Tác động HIV - AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam

Vì bản chất của mô phỏng đ-ợcsửdụngởđây,phântích cóthể đ-ợctăng c-ờng đáng kể bằng cách ápdụng khung lýthuyết cho dữ liệu điều tra hộ gia đình.Đây là một hạn chế phần lớn liên quanđến thiếu các dữ liệu từ những hộgia đình có ng-ờinhiễm HIV/AIDS dựa trên chọnmẫu đạidiện. Một hạn chế khácliên quan đến một thực tế không thể sử dụng các dữ liệu điều tra hộ gia đình (nh- chỉsố nghèo đói, tỷ suất nghèo đói tính theo đầu ng-ời) đãđ-ợc xem xét trong phân tích. Nh-đã đề cập tr-ớc, tỷ suất nghèo đói tínhtheo đầu ng-ời -ớctính không đầy đủ tác động thậtsự của HIV/AIDS lên nghèo đói bởi vì nó chỉ bị ảnh h-ởng bởi những ng-ời mới nghèo đói. Một chỉ sốnghèo đóikhác, khoảng cáchnghèo đói, số liệu phải cụ thể hơn, và nếu sử dụng,có thể đ-a ra kết quả -ớctính tốt hơn về tác độngthật sự của HIV/AIDS lên nghèo đói.

pdf103 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động HIV - AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho bệnh nhân AIDS (áp dụng cho những bệnh nhân có chỉ số tế bào CD4 d−ới 500). Tổng chi phí hàng năm đ−ợc tóm tắt trong bảng d−ới đây. Bảng 23: Chi phí quy chuẩn và thực tế cho điều trị HIV/AIDS Chi phí −ớc tính cho liệu pháp dùng thuốc ARV Chi phí hàng năm cho điều trị nội trú và ngoại trú ở mức dịch vụ hiện tại Mục chi phí Chi phí −ớc tính hàng năm (Đồng) Chi phí hàng năm cho điều trị nội trú (Đồng) Chi phí hàng năm cho điều trị ngoại trú (Đồng) Thuốc men và vật dùng tiêu hao 55.800.000 Chẩn đoán 2.593.484 Cán bộ lâm sàng 84.000 Tổng chi phí trực tiếp 58.477.484 1.437.507 12.247.019 54 Chi phí hàng năm đ−ợc tính bằng cách nhân chi phí cho một ngày nằm viện và chi phí cho một lần thăm khám ngoại trú với tỷ lệ sử dụng t−ơng ứng. 53 Chi phí −ớc tính cho liệu pháp dùng thuốc ARV Chi phí hàng năm cho điều trị nội trú và ngoại trú ở mức dịch vụ hiện tại Mục chi phí Chi phí −ớc tính hàng năm (Đồng) Chi phí hàng năm cho điều trị nội trú (Đồng) Chi phí hàng năm cho điều trị ngoại trú (Đồng) Chi phí gián tiếp (chi quản lý) 0 0 Khấu hao thiết bị 1.927.899 1.231.595 Khấu hao nhà cửa 0 0 Tổng chi phí gián tiếp 1.927.899 601.510 1.231.595 Tổng đơn vị chi phí 60.405.383 2.039.016 13.478.614 Để có đ−ợc −ớc tính đầy đủ chi phí điều trị cho một bệnh nhân HIV/AIDS, chi phí cho liệu pháp dùng thuốc ARV và chi phí −ớc tính điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội (có đ−ợc từ chi phí thực tế cho bệnh nhân điều trị nội trú) đã đ−ợc cộng lại. Các kết quả đ−ợc trình bày trong bảng d−ới đây. Chi phí −ớc tính hàng năm cho liệu pháp dùng thuốc ARV xấp xỉ là 60,4 triệu đồng (4.030 USD). Số tiền này cao hơn 4,6 lần so với chi phí ở mức hiện nay cho chăm sóc và điều trị. Các −ớc tính chi phí này đ−ợc sử dụng để dự báo chi phí chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS. Các −ớc tính chi phí đ−a ra chi tiết về chi phí cho chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS nội trú và ngoại trú. Vì kiểu sử dụng duy nhất đ−ợc thấy trong nghiên cứu này nên chi phí cho chăm sóc và điều trị bệnh nhân nội trú và ngoại trú không thể đ−ợc sử dụng để −ớc tính tác động của HIV/AIDS đối với ngành y tế nh− ban đầu mong đợi. Tuy nhiên, chi phí cho dùng thuốc ARV đ−ợc sử dụng để dự báo tác động của HIV/AIDS đối với ngành y tế Việt Nam, (các tác động này chủ yếu xuất phát từ chi phí cho thuốc ARV theo giá quốc tế). Các dự báo về chi phí cho chăm sóc và điều trị đã sử dụng mô hình dự báo nhu cầu nguồn lực và mô hình dự báo Spectrum (Spectrum model) (Tổ chức Futures Group International 2002). Các phát hiện đ−ợc báo cáo trong phần chính của báo cáo. 54 Bảng 24: Chi phí −ớc tính hàng năm cho chăm sóc và điều trị HIV/AIDS Chi phí quy chuẩn cho điều trị AIDS Ước tính chi phí Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Chi phí thực tế cho điều trị HIV/AIDS Chi phí trực tiếp: Liệu pháp dùng thuốc ARV quy chuẩn 33.997.484 58.477.484 Điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội 1.437.507 1.437.507 Tổng chi phí trực tiếp 35.434.990 59.914.990 12.247.019 Chi phí gián tiếp: Liệu pháp dùng thuốc ARV quy chuẩn 1.927.899 1.927.899 Điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội 601.510 601.510 Tổng chi phí gián tiếp 2.529.409 2.529.409 1.231.595 Tổng chi phí hàng năm 37.964.399 62.444.399 13.478.614 5.4.4 Hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo Nghiên cứu tr−ờng hợp lệ thuộc vào các thông tin của bệnh viện Đống Đa. Trong khi thông th−ờng khi chọn một cơ sở làm nơi cho nghiên cứu tính toán chi phí, thì điều quan trọng là đánh giá cơ sở đó có tính đại diện đến mức nào cho các cơ sở khác. Chúng tôi chọn bệnh viện Đống Đa bởi vì bệnh viện đ−ợc giao là nơi tiếp nhận điều trị bệnh nhân HIV/AIDS. Tuy nhiên, những ng−ời nhiễm HIV/AIDS đến thăm khám điều trị tại bệnh viện Đống Đa nhìn chung nghèo hơn những ng−ời không đến đó. Kiểu sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế của bệnh nhân nội trú và ngoại trú dị th−ờng có lẽ ít nhất có phần liên quan cộng đồng những ng−ời đến chăm sóc và điều trị tại bệnh viện Đống Đa. Do vậy các nghiên cứu tiếp theo tính toán chi phí sẽ cần thiết để khẳng định giá trị của các phát hiện về phân tích chi phí này. Trong phân tích, tỷ suất chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp từ các nghiên cứu tính toán chi phí tr−ớc đ−ợc sử dụng với giả định ngầm là cơ cấu chi phí của bệnh viện Đống Đa và hai bệnh viện khác là nh− nhau. Giả định này đã đ−ợc thăm dò và đã đ−ợc kết luận là không có lý do để tin rằng tỷ suất chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp khác nhau nhiều. Một hạn chế thực tế là mức chăm sóc hiện tại cho những ng−ời nhiễm HIV/AIDS ở bệnh viện đ−ợc nghiên cứu còn xa với h−ớng dẫn do Bộ Y tế ban hành. Chi phí cho mức chăm sóc hiện tại cho những ng−ời nhiễm HIV/AIDS vì thế đã đ−a ra một chỉ báo sai và −ớc tính không đầy đủ nhu cầu thực sự của điều trị và các yêu cầu về chi phí. Trong nghiên cứu hạn chế này đã đ−ợc giải quyết qua bổ sung cho các phát hiện của nghiên cứu tr−ờng hợp bằng các số liệu về chi phí của quốc tế. Trong năm qua, đã có những tiến bộ quan trọng về tính toán chi phí cho chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, đặc biệt chủ yếu về tính toán chi phí cho liệu pháp dùng thuốc ARV. Nổi bật nhất là sự phát triển về mô hình “Cape Town” của Tr−ờng Đại học Cape Town. ứng dụng mô hình này sang tình hình Việt Nam có lẽ là sự bổ sung quan trọng cho thông tin đ−ợc báo cáo trong nghiên cứu này. 5.5 Phụ ch−ơng kỹ thuật I – Mô phỏng tác động gia tăng chi tiêu cho