Quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập

EU: Economic Union Hai nước (hay nhiều hơn) thành lập một thị trường chung Hàng hoá, dịch vụ, sức lao động được di chuyển tự do trong khối Các nước thống nhất và phối hợp hài hoà các chính sách kinh tế, tiền tệ Các nước thành viên có biểu thế quan chung đối với các nước không phải thành viên Liên minh này có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế của cả khu vực

ppt52 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Lê Nguyễn Đoan Khôi*QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP**PHẦN 1HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾCÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN*Nguyễn Văn Xuân**Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT)Là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực hoặc toàn cầuKhi tham gia phải tuân thủ các quy định của tổ chức đó*Nguyễn Văn Xuân**HNKTQT giải quyết 4 vấn đề cơ bản1. Cắt giảm hoặc loại bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan2. Việc ngăn cản hoặc hạn chế phát triển dịch vụ và đầu tư quốc tế sẽ được giảmDịch vụ và Đầu tư quốc tế sẽ gia tăng**HNKTQT giải quyết 4 vấn đề cơ bản3. Điều chỉnh các quy định công cụ chính sách làm cản trở thương mại4. Phát triển các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế... trên toàn cầu **HNKTQT là tất yếu khách quanNhu cầu con người ngày càng gia tăng, mỗi quốc gia không thể tự đáp ứng được hết nhu cầu đóMỗi quốc gia có những lợi thế riêng và những bất lợi riêng, Hội nhập để phát huy lợi thế và hạn chế những bất lợiHệ quả của việc hình thành chuỗi giá trị toàn cầu.**HNKTQT là tất yếu khách quanCác lĩnh vực có xu hướng chuyên môn hoá ngày càng caoChậm hội nhập sẽ có nguy cơ tụt hậu kinh tế và đời sốngHội nhập quá vội vã sẽ tốn chi phí cao để điều chỉnh và thích ứng**Liên kết kinh tế giữa các nướcTham gia các liên kết kinh tế là một hình thức HNKTQTTrong mỗi khối, mỗi tổ chức liên kết có những quy định riêngChấp nhận tham gia là phải tuân thủ các quy định này**Khu vực mậu dịch tự do (FTA)FTA: Free Trade Area**Khu vực mậu dịch tự do (FTA)FTA: Free Trade AreaCác nước thành viên phải:Cam kết hạ thấp hoặc loại bỏ các hàng rào Thuế quan và phi thuế quanThuế nhập khẩu hạ xuống 0 – 5%Các nước thành viên có thể duy trì chính sách thương mại một cách độc lập với các nước không phải là thành viên**Liên minh thuế quan (CU)CU: Custom UnionNội dung các thoả thuận giống như FTACác nước thành viên sẽ thực hiện chính sách thuế quan thống nhất với tất cả các nước **Thị trường chung (CM)CM: Common MarketNội dung thoả thuận giống FTA và CUHàng hoá, sức lao động, vốn đầu tư được di chuyển tự do giữa các nước thành viên**Liên minh tiền tệ (MU)MU: Monetary UnionCác nước thành viên thống nhất:Chính sách tiền tệGiao dịch tiền tệ quốc tếDự trữ tiền tệTỷ giá hối đoáiPhát hành đồng tiền chung**Liên minh tiền tệ (MU)MU: Monetary UnionVí dụ: Đồng tiền chung Châu Âu (EUR) ra đời ngày 1/1/2000 và áp dụng thống nhất ngày 1/7/2002Đồng tiền chung góp phần làm giảm chi phí giao dịch, thúc đẩy tự do hoá tài chính và thương mại**Liên minh kinh tế (EU)EU: Economic UnionHai nước (hay nhiều hơn) thành lập một thị trường chungHàng hoá, dịch vụ, sức lao động được di chuyển tự do trong khốiCác nước thống nhất và phối hợp hài hoà các chính sách kinh tế, tiền tệCác nước thành viên có biểu thế quan chung đối với các nước không phải thành viênLiên minh này có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế của cả khu vực**PHẦN 2TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI*Nguyễn Văn Xuân**Tổ chức thương mại thế giới (WTO)WTO: World Trade OrganizationThành lập ngày 01/01/1995Đến ngày 19/4/2009 đã có 154 thành viên (Việt Nam là thành viên thứ 150)Khối lượng giao dịch chiếm trên 98% giao dịch thương mại thế giớiCác quyết định của WTO thông qua trên cơ sở đồng thuận của các nước thành viên**Mục