TC của Đảng là một trong những đk quan trọng trong hoạt động của Đảng. Để cho TC của Đảng phát huy được tác dụng, hiệu quả, ngăn ngừa và khắc phục kịp thời khuyết điểm, vi phạm trong chấp hành NQ, CT, nguyên tắc, chế độ TC của Đảng, UBKT các cấp phải coi trọng và thực hiện tốt nv ktra TC của CU cấp dưới và của cơ quan TC cấp ủy cùng cấp, không nên để có vi phạm mới tiến hành ktra.
TC của Đảng cũng như của NN đang trong qtrình đổi mới về ng tắc, cơ chế qlý, về chính sách, chế độ. Vì vậy UBKT và cán bộ UBKT phải luôn nắm chắc những NQ, CT của Đảng, PL của NN và những điểm sửa đổi, bổ sung để thực hiện tốt nhiệm vụ ktra TC Đảng
84 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 14632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính Đảng và kiểm tra tài chính Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ TUẤNUỶ VIÊN ỦY BAN KIỂM TRA TỈNH ỦYĐT: 0979.746.255***TÀI CHÍNH ĐẢNG VÀ KIỂM TRA TÀI CHÍNH ĐẢNGKon Tum, 2012* NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHUYÊN ĐỀ*B Kiểm tra tài chính đảng.AMột số vấn đề cơ bản về tài chính đảngCMột số khuyết điểm,vi phạm thường gặp trong kiểm tra tài chính đảngDTrao đổi chuyên đề kiểm tra ngân sách.*Một số khái niệm về tài chính, tài chính đảngII. Một số nội dung cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đảngA-Một số vấn đề cơ bản về tài chính ĐảngI- Một số khái niệm về tài chính, tài chính đảng1- Khái niệm về tài chínhCác quan niệm khác nhau về tài chính:Tài chính là việc quản lý của cải xã hội tính bằng tiền, theo những mục đích nhất định Tài chính chỉ đơn giản là “tiền”. Tài chính là khái niệm để phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội và được thể hiện bằng sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. *Nội hàm khái niệm về tài chính được hiểu trên 2 nội dung1. Hình thức biểu hiện bên ngoài của tài chính: Các hiện tượng bên ngoài của tài chính là sự thể hiện, phản ánh các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong quá trình phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. 2. Nội dung bản chất bên trong: Các nguồn tài chính trong xã hội luôn vận động một cách liên tục và trong mối quan hệ chằng chịt, đa dạng giữa các chủ thể trong xã hội dẫn tới việc làm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể trong xã hội. *Khái niệm về tài chính: Tài chính là khái niệm để phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội và được thể hiện bằng sự vận động của vốn tiền tệ diễn ra ở mọi chủ thể trong xã hội. *2- Hệ thống tài chính quốc gia*Ngân sách Nhà nướcTC các tổ chức XH và hộ GĐBảo hiểm, tín dụngTài chính doanh nghiệpHệ thống tài chính qốc gia*3- Tài chính đảng-Quá trình phát triển 1. Sự hình thành và phát triển của tài chính đảng gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của ĐCS VN2. Khi mới thành lập, KP của đảng chủ yếu là đảng phí đóng góp và quyên góp từ các tc, cá nhân ngoài đảng3. Đến nay, nguồn kinh phí của Đảng đã ổn địnhNội hàm của khái niệm về tài chính đảngBiểu hiện bên ngoài: Các quỹ tiền tệ được hình thành, phân phối và sử dụng, thể hiện bằng các luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi tổ chức đảng các cấp tạo thành sự vận động của các luồng tài chính đảng.Biểu hiện bên trong: Trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của Đảng phát sinh các quan hệ kinh tế, được gọi là quan hệ tài chính. Chúng ta có thể khái quát 3 loại quan hệ tài chính đảng cơ bản như sau: + Quan hệ kinh tế giữa Đảng với Nhà nước. + Quan hệ tài chính trong nội bộ Đảng. + Quan hệ tài chính giữa Đảng với các chủ thể khác trong xã hội *Khái niệm tài chính đảng Tài chính đảng là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của Đảng nhằm phục vụ các hoạt động của tổ chức đảng các cấp.*II-Một số nội dung cơ bản về cơ chế quản lý tài chính*Các quy định chungCác quy định cụ thểCác nội dung cơ bản1. Một số quy định chung*Một số quy định chung Tài chính của Đảng do Đảng thống nhất quản lí, điều hành nhằm phục vụ tốt việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cấp ủy Đảng.TW Đảng quy định thống nhất nguyên tắc, chế độ QLTC của Đảng. Các CU Đảng chịu trách nhiệm QLTC của cấp mình và chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp ủy cấp trên trực tiếp. Ngân sách Nhà nước các cấp có trách nhiệm đảm bảo cân đối kinh phí hoạt động của Đảng cộng sản Việt nam Phân cấp quản lý tài chính đảng: Thực hiện theo một trong 2 phương ánPhương án phân cấp tài chính đảngPhương án 1: Quận ủy, huyện ủy và tương đương là đơn vị dự toán thuộc ngân sách đảng cấp tỉnh.Phương án 2: Quận ủy, huyện ủy và tương đương là đơn vị dự toán thuộc ngân sách nhà nước cấp huyện. - VP tỉnh, thành ủy trực thuộc Trung ương là đơn vị dự toán cấp I của ngân sách nhà nước tỉnh, thành phố. Các cơ quan đảng trực thuộc tỉnh, thành ủy và các quận, huyện ủy (pa1) là đơn vị dự toán trực thuộc (dự toán cấp II). - VP quận ủy, huyện ủy và tương đương là cơ quan tài chính của huyện, quận ủy, là đơn vị dự toán của NSNN huyện (pa2). - Kinh phí hoạt động của đảng ủy xã, phường, thị trấn và của tổ chức đảng các cấp được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 99-QĐ/TW ngày 30/5/2012 (Trước đây là QĐ số 84-QĐ/TW ngày 01/10/2003) của Ban Bí thư **2.1 Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đảng2.2 Lập dự toán ngân sách đảng2.3 Giao dự toán ngân sách đảngChấp hành ngân sách2- Các quy định cụ thể2.5 Quyết toán ngân sách2.4 Chấp hành ngân sách2.6 Kiểm tra tài chính đảng2.1 Nguồn thu và nhiệm vụ chi của ngân sách đảng *Nguồn thuThu nội bộKinh phí trong DT NS năm trước chưa thực hiện chuyển sangNSNN cấp: chênh lệch giữa tổng chi NSĐ được duyệt (cả dự phòng) mỗi cấp trừ các khoản thu nội bộ đưa