chăm sóc y tế lên chi cho tiêu dùng Chi trung bình của hộ gia đình cho chăm sóc y tế ở Việt Nam vào năm 1998 dao động từ 305.000 đồng (20 USD) trong nhóm những ng−ời nghèo nhất đến 1.368.000 đồng (90 USD) trong nhóm những ng−ời giàu nhất (Biểu đồ 27). Dữ liệu từ nghiên cứu tr−ờng hợp đánh giá tác động của HIV/AIDS lên hộ gia đình cho rằng các hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS đã gia tăng từ 12 – 13 lần chi tiêu cho chăm sóc y tế. Nghiên cứu tr−ờng hợp đã phát hiện một trong những cách các hộ gia đình đáp ứng lại gia tăng chi tiêu cho y tế do HIV/AIDS gây ra là giảm chi cho tiêu dùng về việc khác nh− chi ăn 55 uống và học hành. Tuy nhiên, không thể định l−ợng đ−ợc mức độ đáp ứng về chi ăn uống và học hành do tăng chi cho chăm sóc sức khỏe. Vì vậy, dữ liệu từ Điều tra mức sống Việt Nam đã đ−ợc sử dụng để rõ hơn về điều này. Mục đích của phân tích này là −ớc tính tác động của chi tiêu cho chăm sóc y tế do HIV/AIDS gây ra lên chi cho tiêu dùng nh− chi tiêu cho giáo dục và chi tiêu cho ăn uống. Bảng d−ới đây cho thấy chi tiêu hộ gia đình và chi tiêu tính theo đầu ng−ời cho chăm sóc y tế. 5.5.1 Khung lý thuyết và chiến l−ợc phân tích đến nhóm giàu nhất (1998) VND'000 305 448 599 744 1368 55 89 129 179 369 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Tổng chi tiêu hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe Chi tiêu hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời Biểu đồ 27: Chi tiêu hộ gia đình hàng năm cho chăm sóc y tế từ nhóm nghèo nhất đến nhóm Tác động gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe lên chi tiêu cho giáo dục đã đ−ợc đánh giá bằng cách sử dụng các dữ liệu từ Điều tra mức sống Việt Nam năm 1998 để −ớc tính về mặt kinh tế các yếu tố quyết định đến chi tiêu giáo dục và mối quan hệ giữa chi tiêu hộ gia đình về chăm sóc sức khỏe và giáo dục cũng nh− là các ảnh h−ởng t−ơng tác có thể. Thay đổi trong chi tiêu cho giáo dục do gia tăng chi tiêu cho chăm sóc khi đó đ−ợc dự đoán. Mô hình kinh tế d−ới đây đ−ợc −ớc tính: hjj jhjhj hjhjjhj hjhjhjjh QUINTILEEXPFOODEXPFOODEXPHEALTH QUINTILEEXPHEALTHGIFTSEXPFUNERAL EXPFOODEXPHEALTHREGIONHEADEDUC HEADFEMALESIZEHHQUINTILESEXPEDUC εββ βββ ββββ ββββ ++ +++ ++++ ++++= )(*__*_ )(*__ ___ ___ Trong đó h = hộ gia đình, và j = hệ số. L−u ý là đối với phần phân tích này hộ gia đình là đơn vị của phân tích. EDUC_EXP là chi tiêu cho giáo dục cho một đứa trẻ thuộc tuổi đến tr−ờng (Bảng 25). T−ơng tự nh− vậy, tác động gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe do HIV/AIDS gây ra đối với chi tiêu cho ăn uống đã đ−ợc −ớc tính qua sử dụng một tiếp cận t−ơng tự nh− mô tả trong mô hình trên cũng nh− các yếu tố quyết định đến chi tiêu cho ăn uống và mối quan hệ giữa chi tiêu hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe và các ảnh h−ởng của t−ơng tác có thể (Bảng 25). Sự thay đổi chi tiêu cho ăn uống do gia tăng chi tiêu cho sức khỏe đã đ−ợc dự đoán. Chi tiêu cho sức khỏe và các biến số về nhóm giàu nghèo đã đ−ợc đ−a vào trong mô hình nh− là các yếu tố t−ơng tác bởi vì các hộ gia đình nghèo đói hơn chi tiêu cho sức khỏe ít hơn các hộ gia đình thuộc nhóm chi tiêu cao hơn. Điều này đ−ợc thể hiện rõ trong bảng 26. 56 5.5.2 Kết quả Nh− trình bày trong bảng 27, chi tiêu tăng gấp đôi cho sức khỏe tính theo đầu ng−ời đã liên quan đến sự giảm đi 24,2% chi tiêu cho giáo dục cho mỗi đứa trẻ thuộc độ tuổi đến tr−ờng. Biện pháp thay đổi này không khác nhau đáng kể theo nhóm chi tiêu. T−ơng tự nh− vậy, nếu tổng chi tiêu hộ gia đình cho sức khỏe tăng gấp đôi, hoặc nói cách khác tăng lên 100%, sự gia tăng này liên quan đến giảm từ 10 – 20% chi tiêu cho ăn uống, phụ thuộc vào nhóm chi tiêu (Bảng 28). Phân tích này cũng cho thấy chi tiêu cho giáo dục ổn định hơn trong khi sự thay đổi chi tiêu cho ăn uống cao hơn. 57 Bảng 25: Phân tích hồi quy các yếu tố quyết định chi tiêu cho giáo dục Biến phụ thuộc: chi tiêu cho giáo dục tính theo đầu ng−ời Hệ số Ph−ơng sai t P>|t| 95% khoảng tin cậy Phụ nữ là chủ hộ gia đình -9,70 26,96 -0,36 0,719 -62,56 43,16 Quy mô hộ gia đình 84,56 10,32 8,19 0,000 64,32 104,80 Tuổi của chủ hộ gia đình 6,55 0,97 6,79 0,000 4,66 8,44 Học vấn của chủ hộ gia đình 10,53 3,12 3,38 0,001 4,42 16,64 Vùng 2 -137,93 62,42 -2,21 0,027 -260,30 -15,56 Vùng 3 -127,56 58,50 -2,18 0,029 -242,24 -12,88 Vùng 4 56,82 63,57 0,89 0,371 -67,81 181,44 Vùng 5 81,65 61,95 1,32 0,188 -39,79 203,10 Vùng 6 99,55 64,15 1,55 0,121 -26,21 225,30 Vùng 7 107,65 68,39 1,57 0,116 -26,42 241,72 Vùng 8 64,14 79,99 0,80 0,423 -92,67 220,96 Vùng 9 231,27 68,67 3,37 0,001 96,63 365,90 Vùng 10 135,73 62,91 2,16 0,031 12,40 259,06 Chi tiêu cho ăn uống -0,05 0,00 -9,93 0,000 -0,06 -0,04 Chi tiêu cho tang lễ 0,00 0,01 -0,23 0,821 -0,02 0,02 Chi tiêu cho mục không phải y tế tính theo đầu ng−ời 0,16 0,02 10,71 0,000 0,13 0,19 Chi tiêu cho mục không phải ăn uống -0,18 0,01 -23,57 0,000 -0,19 -0,16 Chi tiêu cho điện sinh hoạt -0,27 0,03 -9,68 0,000 -0,33 -0,22 Chi tiêu cho thuê m−ớn 0,53 0,02 22,23 0,000 0,48 0,58 Nhóm 2 100,93 46,53 2,17 0,030 9,71 192,15 Nhóm 3 181,80 47,38 3,84 0,000 88,91 274,69 Nhóm 4 349,05 50,68 6,89 0,000 249,70 448,40 Nhóm 5 702,70 60,75 11,57 0,000 583,60 821,79 Chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,59 0,42 -1,40 0,162 -1,41 0,24 Nhóm 2* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,11 0,48 -0,23 0,819 -1,05 0,83 Nhóm 3* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,07 0,45 -0,15 0,882 -0,94 0,81 Nhóm 4* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,13 0,43 -0,30 0,766 -0,98 0,72 Nhóm 5* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời 0,14 0,42 0,34 0,734 -0,68 0,97 Hệ số -707,59 96,25 -7,35 0,000 -896,28 -518,90 Số quan sát = 4.856 F( 28, 4827) = 141,29 Xác suất > F = 0 Bình ph−ơng hệ số quan hệ = 0,4504 Bình ph−ơng hệ số quan hệ đã điều chỉnh = 0,4472 Giá trị trung bình ph−ơng sai gốc = 725,36 58 Bảng 26: Phân tích hồi quy các yếu tố quyết định chi tiêu cho ăn uống Biến phụ thuộc: chi tiêu cho ăn uống Hệ số Ph−ơng sai t P>|t| 95% khoảng tin cậy Phụ nữ chủ hộ gia đình -150,68 80,65 -1,87 0,062 -308,79 7,43 Quy mô hộ gia đình 1377,50 23,97 57,48 0,000 1330,51 1424,48 Tuổi của chủ hộ gia đình -1,99 2,90 -0,69 0,493 -7,68 3,70 Học vấn của chủ hộ gia đình -47,16 9,31 -5,07 0,000 -65,40 -28,91 Vùng 2 -694,48 186,59 -3,72 0,000 -1060,29 -328,67 Vùng 3 -1201,28 174,26 -6,89 0,000 -1542,91 -859,66 Vùng 4 -917,49 189,76 -4,84 0,000 -1289,50 -545,48 Vùng 5 -1070,90 184,75 -5,80 0,000 -1433,09 -708,71 Vùng 6 -1222,07 191,17 -6,39 0,000 -1596,86 -847,29 Vùng 7 -1438,64 203,62 -7,07 0,000 -1837,83 -1039,45 Vùng 8 -1392,53 238,51 -5,84 0,000 -1860,13 -924,94 Vùng 9 -538,10 205,58 -2,62 0,009 -941,13 -135,08 Vùng 10 -1379,31 187,28 -7,37 0,000 -1746,46 -1012,16 Chi tiêu cho giáo dục một đứa con -0,42 0,04 -9,93 0,000 -0,51 -0,34 Chi tiêu cho tang lễ 0,16 0,03 5,56 0,000 0,10 0,22 Chi tiêu cho mục không phải y tế tính theo đầu ng−ời 1,47 0,04 36,12 0,000 1,39 1,55 Chi tiêu cho mục không phải ăn uống -0,04 0,02 -1,71 0,087 -0,09 0,01 Chi tiêu cho điện sinh hoạt -0,03 0,08 -0,36 0,718 -0,20 0,14 Chi tiêu cho thuê m−ớn -0,38 0,07 -5,09 0,000 -0,53 -0,23 Nhóm 2 1432,94 137,76 10,40 0,000 1162,87 1703,00 Nhóm 3 1913,27 139,29 13,74 0,000 1640,19 2186,35 Nhóm 4 2477,43 148,15 16,72 0,000 2186,99 2767,86 Nhóm 5 2911,27 179,45 16,22 0,000 2559,47 3263,06 Chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,89 1,26 -0,71 0,477 -3,36 1,57 Nhóm 2* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -2,34 1,44 -1,63 0,104 -5,17 0,48 Nhóm 3* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời -0,43 1,34 -0,32 0,749 -3,05 2,19 Nhóm 4* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời 0,05 1,29 0,04 0,966 -2,48 2,59 Nhóm 5* chi tiêu cho chăm sóc y tế tính theo đầu ng−ời 0,76 1,26 0,60 0,547 -1,71 3,22 Hệ số -3347,52 285,56 -11,72 0,000 -3907,35 -2787,69 Số quan sát = 4.856 F( 28, 4827) = 482,78 Xác suất > F = 0 Bình ph−ơng hệ số quan hệ = 0,7369 Bình ph−ơng hệ số quan hệ đã điều chỉnh = 0,7353 Giá trị trung bình ph−ơng sai gốc = 2170,4 Sự khác nhau trong thay đổi nhóm chi tiêu có ý nghĩa thống kê, đặc biệt với nhóm những ng−ời nghèo nhất. Ví dụ, gia tăng 100% trong chi tiêu cho sức khỏe làm giảm 19,4% chi tiêu cho ăn uống cho nhóm ng−ời nghèo nhất, so với giảm 12% trong nhóm giàu nhất. T−ơng tự nh− vậy, gia tăng gấp đôi chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời làm giảm 24,2% chi tiêu cho giáo dục cho mỗi đứa trẻ đang đến tr−ờng. Biện pháp thay đổi này không khác nhau đáng kể theo nhóm chi tiêu. 59 Bảng 27: T−ơng quan thay đổi về chi tiêu cho giáo dục với chi tiêu cho sức khỏe Thay đổi trong chi tiêu cho y tế Thay đổi trong chi tiêu cho giáo dục 100%55 -24.2% Tính toán từ dữ liệu Điều tra mức sống Việt Nam năm 1998 Bảng 28: T−ơng quan thay đổi về chi tiêu cho ăn uống với chi tiêu cho sức khỏe của năm nhóm giàu nghèo Thay đổi trong chi tiêu cho y tế Thay đổi trong chi tiêu cho ăn uống Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 100% -19,4% -18,4% -16,5% -14,9% -12,0% Tính toán từ dữ liệu Điều tra mức sống Việt Nam năm 1998 5.5.3 Hạn chế và cân nhắc tiếp theo Phân tích t−ơng quan thay đổi chi tiêu cho giáo dục và ăn uống và gia tăng chi tiêu cho sức khỏe cho rằng t−ơng quan có tính thích nghi và trong tr−ờng hợp chi tiêu cho ăn uống t−ơng quan này khác nhau do mức thu nhập. Trong phân tích đã dự báo là một nửa ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập đ−ợc giảm nhẹ bởi các hộ gia đình trong ba nhóm giàu hơn. Đối với những hộ gia đình ở hai nhóm nghèo nhất, giả định là không giảm nhẹ. Sự khác nhau về thu nhập cũng nhất quán với những phát hiện từ các điều tra hộ gia đình khác (ví dụ báo cáo nghiên cứu Kagera của Lundberg và cộng sự 2000). Kết quả từ nghiên cứu tr−ờng hợp tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình cho rằng hộ gia đình đã gia tăng chi tiêu cho sức khỏe xấp xỉ 1.200%. Sự thay đổi đ−ợc xác định trong phân tích kinh tế không tăng tới 1.200% chi tiêu cho sức khỏe bởi vì theo định nghĩa các biện pháp thay đổi giả định gia tăng đơn thuần và gia tăng quy mô đ−ợc quan sát trong nghiên cứu tr−ờng hợp v−ợt quá xa sự gia tăng đơn thuần. Do đó, các kết quả này nên đ−ợc diễn giải cẩn trọng và chỉ đ−ợc xem nh− minh họa thực tế là thậm chí nếu chi tiêu cho chăm sóc y tế liên quan đến HIV/AIDS tăng lên chỉ một phần nhỏ sẽ kéo theo việc giảm đi đáng kể chi tiêu cho ăn uống và giáo dục của hộ gia đình. 5.6 Phụ ch−ơng kỹ thuật II: Mô phỏng tác động của HIV/AIDS lên nghèo đói Mục đích của phần phân tích này là mô hình dự báo tác động ảnh h−ởng của thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS gây ra lên chi cho tiêu dùng hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS, và dự báo tác động cộng của HIV/AIDS lên nghèo đói ở Việt Nam cho giai đoạn 2004 - 2015. 5.6.1 Khung lý thuyết và chiến l−ợc phân tích Dữ liệu thực nghiệm từ nghiên cứu tr−ờng hợp và các thông tin từ các điều tra hộ gia đình đã tiến hành ở các n−ớc khác56 đã đ−ợc sử dụng để cung cấp thông tin cho mô hình dự báo. Không phải tất cả chi tiêu cho y tế hình thành nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình vì các hộ gia đình sử dụng các cơ chế đối phó khác nhau để làm giảm tác động của gia tăng chi tiêu cho sức khỏe. Với dữ liệu sẵn có, không thể −ớc tính thực sự cơ chế đối phó làm giảm nhẹ tác động của gia tăng chi tiêu cho sức khỏe là bao nhiêu. Nghiên cứu tài liệu cũng cho thấy mức độ làm giảm nhẹ tác động khác nhau theo thu nhập (Lundberg và cộng sự 2000). Các hộ gia đình có 55 Nh− tỷ lệ % của cỡ mẫu 56 NIS/Bộ Y tế/ORC/Macro trong Knowles 2003: 22; Palanigounder và cộng sự 2003; Pitayanon và cộng sự 1994; Kongsin 2000 60 thu nhập thấp hơn có ít khả năng phân bố lại chi tiêu để giảm số mục chi tiêu, trong khi các hộ gia đình có thu nhập cao hơn có nhiều khả năng chuyển sang các giải pháp chi tiêu rẻ hơn hoặc rút các khoản dành dụm đ−ợc hoặc khoản hỗ trợ từ họ hàng và bạn bè. Không có thêm các dữ liệu thực nghiệm, phân tích cho rằng không giảm nhẹ đ−ợc tác động do ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập trong hai nhóm nghèo đói nhất và giảm nhẹ 10% tác động trong ba nhóm giàu hơn. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu trong t−ơng lai mà các điều tra hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS cung cấp thông tin (lý t−ởng là dựa trên cơ mẫu đại diện). Phân tích đ−ợc bắt đầu bằng cách chia tổng số hộ gia đình thành các nhóm. Sử dụng số hộ gia đình theo nhóm chi tiêu, sẽ tính đ−ợc số cá nhân theo nhóm chi tiêu. Giả định là các hộ gia đình chỉ có một ng−ời nhiễm HIV/AIDS, nghĩa là số hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS t−ơng đ−ơng với số ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Cũng giả định là số ng−ời bị ảnh h−ởng bởi HIV/AIDS t−ơng đ−ơng với số hộ gia đình trong mỗi nhóm nhân với số ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm đó. Các giả định này có thể đ−ợc diễn giải với thực tế là HIV/AIDS vẫn còn ở giai đoạn khá sớm ở Việt Nam và bởi vì ph−ơng thức lây truyền chính (nghĩa là tiêm chích ma túy và tỷ lệ nhiễm thấp trong mại dâm). Lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới trong hộ gia đình, điều này sẽ dẫn tới lan tỏa lây nhiễm HIV trong từng hộ gia đình, vẫn ít ở Việt Nam so với n−ớc khác. Một yếu tố cơ bản chuẩn bị khác là chia hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS thành các nhóm chi cho tiêu dùng hoặc thu nhập. Có ít dữ liệu về phân bố theo thu nhập của những ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Ch−a có điều tra tiến hành xét nghiệm HIV hộ gia đình với cách chọn mẫu đại diện ở trong khu vực. Hơn nữa, các dữ liệu về thu nhập không đ−ợc thu nhập trong các ch−ơng trình giám sát. Do đó, phân bố về kinh tế xã hội của những ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc suy luận từ các thông tin về hành vi có đ−ợc từ dữ liệu Điều tra nhân khẩu hộ gia đình (DHS+)57 cho Việt Nam (Bloom và cộng sự 2002). Cơ bản mà nói, có ba giai đoạn trong phân tích. Giai đoạn thứ nhất của phân tích −ớc tính quy mô ảnh h−ởng của chi tiêu, giai đoạn thứ hai xem xét quy mô ảnh h−ởng của thu nhập, và giai đoạn thứ ba −ớc tính tác động ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập lên chi cho tiêu dùng hộ gia đình. Điều này đ−ợc sử dụng để xác định số ng−ời rơi xuống d−ới đ−ờng chuẩn nghèo đói và bị nhấn sâu vào nghèo đói do các ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập do HIV/AIDS gây ra. 5.6.2 Các giả định chính và cân nhắc trong mô hình Tác động chi tiêu cho chăm sóc y tế liên quan đến HIV/AIDS tới đời sống hộ gia đình ở Việt Nam đ−ợc dự báo qua sử dụng các thông tin thu đ−ợc trong nghiên cứu tr−ờng hợp tác động của HIV/AIDS tới hộ gia đình. 5.6.2.1 Các ảnh h−ởng chi tiêu Mô hình dự báo chỉ cân nhắc sự gia tăng chi tiêu cho sức khỏe. Chi tiêu tang lễ đã đ−ợc không xem xét do nghiên cứu tr−ờng hợp cho thấy khả năng biến đổi đáng kể về mức chi tiêu cho tang lễ và mức độ hỗ trợ các chi phí cho tang lễ. Hậu quả tồi tệ nhất có thể có của quy trình này là ảnh h−ởng chi tiêu đ−ợc −ớc tính trong mô hình dự báo là −ớc tính không đầy đủ về ảnh h−ởng thật sự của chi tiêu. Ba nhóm ng−ời bị nhiễm HIV/AIDS liên quan đến phân tích này đã đ−ợc xác định. Ba nhóm (c) này gồm: • : Những ng−ời HIV d−ơng tính và có triệu chứng nh−ng vẫn ch−a phát triển sang giai đoạn AIDS, sau đây gọi là ng−ời nhiễm HIV có triệu chứng nh−ng ch−a chuyển sang AIDS. Những ng−ời này đã phải gia tăng một chút sử dụng dịch vụ chăm sóc y tế. Giả định là chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời của ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm này gia tăng 100% so với chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời trong nhóm cụ thể. Điều này đ−ợc thúc đẩy bởi một thực tế là dữ liệu của điều tra hộ gia đình cho rằng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe trung bình của một 1=c 57 Điều tra dân số và y tế (DHS) là điều tra hộ gia đình có tính đại diện quốc gia với cỡ mẫu rất lớn. 61 ng−ời nằm viện cao hơn hai lần chi tiêu trung bình cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời. Điều này cũng nhất quán với chi phí trung bình hàng năm của chăm sóc giảm nhẹ đã sử dụng trong mô hình dự báo GOALS (Tổ chức Futures Group International, 2003). • : Những ng−ời đang ở giai đoạn AIDS nh−ng không sử dụng thuốc ARV. Giả định là chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời của ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm này tăng 500% so với chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời trong nhóm cụ thể. Mức chi tiêu này xấp xỉ t−ơng đ−ơng với chi phí cho sáu lần thăm khám ngoại trú và một tuần điều trị nội trú. 2=c • : Những ng−ời trong giai đoạn AIDS đang sử dụng thuốc ARV. Giả định là chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời của ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm này tăng 1.000% so với chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời trong nhóm giàu nghèo cụ thể. Điều này đ−ợc thúc đẩy bởi thông tin từ nghiên cứu tr−ờng hợp về tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình và các phát hiện bệnh nhân sử dụng liệu pháp thuốc ARV chi tiêu cao gấp hai lần so với bệnh nhân không dùng thuốc ARV (Palanigounder và cộng sự 2003). 3=c Cũng giả định là những ng−ời nhiễm HIV/AIDS sống đ−ợc 2 năm nếu không điều trị thuốc ARV và những ng−ời nhiễm HIV/AIDS đang điều trị thuốc ARV sống đ−ợc thêm 2,5 năm và vì thế sống đ−ợc tổng cộng là 4,5 năm58. Hơn nữa, giả định là chỉ 5% số ng−ời đang ở giai đoạn AIDS điều trị thuốc ARV59. Để dễ tiến hành phân tích này, chỉ tác động của gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe do HIV/AIDS gây ra đ−ợc xem xét trong −ớc tính ảnh h−ởng của chi tiêu. thể hiện chi tiêu hàng năm cho chăm sóc sức khỏe của một ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm c, và nhóm q, và thể hiện chi tiêu hàng năm cho chăm sóc sức khỏe của các thành viên khác trong hộ gia đình tính theo đầu ng−ời. là tổng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe trong một hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS, và là chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời trong một hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Một yếu tố, , đ−ợc xác định, thể hiện tỷ lệ chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong ba nhóm và gia tăng. Tỷ lệ này không khác nhau theo nhóm và khác nhau cho mỗi nhóm. AIDS pc AIDShh− AIDSpcHE − a m pcAIDS cqHE qHE cqHE cq c m thể hiện tỷ lệ gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc giảm nhẹ60. đ−ợc giả định là khác nhau giữa các nhóm. Đặc biệt, m đ−ợc giả định bằng 0 cho hai nhóm đầu tiên và là 10% trong các nhóm còn lại. Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc tính bằng: . Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của ng−ời nhiễm HIV/AIDS sau giảm nhẹ tác động là: qccq HEaHE *= ( ) )1(** mHEa qc −pc . Chi tiêu hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe trong hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS là: ( )( ) ( )( ) (( ) pc qc pc qc pc q hh q pc cqc pc qq AIDS cq pc qq AIDShh cq HEmaHEaHEHE mHEaHEHHSIZE HEHEHHSIZEHE *** )1(***1 *1 −+−= −+−= +−=− ) 58 Giả định này có đ−ợc qua trao đổi cá nhân với Swarup Sarkar, UNAIDS-SEAPICT. 59 Các viễn cảnh về tỷ lệ khác nhau đã đ−ợc đ−a ra, ví dụ, 50% và 80% (nh− các mục tiêu do Tổ chức Y tế Thế giới đặt ra). 