tiêu của WTONâng cao mức sốngTạo việc làm, tăng thu nhậpPhát triển việc sử dụng các nguồn lực của thế giớiMở rộng sản xuất và trao đổi hàng hoá**Chức năng của WTOTạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý, vận hành và thúc đẩy mục tiêu của các hiệp định của WTOTạo diễn đàn đàm phán và khuôn khổ thực hiện kết quả đàm phánGiải quyết tranh chấp thương mạiRà soát chính sách thương mạiTạo sự nhất quán trong hoạch định chính sách thương mại toàn cầu**Nguyên tắc của WTO1. Không phân biệt đối xửMFN: Most Favoured Nation Tất cả hàng hoá dịch vụ và doanh nghiệp của các thành viên WTO đều hưởng một chính sách chung bình đẳngThương mạiKhôngphân biệt đối xửMFNĐối xử tối huệ quốcNTĐối xử quốc gia**Nguyên tắc của WTO1. Không phân biệt đối xửNT: Nation Treatment Không dành ưu đãi cho sản phẩm, dịch vụ của mình hơn sản phẩm dịch vụ của người nước ngoài trong thị trường nội địaThương mạiKhôngphân biệt đối xửMFNĐối xử tối huệ quốcNTĐối xử quốc gia**Nguyên tắc của WTO2. Thương mại ngày càng tự do hơn thông qua đàm phánĐây là nguyên tắc “Tiếp cận thị trường” (market access) các rào cản thương mại dần dần được loại bỏ Các thành viên mở cửa thị trường cho nhau**Nguyên tắc của WTO3. Cạnh tranh công bằngKhông cho phép sử dụng các biện pháp phi thuế quan để cạnh tranh như: bán phá giá, bảo hộ sản xuất, hạn ngạch, hạn chế nhập khẩu...**Nguyên tắc của WTO4. Có thể dự đoánCác thành viên phải minh bạch hoá các chính sách kinh tế của mìnhKhông có những thay đổi bất lợi cho thương mại**Nguyên tắc của WTO5. Hỗ trợ trong nước, dành cho thành viên là các nước đang phát triển một số ưu đãiĐược ưu đãi một số quyềnCó thể không thực hiện một số nghĩa vụTóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOThuế quanThừa nhận thuế nhập khẩu là công cụ bảo hộ sản xuất trong nướcThuế quan phải áp dụng trên quy tắc MFN**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOPhi thuế quanCó thể hạn chế nhập khẩu trong trường hợp cần thiết bảo vệ an ninh quốc gia, văn hóa, truyền thống, môi trường, sức khỏe con người.**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTO Đầu tưBắt buộc hay qui định tỷ lệ nội địa hóa đối với DNÁp dụng “cân bằng thương mại” buộc DN tự cân đối về khối lượng và giá trị NK; về ngoại hối**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTO Đối với hàng dệt mayLoại bỏ hạn ngạch và tất cả biện pháp hạn chế NK từ ngày 31/12/2004.**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOCác thành viên đưa ra cam kết mở cửa thị trường dịch vụ theo nguyên tắc MFN (Đối xử tối huệ quốc)**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOHiệp dịnh chung về thương mại dịch vụGATS: Genegal Agreement for Trade and servicesĐối xử tối huệ quốc (MFN)Đối xử quốc gia (NT)Cam kết mở cửa thị trườngThừa nhận lẫn nhauThanh toán quốc tếDịch vụ tài chínhDịch vụ viễn thôngDịch vụ vận tải hàng không**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOHiệp định về quyền sở hữu trí tuệ TRIPs: Trade Related Aspects of Intelllectural Property Rights) có hiệu lực từ 1/1/1995Các thành viên có thể nhưng không bắt buộc bảo hộ cao hơn so với các yêu cầu của hiệp định**Tóm tắt một số nội dung trong các quy định ưu đãi của WTOCác nguyên tắc áp dụng trong TRIPs:Đối xử tối huệ quốc (MFN)Đối xử quốc gia (NT)Bên cạnh đó cũng có thể trì hoãn thực hiện hiệp định tùy theo đặc điểm từng quốc gia****PHẦN 3VIỆT NAMvàTỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GiỚI*Nguyễn Văn Xuân**Quá trình gia nhập WTO của Việt NamTháng 1/1995 nộp đơnTháng 8/1996 Nộp “Bị vong lục” giới thiệu tổng quan về nền kinh tế, chính sách vĩ mô, thương mại, quyền sở hữu trí tuệ của VNTừ 1996-10/2006 các phiên họp và đàm phán11/1/2007 VN chính thức là thành viên thứ 150 của WTO**Cam kết của VN khi là thành viên của WTOphải cam kết chấp nhận các nguyên tắc đa biênGiảm mức độ bảo hộ thông qua việc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quanMở