1.000.000 x (1-
0,8986) = 1.01.400 USD
Đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh tóan là hai
đồng tiền khác nhau. Đến khi thanh toán chỉ cần
căn cứ vào tỷ giá thực tế trên thị trờng tiền tệ liên
hàng làm căn cứ thanh toán.
VD: - Đồng tiền tính tóan là USD
- Đồng tiền thanh tóan là EURO (ổn định
hơn).
- Trị giá hợp đồng là 1.000.000 USD
- Tỷ giá lúc thanh toán USD/EURO = 0,8986.
Nh vậy, số tiền phải trả là:
1.000.000 x 0,8986 = 898.600EUR
Những điểm cần chú ý:
- Hiệu quả đảm bảo cao hay thấp phụ thuộc vào cách
lựa chọn đồng tiền đảm bảo.
- Cách lấy tỷ giá hối đoái.
+ Lấy ở thị trờng hối đoái nào.
+ Ai công bố.
+ Lấy vào thời điểm nào.
+ Mức tỷ giá.
- Chỉ áp dụng với những nớc có thị trờng hối đoái tự
do.
- Trong trờng hợp cả hai đồng tiền đều sụt giá nh
nhau thì điều kiện đảm bảo trên mất tác dụng.
Ký hiệu tiền tệ theo tiêu chuẩn của ISO
China
Eupoe
HongKong
India
Italy
Japan
Malaysia
Singapore
Thailand
United Kingdom
United States
Vietnam
CNY
EUR
HKD
INR
ITL
JPY
MYR
SGD
THB
GBP
USD
VND
Yuan Renmibi
EURO currency
HongKong Dollar
Indian Rupee
Italian Lira
Yen
Malaysian Ringit
Singapore Dollar
Bat
Pound Sterling
US Dollar
Vietnam dong
3.3. Thị trờng các đồng tiền quốc tế:
- Cách vận dụng nh đối với đồng tiền quốc gia.
- Trong các hợp đồng với kim ngạch lớn, giao hàng
trong thời gian dài nên chọn cách đảm bảo này vì
đồng SDR và EURO tơng đối ổn định.
3.4. Đảm bảo hối đoái dựa vào rổ tiền tệ:
- Lựa chọn số lợng ngoại tệ đa vào rổ.
- Thống nhất cách lấy tỷ giá hối đoái so với
đồng tiền đợc đảm bảo vào thời điểm ký kết
hợp đồng và thanh tóan hợp đồng.
Ví dụ: Các ngoại tệ đợc đa vào rổ: EURO, JPY, CAD, GBP.
Đồng tiền đợc đảm bảo là USD.
Tỷ lệ biến động giữa các ngoại tệ trong rổ và USD. (USD=
Ngoại tệ Ký kết
Thanh
toán
Tỷ lệ biến
động %
CAD 1,3513 1,2868 -4,7731
EURO 0,8908 0,9050 1,5940
JPY 126,20 107,50 - 14,8177
GBP 0,5587 0,5652 1,1634
Tổng cả rổ tiền tệ 129 110,257 -16,8334
a. Bình quân tỷ lệ biến động của rổ tiền tệ là:
= 16,8334 : 4 = - 4,2083%
Hợp đồng điều chỉnh lên là: 104,2083%.
b. Lấy quyền số:
- Bình quân TGHĐ của cả rổ tiền tệ lúc ký kết
hợp đồng: 129/4 = 32,25.
- Bình quân TGHĐ của cả rổ tiền tệ lúc thanh
tóan hợp đồng:110,257/4 = 27,5642
Tỷ lệ biến động của bình quân tỷ giá hối
đoái cả rổ tiền tệ
100 [ x 100] = - 9,98%7,2520
8,0566
Hợp đồng đợc điều chỉnh là 109,98%.
II. Điều kiện về thời gian thanh toán
Điều kiện về thời gian thanh toán có liên quan chặt chẽ
với việc luân chuyển vốn,liên quan đến sự biến động và
rủi ro về tỷ giá. Trong thực tế gồm các cách quy định
sau:
- Thời gian trả tiền trớc
- Thời gian trả tiền ngay
- Thời gian trả tiền sau
1. Thanh toán trớc
(Payment in advance)
- Là việc trả tiền xảy ra trong khoảng thời
gian kể từ sau khi hợp đồng đợc ký kết
hay từ sau ngày hợp đồng có hiệu lực
đến trớc ngày giao hàng.
Ký
HĐ
19/5
HĐ
Hiệu lực
9/6
Giao hàng
19/5
Các hợp đồng ký xong cha có hiệu lực ngay
bao gồm:
- Hợp đồng nhập máy móc thiết bị toàn bộ: phải
có phê chuẩn của nớc ngời XK.