60 Đây cũng là tỷ lệ bị giảm do thu nhập bị giảm đ−ợc đề cập trong ảnh h−ởng của thu nhập. 62 Trong cơ cấu này giả định là chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe tính theo đầu ng−ời của các thành viên khác trong hộ gia đình vẫn nh− cũ. Tuy vậy, bằng chứng thực nghiệm từ các điều tra hộ gia đình cho rằng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe của các thành viên khác trong hộ gia đình luôn luôn giảm. Bằng chứng này đ−ợc bắt gặp trong yếu tố m, bởi vì một trong những cách làm giảm nhẹ tác động do gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe là giảm chi dùng cho chăm sóc sức khỏe của những thành viên khác trong hộ gia đình. Để tránh cộng hai lần, chi tiêu chăm sóc sức khỏe cho những thành viên không bị nhiễm HIV/AIDS trong hộ gia đình đ−ợc giữ nguyên. Do ít thông tin về chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe liên quan đến HIV/AIDS trong các nhóm chi tiêu khác nhau, nên đã −ớc tính ở hai mức ở mức cao và mức thấp về các chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe liên quan đến HIV/AIDS. Ước tính ở mức thấp hơn đ−ợc mô tả tr−ớc. ảnh h−ởng chi tiêu đến nhóm 1 có thành viên nhiễm HIV biểu hiện triệu chứng nh−ng ch−a chuyển sang giai đoạn AIDS Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 AIDShh qHE − 1 AIDSpc qHE − 1 ảnh h−ởng chi tiêu đến nhóm 2 có thành viên ở giai đoạn AIDS nh−ng không sử dụng thuốc ARV Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 AIDShh qHE − 2 AIDSpc qHE − 2 ảnh h−ởng chi tiêu đến nhóm 3 có thành viên ở giai đoạn AIDS sử dụng thuốc ARV Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 AIDShh qHE − 3 AIDSpc qHE − 3 Ước tính ở mức cao hơn có đ−ợc từ các kết quả của nghiên cứu tr−ờng hợp đánh giá tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình và các điều tra hộ gia đình hoặc nghiên cứu tr−ờng hợp hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS đã đ−ợc tiến hành tr−ớc đây (Viravaidya và cộng sự (1992) và Palanigounder cộng sự (2003)). 5.6.2.2 ảnh h−ởng thu nhập Nhiều ng−ời nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam ch−a bao giờ đi làm và do đó ch−a bao giờ là những thành viên tạo ra sản phẩm trong hộ gia đình, thậm chí cả tr−ớc khi bị nhiễm HIV. Điều này liên quan đến thực tế là phần đông những ng−ời nhiễm HIV/AIDS là những ng−ời nghiện chích ma túy. Giả định là chỉ 1/3 những ng−ời nhiễm HIV/AIDS có việc làm. Điều này đ−ợc hỗ trợ bằng các nghiên cứu dịch tễ học ở Việt Nam (Hiển 1999; Tùng 2001) và bằng các nghiên cứu tr−ờng hợp về đánh giá tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình. qw là tiền l−ơng trung bình của những thành viên đi làm trong hộ gia đình trong nhóm, q. Số thành viên đi làm trong hộ gia đình có WHSIZE. là tổng thu nhập hộ gia đình, trong đó qI qqq NWIwWHSIZEI +∗= và là nguồn thu nhập không phải tiền l−ơng. là qNWI AIDS cqw 63 tiền l−ơng của những ng−ời nhiễm HIV/AIDS tr−ớc khi bị ốm và thể hiện tiền l−ơng của hộ gia đình và thu nhập không phải tiền l−ơng sau ảnh h−ởng của thu nhập, nghĩa là mất thu nhập do ốm đau của ng−ời bị nhiễm HIV/AIDS. Nh− ở trên, m là tỷ lệ chi tiêu gia tăng cho chăm sóc sức khỏe của ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc giảm nhẹ. AIDShh− cqI Để tằn tiện, thu nhập mất đi của hộ gia đình do thời gian ng−ời chăm sóc buộc phải không đi làm không đ−ợc tính ở đây, và hậu quả là ảnh h−ởng của thu nhập có thể là −ớc tính không đầy đủ về ảnh h−ởng thu nhập thật sự. ảnh h−ởng thu nhập có thể khác nhau phụ thuộc vào liệu ng−ời nhiễm HIV/AIDS có hay không sử dụng thuốc ARV. Vì lý do này, mức độ ảnh h−ởng của thu nhập đ−ợc điều tiết bằng khả năng (r) ng−ời nhiễm HIV/AIDS không tạo ra đóng góp kinh tế. Trong khi dự báo đã giả định là r = 100% nếu ng−ời nhiễm HIV/AIDS không sử dụng thuốc ARV và là 80% nếu ng−ời nhiễm HIV/AIDS đang sử dụng thuốc ARV. ảnh h−ởng của tác động chỉ áp dụng cho những ng−ời đang ở trong giai đoạn AIDS (nghĩa là nhóm 2 và 3) bởi vì giả định là những ng−ời d−ơng tính với HIV và có biểu hiện triệu chứng nh−ng ch−a phát triển thành AIDS không bị giảm khả năng làm việc. Do đó, nếu c=1, thì r=0; nếu c=2, thì r=1; và nếu c=3, thì r=0.8. Chi cho tiêu dùng hộ gia đình sau khi bị ảnh h−ởng thu nhập: [ ] )1(* mwNWIwWHSIZEwIICE AIDScqqqAIDSqqIEhhqIEhhcq −−+∗=−== −− Chi cho tiêu dùng tính theo đầu ng−ời sau ảnh h−ởng thu nhập: [ ] qAIDScqqqqIEhhcqIEpccq HHSIZEmwNWIwWHSIZEHHSIZECEC )1(* −−+∗== −− 5.6.3 Tác động lên chi cho tiêu dùng AIDS cqCE thể hiện chi cho tiêu dùng hàng năm của ng−ời nhiễm HIV/AIDS trong nhóm c, nhóm q, và thể hiện chi cho tiêu dùng hàng năm của các thành viên hộ gia đình. là tổng chi cho tiêu dùng trong hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS, và là chi cho tiêu dùng tính theo đầu ng−ời trong hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS. pc AIDShh− AIDSpc− [ pcqcpcqAIDScqqq AIDS cq pc q IEhh q AIDShh cq HEaHEwNWIwWHSIZE HEHECECE *+−−+∗= +−= −− qCE cqCE cqCE Tác động kết hợp do ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập đối với chi cho tiêu dùng hàng năm của hộ gia đình đ−ợc tính: [ ] ] Tác động kết hợp do ảnh h−ởng của chi tiêu và thu nhập đối với chi cho tiêu dùng hàng năm tính theo đầu ng−ời đ−ợc tính: ( )[ ] qpcqcpcqAIDScqqqAIDSpccq HHSIZEHEaHEwNWIwWHSIZECE *+−−+∗=− Nếu và , khi đó hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS sẽ rơi vào nghèo đói, nghĩa là mới nghèo đói. Nếu và khi đó hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS sẽ bị nhấn sâu hơn vào nghèo đói. Điều này đ−ợc sử dụng để quyết định tác động do ảnh h−ởng thu nhập và chi tiêu lên nghèo đói. PLCE pcq > PLCE AIDSpcq <− PLCEq <pc AIDSpc− PLCEq < 64 5.6.4 Tác động lên nghèo đói Tác động lên nghèo đói cho giai đoạn 2004 - 2015 đ−ợc −ớc tính dựa trên các dự báo cho giai đoạn từ năm 2004 đến tận 2015 có đ−ợc từ UNAIDS. 2015 là năm cuối bởi vì nó trùng với năm đặt ra đích đạt đ−ợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ cho phòng chống HIV/AIDS. Không có thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS. Do đó, phân bố về kinh tế xã hội của ng−ời nhiễm HIV/AIDS đ−ợc suy luận từ các thông tin hành vi theo nhóm có đ−ợc từ dữ liệu Điều tra nhân khẩu hộ gia đình (DHS+) cho Việt Nam (Bloom và cộng sự 2002). Dựa trên dữ liệu này, số hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS là trong đó pq là tỷ lệ của tổng số tr−ờng hợp bị nhiễm HIV/AIDS trong nhóm q. Dựa theo Bloom và cộng sự (2002) các giá trị đ−ợc suy luận của p )(AIDSpAIDS = )(HIVvHIV = q q là: p1=29%; p2=25%; p3=20%; p4=17% và p5=9%. Giả sử v là tỷ lệ của những ng−ời bị nhiễm HIV có gia tăng chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe . q Số ng−ời đã nghèo đói = trong đó PHR = tỷ suất nghèo đói tính theo đầu ng−ời. POPPHR* Số ng−ời mới nghèo đói: ( ) ( )[ ]∑ ∑ = = +== 5 5 *)()(*// q q qqq hh HHSIZEHIVvAIDSpHHSIZEAIDSHIVAIDSHIV , nếu và . PLCEq >pc AIDSpc− PLCEq < Số ng−ời nghèo đói bị nhấn sâu hơn vào nghèo đói: ( ) ( )[ ]∑ ∑ = = +== 3 3 *)()(*// q q qqq hh HHSIZEHIVvAIDSpHHSIZEAIDSHIVAIDSHIV if q=4 hoặc 5, nếu và . PLCEq <pc AIDSpc− PLCEq < 5.6.5 Kết quả Các phát hiện của mô phỏng đ−ợc trình bày trong phần chính của báo cáo. Các kết quả khác của nghiên cứu tr−ờng hợp đánh giá tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình đ−ợc đề cập trong phần báo cáo chính nêu trong biểu đồ 28 và 29. 