Sinh lý dịch cơ thể

Khi tăng H+ trong cơ thể: Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể. Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi. Bước cuối cùng: là cơ chế bù trừ của thận để khôi phục lại "kho dự trữ" đệm trong cơ thể, bài tiết các H+ còn thừa trong cơ thể.

ppt32 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý dịch cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ1. Phân biệt được các ngăn dịch của cơ thể.2. Trình bày được KN về nội môi và hằng tính nội môi.3. Xác định được TC và CN của các loại dịch cơ thể. 4. Phân tích được các cơ chế ĐH V dịch và TBKT Hai nguồn nhập nước chính: 2300ml/dBốn đường mất nước: 2300ml/d- Tiêu hóa: 2100ml/d- Chuyển hóa: 200ml/d- Urine: 1200- 1500 ml/d- Phân: 200ml/d- Hô hấp: 300- 400 ml/d- Mồ hôi: 300- 400 ml/dLƯỢNG NƯỚC XUẤT NHẬP HẰNG NGÀYNgười trưởng thành: 50kgDịch cơ thể (30lít # 60%)ICF(20 l # 40%)Plasma (3,3 l # 6,6%)♦ Phân bố- Chất không điện giải: ưu thế- Chất đgiải:qđịnh tính thẩm thấu/dịch bodyECF(10 l # 20%)Dịch kẽ (6,7 l # 13,3%)♦ Hai nhóm:HAI KHOANG DỊCH♦ Có sự cân bằng về NĐTT / ICF và ECF♦ Khi có sự ↨ NĐTT/ ECF♦ Cân bằng mới được thiết lập↨ NĐTT/ ICFNĐTT /ECF là: 285 mosmol.10L= 2850 mosmolNĐTT /ICF là: 285 mosmol.20L= 5700 mosmolNỒNG ĐỘ THẨM THẤU CỦA ICF VÀ ECFNĐTT ở 2 ngăn đạt giá trị mới:VICF mất:20l - (2/3 x 6) = 16 lítVECF mất:(10 l – (1/3 x 6)= 8 lítEX: BN mất 6 L nướcTóm lại: Để duy trì tính hằng định/ NĐTT ICF, phải có cơ chế đ.hòa V, NĐTT/ ECF. điện tích anions =  điện tích cations ở từng ngănThành phầnPlasma (mOsmol/l)Dịch kẽ (mOsmol/l)Na+142136K+44,5Ca++2,42,4Mg++1,22TỔNG CỘNG149145Cl-103111HCO3-2728PO4- -1,81,8SO4- -0,60,6Protein141Acid hữu cơ2,52,5TRUNG HÒA VỀ ĐIỆN CỦA ICF VÀ ECFNỘI MÔIKhái niệm: dịch ngoại bào còn được gọi là là môi trường bên trong cơ thể hay nội môi.Hằng tính nội môi: duy trì các trạng thái hoặc điều kiện hằng định trong nội môi. CÁC HỆ THỐNG THAM GIA ĐIỀU HÒA HẰNG TÍNH NỘI MÔIHệ thống tiếp nhận chất DD, tiêu hóa và chuyển hóa chất DD - Hệ hô hấp - Hệ tiêu hóa - Gan - Các mô khác: mô mỡ, nm đường t/hóa, thận và tuyến nội tiếtHệ thống vận chuyển chất dinh dưỡng: tim và mạch máu Hệ thống bài tiết các sản phẩm chuyển hóa - Hệ hô hấp - Hệ niệu - Hệ tiêu hóa - DaCÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀOHuyết tương: 5% trọng lượng cơ thể CN của huyết tương: + Protein/ht > gấp ba lần của dịch kẽ, có HMW, không thấm qua các lỗ nhỏ của thành mao mạch, tạo ra một lực thẩm thấu vào khoảng 28mmHg, gọi là áp suất keo. + ĐH TBTK, đông máu, bảo vệ cơ thể, vận chuyển các chấtCÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀODịch kẽ: chiếm khoảng 15% tổng BW. Chức năng của dịch kẽCÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO ♦ VC ddưỡng (Chylomicron) từ ÔTH ♦ Đưa trở lại sys t.hoàn 1 lượng protein và dịch từ khoang kẽ♦ Là con đường BC lympho tái tuần hoànKiểm soát [protein], V và P / khoang kẽDỊCH BẠCH HUYẾTCÁC KHOANG DỊCH NGOẠI BÀO - không màu, tỉ trọng khoảng 1.005- không protein ( 20- 30 mg/dl ) không tế bào (  5 BC L/ mm3 ). Na+ # huyết tương- Cl- cao hơn 15% - K+ thấp hơn 40%- Glucose thấp hơn 30%DỊCH NÃO TỦY - đệm cho não trong hộp sọ cứng♦ Cân bằng bài tiết & hấp thu / thủy tinh dịch ♦ V và P/ dịch nhãn cầu luôn ổn định (15 mmHg)- VDNT thích nghi với những ↕ V của hộp sọ♦ nằm trong ổ mắt và giữ cho ổ mắt luôn căng ra DỊCH NHÃN CẦUDỊCH NÃO TỦY (tt)ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CƠ THỂ BẰNG CƠ CHẾ THỂ DỊCHĐH hoạt động cơ thể bằng cơ chế thể dịch là ĐH thông qua