vào cân đối chi thường xuyênThu nội bộ*Thu cân đối vào chi TX: Thu sự nghiệp từ các ĐV sự nghiệp (XB báo, nhà khách,) và thu khác (thanh lý, ủng hộ, biếu tặng,..) Thu không cân đối vào chi TX: thu đảng phí, thu từ các DN của Đảng (dùng lập quỹ dự trữ của Đảng ở các cấp;việc quản lý, sử dụng theo quy định của TW đảng)Thu nội bộNhiệm vụ chi của ngân sách đảng *Chi thường xuyênChi do NN đầu tư trực tiếpNhiệm vụ chi của ngân sách đảng Chi từ nguồn kinh phí thường xuyên *Chi từ nguồn kp txChi đảm bảo hoạt động của bộ máy các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của ĐảngChi đảm bảo hoạt động của các tổ chức đảng theo Quyết định 99-QĐ/TW (trước là QĐ 84)Chi đảm bảo các khoản kp đặc thù của cấp ủyCác khỏan chi đặc thù được tính theo thực tế, yêu cầu nhiệm vụ *Chi đặc thù 1.Chi bảo đảm hoạt động đối ngoại (đòan ra, đoàn vào, CQ thường trú ở nước ngoài ,)2.Trợ giá giấy, xuất bản; chi các chuyên đề NC, đề án, phổ biến quán triệt nghị quyết; đại hội đảng các cấp,3. Các khỏan chi thực hiện CS cán bộ, các đối tượng có công với nước, với Đảng, chi đặc biệt khác4. Chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức5. Mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐChi do Nhà nước đầu tư trực tiếp *Chi hỗ trợ cho các doanh nghiệp của Đảng (nếu có)Chi do Nhà nước đầu tư trực tiếpChi đầu tư XDCB các công trình của ĐảngChi Đtài, đề án NCKH; chi chương trình mục tiêu quốc gia,2.2- Lập DT: trình tự lập DT chi thường xuyênCQ TC đảng xin ý kiến chỉ đạo của CU về định hướng công tác TC; HD, giao số kiểm tra cho các đơn vị DT trực thuộc (cấp huyện theo phương án 2 do UBND cùng cấp giao số kiểm tra).ĐV DT xây dựng DT thu, chi NS của CQ, ĐV mình.3. CQTC đảng thẩm định DT các ĐV trực thuộc, tổng hợp trao đổi với CQTC NN về khả năng đảm bảo NS trước khi báo cáo với CU và thủ trưởng CQ cùng cấp để trình QH hoặc HĐND quyết định. Đối với NS cấp huyện theo PA2: Sở TC trao đổi với VPTU báo cáo UBND trình HĐND tỉnh quy định định mức phân bổ DT cho các huyện, quận, thị ủy và hướng dẫn UBND cấp huyện bảo đảm kinh phí cho các huyện, quận, thị ủy.**1. Một số khoản chi mang tính chất bảo mật, CQTC đảng thống nhất với CQTC NN cùng chấp ghi vào DT bằng tổng số tiền2. Trong quá trình trao đổi DT giữa CQTC đảng với CQTC NN, nếu có ý kiến khác nhau, các CQ phải báo cáo Thường trực cấp ủy, thủ trưởng CQ cùng cấp trước khi trình ra HĐND các cấp.2.2- Lập DT: Một số nội dung lưu ý khi lập DT chi thường xuyên2.3- Chấp hành NS: Cấp phát và thực hiện chi TXCăn cứ vào dự toán thu, chi hàng năm, quý có chia ra tháng chi tiết đến mục lục ngân sách, CQTC NN thực hiện cấp phát kinh phí qua CQTC Đảng hàng tháng bằng hình thức lệnh chi tiền.Căn cứ vào dự toán thu, chi hàng năm, quý có chia ra tháng chi tiết đến mục lục ngân sách, CQTC đảng thực hiện cấp phát kinh phí cho các đơn vị trực thuộc hàng tháng.Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi theo dự toán, nhiệm vụ chi cụ thể Đối với NS cấp huyện theo PA2: Phòng Tài chính cấp kinh phí cho huyện ủy trực thuộc bằng hình thức lệnh chi tiền *2.4- Chấp hành ngân sách: nguyên tắc kiểm soát chi *Nguyên tắc Kiểm soátchiCQTC đảng: quản lý thực hiện dt; kiểm soát từngNDung chi theo DT và theo cđộ hiện hành Các khoản chi cấp bằng lệnh chi tiền giữa CQTC cho các đơn vị, Kho bạc kiểm soát theoTổng sốKho bạc thực hiện yêu cầu chi căn cứ các hồ sơ, chứngTừ theo quy định của Đảng, NN và các chế độ chi được Cơ quan có thẩm quyền của Đảng ban hành*1. Đơn vị dt lập báo cáo quyết toán ngân sách đúng với nội dung DT Được giao và kèm thuyết minh cụ thể2. CQTC đảng các cấp có trách nhiệm phê duyệt quyết toán các đơn vị trực Thuộc và tổng hợp, lập báo cáo quyết toán ngân sách cấp mình báo cáo BTV phê duyệt2.5- Quyết toán: kinh phí tx3- Quy định chế độ chi hoạt động của tổ chức đảng các cấp theo Quyết định số 99-QĐ/TW, ngày 30/5/2012 (trước đây là Quyết định số 84-QĐ/TW, ngày 1/01/2003 của Ban Bí thư *Đối tượng áp dụng: tcđ cơ sở đảng xã phường, thị trấn; tcđ trong ll vũ trang, trong dn, trong các CQ hành chính, sự nghiệp; đảng bộ cấp trên trực tiếp của của tổ chức cơ sở đảng; đảng bộ cơ sở mà đảng uỷ được giao một số quyền cấp trên cơ sở không là đơn vị dự toán ngân sách Nội dung: quy định về nguồn kinh phí; các nd, đm chi thường xuyên (báo, tạp chí; đại hội; khen thưởng; chi khác); tổ chức quản lý, sử dụng kinh phí (lập, phân bổ,chấp hành dự toán, báo cáo, quyết toán, kiểm tra).Tài chính của tổ chức đảng các cấp4- Quy định về chế độ đảng phí *Theo Quyết định số 342-QĐ/TW, ngày 28/12/2010 của Bộ Chính trị và Hướng dẫn số 141-CV/VPTW/nb, ngày 17-3-2011 của Văn phòng Trung ươngQuản lý và sử dụng đảng phíChi bộ trực thuộc, đảng bộ bộ phận, số đảng phí được trích lại chi phục vụ cho hoạt động công tác đảng.Các tổ chức cơ sở đảng; tổ chức cấp trên cơ sở đảng không là đơn vị dự toán, số đảng phí trích giữ lại không tính vào định mức chi thường xuyên mà được bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của các tổ chức đảng.Các đảng uỷ khối trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ; các đảng uỷ khối trực thuộc Trung ương, số đảng phí trích để lại được bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động của tổ chức đảng.Các huyện uỷ, quận uỷ, thị uỷ trực thuộc tỉnh; tỉnh uỷ, thành uỷ trực thuộc Trung ương; Quân uỷ Trung ương, Đảng uỷ Công an Trung ương và cơ quan tài chính đảng ở Trung ương, số thu đảng phí được trích giữ lại không tính vào định mức kinh phí chi thường xuyên của cơ quan, đơn vị mà được lập quỹ dự trữ của Đảng ở cấp đó. Quỹ dự trữ được dùng bổ sung chi hoạt động của cấp uỷ, hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các tổ chức đảng trực thuộc có khó khăn; cấp uỷ đảng quyết định việc chi tiêu từ quỹ dự trữ.