Quản trị ngoại thương - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường

Ý nghĩa: Với tính mở, các vấn đề môi trường mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài, vì thế cần được giải quyết bằng sự nỗ lực của toàn thể cộng đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc gia, giữa các khu vực trên toàn thế giới trên cơ sở quan điểm thống nhất là không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người

ppt77 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 5681 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị ngoại thương - Chương 1: Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG I. Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường 1. Môi trường Khái niệm UNESCO: “Môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống do con người tạo ra, trong đó con người, bằng các kinh nghiệm và kỹ năng của mình, đã khai thác tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo để phục vụ đời sống con người” 1. Môi trường Khái niệm UNEP: “Môi trường là một tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế - xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người” 1. Môi trường Khái niệm Điều 3, Luật BVMT ngày 29/11/2005: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” 2. Phân loại môi trường Theo mối quan hệ với con người Môi trường tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên, tồn tại khách quan, không phụ thuộc con người Môi trường xã hội: bao gồm các thiết chế, luật pháp, các mối quan hệ giữa con người với con người Môi trường nhân tạo: bao gồm các sản phẩm hữu hình do con người tạo ra trong cuộc sống của mình 2. Phân loại môi trường Theo thành phần môi trường: Môi trường đất Môi trường nước Môi trường không khí Môi trường biển 2. Phân loại môi trường Dựa trên quy mô môi trường Môi trường miền núi Môi trường vùng ven biển Môi trường nông thôn Môi trường đồng bằng Môi trường đô thị 3. Các đặc trưng của hệ thống môi trường Tính cơ cấu phức tạp Tính mở Tính động Khả năng tự tổ chức và phục hồi 3.1. Tính cơ cấu phức tạp Hệ môi trường bao gồm vô số các phân tử khác nhau cùng với vô vàn những mối quan hệ đan xen hợp thành. Các phân tử cấu thành có bản chất khác nhau và bị chi phối bởi những quy luật khác nhau  dẫn đến mối quan hệ giữa các phần tử cấu thành hết sức da dạng  Cơ cấu của hệ môi trường có tính phức tạp 3.1. Tính cơ cấu phức tạp Thể hiện Cơ cấu chức năng: Theo chức năng, người ta có thể phân chia hệ môi trường thành vô số các phân hệ Cơ cấu thang cấp: Theo thang cấp về quy mô, phạm vi lãnh thổ, hệ môi trường cũng có thể được phân thành vô số các phân hệ từ lớn đến nhỏ. 3.1. Tính cơ cấu phức tạp Ý nghĩa: đòi hỏi cách tiếp cận hệ thống, sự hợp tác liên ngành khi tiến hành giải quyết các vấn đề môi trường. Các giải pháp môi trường phải gắn kết với các giải pháp kinh tế-xã hội để có thể giải quyết triệt để các vấn đề môi trường. 3.2. Tính mở Hệ thống mở là một hệ thống không chỉ có những ràng buộc bên trong giữa các phần tử cấu thành, mà còn có những mối liên hệ với bên ngoài Môi trường dù với quy mô lớn hay nhỏ cũng đều là một hệ thống mở. Các dòng vật chất, năng lượng và thông tin liên tục “chảy” trong không gian và theo thời gian từ hệ lớn đến hệ nhỏ và ngược lại, từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thế hệ hiện tại sang thế hệ tương lai. 3.2. Tính mở Ý nghĩa: Với tính mở, các vấn đề môi trường mang tính vùng, tính toàn cầu, tính lâu dài, vì thế cần được giải quyết bằng sự nỗ lực của toàn thể cộng đồng, bằng sự hợp tác giữa các quốc gia, giữa các khu vực trên toàn thế giới trên cơ sở quan điểm thống nhất là không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người 3.3. Tính động Hệ môi trường luôn thay đổi trong cấu trúc của nó tức là trong từng phần tử cơ cấu và trong quan hệ tương tác giữa các phần tử cơ cấu. Cân bằng động là bản chất của quá trình vận động và phát triển của hệ môi trường 3.3. Tính động Ý nghĩa: Tính động của hệ môi trường đòi hỏi con người phải ứng phó, giải quyết các vấn đề môi trường một cách nhanh chóng, kịp thời trước khi vấn đề đó biến đổi sang trạng thái khác; đồng thời phải nghiên cứu dự báo xu hướng vận động của vấn đề môi trường để có các giải pháp mang tính phòng ngừa 3.4. Khả năng tự tổ chức, phục hồi Trong hệ môi trường, nhiều phần tử môi trường (như các cơ thể sống) có khả năng tự tổ chức lại hoạt động của mình, tự điều chỉnh để thích nghi với những thay đổi bên ngoài theo các quy luật và chu trình tự nhiên Ý nghĩa: Đặc tính này mở ra cơ hội can thiệp, khai thác