Quản trị ngoại thương - Chương IV: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.  Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.  Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.  Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.  Phán quyết trọng tài là chung thẩm

pdf20 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị ngoại thương - Chương IV: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/04/2013 1 Chương IV PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH Văn bản pháp luật Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLTTDS 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.1. Định nghĩa Tranh chấp kinh doanh là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. 25/04/2013 2 1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh 1.2. Đặc điểm  Chủ thể chủ yếu thường xuyên của tranh chấp là các chủ thể kinh doanh  Tranh chấp trong kinh doanh phải phát sinh từ hoạt động kinh doanh  Phản ánh xung đột về lợi ích kinh tế giữa các bên chủ thể trong một mối quan hệ cụ thể 2. Phân loại tranh chấp  Căn cứ vào chủ thể tranh chấp: - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp - Tranh chấp giữa doanh nghiệp với cá nhân hoặc tổ chức khác - Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân - Tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể khác 2. Phân loại tranh chấp  Căn cứ vào nội dung tranh chấp - Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và đều có mục đích lợi nhuận (mua bán hh, cung ứng dịch vụ, đầu tư, bảo hiểm…) - Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ có mục đích lợi nhuận - Tranh chấp thành viên công ty về TL,GT, PS cty… 25/04/2013 3 I. Khái quát về tranh chấp kinh doanh và phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh 3. Giải quyết tranh chấp 3.1. Khái niệm Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh là việc sử dụng các biện pháp cần thiết nhằm chấm dứt xung đột, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp, đảm bảo sự bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh, góp phần thiết lập sự công bằng, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội 3. Giải quyết tranh chấp 3.2. Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp  B¶o vÖ ®ược quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña c¸c bªn  T¹o m«i trường kinh doanh lµnh m¹nh  Gãp phÇn hoµn thiÖn ph¸p luËt vÒ kinh doanh, t¹o hµnh lang ph¸p lý cho ho¹t ®éng kinh tÕ ph¸t triÓn 3.3. Nh÷ng yªu cÇu ®èi víi viÖc gi¶i quyÕt tranh chÊp  Nhanh chãng, thuËn lîi, kh«ng lµm gi¸n ®o¹n ho¹t ®éng kinh doanh  Gi÷ ®ưîc uy tÝn, bÝ mËt kinh doanh; cã thÓ kh«i phôc vµ duy tr× c¸c quan hÖ lµm ¨n l©u dµi.  Chi phÝ thÊp  Ph¸n quyÕt chÝnh x¸c vµ cã tÝnh kh¶ thi cao. 25/04/2013 4 3. Giải quyết tranh chấp 3.4. Các phương thức giải quyết tranh chấp  Thương lượng  Hòa giải  Trọng tài thương mại  Tòa án II. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua thương lượng 1.1. Khái niệm Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bất kỳ bên thứ ba nào. 1. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua thương lượng 1.2. Đặc điểm  Các bên tự giải quyết mà không cần sự tham gia của bên thứ ba  Thủ tục, trình tự do các bên tự quyết định pháp luật không quy định  Việc thực thi kết quả thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của mỗi bên mà không có bất kỳ sự bảo đảm nào về mặt pháp lý. 25/04/2013 5 1.3. Các hình thức thương lượng  Thương lượng trực tiếp Là cách thức mà các bên tranh chấp trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi và đề xuất ý kiến của mỗi bên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp 1.3. Các hình thức thương lượng  Thương lượng gián tiếp Là cách thức các bên tranh chấp gửi cho nhau tài liệu giao dịch thể hiện quan điểm và yêu cầu của mình nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp II. Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải 2.1. Khái niệm Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba là trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã phát sinh 25/04/2013 6 2. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng hòa giải 2.2. Đặc điểm  Có sự hiện diện của bên thứ ba làm trung gian để hỗ trợ các bên tìm kiếm giải pháp tối ưu loại trừ tranh chấp  Quá trình hòa giải không chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khuôn mẫu về thủ tục  Việc thực thi kết quả hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của các bên II. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng Trọng tài thương mại 3.1. Khái quát chung về TTTM 3.1.1. Khái niệm Trọng tài thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được tiến hành theo quy định của Luật Trọng tài thương mại(khoản 1 Điều 3 Luật TTTM 2010) 3.1.2. Thẩm quyền của trọng tài thương mại Là tranh chấp thương mại Các bên phải có TT trọng tài Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài thương mại 25/04/2013 7 3.1.3. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài (Điều 4 Luật TTTM)  Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.  Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.  Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.  Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài được tiến hành không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.  Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 3.1.4. Các hình thức trọng tài thương mại  Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc là hình thức giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật Trọng tài thương mại và trình tự, thủ tục do các bên thoả thuận(khoản 7 Điều 3 Luật TTTM). Đặc điểm của Trọng tài vụ việc  Chỉ được thành lập khi phát sinh tranh chấp và tự chấm dứt hoạt động khi giải quyết xong tranh chấp  Không có trụ sở, không có bộ máy điều hành, không có danh sách trọng tài viên  Không có quy tắc tố tụng dành riêng cho mình 25/04/2013 8 3.1.4. Các hình thức trọng tài thương mại  Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế là hình thức giải quyết tranh chấp tại một Trung tâm trọng tài theo quy định của Luật Trọng tài thương mại và quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài đó (khoản 6 Điều 3 Luật TTTM). Đặc điểm của trung tâm trọng tài  Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước  Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau  Tổ chức quản lý của trung tâm trọng tài rất đơn giản và gọn nhẹ  Mối trung tâm trọng tài tự quyết định về lĩnh vực hoạt động và có quy tắc tố tụng riêng  Hoạt động xét xử của trung tâm trọng tài được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm 3. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng 3.4. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh bằng trọng tài thương mại  Khởi kiện  Thụ lý  Thành lập hội đồng trọng tài  Chuẩn bị giải quyết tranh chấp  Phiên họp giải quyết tranh chấp  Phán quyết trọng tài 25/04/2013 9 Trọng tài quy chế - Nguyên đơn gửi đơn kiện đến trung tâm trọng tài Trọng tài vụ việc - Nguyên đơn gửi đơn kiện đến bị đơn Thời hiệu khởi kiện theo thủ tục trọng tài là 02 năm, kể từ thời điểm quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm(Điều 33 Luật TTTM) Khi nhận được đơn khởi kiện TTTT phải xem xét những vấn đề sau:  Tranh chấp xảy ra có phải là tranh chấp thương mại không  Các bên có thỏa thuận trọng tài không  Thỏa thuận trọng tài có vô hiệu không  Các bên có lựa trọn đích danh TTTT không Thụ lý Trọng tài quy chế  Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi Trung tâm trọng tài nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn Trọng tài vụ việc  Thì thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài được tính từ khi bị đơn nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn 25/04/2013 10 Bản tự bảo vệ  Thời hạn gửi  Nơi gửi  Nội dung  Đơn kiện lại Thành lập hội đồng trọng tài quy chế Nguyên đơn Trọng tài viên 3 (Chủ tịch HĐTT) Trọng tài viên 2 Trọng tài viên 1 Bị đơn Chủ tịch TTTT Chủ tịch TTTT Chủ tịch TTTT Thành lập hội đồng trọng tài vụ việc Nguyên đơn Trọng tài viên 3 (Chủ tịch HĐTT) Trọng tài viên 2 Trọng tài viên 1 Bị đơn Tòa án Tòa án Tòa án 25/04/2013 11 Thành lập hội đồng trọng tài Nguyên đơn Trọng tài viên duy nhất Bị đơn Chủ tịch TTTT (Tòa án) Chuẩn bị phiên họp giải quyết tranh chấp  Xem xét thỏa thuận trọng tài (Điều 43)  Xác minh sự việc, thu thập chứng cứ (Điều 45-46)  Triệu tập người làm chứng(Điều 47)  Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời(Điều 48-53)  Thương lượng, hòa giải trong tố tụng trọng tài(Điều 39-58)  Đình chỉ giải quyết tranh chấp(Điều 59) Phiên họp giải quyết tranh chấp (Điều 54-59)  Thời gian, địa điểm  Nguyên tắc không công khai  Sự có mặt của các bên  Trình tự, thủ tục tiến hành 25/04/2013 12 Phán quyết trọng tài(Điều 60-64)  Nguyên tắc ra phán quyết  Nội dung, hình thức, hiệu lực của phán quyết  Đăng ký phán quyết trọng tài Thi hành phán quyết trọng tài(Điều 65-67)  Tự nguyện thi hành  Quyền yêu cầu thi hành  Cơ quan thi hành có thẩm quyền thi hành là cơ quan THA nơi HĐTT ban hành phán quyết Hủy phán quyết trọng tài  Căn cứ hủy phán quyết trọng tài (Điều 68 LTTTM)  Thời hạn yêu cầu hủy phán quyết trọng tài (Điều 69 LTTTM)  Thủ tục hủy phán quyết trọng tài (Điều 71 LTTTM) 25/04/2013 13 II. Thủ tục giải quyết tranh chấp trong kinh doanh 4. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án 4.1. Thẩm quyền của tòa án 4.