*5-Một số quy định cụ thể khác*Chế độ trang phục đối với Ủy viên BCHChế độ chi cho công tác xây dựng, thẩm định các đề ánCđộ chi xây dựng các báo cáo định kỳ hàng nămMột số quy định cụ thể khácCđộ chi cho các đoàn kiểm tra, giám sát của cấp ủyCđộ chi tiếp công dân Cđộ chi ctac xhội (quà tặng đtượng cs; cđộ thăm hỏi, trợ cấp;)Cđộ chi hđ của BTV, BCH (đoàn ra,vào; hội nghị; csách;..)Cđộ khác (tiếp khách; quà lưu niệm; .)*I. Khái niệm, ý nghĩa, tác dụngII. Đối tượng kiểm traIII. Nội dung kiểm traIV. Quy trình kiểm traB- KIỂM TRA TÀI CHÍNH ĐẢNGV. Phương pháp kiểm traI-Khái niệm, ý nghĩa, tác dụng1-Khái niệmKiểm tra tài chính đảng là một mặt hoạt động, là phương thức lãnh đạo của đảng về công tác tài chính, tài sản của đảng...Kiểm tra tài chính đảng là việc xem xét tình hình thu chi tài chính đảng để đánh giá nhận xét, kết luậnKiểm tra tài chính đảng là việc xem xét tình hình sổ sách, chứng từ chi tiêu thực tế để đánh giá, nhận xét, kết luận về công tác lãnh đạo, chỉ đạo, việc chấp hành các chính sách, chế độ quy định và quản lý tài chính đảng.Kiểm tra tài chính Đảng là việc các tổ chức đảng có thẩm quyền xem xét, đánh giá kết luận về ưu điểm, khuyến điểm hoặc vi phạm của đối tượng kiểm tra trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các quy định của Điều lệ Đảng, chủ trương, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước về quản lý tài chính đảng. **Nội hàm của khái niệm kiểm tra tài chính đảngXem xét thực tế các mối quan hệ kinh tế bên trong, bên ngoài của tài chính Đảng Các mối quan hệ kinh tế này bao gồm: quan hệ trong nội bộ Đảng liên quan đến tài chính; quan hệ kinh tế giữa Đảng với Nhà nước; giữa Đảng với các chủ thể khác*- Thông qua kiểm tra tài chính đảng nhằm phát huy ưu điểm, uốn nắn, khắc phục thiếu sót,khuyết điểm, phòng ngừa vi phạm- Bảo đảm cho công tác tài chính đảng được thực hiện nghiêm túc,đúngquy định, phục vụ có hiệu quả các hoạt động của Đảng nói chung, của các tổ chức đảng nói riêng - Qua kiểm tra tài chính đảng phát hiện TCĐ và ĐV có dấu hiệu vi phạm thì tiến hành xem xét, kết luận, nếu vi phạm đến mức phải THKL thì quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định thi hành kỷ luật- Qua kiểm tra.tài chính đảng phát hiện, kiến nghị cấp có thẩm quyền nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung những chế độ, chính sách còn thiếu, bất cập... cho phù hợp2-Ý nghĩa, tác dụng3- Một số đặc điểm và nguyên tắc* Kiểm tra tài chính đảng là công việc thuộc nội bộ của các tổ chức đảng. UBKT các cấp được giao nhiệm vụ kiểm tra; bên cạnh còn có các cơ quan khácRiêng đảng phí và quỹ dự trữ thì chỉ có cấp ủy, UBKT và cơ quan TC cấp trên mới có... Kiểm tra tài chính đảng là kiểm tra tổ chức, kiểm tra việc chấp hành chỉ thị, nghị quyếtvì vậy phải nắm vững và thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình, phương pháp công tác đảng; Các chủ trương, chính sách, chỉ thị, nghị quyết, quy định về công tác tài chính đảng; các quy định pháp luật của Nhà nước có liên quan được cập nhật thường xuyên.- Phải bảo đảm kỷ luật, giữ bí mật và kỷ luật phát ngôn..Nếu có tổ cáo đối với tổ chức đảng và đảng viên nơi đang được kiểm tra tài chính, phải chấp hành đúng quy định và quy trình giải quyết tố cáo.II- Đối tượng kiểm tra1-Phân theo chủ thể kiểm tra1.1-UBKTTW có nhiệm vụ kiểm tra tài chính:- Đối với cấp ủy cấp dưới: Tập trung kiểm tra đối với BTV tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Trung ương.- Cơ quan tài chính của BCH Trung ương (Văn phòng Trung ương).- Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp trực thuộc cơ quan tài chính đảng ở Trung ương (khi cần thiết). Các cơ quan, đơn vị... đó là: các ban đảng (Ban Tổ chức TW, Ban Tuyên giáo TW; Ban Dân vận TW, Ban Đối ngoại TW; Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, NXb CTQG); các nhà khách, nhà nghỉ của TW và các doanh nghiệp đảng ở TW (các Công ty TNHH một thành viên An Phú, Hồ Tây, In Tiến bộ)...*1-Phân theo chủ thể kiểm tra1.2. UBKT tỉnh ủy và tương đương có nhiệm vụ KT tài chính:- Đối với cấp ủy cấp dưới: trước hết tập trung kiểm tra đối với BTV quận ủy, huyện ủy và cấp ủy tương đương.- Cơ quan tài chính của cấp ủy cùng cấp (Văn phòng tỉnh ủy. - Các cơ quan, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp trực thuộc cơ quan tài chính đảng thuộc tỉnh ủy (khi cần thiết). Các cơ quan, đơn vị... đó là: các ban đảng (ban tổ chức tỉnh ủy, ban tuyên giáo tỉnh ủy; ban dân vận tỉnh ủy, báo của tỉnh ủy); các nhà khách, nhà nghỉ của tỉnh ủy và các doanh nghiệp của tỉnh ủy (nếu có)*1-Phân theo chủ thể kiểm tra1.3. UBKT huyện ủy và tương đương có nhiệm vụ kiểm tra tài chính:- Cấp ủy cấp dưới (Đảng ủy xã, phường, thị trấn...).- Cơ quan tài chính của cấp ủy cùng cấp (Văn phòng huyện ủy, quận ủy và tương đương).*1-Phân theo chủ thể kiểm tra 1.4. UBKT Đảng ủy cơ sở:Kiểm tra thường xuyên việc thu nộp, sử dụng, quản lý đảng phí của các TCĐ trực thuộc (đảng ủy, các chi ủy chi bộ và các ĐV trong đảng bộ).Kiểm tra tài chính của cơ quan tài chính cùng cấp (Văn phòng Đảng ủy)* *Lĩnh vực kiểm traBECDAKiểm tra ngân sách Kiểm tra TCDN của ĐảngKiểm tra đơn vị sự nghiệp có thu của ĐảngKiểm tra đảng phíKiểm tra quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựngIII-Nội dung kiểm tra1-Phân theo lĩnh vực kiểm tra 2-Phân theo đối tượng kiểm tra2.1. Nội dung kiểm tra tài chính của CU cấp dưới*- KT việc chấp hành các quy định về chế độ kế toán, chứng từ, việc kiểm tra tài chính đối với tổ chức đảng trực thuộc.