5.6.6 Hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo Vì bản chất của mô phỏng đ−ợc sử dụng ở đây, phân tích có thể đ−ợc tăng c−ờng đáng kể bằng cách áp dụng khung lý thuyết cho dữ liệu điều tra hộ gia đình. Đây là một hạn chế phần lớn liên quan đến thiếu các dữ liệu từ những hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS dựa trên chọn mẫu đại diện. Một hạn chế khác liên quan đến một thực tế không thể sử dụng các dữ liệu điều tra hộ gia đình (nh− chỉ số nghèo đói, tỷ suất nghèo đói tính theo đầu ng−ời) đã đ−ợc xem xét trong phân tích. Nh− đã đề cập tr−ớc, tỷ suất nghèo đói tính theo đầu ng−ời −ớc tính không đầy đủ tác động thật sự của HIV/AIDS lên nghèo đói bởi vì nó chỉ bị ảnh h−ởng bởi những ng−ời mới nghèo đói. Một chỉ số nghèo đói khác, khoảng cách nghèo đói, số liệu phải cụ thể hơn, và nếu sử dụng, có thể đ−a ra kết quả −ớc tính tốt hơn về tác động thật sự của HIV/AIDS lên nghèo đói. Nh− đã nêu trong phần mô tả ph−ơng pháp, nghiên cứu đã phải đặt ra nhiều giả định. Điều này là do thiếu thông tin và để dễ phân tích. Do đó các phát hiện đ−ợc báo cáo trong tài liệu 65 này nên đ−ợc xem là cố gắng đầu tiên để l−ợng hóa tác động của HIV/AIDS lên nghèo đói ở Việt Nam. 66 Biểu đồ 28: Tác động của HIV/AIDS lên chi cho tiêu dùng Hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS (−ớc tính mức cao): Thay đổi trong chi tiêu chi tiêu cho tiêu dùng có và không dùng thuốc ARV -39% -42% -43% -44% -44%-45% -50% -51% -53% -53%-60% -50% -40% -30% -20% -10% 0% Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 % thay đổi chi cho tiêu dùng không dùng ARV % thay đổi chi cho tiêu dùng có dùng ARV -36% -38% -39% -40% -40%-38% -42% -43% -44% -44% -60% -50% -40% -30% -20% -10% 0% Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Hộ gia đình có ng−ời nhiễm HIV/AIDS (−ớc tính mức thấp): Thay đổi trong chi tiêu chi tiêu cho tiêu dùng có và không dùng thuốc ARV % thay đổi chi cho tiêu dùng không dùng ARV % thay đổi chi cho tiêu dùng có dùng ARV 67 Biểu đồ 29: tác động của HIV/AIDS lên chi cho tiêu dùng và nghèo đói Mức cao $78 $114 $148 $204 $430 $50 $70 $90 $123 $258 $48 $67 $84 $115 $241 $0 $50 $100 $150 $200 $250 $300 $350 $400 $450 $500 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Chi cho tiêu dùng theo đầu ng−ời Không dùng ARV Có dùng ARV Chuẩn nghèo Chuẩn nghèo l−ơng thực $78 $114 $148 $204 $430 $48 $66 $84 $114 $239 $43 $58 $72 $97 $203 $0 $50 $100 $150 $200 $250 $300 $350 $400 $450 $500 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 C hi c ho ti êu d ùn g tín h th eo đ ầu n g− ời Mức thấp Chi cho tiêu dùng theo đầu ng−ời Không dùng ARV Có dùng ARV C hi c ho ti êu d ùn g tín h th eo đ ầu n g− ời Chuẩn nghèo Chuẩn nghèo l−ơng thực 68 Tài liệu tham khảo 1. Action Aid Việt Nam: Báo cáo đánh giá nghèo đói có sự tham gia của ng−ời dân tại tỉnh Hà Tĩnh, Action Aid Việt Nam phối hợp với Ban công tác các tổ chức phi chính phủ tỉnh Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng, Hà Nội, 1999. 2. Arndt, C. và Lewis, J.: “Tác động vĩ mô của HIV/AIDS ở Nam Phi: Một đánh giá ban đầu”, Tạp chí kinh tế Nam Phi, 68(5), 2000, 856-887. 3. Ngân hàng Phát triển châu á - Bộ Y tế: Nghiên cứu tính toán chi phí bệnh viện – Bệnh viện Xanh Pôn, Ngân hàng Phát triển châu á, Hỗ trợ kỹ thuật 3877, 6, 2003. 4. Bachmann, M.O. và Booysen, F.L.R.: “Tác động của HIV/AIDS lên sức khỏe và kinh tế các hộ gia đình Nam Phi: Nghiên cứu thuần tập”, Y tế Công cộng BMC, 3, 2003,14- 21. 5. Bell, C., Devarajan, S. và Gersbach, H.: “Chi phí kinh tế về lâu dài do AIDS: Lý thuyết và ứng dụng cho Nam Phi.” Bài viết ch−a xuất bản, Đại học Heidelberg, Heidelberg, 2003. 6. Bloom, D.E. và Mahal, A.S.: “Dịch AIDS có đe dọa tăng tr−ởng kinh tế không?”, Tạp chí kinh tế, 77(1), 1997, 105-124. 7. Bonnel, R.: “HIV/AIDS và tăng tr−ởng kinh tế: Quan điểm toàn cầu”, Tạp chí kinh tế Nam Phi, 68(5), 2000, 820-855. 8. Trung tâm kinh tế quốc tế: “Phân tích nghèo đói của Việt Nam”, Báo cáo đệ trình Cơ quan Phát triển Quốc tế Ô-xtrây-lia, Trung tâm kinh tế quốc tế: Sydney, 2002. 9. Chong, S.F.: “Một tổng kết quan trọng về ph−ơng pháp điều tra hộ gia đình: Đánh giá hiệu quả chi phí của đáp ứng hộ gia đình đối với tác động của HIV/AIDS lên kinh tế”, Luận văn, Tr−ờng Nghiên cứu Phát triển, Đại học Đông Anglia: 1999. 10. Cuddington, J.T.: “Mô hình hóa ảnh h−ởng của HIV/AIDS lên kinh tế vĩ mô áp dụng cho Tan-za-nia”, Tạp chí kinh tế của Ngân hàng Thế giới, 7(2), 1993, 173-189. 11. Dahlgren, G.: “Bẫy nghèo do y tế,” Dong, T., Pham, T., Dam, V., Duong H., và Nguyen Hoang L. (eds.), Lệ phí, Bảo hiểm Y tế và sử dụng dịch vụ y tế, Ch−ơng trình Hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển, Hà Nội, 2002. 12. Deaton, A.: Phân tích các điều tra hộ gia đình, Nhà xuất bản Đại học Johns Hopkins: Baltimore, MD., 1997. 13. Do, K.T., Le, D.M., Lo, T.D., Nguyen, N.M., Tran, Q.: “Thiếu công bằng”, Mức sống trong bùng nổ kinh tế – Tr−ờng hợp Việt Nam, Haughton, D., Haughton, D. và Nguyen, P. (eds), Nhà xuất bản thống kê: Hà Nội, 2001. 14. Donahue, J.: ‘Hỗ trợ kinh tế dựa vào cộng đồng cho những hộ gia đình bị ảnh h−ởng bởi HIV/AIDS,’ Tài liệu thảo luận về chăm sóc và hỗ trợ ng−ời nhiễm HIV/AIDS Số 6, Dự án dịch vụ kỹ thuật y tế, USAID: Washington, D.C., 1998. 15. Ensor, T. và San, P. B.: “Tiếp cận và chi trả cho chăm sóc sức khỏe: Những ng−ời nghèo đói ở miền Bắc Việt Nam,” Tạp chí quốc tế về lập kế hoạch và quản lý y tế, 11, 1996, 69-83. 16. Gallup, J.L.: “Thị tr−ờng lao động trả l−ơng và thiếu công bằng ở Việt Nam trogn những năm 1990” Tài liệu nghiên cứu chính sách của Ngân hàng Thế giới 2896, Ngân hàng Thế giới, Washington D.C., 2002. 17. Greener, R., Jefferies, K. và Siphambe, H.: “Tác động của HIV/AIDS lên nghèo đói và thiếu công bằng ở Botswana”, Tạp chí Kinh tế Nam Phi, 68(5), 2000, 888-915. 69 18. Haughton, J.: “Giới thiệu: Những thay đổi đặc biệt”, Mức sống trong bùng nổ kinh tế – Tr−ờng hợp Việt Nam, Haughton, D., Haughton, D. và Nguyen, P. (eds), Nhà xuất bản thống kê: Hà Nội, 2001. 