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án 4.3. Thủ tục tố tụng tòa án 4.1. Thẩm quyền của tòa án • Thẩm quyền theo vụ việc • Thẩm quyền theo cấp tòa án • Thẩm quyền theo lãnh thổ • Thẩm quyền theo sự lựa chọn chủ nguyên đơn Thẩm quyền theo vụ việc(Điều 29 BLTTDS)  Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.  Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.  Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.  Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định. 25/04/2013 14 Thẩm quyền theo cấp tòa án Tòa án nhân dân tối cao Phúc thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Sơ thẩm Phúc thẩm GĐ thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện Sơ thẩm các tranh chấp quy định tại k1 Điều 29 BLTTDS Thẩm quyền theo lãnh thổ  Nếu bị đơn là tổ chức thì tòa án có thẩm quyền là tòa án nơi bị đơn có trụ sở  Nếu bị đơn là cá nhân: tòa án nơi cư trú hoặc nơi làm việc của bị đơn có thẩm quyền  Tòa án nơi có bất động sản  Các bên có thể thỏa thuận bằng văn bản lựa chọn tòa án nơi cư trú, nơi làm việc (hoặc nơi có trụ sở) của nguyên đơn Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn(Điều 36)  Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn  Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức  Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam  Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng  Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau  Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau 25/04/2013 15 4.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh tại tòa án (Điều 3 – 23 BLTTDS)  Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự  Hoà giải trong tố tụng dân sự  Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử  Xét xử công khai  Thực hiện chế độ hai cấp xét xử  Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Cơ quan, người tiến hành và người tham gia tố tụng 4.3. Thủ tục tố tụng tòa án 4.3.1. Thủ tục sơ thẩm  Khởi kiện  Thụ lý vụ án  Chuẩn bị xét xử  Phiên tòa sơ thẩm 25/04/2013 16 Thụ lý vụ án  Tòa án thụ lý vụ án nếu: - Vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của mình - Nguyên đơn đã nộp tiền tạm ứng án phí; Chuẩn bị xét xử (Điều 179-195) Công nhận sự thoả thuận của các đương sự;(Điều 187) Tạm đình chỉ giải quyết vụ án (Điều 189); Đình chỉ giải quyết vụ án(Điều 192); Đưa vụ án ra xét xử(Điều 195). Phiên tòa sơ thẩm (Điều 196 - 241)  Sự có mặt của những người tham gia tố tụng  Nội quy phiên tòa  Thủ tục bắt đầu phiên tòa  Thủ tục hỏi tại phiên tòa  Thủ tục tranh luận tại phiên tòa  Thủ tục nghị án và tuyên án 25/04/2013 17 4.3.1. Thủ tục phúc thẩm  Tính chất của xét xử phúc thẩm  Đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị  Thời hạn kháng cáo, kháng nghị  Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị  Thời hạn chuẩn bị xét xử Phiên tòa phúc thẩm  Phạm vi xét xử phúc thẩm  Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm  Thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm  Thẩm quyền của HĐXX phúc thẩm  Hiệu lực của bản án phúc thẩm Thủ tục giám đốc thẩm  Tính chất giám đốc thẩm (Điều 282) Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. 25/04/2013 18 Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm(Điều 283)  Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;  Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;  Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật. Thủ tục giám đốc thẩm  Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm  Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, QĐ đã có hiệu lực PL  Thời hạn kháng nghị GĐT  Thẩm quyền GĐT  Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm  Thời hạn mở phiên toà giám đốc thẩm  Thủ tục phiên toà giám đốc thẩm  Phạm vi giám đốc thẩm  Quyết định giám đốc thẩm Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị huỷ hoặc bị sửa;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại;  Huỷ bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án. 25/04/2013 19 Thủ tục tái thẩm  Tính chất của tái thẩm Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, các đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó. Căn cứ kháng nghị tái thẩm  Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;  Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;  Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;  Bản án, quyết định hình sự, hành chính, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị huỷ bỏ. Thủ tục tái thẩm  Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm  Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 25/04/2013 20 Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm  Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Bộ luật này quy định;  Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfciv_gqtc_9845.pdf