cửa cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia kinh doanh trong nhiều lĩnh vực dịch vụ**Nông nghiệp VN trong thoả thuận gia nhập WTOTừng bước hạ mức thuếGiảm các khoản thuế quan đặc biệt caoCố định đa số các khoản thuế quan cho nông sản trong khoảng 0% - 35%Ấn định “thuế quan đặc biệt”Hạn ngạch thuế quan cho một số sản phẩmHạn chế nhập khẩu định lượngÁp dụng thẩm định hải quan**Nông nghiệp VN trong thoả thuận gia nhập WTOChính sách xuất khẩuChấm dứt trợ giá XKKhuyến khích thương mạiBãi bỏ độc quyền XK gạo của DNNN từ sau 2009Hạn chế XK một số sản phẩm**Nông nghiệp VN trong thoả thuận gia nhập WTOHỗ trợ nội bộĐược trợ giá, trợ cấp cho nông dân, nhưng không vượt quá 10% giá trị sản xuất nội địa, nhưng phải trình báo tại WTO**Cơ hội cho Việt NamTăng vị thế trên trường quốc tếCó thị trường toàn cầu để phát triển thương mại, thu hút đầu tưĐược gở bỏ các rào cản thương mại, phân biệt đối xử trong các nước thành viênTiết kiệm chi phí quản lý, giao dịch, hải quan...**Cơ hội cho Việt NamTạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dânTăng trưởng kinh tế từ đó tăng phúc lợi xã hộiTạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ mới**Cơ hội cho Việt NamĐiều chỉnh chính sách phát triển để tương thích và phù hợp với chính sách phát triển của toàn thể liên kếtGiải quyết tranh chấp tránh được những vụ kiện vô lý bất lợiThay đổi cách tổ chức sản xuất và quản lý nông nghiệp theo hướng hiện đại**Thách thức đối với Việt NamSự cạnh tranh gay gắt ngay cả giữa các nước thành viênMột số DN không cạnh tranh nổi sẽ bị phá sản, tình trạng mất việc làm xảy raSản phẩm nông nghiệp phải đối đầu cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nước phát triển**Thách thức đối với Việt NamSản phẩm biến đổi gen hoặc chứa mầm bệnh có thể xâm nhậpMột số nước phát triển duy trì trợ cấp nông nghiệp ở mức cao làm nông sản xuất khẩu của VN giảm lợi thếMột số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTOVề nông nghiệpTăng cường đầu tư vào nghiên cứu nông nghiệpxây dựng thương hiệu cho nông sảnđa dạng hoá các loại cây trồng, vật nuôi có khả năng xuất khẩu sang các nước thành viên có ít ưu thế hơntăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTOVề Nông dânNâng cao tay nghề của người lao độngNâng cao trình độ quản lý cho các chủ cơ sở nông nghiệp**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTO Về nông thônTích tụ ruộng đất có điều kiệnTạo ra việc làm phi nông nghiệp ở vùng nông thôn (tiểu công nghiệp, du lịch và các dịch vụ khác) phát triển hệ thống an sinh xã hội để bảo hiểm cho dân nông thôn khi mất mùa hoặc kém thu nhậpXây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng ở vùng nông thôn**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTO Về thông tinCung cấp nhiều thông tin hơn cho nông dân vềPhát triển thị trườngĐiều kiện tiếp cận thị trường xuất khẩuCác thông tin về tiêu chuẩn sản phẩmQuảng bá kết quả đối với các nhà sản xuất nông nghiệp**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTO Về cơ chế chính sáchHoàn thiện khung pháp lýKhuyến khích phát triển ngành nghề phi nông nghiệpXây dựng hệ thống các tổ chức tín dụng ở vùng nông thôn**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTO Về kỹ thuậtTrang bị các phương tiện kỹ thuật trong việc kiểm định chất lượng sản phẩm, giống vật nuôi và cây**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTO Về thị trườngPhát triển liên kết dọc giữa các tác nhân trong chuỗi giá trịQuảng bá, xúc tiến thương mại**Một số giải pháp để thích ứng với HNKTQT và WTOQuy hoạch vùngxây dựng các "khu công nghiệp làng" gồm các xí nghiệp nhỏ và vừa, mô hình sản xuất hộ gia đình, các làng nghề truyền thốngthực hiện các qui hoạch vùng nguyên liệu nông sản theo hướng hàng hoá dựa trên cơ sở liên kết vùng **

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthoi_nhap_ktqt_doanh_nghiep_3185.ppt