- KT việc lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức đảng cấp dưới (cơ quan tài chính của cấp uỷ, các cơ quan tham mưu giúp việc của cấp ủy và cấp ủy cấp dưới) chấp hành các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, chính sách, chế độ, nguyên tắc về tài chính của Đảng và Nhà nước. - Kiểm tra việc ban hành các chủ trương, quy định, quyết định về tài chính, tài sản của cấp ủy.*- Việc hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra nghiệp vụ tài chính đối với cơ quan tài chính cấp uỷ cấp dưới, các cơ quan, đơn vị trực thuộc.- KT việc tham mưu cho cấp uỷ quyết định các chủ trương, chính sách, chế độ thu chi, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Đảng và Nhà nước; việc lập và chấp hành dự toán ngân sách, báo cáo phê duyệt và quyết toán tài chính- KT việc chấp hành sự lãnh đạo, chỉ đạo, chấp hành các chủ trương, quy định, quyết định của cấp uỷ cùng cấp và cơ quan tài chính cấp uỷ cấp trên đối với công tác tài chính đảng.- KT việc việc chấp hành các chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, quy định,chế độ, chính sách về quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Đảng và Nhà nước trong quá trình hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao.2-Phân theo đối tượng kiểm tra2.1. Nội dung kiểm tra TC của CQTC cấp ủy cùng cấp*Căn cứ vào kế hoạch công tác hàng năm hoặc nhiệm vụ do Thường trực Ủy ban giao, báo cáo đồng chí Thành viên Ủy ban phụ trách kế hoạch và Quyết định KTTrình TT UB kiểm tra xem xét ký quyết định kiểm tra và duyệt kế hoạch kiểm traĐoàn KT chuẩn bị các vấn đề phục vụ KT: thu thập những thông tin cần thiêt: đặc điểm tình hình hoạt động của đối tượng, báo cáo của đối tượng, các văn bản pháp luật; tập huấn cho cán bộ kiểm tra; xây dựng lịch trình, phân công nhiệm vụ; chuẩn bị đề cương yêu cầu đối tượng báo cáo; chuẩn bị kinh phí, phương tiện vật chất.IV- Quy trình kiểm tra TC1- Bước chuẩn bị*Báo cáo TV UB phụ trách dự thảo báo cáo KT trước khi trình UB xem xét, qđ. Trường hợp có Vp đến mức phải xli kl thì đại diện UBNghe tcđ, đv có liên quan trình bày ý kiến trước khi UB xem xét, qđĐoàn KT tiếp tục thẩm tra, xác minh những ND chưa rõ, hòan chính báo cáo và gửi báo cáo lên TTUBTổ chức hội nghị của TCĐ được KT: đtượng kt báo cáo những nd theo yêu cầu; để Đoàn KT báo cáo kết quả ttxm, dự thảo bcáo KT, hội nghị thảo luận, đóng góp ý kiến, nhận xét và đề nghị, bỏ phiếu đề nghị kỷ luật (nếu có)Đoàn KT tiến hành KT theo lịch trình dự kiến: thực hiện các phương pháp kiểm tra (nghiên cứu tài liệu, phân tích, so sánh, đối chiếu,.)TV UBKT và Đoàn KT làm việc với đại diện cấp ủy, lãnh đạo đơn vị để triển khai quyết định, kế hoạch KT, thống nhất lịch trình; yêu cầu chuẩn bịBáo cáo bằng vb các nội dung kt, cung cấp tài liệu và phối hợp thiệnIV- Quy trình kiểm tra TC 2-Bước tiến hành:*UBKT xem xét kết luận: Đoàn KT báo cáo kq kiểm tra; UBKT thảo luận và kết luận nội dung đã kiểm tra. Trường hợp có vi phạm đến mức phải xli kl thì đại diện UB nghe TCĐ, ĐV có vi phạm đọc kđiểm, tự nhận hình thức KluậtĐoàn KT phối hợp bộ phận tổng hợp hoàn chỉnh thông báo kết luận, qđịnh kỷ luậtVb chỉ đạo cấp dưới hoặc báo cáo đề nghị cấp trên thi hành kl và những yêu cầu(nếu có) trình TV UB phụ trách trước khi trình TTUB ký ban hànhTV UB và Trưởng đoàn thông báo kết luận KT, những yêu cầu, kiến nghị và công bố QĐ kỷ luật (nếu có) đến tổ chức đảng và đảng viên liên quanĐoàn KT họp rút kinh nghiệm, lập và lưu trữ hồ sơ, đôn đốc TCĐ và đảng viên được kiểm tra chấp hành kết luận kiểm traIV- Quy trình kiểm tra TC 3-Bước kết thúcV-Phương pháp kiểm tra tài chính1-Một số vấn đề chung:Khái niệm: phương pháp kiểm tra tài chính đảng là cách thức, phương thức tiến hành kiểm tra Kiểm tra tài chính đảng vừa phải tuân theo nguyên tắc, quy trình, phương pháp công tác đảng, vừa phải tuân theo các quy định của pháp luật trong quá trình tiến hành kiểm tra.Khi kiểm tra tài chính đảng phải vận dụng, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để mang lại hiệu quả như: thu thập chứng cứ; phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính; cân đối; kiểm kê; trực tiếp; khai thác tài liệu... **Trực tiếp gặp gỡ, trao đổi cá nhân, đơn vị có liên quan2.1Khai thác tài liệu2.2Kiểm kê2.3Trưng cầu giám định của CQ nhà nước có thẩm quyền2.5V-Phương pháp kiểm tra tài chính2- Một số phương pháp cụ thể hay dùng:Phân tích2.6So sánh, đối chiếu2.7Chọn mẫu2.4V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.1- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp:Khái niệm: là việc cán bộ KT trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với những người quản lý, cán bộ, đảng viên các bộ phận trong đơn vị được KT cũng như các cá nhân, đơn vị có liên quan để thu thập các thông tin cần thiết và làm rõ những vấn đề còn vướng mắc, còn nhiều ý kiến khác nhau, nhất là những nội dung đưa vào báo cáo kết quả KT.Cách tiến hành: + Chuẩn bị: xác định nội dung, đối tượng, phạm vi cần gặp gỡ, trao đổi; chuẩn bị những câu hỏi, những thông tin cần phỏng vấn, trao đổi, những yêu cầu về cung cấp tài liệu+ Tiến hành gặp gỡ: tiếp cận đối tượng cần gặp gỡ, trao đổi; cán bộ Kt cần phat huy dân chủ của mọi người, tránh áp đặt quan điểm, gợi ý theo ý chủ quan (chỉ nên nêu vấn đề). Đối với những vấn đề, những nội dung quan trọng cần đưa vào trong báo cáo, kết luận kiểm tra thì phải làm chặt chẽ các thủ tục ( phải có biên bản cuộc gặp gỡ hoặc bản giải trình của đối tượng được gặp gỡ, trao đổi được yêu cầu giải trình).+ Sau gặp gỡ: tổng hợp, chọn lọc các thông tin từ đó đưa ra những nhận xét, kết luận hoặc điều chỉnh phương pháp, phạm vi kiểm tra.