- Hợp đồng nhập hàng bằng tiền vay nợ và viện
trợ phải có phê chuẩn của bên cho vay,
- Nhập hàng bằng tiền vay của các ngân hàng t
nhân phải có bảo hiểm tín dụng
- Nhập khẩu bằng phát minh sáng chế và đăng
ký nhãn hiệu phải có phê chuẩn của cục phát
minh sáng chế và đăng ký nhãn hiệu.
- Nhập khẩu theo các hợp đồng đầu t phải có
phê chuẩn của uỷ ban hợp tác và đầu t.
2.1. Trả trớc với mục đích đảm bảo thực hiện
hợp đồng (Performance Bond)
Đặc điểm: Trả trớc ngày giao hàng x số ngày
(thời gian trả trớc nói chung là ngắn, thông th-
ờng từ 10 đến 15 ngày), tính từ lúc ứng tiền
đến ngày giao hàng.
- Ngày giao hàng đợc hiểu là chuyến giao
hàng đầu tiên
- Không tính lãi đối với số tiền trả trớc
- Ngời bán chỉ giao hàng khi nhận đợc báo có
số tiền ứng trớc
- Quy mô đa trớc có thể đợc tính nh sau:
a. Trong trờng hợp ký hợp đồng với giá bán
cao so với giá bình quân trên thị trờng thì mức
trả trớc có thể tính tối thiểu bằng mức chênh lệch
giữa tổng trị giá hợp đồng theo giá cao và tổng
hợp đồng tính theo giá bình quân trên thị trờng
Theo công thức: PA= Q(HP-MP)
Trong đó: - PA: Tiền ứng trớc
- Q: Số lợng hàng hoá
- HP: Giá hợp đồng cao
- MP: Giá bình quân trên thị trờng
Ví dụ:
Giá cao của 1 tấn gạo lúc ký kết hợp đồng:
220 USD.
Bình quân trên thị trờng nớc ngoài: 180 USD.
Để đề phòng ngời mua huỷ hợp đồng không
nhận hàng ta yêu cầu ngời mua trả trớc là
(Q=1000MT).
PA= 1.000 (220-180)=40.000 USD.
b. Do ngời bán không tin tởng vào khả
năng thanh toán của ngời mua nên yêu cầu
ngời mua đặt cọc trớc một số tiền bằng mức
tiền lãi mà ngời bán phải trả cho ngân hàng
cho vay, theo công thức:
Trong đó: - PA: tiền ứng trớc
- TA: là tổng giá trị hợp đồng
- R: Lãi suất vay của ngân hàng
- n: Thời hạn tín dụng
- P: là tiền phạt vi phạm hợp đồng
PRTAPA n 11
Ví dụ:
TA = 100.000 USD
R= 5%/tháng n= 5 tháng
P = 6%/∑ trị giá hợp đồng
Vậy ta có:
PA = 100.000 x [(1+0.05)5 – 1] + 6%x100.0000
= 34,600 USD.
2.2. Với mục đích do ngời bán thiếu vốn, ngời
mua cấp tín dụng cho ngời bán.
Đặc điểm:
- Thời gian trả trớc tơng đối dài x ngày từ sau ngày ký kết hợp
đồng hoặc sau ngày hợp đồng có hiệu lực. Thời hạn cấp tín
dụng đợc tính bắt đầu từ khi ngời mua ứng trớc tiền cho ngời
bán đến ngày ngời bán hoàn trả số tiền ứng trớc đó.
- Số tiền ứng trớc lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu vay của
ngời bán và khả năng cấp tín dụng của ngời mua.
- Giá hàng phải đợc chiết giá so với giá bán trả ngay.
- Việc hoàn trả số tiền ứng trớc phải quy định rõ trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng: trả 1 lần hay nhiều lần, gắn với việc giao
hàng hay tách rời, mỗi lần hoàn trả bằng bao nhiêu %, nếu trả
nhiều lần phải tính thời hạn tín dụng trung bình.
Công thức giảm giá:
DP = {PA[(1+R) n -1]}:Q
Trong đó:
DP = giá chiết khấu trên một đơn vị hàng
PA = Số tiền ứng trớc
R = Lãi suất
n = Thời hạn cấp tín dụng ứng trớc
Q = Số lợng hàng hoá của hợp đồng
Ví dụ:
- PA = 100.000 USD.
- R = 5%/tháng.
- N = 5 tháng.
- Q = 1.000 tấn.
-DP = {100.000 x [(1+0.05)5 – 1]}:1.000
- = 27,6 USD.
- Vậy, giá đợc chiết khấu là 27,6 USD/MT.
2.2. Thanh toán ngay
Trả tiền ngay bao gồm nhiều mốc trả tiền khi toàn
bộ trị giá hàng hoá đã đợc thanh toán trong
khoảng thời gian từ lúc chuẩn bị hàng xong để
bốc lên phơng tiện vận tải cho đến lúc hàng đến
tay ngời mua.