của con người đối với môi trường với mức độ và phạm vi thích hợp; mở ra khả năng tận dụng thiên nhiên trong việc giải quyết các vấn đề môi trường 4. Biến đổi môi trường Ô nhiễm môi trường Suy thoái môi trường Sự cố môi trường a) Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường a) Ô nhiễm môi trường Nguyên nhân: Sự xuất hiện của các chất thải, chất gây ô nhiễm, gọi là tác nhân gây ô nhiễm Có thể có nhiều dạng: rắn, lỏng, khí, phóng xạ, từ trường… Nguồn tạo chất thải: sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông… a) Ô nhiễm môi trường Hậu quả: Ảnh hưởng xấu đến con người và các thành phần khác trong môi trường  xã hội phải mất chi phí để cải tạo môi trường cho con người và cho nền kinh tế TCVN 5942:1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt ( nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy định). Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có quy định riêng. TCVN 5937:2005 - Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh Nguồn:Báo cáo Môi trường quốc gia 2007 *Ngã tư Kim Liên – Giải Phóng b) Suy thoái môi trường Định nghĩa: là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật.. b) Suy thoái môi trường Nguyên nhân Ô nhiễm trong thời gian dài Con người sử dụng hoá chất trong sản xuất nông nghiệp hoặc trong chiến tranh Sự khai thác và đánh bắt bừa bãi các loài động thực vật. Hậu quả: gây ra những chi phí lớn đối với nền kinh tế c) Sự cố môi trường Định nghĩa: Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng c) Sự cố môi trường Nguyên nhân Tai biến, rủi ro và hoạt động của con người: sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, vỡ đường ống dẫn dầu, đắm, vỡ tàu chở dầu làm tràn dầu… Từ thiên nhiên: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, cháy rừng… Hậu quả: làm suy thoái môi trường nghiêm trọng khó khắc phục Exxon Valdez (1989) Asian Tsunami (2004) Asian Tsunami (2004) II. Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường Thiên nhiên Kinh tế (a) (b) 1. Vai trò của hệ thống môi trường Môi trường cung cấp không gian sống và các giá trị cảnh quan, giá trị sinh thái 1. Vai trò của hệ thống môi trường 1. Vai trò của hệ thống môi trường Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người 1. Vai trò của hệ thống môi trường Môi trường là nơi chứa đựng và hấp thụ một phần các loại chất thải từ hoạt động sản xuất cũng như tiêu dùng của con người 2. Mô hình cân bằng vật chất 2. Mô hình cân bằng vật chất M: nguyên vật liệu thô G: sản phẩm hàng hóa Rp: chất thải tạo ra từ sản xuất Rc: chất thải tạo ra từ tiêu dùng Rpr , Rcr : : chất thải tạo ra từ sản xuất và tiêu dùng có thể tái chế, tái sử dụng Rpd , Rcd : : chất thải tạo ra từ sản xuất và tiêu dùng thải bỏ vào hệ thống môi trường 2. Mô hình cân bằng vật chất Quy luật nhiệt động học thứ nhất: bảo toàn vật chất M = Rpd + Rcd Quy luật nhiệt động học thứ hai: Khi sử dụng, vật chất sẽ giảm dần theo thời gian  để giảm lượng chất thải cần giảm bớt nguyên vật liệu thô. 2. Mô hình cân bằng vật chất Từ M = Rpd + Rcd mà Rpd = Rp – Rpr Rcd = G – Rcr  Phương trình cân bằng vật chất: M = G + Rp - Rpr - Rcr 2. Mô hình cân bằng vật chất  Có 3 cách để giảm M qua đó giảm chất thải Giảm G Giảm Rp Tăng Rpr + Rcr 2. Mô hình cân bằng vật chất Giảm G: Tuy nhiên, giảm tăng trưởng hoặc giữ nguyên dân số vẫn không đảm bảo giảm tác động tiêu cực lên môi trường 2. Mô hình cân bằng vật chất Giảm Rp Giảm cường độ chất thải trong sản xuất Thay đổi kết cấu sản phẩm Tăng Rpr + Rcr Thay thế một phần M 2. Mô hình cân bằng vật chất 3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Phát triển là quá trình sử dụng và tạo ra những tác động tiêu cực hoặc tích cực đối với môi trường Môi trường là địa bàn, là điều kiện và là đối tượng của sự phát triển  Mối quan hệ hai chiều, quy định, phụ thuộc lẫn nhau 3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Đường cong Kuznets phản ánh về mối tương quan giữa thu nhập đầu người với mức độ hủy hoại môi trường 3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Đường PPF minh họa sự đánh đổi giữa hàng hóa và chất lượng môi trường 3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Các quan điểm nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển Môi trường hay phát triển Ưu tiên phát triển Ưu tiên môi trường Môi trường và phát triển  Phát triển bền vững III. Phát triển bền vững Lịch sử hình thành Stockholm 1972: nhận thức “Bảo vệ và cải thiện môi trường là khát khao khẩn cấp của các dân tộc trên Thế giới và là nhiệm vụ của mọi chính phủ”  ngày môi