*V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.2- Khai thác tài liệu:Khái niệm: là việc cán bộ KT thu thập, nghiên cứu tài liệu của đơn vị được KT và tài liệu của các ĐV có liên quan đến hoạt động TC phát sinh tại đối tượng được KTCách tiến hành: + Thu thập tài liệu:. Các tài liệu cần thu thập: các vb pháp lí điều chỉnh hoạt động tc của đối tượng được KT; sổ sách, chứng từ, tài liệu liên quan đến hoạt động tc của đối tượng được KT.. Tiến hành: Chuẩn bị: Xác định, liệt kê những vb, sổ sách, tài liệu,... mà cán bộ kt cần nghiên cứu.Yêu cầu đối tượng được KT, các đối tượng có liên quan cung cấp các tài liệu đã chuẩn bị (có thể yêu cầu bằng văn bản và hạn định thời hạn cung cấp để phục vụ kịp KH KT).+Nghiên cứu tài liệu: thường đi từ tổng hợp đến chi tiết;. Nghiên cứu từ đơn vị dự toán cấp I rồi mới nghiên cứu đơn vị dự toán cấp II.Nghiên cứu các tài liệu tổng hợp trước như đặc điểm của đối tượng được KT, sơ đồ tổ chức bộ máy, báo cáo quyết toán, thuyết minh quyết toán, báo cáo tổng kết năm,...rồi mới đi nghiên cứu các loại sổ, các chứng từ, hóa đơn.. Nghiên cứu các sổ tổng hợp, sổ cái trước rồi đến các sổ chi tiết, các chứng từ, hóa đơn cụ thểChú ý: đối với trường hợp kiểm tra chỉ giải quyết 1 vụ việc cụ thể và đã có tài liệu chi tiết chứng minh cho kết luận về vụ việc ấy thì kiểm tra tài chính có thể đi từ chi tiết đến tổng hợp. Mục đích là theo trình tự hạch toán , xác định rõ chứng từ và tài liệu ấy đã hoặc chưa thể hiện trong tờ kê, sổ nhật ký, sổ kết toán tổng hợp và quyết toán của đơn vị. Trên cơ sở đó để đưa ra nhận xét, kết luận*V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.3-Kiểm kê:Khái niệm: là phương pháp kiểm tra hiện vật các loại tài sản nhằm thu thập các thông tin về số lượng, giá trị của tài sản đó.Để đảm bảo hiệu quả của công tác kiểm kê, cán bộ kiểm tra cần căn cứ vào tính chất của các loại vật tư, tài sản cần kiểm kê: số lượng, giá trị, đặc tính kỹ thuật,... Để lựa chọn 1 loại hình kiểm kê tối ưu: kiểm kê toàn diện, kiểm kê điển hình, kiểm kê chọn mẫuCách tiến hành: + Chuẩn bị: xác định đối tượng kiểm kê, quy mô, thời gian và loại hình kiểm kêChuẩn bị các điều kiện cho kiểm kê: cán bộ, nhân viên, chuyên gia kỹ thuật, các phương tiện kỹ thuật, đo lường,...+ Tiến hành kiểm kê: Thực hiện cân, đong, đo, đếm, xác định giá trị,... Và ghi chép số lượng, giá trị, chất lượng, phân biệt theo từng mã cân hoặc lô vật tư, tài sản.Tổng hợp, hệ thống số liệu kiểm kê theo từng loại khoản, mục,... Và tập hợp lại các chứng từ kiểm kê (phiếu kiểm kê).So sánh, đối chiếu những số liệu kiểm kê với số liệu trên các sổ sách kế toán, tìm ra những sai lệch giữa 2 số liệu trên.+ Sau kiểm kê: Phân tích tìm ra nguyên nhân của những sai lệch về vật tư, tài sản giữa số kiểm kê và số trên sổ sáchĐưa ra những nhận xét, đánh giá những chỉ tiêu đảm bảo được sự chính xác hoặc mở rộng phạm vi, điều chỉnh phương pháp kiểm tra để tìm ra nguyên nhân hoặc kết luận về những sai sót, vi phạm của đơn vị liên quan đến sai lệch về vật tư, tài sản*2.4- Chọn mẫu:Khái niệm: là việc cán bộ kiểm tra chọn các phần tử “đại diện”, có đặc điểm như tổng thể, đủ độ tiêu biểu cho tổng thể làm cơ sở cho kiểm tra, đánh giá, rút ra kết luận chung cho tổng thể.Cách tiến hành: + Chuẩn bị chọn mẫu: Xác định mục tiêu cụ thể của nội dung cần kt; Xác định tổng thể và đơn vị chọn mẫu; Xác định tiêu thức đánh giá.+ Tiến hành chọn mẫu: Xác định quy mô mẫu và chọn mẫu theo phương pháp cụ thể, thích hợp+ Sau kiểm tra: khái quát tổng thể từ mẫu; phân tích những ưu điểm, tồn tại và quyết định khẳ năng chấp nhận được của tổng thể hoặc mở rộng phạm vi kiểm tra, điều chỉnh phương pháp kiểm tra*V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.5- Trưng cầu giám định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền:Khái niệm: Trưng cầu giám định là đưa sự việc, sự vật hoặc vấn đề nào đó mà cán bộ kiểm tra chưa làm rõ được để lấy ý kiến kết luận của cơ quan, đơn vị có chức năng. Nghĩa là, trưng cầu giám định là việc làm rõ những tình tiết của sự việc, sự vật hoặc hiện tượng nào đó thông qua việc sử dụng những kiến thức nghiệp vụ chuyên môn của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền, chức năng giám định, làm cơ sở cho nhận xét, đánh giá kết luận. Cách tiến hành: + Chuẩn bị: xác định nội dung, vấn đề cần trưng cầu giám định; xác định cơ quan chức năng của Nhà nước cần để giúp thực hiện việc giám định;chuẩn bị văn bản gửi trưng cầu giám định.+ Trưng cầu giám định: Gửi văn bản yêu cầu giám định nội dung phục vụ cho công tác kiểm tra, có thể ký hợp đồng hoặc chờ kết quả giám định; cung cấp cho cơ quan hoặc đơn vị giám định thông tin, tài liệu có liên quan tới việc giám định, cử cán bộ hướng dẫn nếu họ yêu cầu. Đồng thời, cần đôn đốc, kiểm tra tiến độ giám định để đảm bảo về mặt thời gian. + Sau giám định: căn cứ kết quả giám định để đưa ra những nhận xét, kết luận hoặc điều chỉnh phương pháp, phạm vi kiểm tra.*V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.6- Phương pháp phân tích:Khái niệm: là cách thức sử dụng quá trình tư duy loogich để nghiên cứu và so sánh các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các số liệu, các thông tin nhằm đánh gía tính hợp lý hoặc không hợp lý của các thông tin trong báo cáo của đơn vị được kiểm tra.Các cách phân tích thường được áp dụng trong kiểm tra: so sánh số liệu giữa các kỳ thực hiện, giữa thực hiện với kế hoạch, giữa thực tế với số liệu dự toán, số liệu giữa các đơn vị cùng loại hình;...Cách tiến hành: + Xây dựng mục tiêu cụ thể cho áp dụng phương pháp phân tích nhằm giúp cho việc thiết kế các cách phân tích thích hợp, hiệu quả.