19. Holzmann, R. và Jorgensen, S.: Bảo vệ xã hội bằng quản lý nguy cơ xã hội: Cơ sở lý thuyết cho chiến l−ợc bảo vệ xã hội. Vụ bảo vệ xã hội, Ngân hàng Thế giới: Washington, D.C., 1999. 20. Hunter S. và Williamson, J.: Đáp ứng với các nhu cầu của trẻ mồ côi do HIV/AIDS. Báo cáo của dự án dịch vụ kỹ thuật y tế của TvT Associates và Tập đoàn Pragma đệ trình để thảo luận cho Ban phòng chống HIV/AIDS, USAID Discussion paper 7, 1998. 21. Kambou, G.S., Devarajan, S. và Over, M.: “Tác động kinh tế của AIDS ở một n−ớc châu Phi: Mô phỏng với mô hình cân bằng của Ca-mơ-run”, Tạp chí kinh tế châu Phi, 1(1), 1992, 109-130. 22. Kelly. M.J.: Mối t−ơng tác giữa HIV/AIDS và giáo dục, UNESCO, Harare, 2000. 23. Knowles, J.: “Trình bày tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh – 27/6/2003”, Hà Nội, 2003a. 24. Knowles, J., Nguyen, T.H.H., Dang, B.H., Nguyen K., Trans, T.M.O., Nguyen, K.P. và Vu, N.U.: “Để cho chăm sóc sức khỏe ở mức ng−ời nghèo đói có thể dễ chi trả hơn – Tài chính y tế ở Việt Nam”, Ngân hàng Phát triển châu á, Hà Nội, 2003. 25. Knowles, J.: “Dinh d−ỡng y tế, bệnh truyền nhiễm và tăng tr−ởng kinh tế ở Cam-pu- chia”, Băng Kốc, 2003. 26. Kongsin, S.: “Tác động kinh tế do mắc HIV/AIDS lên hộ gia đình ở miền Bắc Thái Lan: Nghiên cứu tr−ờng hợp tại Phayao”. Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ, khoa y, Tr−ờng Đại học Luân Đôn. Đơn vị chính sách y tế, Khoa y tế Công cộng và chính sách, Tr−ờng Vệ sinh và y học nhiệt đới Luân Đôn, Luân Đôn, 2000. 27. Le Truong, G.: Tài liệu trình bày “Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam và TP. Hồ Chí Minh”, UBPC AIDS TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, 2003. 28. Loewenson, R. và Whiteside, A.: HIV/AIDS: Tác động đến xóa đói giảm nghèo, Tài liệu chính sách của Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp Quốc. UNDP, New York, 2001. 29. Lundberg, M., Over, M., và Mujinja, P.: “Nguồn tài chính hỗ trợ cho các hộ gia đình có ng−ời lớn tử vong ở Kagera, Tan-za-nia”, Tại chí kinh tế Nam Phi, 68(5), 2000, 947- 984. 30. McGreevey, W., Bertozzi, S., Gutierrez, J., Opumi, M. và Izazola, J.: “Nguồn lực hiện nay và t−ơng lai cho HIV/AIDS”, Hiện tại: AIDS và kinh tế. Dự án POLICY, Tổ chức Futures Group International: Washington, D.C, 2002. 31. Bộ Y tế: Tài liệu trình bày “HIV/AIDS tại Việt Nam”, Ban phòng chống AIDS, Bộ Y tế, Hà Nội, 2003a. 32. Bộ Y tế: Báo cáo: HIV/AIDS – Thách thức đối với phát triển kinh tế. Báo cáo của Bộ Y tế tại hội nghị nhóm t− vấn 2003, Hà Nội 12/2003b. 33. Mohr, P.: Các chỉ số kinh tế, Nhà xuất bản: Pretoria, 1998. 34. Theo dõi dịch AIDS: “Tình trạng và xu h−ớng dịch HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục ở châu á Thái Bình D−ơng”, Báo cáo tạm thời, 4/10/2001, Theo dõi dịch AIDS, Washington, D.C., 2001. 35. Văn phòng ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS: “Tổng quan quốc gia về HIV/AIDS – 1999”, Văn phòng ủy ban Quốc gia Phòng chống AIDS, 1999. 36. Văn phòng Th−ờng trực Phòng chống AIDS Bộ Y tế: “Đánh giá năng lực và nhu cầu các phòng xét nghiệm ở Việt Nam”, Văn phòng Th−ờng trực Phòng chống AIDS Bộ Y tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh Hoa Kỳ và Cục quân Y, Y tế công cộng, 7: 2001. 37. Viện vệ sinh dịch tễ trung −ơng: “Dịch tễ học HIV/AIDS ở Việt Nam”, Tài liệu trình bày của Tiểu ban giám sát HIV/AIDS, Viện vệ sinh dịch tễ trung −ơng: Hà Nội, 2003. 70 38. Nicholls, S., McLean, R., Theodore, K., Henry, R., Camara, B. và nhóm: “Dự báo tác động đến kinh tế vĩ mô của HIV/AIDS tại các n−ớc nói tiếng Anh vùng Ca-ri-bê”, Tại chí kinh tế Nam Phi, 68(5), 2000, 916-932. 39. Over, M., Ainsworth, M., Beegle, K. và cộng sự: “Đối phó với AIDS: Tóm tắt kết quả nghiên cứu về tác động kinh tế do ng−ời lớn tử vong vì AIDS và các nguyên nhân khác lên hộ gia đình ở Kagera, Tan-za-nia”, Chuẩn bị cho thảo luận tại hội thảo ở Bukoba, Tan-za-nia. Bài viết ch−a xuất bản, Ngân hàng Thế giới: Washington D.C., 1996. 40. Palanigounder, D., Costello-Daly, C., Homan, R.K., Ganesh, A.K., Kumarasamy, N., Priya, P.S., Castle, C., Varma, P., Mahendra, V., Solomon, S.: “Tác động kinh tế của HIV/AIDS lên bệnh nhân và hộ gia đình ở Nam ấn Độ – Chi phí và gánh nặng lên hộ gia đình và các chiến l−ợc đối phó”, Horizons/YRGCare, ấn Độ, 2003. 41. Pitayanon, S., S. Kongsin và W. Janjareon (1994) ‘Tác động kinh tế của tử vong do HIV/AIDS lên hộ gia đình tại Thái Lan,’ Bloom, D. và P. Godwin (eds.) (1997) Tác động kinh tế của HIV và AIDS: Tr−ờng hợp Nam và Đông Nam á. Nhà xuất bản Đại học Oxford, New Delhi. 42. Dự án POLICY: HIV/AIDS ở vùng Mê-kông: Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Tình hình hiện nay, dự báo t−ơng lai, Tác động kinh tế xã hội và khuyến nghị. Dự án POLICY, Washington, D.C., 2003. 43. Roy, N.C. và cộng sự: “Tác động kinh tế xã hội và y tế do ng−ời lớn tử vong trong những gia đình vùng nông thôn Băng-la-đét”, Tài liệu số. 132, Trung tâm nghiên cứu sức khỏe và dân số, Dhaka 2000. 44. Rugalema, G.H.R.: Đối phó hay đấu tranh? Con đ−ờng dẫn đến tác động của HIV/AIDS ở Nam Phi, Tập san kinh tế chính trị châu Phi, 28, 2000, 86. 45. Sachs, J. (2001) Kinh tế vĩ mô và sức khỏe – Đầu t− cho y tế để phát triển kinh tế, Báo cáo của ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe, ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe. Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ. 46. Saidel, T., Des Jarlais, D., Peerapatanapokin, W., Dorabjee, J. Singh, S. và Brown, T.: “Tác động tiềm tàng của HIV trong những ng−ời nghiện chích ma túy lên lây truyền qua quan hệ tình dục khác giới ở các n−ớc châu á: Viễn cảnh từ mô hình dự báo dịch châu á”,Tại chí quốc tế về chính sách phòng chống ma túy, 14, 2003, 63-74. 47. Segall, M., Tipping, G., Lucas, H., Truong, V., Nguyen, T. Dao X. và Dao, L.: “Khám chữa bệnh của ng−ời nghèo đói trong nền kinh tế chuyển đổi: Tr−ờng hợp Việt Nam,” Báo cáo nghiên cứu của Viện nghiên cứu phát triển 43, Đại học Sussex, Brighton, 2000. 48. Stockwell, E.G. (ed): Các nghiên cứu về dân số: Các ph−ơng pháp và t− liệu về nhân khẩu học, Nhất xuất bản hàn lâm, Inc: San Diego, 1976. 49. Stover, J., Bollinger, L.: Mô hình dự báo GOALS, Tổ chức Futures Group International, Glastonbury CT, 2002. 50. Stover, J. Bollinger, L., Bertozzi, S.; Gutierez, J.P.: Mô hình dự báo nhu cầu nguồn lực. Nhu cầu nguồn lực cho phòng chống HIV/AIDS: Mô hình −ớc tính nhu cầu nguồn lực cho dự phòng, chăm sóc và làm giảm nhẹ, Tổ chức Futures Group International, Glastonbury, CT./Instituto Nacional de Salud Publica, Mê-hi-cô, 2002. 