hằng tính nội môi (homeostasis). Giữa nội môi và các cơ quan có mối quan hệ qua lại rất chặt chẽNội môi là dịch ngoại bào với hai thành phần chính gồm nước và các chất hòa tan. Duy trì hằng tính nội môi là duy trì sự ổn định của hai thành phần này, nói cách khác là điều hòa thông qua dịch và nồng độ các chất có trong dịch. ĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH ĐIỀU HÒA Cosmol/ECFĐIỀU HÒA THỂ TÍCH DỊCH QUÁ TRÌNH XUẤT NHẬP NƯỚC ↑ NĐTT↓ NĐTTKhát↑ ADHUống↑ giữ nước↓ ADHK0 uốngHết khát↑ thải nước - ANP (Atrial Natriuretic peptid)- Renin –Angiotensin system = RASĐIỀU HÒA VECF “Td/ ANP” The renin- angiotensin system helps maintain normal blood pressure and extracellular fluid volume Decreased effectiveArterial blood volume ReninAngiotensinogenCEVasoconstrictionAldosteronADHThirst H2OIntake H2OreabsorptionBlood presureNa+ reabsorptionAngi IAngi IINormal(-)BradykininInactive peptidEndotheliumPG Nitric oxideVASODILATIONhệ NATanatril(-)TÁI PHÂN BỐ NƯỚC GIỮA CÁC NGĂN DỊCH VÀ CÁC VÙNGNước có thể khuếch tán qua lại giữa các ngăn dịch một cách dễ dàng và nhanh chóng do đó mọi sự thay đổi về thể tích ở một ngăn sẽ dẫn đến sự chia đều cho các ngăn còn lại. Các áp suất chủ yếu ảnh hưởng lên sự di chuyển của nước là áp suất thủy tĩnh và áp suất thẩm thấu. MM ĐẦU TIỂU TMMM ĐẦU TIỂU ĐMKHOANG KẼHỆ BẠCH HUYẾT9/101/10 MM ĐẦU TIỂU ĐMMM ĐẦU TIỂU TMPtt mmPk HTPk dịch kẽP âm dịch kẽ Các áp suấtTác dụng với lòng mạchMao mạch đầu ĐMMao mạch đầu TMP thủy tĩnh mmĐẩy dịch ra30mmHg10mmHgP keo dịch kẽKéo dịch ra8mmHg8mmHgP âm dịch kẽKéo dịch ra-3mmHg-3mmHgP keo HTHút dịch vào28mmHg28mmHgChênh lệchLực đẩy và lực hút:13mmHgLực hút và lực đẩy: 7mmHgCÁC ÁP SUẤT Ở HAI ĐẦU MAO MẠCHĐIỀU HÒA THĂNG BẰNG TOAN KIỀMpH của các dịch cơ thể ít thay đổi là nhờ cơ thể tự duy trì pH bằng các hệ đệm trong và ngoài tế bào, sự đào thải acid của phổi và thận. KHÁI NIỆM pH và ion H+Theo khái niệm của Bronstedt: + Acid là một chất có thể giải phóng ion H+ + Base là chất có thể tiếp nhận ion H+. + Độ acid của một dd: pH = - logH+Dd trung tính: lượng ion H+ và OH- tương đương nhau và bằng 10-7. Chỉ số nồng độ ion H+ và OH- trong dung pH máu = - log [H+]= -(log 4.10-8) = 7,398Hay theo phương trình Henderson-Haselbach: pH = pK + log [HCO3-/H2CO3] = 6,1 + log 20/1 ≈ 7,4CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA pHĐH do hệ thống đệm: một acid yếu và một muối của base mạnh hoặc một base yếu với muối của nó với một acid mạnh.ĐH do hô hấp: cơ thể ứ đọng nhiều CO2, sẽ làm pH giảm, pH giảm tới 7,33 sẽ làm TTHH bị kt mạnh dẫn tới tăng thông khí, nhờ vậy CO2 được đào thải ra ngoài. Ngược lại, khi H2CO3 giảm hoặc NaHCO3 tăng, pH sẽ có xu hướng tăng thì trung tâm hô hấp sẽ bị ức chế dẫn tới thở chậm, CO2 tích tụ lại. ĐH do thận: đào thải H+, HCO3- Ex1: HCl + NaHCO3 H2CO3 + NaClCO2 ↑ H2O H+ + HCO3- Nhịp thở ↑ ↑ bài tiết H+Ex2: NaOH + H2CO3 NaHCO3 + H2OThận Ex1: HCl + Na2HPO4 NaH2PO4 + NaClEx2: NaOH + NaH2PO4 Na2 HPO4 + H2OThậnThậnTÓM TẮT QUÁ TRÌNH ĐH TBTKKhi tăng H+ trong cơ thể:Bước 1: H+ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể. Bước 2: Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO2 sinh ra qua phổi. Bước cuối cùng: là cơ chế bù trừ của thận để khôi phục lại "kho dự trữ" đệm trong cơ thể, bài tiết các H+ còn thừa trong cơ thể.ĐH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT CÓ TRONG DỊCHCác chất khí.Các ion.Các hormon.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptsinh_ly_cac_dich_the_ycq_tin_chi_4249.ppt
Tài liệu liên quan