+ Thiết kế cách phân tích: lựa chọn cách phân tích thích hợp nhất; lựa chọn các tài liệu, thông tin,.... thích hợp với cách phân tích đã lựa chọn và mục tiêu xác định; xây dựng các nguyên tắc quyết định đối với quá trình xác định các sai số và giao động bất thường +Tiến hành phân tích: dựa trên cách thức phân tích, tiến hành các quá trình tính toán, so sánh số liệu, thông tin để phát hiện những sai số và giao động bất thường; Xếp loại các kết quả nghiên cứu theo nguyên tắc quyết định*V-Phương pháp kiểm tra tài chính2.7- Phương pháp đối chiếu, so sánh: Đối chiếu, so sánh là phương pháp được sử dụng thường xuyên trong các cuộc kiểm tra tài chính đảng. Chỉ có đối chiếu, so sánh trong mối tương quan nhất định mới phát hiện được các mâu thuẫn, phát hiện được những sai sót, khuyết điểm, vi phạm trong quản lý tài chính đảng của tổ chức đảng được kiểm tra; tiến hành thẩm tra, xác minh để rút ra các kết luận, nhận xét, kiến nghị cần thiết. Trong đối chiếu, so sánh cũng có nhiều phương pháp như:+ Đối chiếu, so sánh trực tiếp: là việc đối chiếu, so sánh về mặt lượng của cùng một chỉ tiêu kinh tế phát sinh trên các nguồn tài liệu khác nhau để tìm ra sai sót, vi phạm, gian lận về chỉ tiêu đó.+ Đối chiếu, so sánh lôgic: là việc nghiên cứu, xem xét các mối quan hệ, mối liên hệ bản chất giữa các chỉ tiêu kinh tế phát sinh có liên quan với nhau thông qua việc xem xét mức biến động tương ứng về trị số của các chỉ tiêu có quan hệ kinh tế trực tiếp.**Khái niệm, phân loạiIKhuyết điểm, vi phạm trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tài chínhIIKhuyết điểm, vi phạm trong tổ chức thực hiệnIIIC- CÁC KHUYẾT ĐIỂM VI PHẠM TC THƯỜNG GẶP TRONG KIỂM TRA TÀI CHÍNH ĐẢNGI-Khái niệm, phân loại1-Khái niệm- Theo Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1997, tr489: khuyết điểm là điều thiếu sót, điều sai trong hành động, suy nghĩ hoặc tư cách; tr1074 định nghĩa: vi phạm là không tuân theo hoặc làm trái lại những điều quy định.- Khuyết điểm, vi phạm tài chính đảng là những thiếu sót, việc không tuân theo hoặc làm trái các chế độ, chính sách, quy định về tài chính của Đảng, Nhà nước trong quản lý tài chính của đối tượng được kiểm tra.*I-Khái niệm, phân loại2-Phân loại: theo lĩnh vực kiểm tra *Về TC trong DNVề TC trong đơn vị SN có thuvề TC trong lĩnh vực XDCBVề TC thực hiện cđộ chi hoạt động, cđộ đảng phíTrong quản lý thu, chi ngân sáchKhuyết điểm, vi phạmI-Khái niệm, phân loại2-Phân loại theo hoạt động cụ thể của đối tượng KT- Khuyết điểm, vi phạm về tài chính trong lãnh đạo, chỉ đạo- Khuyết điểm, vi phạm về tài chính trong tổ chức thực hiện *II-Khuyết điểm, vi phạm thường gặp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác tài chính đảng. Không chỉ đạo triển khai, hướng dẫn các văn bản, hướng dẫn về chế độ, quy định về tài chính của cấp trên Ban hành các văn bản, hướng dẫn về tài chính, tài sản vượt thẩm quyền, không đúng với các quy định, văn bản, chế độ của cấp trên Chưa chỉ đạo kiểm tra tài chính cơ quan tài chính cấp uỷ cùng cấp, các đơn vị sự nghiệp có thu, các doanh nghiệp trực thuộc. Không báo cáo công tác tài chính đảng với BCH đảng bộ. Chưa tổng kết, đánh giá công tác tài chính đảng *III-Khuyết điểm, vi phạm thường gặp trong việc chấp hành các cơ chế, chính sách quản lý tài chính đảng . Chấp hành không đúng các quy định về xây dựng, thực hiện dự toán, quyết toán ngân sách Để ngoài hệ thống sổ sách kế toán nguồn thu của đơn vị hoặc hạch toán sai nguồn thu của đơn vị Không thực hiện đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ, chính sách, quy định của Đảng và Nhà nước Không thực hiện đúng quy định về đấu thầu, mua sắm tài sản trong đơn vị Về quản lý, sử dụng tài sản của Đảng (không mở sổ sách kế toán theo dõi tài sản cố định, không thực hiện kiểm kê, kê khai đăng ký tài sản theo quy định; sử dụng trụ sở làm việc lãng phí, cho thuê chưa đúng quy định; thực hiện bán thanh lý tài sản không đúng quy định)Không thực hiện đúng các quy định tài chính khác trong dn, đv sự nghiệp (khấu hao, quảng cáo, thuế;...)Không thực hiện đúng các quy định về quản lý tiền mặt Không thực hiện đúng các quy định về quản lý công nợ Không thực hiện đúng các quy định về chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định pháp luật hiện hành về kế toán *1- Chấp hành không đúng các quy định về dự toán, quyết toán và KH được giao.Chưa thực hiện giao số kiểm tra dự toán cho các đơn vị dự toán trực thuộc. Giao dự toán cho cơ quan Báo không trừ diện tích quảng cáo Giao dự toán thu, chi kinh phí thường xuyên cho các đơn vị cấp dưới chưa chi tiết đến mục lục ngân sách nhà nước theo quy định.Thực hiện vượt tổng dự toán được giao; một số mục ngân sách thực hiện vượt dự toán được giao; điều chỉnh chi các mục nhưng không xin ý kiến của cấp có thẩm quyền; .... Không thực hiện duyệt quyết toán một số đơn vị trực thuộc; không thực hiện kiểm tra, phê duyệt quyết toán cấp huyện.*2- Khuyết điểm, vi phạm trong quản lí nguồn thuĐể ngoài hệ thống sổ sách các khoản thu về cho thuê địa điểm, thuê phương tiện, thanh lý tài sảnBáo đảng tỉnh: để ngoài hệ thống sổ sách hoặc đưa vào tài khỏan phải thu, phải trả mà không đưa vào cân đối ngân sách nguồn thu về tuyên truyền, chuyên trang, quảng cáo mà khách hàng không lấy hóa đơn. Nhà khách: để ngoài sổ sách nguồn thu về dịch vụ ăn uống, phòng nghỉ, đám cưới, tiệc, Cá biệt có đơn vị hành chính để ngoài sổ sách một số khỏan thu cho thuê mặt bằng hoặc thu khác.