51. Tổ chức Futures Group International, Hệ thống mô hình dự báo chính sách t−ơng lai, Washington D.C., 2002. 52. Strauss J. và Thomas, D.: “Sức khỏe, dinh d−ỡng và phát triển kinh tế”, Tạp chí văn học kinh tế, 36: 766-817. 53. Te, N.M.: Đấu tranh với tệ nạn xã hội: Cuộc chiến đấu phức tạp. Tạp chí phòng chống tệ nạn xã hội, 1, 1995, 12-14. 71 54. Thomas, D.: “Sức khỏe, dinh d−ỡng và thịnh v−ợng kinh tế: Quan điểm từ kinh tế vĩ mô”, Tài liệu ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe, Tài liệu số WG1:7, Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ, 2001. 55. Tipping, G.: “Tác động xã hội của phí khám chữa bệnh đối với các hộ gia đình nghèo đói.” Báo cáo trình InDevelop Uppsala AB, Uppsala, 2000. 56. Tran Hien, N.T.: “Dịch tễ học HIV/AIDS ở Việt Nam” Luận văn tiến sĩ, Đại học Vrije Universiteit, Am-xtéc-đam, 2002. 57. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2000. 58. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2002a. 59. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2004. 60. UNAIDS: Cập nhật dịch HIV/AIDS đến tháng 12/2002. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2002b. 61. UNAIDS, UNICEF và USAID: Trẻ em bên bờ vực: Báo cáo chung về −ớc tính trẻ mồ côi và các chiến l−ợc ch−ơng trình. USAID, Washington, D.C., 2002. 62. UNFPA: “Tác động của HIV/AIDS: Quan điểm từ dân số và phát triển”, Các chiến l−ợc dân số và phát triển số 9, UNFPA, New York, 2003. 63. Các tổ chức Liên hợp Quốc tại Việt Nam: Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ – Đ−a các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đến gần dân hơn, Các tổ chức Liên hợp Quốc, Hà Nội, 2002. 64. Các tổ chức Liên hợp Quốc tại Việt Nam: Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ – Thu hẹp khoảng cách. Các tổ chức Liên hợp Quốc, Hà Nội, 2003. 65. UNAIDS: “Tổng quan về đáp ứng của hộ gia đình và cộng đống đối với dịch HIV/AIDS ở các vùng nông thôn của cận Sa-ha-ra châu Phi”, Tuyển tập các thực hành tốt nhất của UNAIDS, UNAIDS: Giơ-ne-vơ, 1999. 66. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu – 6/2000. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2000. 67. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu – 2002. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2002. 68. UNAIDS: Trình bày tại hội nghị nhóm t− vấn 2003, Hà Nội, 12/2003. 69. UNAIDS: Báo cáo dịch HIV/AIDS toàn cầu – 2004. UNAIDS, Giơ-ne-vơ, 2004. 70. Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp Quốc: Báo cáo Phát triển con ng−ời 2003, Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp Quốc: New York, 2003. 71. Liên hợp Quốc (2001). Tuyên bố sự Cam kết về HIV/AIDS. Đại hội đồng Liên hợp Quốc – 27/6/2001, Đoạn 80. Liên hợp Quốc: New York. 72. Verma, R. K.: “HIV/AIDS và trẻ em ở quận Sangli, Maharashtra (ấn Độ)”, ở Cornia, G.A. (ed) AIDS, Chính sách công cộng và nuôi d−ỡng trẻ em, Trung tâm nghiên cứu UNICEF-Innocenti, Florence, 2002. 73. Nhóm kỹ thuật −ớc tính và dự báo của Việt Nam năm 2004: “Bài viết tóm tắt về dự báo và −ớc tính của Việt Nam 2003” Bộ Y tế, Hà Nội, 2004. 74. Wagstaff, A. và van Doorslaer, E.: “Chi trả cho chăm sóc y tế: L−ợng hóa sự công bằng, sự phiền hà và bần cùng hóa, các ứng dụng cho Việt Nam, 1993-98”, Ngân hàng Thế giới: Washington, D.C., 2001. 75. Wagstaff, A.: “Nghèo đói và sức khỏe”, Bài viết ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe số WG1:5, Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ, 2001. 76. Wagstaff, A. và van Doorslaer E.:, “Sự phiền hà và bần cùng hóa do chi trả cho chăm sóc y tế: các ứng dụng cho Việt Nam 1993-98”, Kinh tế y tế, 2003. 77. Woolcock, M. và Narayan, D.: “Vốn xã hội: Tác động đối với thuyết phát triển, Nghiên cứu và chính sách”, Tờ ng−ời quan sát nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, 15(2), 2000, 225-249. 72 78. Ngân hàng Thế giới: Đ−ơng đầu với AIDS: Các −u tiên công cộng trong một đại dịch toàn cầu, Ngân hàng Thế giới: Washington, D.C., 1997. 79. Ngân hàng Thế giới: Việt Nam: T− vấn với ng−ời nghèo đói. Tổng hợp các đánh giá nghèo đói có sự tham gia của ng−ời dân tại bốn địa ph−ơng ở Việt Nam: Lào Cai, Hà Tĩnh, Trà Vinh và TP. Hồ Chí Minh, Washington, Ngân hàng Thế giới, 1999. 80. Ngân hàng Thế giới: Báo cáo Phát triển Thế giới – Tấn công nghèo đói, Nhà xuất bản Đại học Oxford: New York, 2001. 81. Ngân hàng Thế giới: Các chỉ số phát triển thế giới, Ngân hàng Thế giới Washington, D.C., 2002. 82. Ngân hàng Thế giới: Các chỉ số phát triển thế giới, Ngân hàng Thế giới Washington, D.C., 2003. 83. Ngân hàng Thế giới/Nhóm công tác Xóa đói giảm nghèo: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2000 – Tấn công nghèo đói, Ngân hàng Thế giới: Hà Nội, 2000. 84. Ngân hàng Thế giới/Nhóm công tác Xóa đói giảm nghèo: Cụ thể hóa các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ về xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam: Giảm tính th−ơng tổn và bảo vệ xã hội, Hà Nội, 2002. 85. Ngân hàng Thế giới: “Các số liệu cập nhất: Khu vực Đông á và Thái bình D−ơng”, www.worldbank.org/ungass/eap.htm , 2003: 1. 86. Ngân hàng Thế giới: Nghèo đói – Báo cáo Phát triển của Việt Nam 2004, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội, 2003. 87. Tổ chức Y tế Thế giới: “Kinh tế vĩ mô và sức khỏe – Đầu t− cho y tế để phát triển kinh tế”, Báo cáo của ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe, ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe. Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ, 2001a. 88. Tổ chức Y tế Thế giới: “Báo cáo về y tế, tăng tr−ởng kinh tế và nhóm công tác Xóa đói giảm nghèo”, Báo cáo của ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe, ủy ban kinh tế vĩ mô và sức khỏe. Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ, 2002. 89. Tổ chức Y tế Thế giới: “Loại bỏ các cản trở đối với sự phát triển có sức khỏe”, Báo cáo về các bệnh truyền nhiễm, Tổ chức Y tế Thế giới: Giơ-ne-vơ, 1999. 90. Weniger, B.G., Limpakarnjanarat, K. và Ungchusak, K. và cộng sự: “Dịch tễ học HIV và AIDS ở Thái Lan”, AIDS, 5 (suppl 2), 1991, 71-85. 73 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 25-29 Phan Bội Châu, Hà Nội - Việt Nam Tel.: (84 4) 942 1495 Fax: (84 4) 942 2267 e-mail: registry.vn@undp.org www.undp.org.vn T h á n g 8 / 2 0 0 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTác động HIV - AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương và nghèo đói của các hộ gia đình tại Việt Nam (2).pdf
Tài liệu liên quan