Quản lý dự án phần mềm - Chương 03: Các kỹ năng quản lý dự án
Ước lượng vẫn còn là một nghệ thuật. Không
tồn tại phần mềm hay công cụ nào có sẵn để
giúp chúng ta làm việc này. Điều mấu chốt
cho việc ước lượng là chia nhỏ. Kinh nghiệm,
thống kê cũng rất có ích. Nếu công việc được
chia thành những phần nhỏ hơn và bạn tính
toán ước lượng cho từng phần việc nhỏ, một
số phần sẽ có thể được ước lượng thừa, một
số phần khác bị ước lượng thiếu. Cuối cùng
bạn phải lấy trung bình - và đó cũng là điểm
duy nhất có vấn đề
45 trang |
Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án phần mềm - Chương 03: Các kỹ năng quản lý dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý dự án PM
Chương 03:
Các kỹ năng Quản lý dự án
Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
2CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (2)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Nội dung
• Quản lí phạm vi.
• Quản lí Ước lượng
• Quản lí thời gian.
• Quản lí chi phí và đánh giá tài chính
• Quản lí nhân sự.
• Quản lí rủi ro.
• Quản lí sự thay đổi
3.1 Quản lý phạm vi
Các kỹ năng Quản lý dự án
4CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (4)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
QUẢN LÝ PHẠM VI
• Phạm vi là gì?
• Đặc tả yêu cầu (SRS - Software
Requirement Specification).
• Xác định phạm vi.
5CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (5)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
PHẠM VI
NEEDS
FEATURES
REQUIREMENTS
Những gì cần làm?
Cái gì không?
6CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (6)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
REQUIREMENTS
• Functional:
– Lưu trữ
– Tính toán
– Thống kê
– Tìm kiếm
• Non Functional:
– Tiện dụng
– Tốc độ xử lý/truy
xuất.
– Khả năng mở rộng.
– An toàn
– Dùng lại.
– Khả chuyển.
7CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (7)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Quản lý phạm vi dự án là gì?
• Phạm vi đề cập đến tất cả các việc có liên quan
đến việc tạo sản phẩm của dự án và các tiến
trình được sử dụng để tạo ra chúng.
• Quản lý phạm vi dự án bao gồm các tiến trình
có liên quan đến việc định nghĩa và điều khiển
những gì có hoặc không có trong dự án.
• Đội dự án và các thành phần tham gia dự án
phải có cùng sự hiểu biết về sản phẩm sẽ được
tạo ra và các tiến trình nào sẽ được dùng để sản
xuất ra chúng.
8CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (8)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Xác định phạm vi
• Tạo ra cấu trúc phân việc (WBS):
– Dựa trên các ràng buộc và giả định được xác
định trong mô tả phạm vi của dự án, phân
chia công việc xây dựng các kết quả của dự
án thành những đơn vị kiểm soát được.
• Cấu trúc phân cấp và phát triển đi xuống
– WBS xác định phạm vi toàn thể của dự án và
minh hoạ nó trong cấu trúc cấp bậc bằng việc
phát triển các công việc cần cho việc đạt tới
kết quả của nó hướng tới mức kiểm soát
được.
9CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (9)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
WBS (1)
• Là một cấu trúc phân cấp các hoạt
động của dự án.
• Phân chia dự án thành các hoạt động
có thể quản lý được.
• Dùng để lập kế hoạch và kiểm soát.
• Có hai loại: Sản phẩm và hoạt động.
10CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (10)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
WBS (2)
Requirement
Analysis
Hihg Level
Design
Detailed
Design
Mod 1
P1
P2 Code P2 Code
Review
P2 Unit
Test Plan
P2 Unit Test &
Debugging
P2 P3 P4
Mod 2 Mod 3 Mod 4
Code &
Unit test
System test Despatch &
Install
Project
Management
ProjectABC
Activity Break-up Product Break-up
Xem thêm tại
11CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (11)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
CHẤT LƯỢNG CỦA WBS
• Mọi công việc trên WBS nên phân chia đến
mức nhỏ nhất, nhớ quy tắc 80 giờ.
• Mọi phần tử của WBS nên được đánh số
một cách duy nhất.
• Mọi phần tử của PBS nên được viết bằng
danh từ (và tính từ).
• Mọi phần tử của ABS nên được viết bằng
động từ và bổ ngữ.
12CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (12)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Thực hành
• Từng nhóm thực hiện việc phân chia
công việc của dự án + vẽ sơ đồ WBS
3.2 Quản lý ước lượng
Các kỹ năng Quản lý dự án
14CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (14)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Nội dung
• Giới thiệu
• Tại sao phải ước lượng.
• Các phương pháp ước lượng
15CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (15)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
I. Giới thiệu
• Là một quá trình lặp để tăng dần độ
chính xác
– Giai đoạn xác định: sai số 50-100%
– Giai đoạn phân tích: sai số 25-50%
– Giai đoạn Thiết kế: sai số 10%
– Bất kỳ giai đoạn nào cũng xem xét lại
ước lượng khi có thêm nhận thức mới về
dự án.
16CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (16)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Tại sao phải ước lượng?