Gồm có 4 loại trả tiền ngay:
a. Sau khi ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao
hàng cho ngời vận tải tại nơi giao hàng chỉ định
ngời bán phát lệnh đòi tiền, ngời mua nhận đợc
lệnh lập tức trả tiền cho ngời bán. Trả tiền khi giao
hàng gọi là trả tiền C.O.D (Cash on Delivery).
Các điểm cần chú ý:
- Ngời vận tải ở đây đợc hiểu là: đại lý vận tải,
ngời chuyển chở hàng hoá, công ty giao nhận, đại
diện của ngời mua ... khi ngời bán chứng minh là
đã giao hàng cho ngời thứ 3 thì có quyền phát lệnh
đòi tiền.
- Nh thế nào là hoàn thành nghĩa vụ giao hàng: Cơ sở
để phát lệnh đòi tiền là ngời bán phải lấy đợc vận đơn
nhận hàng để xếp.(Received for shipment Bill of
LadingƯ. Hành vi này chứng minh là hàng hóa đã đợc
đặc định hóa. Trong bức điện gửi đòi tiền ngời mua,
ngời bán phải có đầy đủ cơ sở chứng minh là đã
chuyển quyền sở hữu hàng hoá sang cho ngơi mua.
- Nơi giao hàng đợc hiểu là: Trên đất liền tại
cảng đi, gồm:
+ Giao tại xởng kho ,nhà máy- Ex-work (Exw)
+ Giao dọc mạn tàu - FAS (Free alongside
Ship).
+ Giao tại biên giới - DAF (Delivered at
Frontier).
+ Giao cho ngời vận tải - FCA (Free Carrier).
b. Ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên
phơng tiện vận tải. Ngời mua sẽ trả tiền cho ngời
bán khi nhận đợc điện báo của thuyền trởng là
hàng đã bốc xong lên tầu tại cảng đi, gọi là
C.O.B (Cash on Board)
- Phơng tiện vận chuyển gồm có tàu biển, sà lan,
ô tô, máy bay, xe lửa...
- Nếu "giao hàng trong hầm tầu" – FOB thì ngời
bán phải lấy đợc vận đơn FOB B/L hoặc "giao
hàng trên boong tàu" FOD B/L (Free on Board
hoặc Free on Deck).
Cũng có thể giao hàng trên toa tầu hoả "tại ga
biên giới” của nớc ngời xuất khẩu.
c. Trả tiền đổi chứng từ: D/P (documents against payment)
Có 2 cách:
-Sau khi giao hàng “Free on board” ngời bán lập chứng từ
gửi hàng (Shipping Documents) hay chứng từ thanh ttoán
(Payment Documents) gửi trực tiếp đến cho ngời mua hoặc
thông qua Ngân hàng. Ngời mua sẽ thanh toán tiền khi
nhận đợc chứng từ
- Tơng tự nh trên, nhng sau khi nhận đợc chứng từ từ 5-7
ngày, ngời mua mới phảI trả tiền (gọi là D/P X ngày và th-
ờng dùng đối với những hàng hoá có tính phức tạp.
d. Trả tiền sau khi nhận hàng tại cảng đến
(C.O.R-Cash on receipt)
Khái niệm nhận hàng trong thực tế hết sức mơ
hồ. NơI nhận hàng có thể là nớc ngời bán, nớc
ngời mua, hoặc trên phơng tiện vận tảI của
ngời mua đa đến. Vì vậy trong buôn bán quốc
tế, nếu ta là ngời xuất khẩu thì không nên áp
dụng vì có nhiều rủi ro.
2.3. Thanh toán sau
Là thời gian trả tiền sau 4 mốc trả tiền ngay + thêm
x ngày. Trả triền sau thực chất là ngời xuất khẩu
cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.
Ví dụ hợp đồng ghi:
Ngời mua thanh toán cho ngời bán 90 ngày, kể từ
ngày nhận hàng (30days C.O.D)
Ngời mua thanh toán cho ngời bán 90 ngày, kể từ
ngày chấp nhận chứng từ (D/A 90days)
Trong thực tế, ngời ta có thể kết hợp 3 mốc thời
gian trả tiền trong cùng một hợp đồng. Ví dụ:
Một hợp đồng nhập khẩu máy ghi:
- 10% tiền hàng trả cho ngời bán trong vòng 10
ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
- 10% tiền hàng trả cho ngời bán trong vòng 30
ngày trớc ngày giao hàng đợt 1.
- 30% tiền hàng trả cho ngời bán trong vòng 10
ngày kể từ ngày giao hàng đợt 2.
- 10%tiền hàng trả cho ngời bán trong vòng 10
ngày kể từ giao hàng đợt cuối cùng
- 40% tiền hàng trả cho ngời bán trong vòng 3
năm kể từ ngày hoàn thành toàn bộ việc giao
hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_3_dieu_kien_ttqt_3284.pdf