*3- Khuyết điểm, vi phạm trong quản lí chiMua điện thoại, mua ô tô,... vượt định mứcThanh toán vé máy bay đối với đối tượng chưa đủ tiêu chuẩn nhưng không có ý kiến của thủ trưởng cơ quanThanh toán tiền công tác phí đi nước ngoài vượt định mức; tiền khóan ngủ khi đi công tác trong khi được nơi đi công tác bố trí chỗ ở không phải thanh toán tiền.Chi tiền nhuận bút không đúng quy định, không trừ định mức nhuận bút nghĩa vụ Chi hoa hồng quảng cáo vượt quy định*4- Thực hiện không đúng quy định về chế độ đấu thầu, mua sắm tài sảnKhông tổ chức đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranh đối với việc mua sắm tài sản có giá trị phải đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranhChưa quyết định phê duyệt đơn vị trúng thầu của cấp có thẩm quyền đã tổ chức việc mua bán;Chia nhỏ gói thầu thành các gói nhỏ để tránh phải đấu thầu hoặc chào hàng cạnh tranhThực hiện trình tự thủ tục chào hàng cạnh tranh chưa đúng *5- Thực hiện không đúng các quy định tài chính khác Thực hiện chế độ trích khấu hao tài sản cố định sai quy định, chế độ trích dự phòng trong doanh nghiệp không đúng quy địnhThực hiện chế độ thuế nhà nước chưa đúng quy địnhThực hiện chế độ quản lí, thu chi học phí sai quy địnhQuản lí và sử dụng quỹ lương trong đơn vị sự nghiệp có thu chưa đúng Nghị định 43 Áp dụng một số văn bản về cơ chế quản lý đã hết hiệu lực*6- Khuyết điểm, vi phạm quản lí công nợKhông xác nhận các khỏan công nợ cuối nămKhông đôn đốc thanh toán để công nợ, tạm ứng lâu ngày dẫn đến có khoản nợ không thể đòi được làm thất thoát vốn nhà nước, đơn vị.Kế toán tự ý xóa nợ và tự điều chỉnh trên sổ sách*7- Sử dụng chứng từ, hoá đơn chưa hợp pháp, hợp lệSử dụng hoá đơn bán lẻ không đúng quy định nhưSử dụng hoá đơn đỏ không có dấu của đơn vị bánSử dụng hoá đơn đỏ của một đơn vị không phải là đơn vị bán hàngNgày của hóa đơn không phù hợp với hoạt động kinh tế phát sinh Sử dụng hoá đơn đỏ giả.... *D- CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA NS (ĐƠN VỊ HC TRỰC TIẾP SỬ DỤNG)*I- Kiểm tra tài chính đơn vị hành chính chưa thực hiện khoán chi theo NĐ 130*KT việc quản lý sử dụng và thanh quyết toán NSKiểm tra việc lập dự toánKT việc thực hiện DT NS, việc điều chỉnh DTKTTổng hợpKTchi tiền thưởng, chi phúc lợi tập thểKTchi hội nghị, công tác phíKTchi đoàn ra, đoàn vào.KTChi tiếtKTchi sửa chữa TX, sửa chữa lớn TSCĐKTchi các khoản đóng góp BHXHKTchi dịch vụ công cộngKT chi tiền lương, tiền công và phụ cấp lươngKTchi thông tin, tuyên truyền liên lạc.1. 1 Kiểm tra lập dự toán*Xem xét, đánh giá các căn cứ lập dự toán; xác định những dự toán được lập ra không đủ căn cứ hoặc căn cứ không đúng quy địnhXem xét tính chính xác của các chỉ tiêu trong dự toán (đảm bảo việc tính toán các chỉ tiêu không có sai sót, ngay cả trong việc thực hiện các phép tính đơn giản như cộng, trừ, nhân, chia).Kiểm tra lập dự toán1.2- Kiểm tra việc thực hiện dự toán chi ngân sách, việc điều chỉnh dự toán*Tiến độ thực hiện DTchi quý so với dự toán chi năm. Qua KT phát hiện việc chấp hành DT chậm hoặc không phù hợp làm ảnh hưởng đến thực hiện KH, nhiệm vụ chính trị của đơn vị; tìm ra nguyên nhân, kiến nghị (với NN, với đơn vị DT cấp trên) để có giải pháp kịp thời điều chỉnh nhiệm vụ, dự toán chi...Việc thực hiện các nội dung chi trong dự toán; xác định số mục chi, số tiền chi trong quyết toán cao hơn hoặc thấp hơn dự toán, nguyên nhânMục đích sử dụng các khoản chi; xác định nguyên nhân sử dụng nguồn kinh phí sai mục đích 1.3- Kiểm tra việc quản lý sử dụng và thanh quyết toán ngân sách*KT các khoản tiền mặt, tiền gửi còn tồn đọng, các khoản tạm ứng. Chú ý các khoản tạm ứng chưa TT lâu ngày; xác định rõ đối tượng tạm ứng, lý do tạm ứng, trách nhiệm hoàn trả các khoản tạm ứngXem xét hồ sơ chứng từ làm căn cứ quyết toán các khoản chi của đơn vị. Xác định những khoản đã QT nhưng không có hồ sơ chứng từ, các khoản chi không có trong DTKiểm tra lập dự toán2. Kiểm tra chi tiết2.1 Tiền lương, tiền công và phụ cấp lương* 1Kiểm tra việc chấp hành chỉ tiêu biên chế được duyệt, các đối tượng được hưởng lương từ ngân sách. Có nơi những cán bộ chuyển sang bộ phận dịch vụ, hưởng lương dự án, đi công tác nước ngoài dài ngày, cán bộ hưởng chế độ BHXH.. nhưng vẫn thanh toán và quyết toán chi lương từ mục tiền lương của cán bộ, công chức trong biên chế 2Kiểm tra tính chính xác của quyết toán chi tiền lương, tiền công, phụ cấp lương; xác định chênh lệch với dự toán, tìm nguyên nhân. 3Kiểm tra các đối tượng được hưởng phụ cấp lương; xác định đối tượng không thuộc diện hưởng phụ cấp lương nhưng vẫn... và đối tượng được hưởng không đúng mức phụ cấp.2.2- Kiểm tra chi tiền thưởng, chi phúc lợi tập thể*Tính đúng đắn, đầy đủ, hợp pháp của các căn cứ để TT tiền thưởng, chi phúc lợi tập thể như các TL, hướng dẫn Xét thi đua của CQ, các QĐ khen thưởng của cấp trên và của đơn vị, đề nghị của công đoàn...Xem xét việc chấp hành chế độ trích thưởng, chế độ chi phúc lợi tập thể về đối tượng được hưởng và mức chi.Phát hiện những trường hợp chi thưởng, chi phúc lợi tập thể sai đối tượng, sai mức chiTính chính xác của quyết toán chi, xác định chênh lệch so với dự toán,tìm nguyên nhân*Xem xét chương trình kế hoạch công tác của CQ, đơn vị được KT; nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị trong năm; sự cần thiết phải mở các lợp tập huấn, hội nghị, hội thảo và thực tế các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo trong năm đã thực hiện để đánh giá tính đúng đắn, tính thực tiễn của DT chi được lập raKT đối tượng được hưởng các khoản chi hội nghị, xác định các trường hợp đại biểu dự hội nghị không đủ SL, không đúng TP, xác định các khoản chi sai đối tượngKT tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ làm căn cứ chi hội nghị, công tác phí...Phát hiện những khoản chi không đủ chứng từ hoặc chứng từ không hợp lệ, không đúng quy địnhKiểm tra việc tuân thủ các quy định về định mức chi.2.3- Kiểm tra chi hội nghị, công tác phí*KT kế hoạch đoàn ra, đoàn vào; tính đúng đắn, đầy đủ của căn cứ xây dựng dự toán chi (như nhu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị trong năm; sự cần thiết phải tổ chức đoàn ra, đón đoàn vào trong năm và thực tế đã thực hiện để đánh giá tính đúng đắn, tính thực tiễn của dự toán chi được lập raTính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ chi như: quyết định của cấp có thẩm quyền về thành phần, số lượng người đi công tác, thời gian đi, múc đích chuyến đi, nơi đến công tác, các khoản được thanh toánPhát hiện, xác định các khoản đã quyết toán chi nhưng không đủ chứng từ hoặc chứng từ không hợp lệ, các khoản chi sai đối tượng (thanh toán cho cá nhân, tiền quà, tiền chiêu đãi bạn, các khoản tiền bồi dưỡng không đúng quy định...).Việc chấp hành chế độ chi, dự toán chi, định mức chi cho đoàn ra, đoàn vàoPhát hiện các khoản chi sai chế độ, định mức, sai nội dung; xác định số tiền chi không đúng dự toán được duyệt, nguyên nhân.2.4- Kiểm tra chi đoàn ra, đoàn vào2.5- Kiểm tra chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn TSCĐ.