trường thế giới 5/6 1987: hình thành khái niệm trong báo cáo “Tương lai chung của chúng ta” (Báo cáo Brundtland) III. Phát triển bền vững Hội nghị Thượng đỉnh về “Môi trường và Phát triển” Rio de Janero 1992: cùng cam kết đưa các vấn đề môi trường vào các chính sách, các hoạt động phát triển của các quốc gia  Agenda 21 Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về Phát triển bền vững Johannesburg 2002: thống nhất hành động thông qua 2 văn kiện cơ bản là Tuyên bố chính trị và Kế hoạch thực hiện Khái niệm Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai (Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển, 1987) Mục tiêu chính Mục tiêu kinh tế: tăng trưởng, hiệu quả, ổn định Mục tiêu xã hội: việc làm đầy đủ, công bằng, an ninh, giáo dục, y tế, khả năng tham gia, bản sắc văn hóa… Mục tiêu môi trường: môi trường trong sạch, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo… Nội dung Bền vững về kinh tế Bền vững về xã hội Bền vững về môi trường  Ba khía cạnh phải được tổng hòa, kết hợp, lồng ghép khi có thể và được cân đối một cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ, quá trình thực hiện chính sách Minh họa Nguồn: Minh họa Nguồn: Chỉ số phát triển bền vững Lĩnh vực kinh tế GDP/đầu người Tăng trưởng GDP Cơ cấu ngành Tỷ lệ lao động nông nghiệp Tỷ lệ đầu tư Cán cân thương mại Cán cân thanh toán … Chỉ số phát triển bền vững Lĩnh vực xã hội Tổng dân số Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ dân số dưới ngưỡng nghèo Hệ số GINI Tuổi thọ Tỷ lệ biết chữ … Chỉ số phát triển bền vững Lĩnh vực môi trường Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ diện tích các khu bảo tồn Tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải Phát thải khí nhà kính Hệ sinh thái bị đe dọa và các loài có nguy cơ tuyệt chủng … Chỉ số phát triển con người Chỉ số phát triển con người (HDI) là thước đo tổng hợp về sự phát triển của con người trên các phương diện sức khỏe, tri thức và thu nhập Chỉ số phát triển con người Sức khỏe: Một cuộc sống dài lâu và khỏe mạnh, đo bằng tuổi thọ trung bình. Tri thức: Được đo bằng tỉ lệ số người lớn biết chữ và tỉ lệ nhập học các cấp giáo dục (tiểu học, THCS, THPT). Thu nhập: Mức sống đo bằng GDP bình quân đầu người (PPP USD) Chỉ số phát triển con người Chỉ tiêu sức khỏe Ei: tuổi thọ nước i Emin: tuổi thọ trung bình của nước có tuổi thọ thấp nhất: 25 Emax: tuổi thọ trung bình của nước có tuổi thọ cao nhất: 85 Chỉ số phát triển con người Chỉ tiêu giáo dục a: tỷ lệ người lớn biết chữ b: tỷ lệ trẻ em nhập học Chỉ số phát triển con người Chỉ tiêu thu nhập Ii: GDP/đầu người nước i Imin: GDP/đầu người của nước có GDP/đầu người thấp nhất: 100 USD Imax: GDP/đầu người của nước có GDP/đầu người cao nhất: 40.000 USD Chỉ số phát triển con người Chỉ số phát triển con người Nguyên tắc xã hội bền vững Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng Nâng cao chất lượng cuộc sống con người Bảo vệ sự sống và tính đa dạng sinh học của trái đất Hạn chế thấp nhất sự suy giảm tài nguyên không tái tạo Nguyên tắc xã hội bền vững Giữ vững trong khả năng chịu đựng của trái đất Thay đổi hành vi mọi người Để các cộng đồng tự quản lý môi trường của mình Tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất cho phát triển và bảo vệ Kiến tạo một cơ cấu liên minh toàn cầu Agenda 21 của Việt Nam (2004) Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững Thay đổi mô hình sản xuất, tiêu dùng theo hướng thân thiện môi trường Thực hiện “công nghiệp hóa sạch” Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững Phát triển bền vững vùng và địa phương Agenda 21 của Việt Nam (2004) Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên Xóa đói giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Tiếp tục giảm mức tăng dân số, tạo thêm việc làm Định hướng quá trình đô thị hóa và di dân Nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển, nâng cao dịch vụ y tế, điều kiện lao động và môi trường sống Agenda 21 của Việt Nam (2004) Những lĩnh vực môi trường cần ưu tiên Chống thoái hóa đất, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất Bảo vệ và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước Khai thác hợp lý, sử dụng bền vững tài nguyên khoáng sản Bảo vệ và phát triển tài nguyên biển Agenda 21 của Việt Nam (2004) Những lĩnh vực môi trường cần ưu tiên Bảo vệ và phát triển rừng Giảm ô nhiễm không khí Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại Bảo tồn đa dạng sinh học Giảm nhẹ biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_1_8869.ppt