*Xem xét tính đúng đắn, đầy đủ của DT chi SC qua việc: XX BB kiểm kê, đ/giá tình trạng TSCĐ hiện có của đv tại thời điểm SC; Xem xét nhu cầu cần SD TSCĐ để khẳng định nhu cầu thực tế cần SC của đơn vị;Xem xét các văn bản hướng dẫn về quản lý đầu tư XDCB, các thiết kế, định mức, đơn giá... đơn vị sử dụng để lập dự toánĐối với những đơn vị trong một thời gian có nhiều hạng mục SC thì cần xem xét tổng chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn bao gồm những hạng mục chi tiết nào, thời gian thi công, giá trị quyết toán của từng hạng mục. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi SC đối với những hạng mục quyết toán, chưa quyết toán, mức độ hoàn thành KH, nguyên nhân của việc không hoàn thành KH chi sửa chữa TCSĐTính đầy đủ, hợp pháp, hợp lý của các căn cứ thanh toán các khoản chi sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn TSCĐ. Đối với TSCĐ là nhà cửa thì phải chú ý kiểm tra việc QT khối lượng công trình hoàn thành (giống ở nội dung kiểm tra đầu tư XDCB).2.6- Kiểm tra chi thông tin, tuyên truyền liên lạc* 1 Tính pháp lý và hợp lệ của chứng từ gốc như: thời điểm lập chứng từ; nội dung, phương thức thanh toán, đối tượng chi trả; việc chấp hành định mức, người ký duyệt thanh toán... Phát hiện việc thanh toán sai đối tượng, vượt định mức, không đúng nội dung thông tin, tuyên truyền. Đi sâu kiểm tra đối tượng được thanh toán ĐT nhà riêng, điện thoại di động 2Xem xét tính chính xác của quyết toán chi, phát hiện những sai lệch so với dự toán, xác định nguyên nhân.2.7- Kiểm tra chi các khoản đóng góp BHXH, dịch vụ công cộng.* 1Kiểm tra việc tuân thủ quy định về đóng BHXH cho người lao động; xác định số người thuộc diện đóng BHXH và số tiền phải nộp BHXH theo quy định.Phát hiện các trường hợp nộp thiếu BHXH hoặc dùng NS để nộp tòan bộ phần BHXH của cán bộ phải nộp 2Tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lý của chứng từ gốc về thời điểm lập chứng từ, nội dung thanh toán, phương thức thanh toán, đối tượng chi trả, người duyệt thanh toán để phát hiện các sai phạm có thể xảy ra như thanh toán điện nước nhà riêng, các khoản quyết toán trước cho chi dịch vụ công cộng năm sau II- Kiểm tra đối với đơn vịđã thực hiện khoán chi.*KT các khoản chi thuộc diện khoán chi như: tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp, các khoản TT cho cá nhân, chi TT dv công cộng, vật tư VP, thông tin tuyên truyền liên lạc, hội nghị, công tác phí, thuê mướn, sửa chữa thường xuyên TSCĐ, chí nghiệp vụ chuyên môn, chi khácKT các khoản không thuộc diện khoán chi như: chi SCL, cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới trụ sở làm việc, nhà công vụ, trang thiết bị, phương tiện , chi mua sắm TSCĐ, cho đoàn ra, đoàn vào, chi đào tạo cán bộ công chứcKiểm tra đối với đơn vị đã thực hiện khoán chi1- Kiểm tra việc giao mức khoán và xây dựng các văn bản về khoán chiKiểm tra căn cứ để xác định mức khoán kinh phí cho các đơn vị là dự toán được lập, duyệt của thời gian 3 năm trước thời điểm khoán và tình hình thực hiện dự toán của đơn vị trước thời điểm khoán (hay xảy ra giao biên chế cao hơn nhiều so với thực tế)Kiểm tra việc ban hành các văn bản phục vụ cho thực hiện khoán chi có đúng thẩm quyền, có đầy đủ, đúng quy đinh không (như quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế sử dụng tài sản công, quy chế phân phối tiền tiết kiệm,) *2- Kiểm tra việc chấp hành các định mức, tiêu chuẩn, chế độ TC - Kiểm tra việc chấp hành các định mức, tiêu chuẩn, chế độ TC hiện hành: Thực hiện kiểm tra giống với kiểm tra đối với đơn vị chưa thực hiện khoán chi ở từng mục chi- Ngòai ra, cần đối chiếu, so sánh với các định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định trong các văn bản ban hành phục vụ cho khoán chi *3- Kiểm tra việc sử dụng kinh phí tiết kiệm từ khóan chi - Kiểm tra việc xác định khỏan tiết kiệm kinh phí đó có đúng không, có khỏan chi nào chưa thực hiện phải chuyển sang năm sau không. - Kiểm tra việc sử dụng kinh phí tiết kiệm được có đúng quy định không- Kiểm tra việc chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ công nhân viên (có vượt quá 1 lần quỹ lương không, tạm ứng thu nhập tăng thêm có đúng quy định không)*TC của Đảng là một trong những đk quan trọng trong hoạt động của Đảng. Để cho TC của Đảng phát huy được tác dụng, hiệu quả, ngăn ngừa và khắc phục kịp thời khuyết điểm, vi phạm trong chấp hành NQ, CT, nguyên tắc, chế độ TC của Đảng, UBKT các cấp phải coi trọng và thực hiện tốt nv ktra TC của CU cấp dưới và của cơ quan TC cấp ủy cùng cấp, không nên để có vi phạm mới tiến hành ktra.TC của Đảng cũng như của NN đang trong qtrình đổi mới về ng tắc, cơ chế qlý, về chính sách, chế độ... Vì vậy UBKT và cán bộ UBKT phải luôn nắm chắc những NQ, CT của Đảng, PL của NN và những điểm sửa đổi, bổ sung để thực hiện tốt nhiệm vụ ktra TC Đảng*Thank You !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_huan_kiem_tra_tai_chinh_dang_2678.ppt