• Để xác định:
– Thời gian,
– Chi phí,
– Nguồn lực
17CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (17)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
II. Các phương pháp ước lượng
1. Sử dụng chuyên gia.
2. Quy trình lịch sử.
3. Sử dụng công thức
4. Sử dụng tỷ số.
18CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (18)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
1. Sử dụng chuyên gia
• Nhờ những chuyên gia có kinh
nghiệm để làm ước lượng.
• Ưu điểm: nhanh, nhiều khi chính xác.
• Nhược điểm: Phụ thuộc ý kiến chủ
quan, chuyên gia giao cho người
khác ước lượng
19CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (19)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
2. Quy trình lịch sử
• Dựa vào các dự án đã thực hiện trước
đó và có sự gia giảm cho phù hợp với
dự án mới.
• Cần nên lưu giữ quy trình lịch sử.
• Viết ra mỗi công việc và người thực
hiện công việc đó.
• So sánh công việc cần đánh giá với
những công việc tương tự đã được
thực hiện trong quá khứ và đi tới một
ước lượng.
20CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (20)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
2. Quy trình lịch sử (tt)
• Nên chia dự án thành những công
việc thường hay lặp lại và dễ so sánh.
• Rất hiệu quả cho các dự án tương tự
nhau.
21CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (21)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
3. Sử dụng công thức
• Công thức của PERT.
• Công thức nổi tiếng nhất có thể là
COCOMO.
22CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (22)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
2
3. Sử dụng công thức
a. Ước lượng PERT
• Kỹ thuật này yêu cầu làm 3 ước lượng thời
gian cho mỗi nhiệm vụ rồi tổ hợp lại cho ra
kết quả cuối cùng:
– Ước lượng có thể nhất (ML) biểu diễn cho thời
gian (dòng lệnh) để hoàn thành một nhiệm vụ
trong điều kiện bình thường hay hợp lý.
– Ước lượng lạc quan nhất (MO) biểu diễn cho
thời gian (dòng lệnh) để hoàn thành trong điều
kiện tốt nhất.
– Ước lượng bi quan nhất (MP) biểu diễn thời
gian (dòng lệnh) trong điều kiện xấu nhất.
23CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (23)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Công thức PERT
6
MP4MLMOET ++=
• ET: Thời gian trông đợi.
• MO: Ước lượng lạc quan nhất.
• ML: Ước lượng có thể nhất.
• MP: Ước lượng bi quan nhất.
24CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (24)
Ví dụ:
Nhiệm vụ MO ML MP ET
Xác định nội dung 8 32 50 31.0
Xác định định dạng 2 8 24 9.7
Xác định yêu cầu in 2 8 12 7.7
Xây dựng bản thảo 16 40 80 42.7
Xác định phân phối 2 10 14 9.3
Xác định hỗ trợ xử lý văn bản 1 3 7 3.3
Tổng cộng 31 101 187 103.7
• Có 5 công việc và các ước lượng theo giờ tương ứng:
25CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (25)
Sau đó, điều chỉnh lại thời gian trông đợi để tính thời gian
bị mất và thời gian ngắt quảng (điển hình là 7 – 10 %)
Nhiệm vụ ET % điều
chỉnh
ET đã
điều chỉnh
Xác định nội dung 31.0 1.10 34.1
Xác định định dạng 9.7 1.10 10.7
Xác định yêu cầu in 7.7 1.10 8.5
Xây dựng bản thảo 42.7 1.10 47.0
Xác định phân phối 9.3 1.10 10.2
Xác định hỗ trợ xử lý văn bản 3.3 1.10 3.6
Tổng cộng 103.7 114.1
26CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (26)
Biểu mẫu ước lượng hoạt động:
Số
hiệu
hoạt
động
Mô
tả
hoạt
động
Lạc
quan
nhất
Có
thể
nhất
Bi
quan
nhất
Thời
gian
trông
đợi
Nhân
tố
điều
chỉnh
năng
suất
Thời
gian
trông
đợi
đã
sửa
lại
Số
giờ
làm
việc/
ngày
Thờ
i
hạn
...
Tổng
cộng
27CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (27)
Ưu điểm:
• Người ước lượng dự án phải xem xét các
trường hợp có thể xảy ra: bình thường, xấu
nhất, tốt nhất. Nghĩa là, xét đến tất cả các
yêu tố tác động tới ước lượng.
• Khuyến khích trao đổi giữa các thành viên
trong nhóm dự án.
• Giúp cho việc lập lịch chi tiết hơn dễ kiểm
soát dự án hơn.
28CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (28)
Nhược điểm:
• Tốn nhiều thời gian cho việc ước lượng: bi
quan, lạc quan và có thể cho từng công việc.
Từ đó, gây ra các hiệu năng khác: tâm lý
chán nản, không làm được các công việc
khác, ...
• Đòi hỏi số lượng tính toán lớn, đặc biệt đối
với các dự án có số lượng nhiệm vụ nhiều
(hàng nghìn)
• Tuy nhiên, các nhược điểm này có thể khắc
phục được.
28
29CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (29)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
COCOMO: ước lượng lập trình
D = C x (G + J) với
• D là độ dài thời gian thực hiện công việc
• C là nhân tố độ phức tạp
• G là nhân tố kinh nghiệm nói chung
• J là nhân tố tri thức về công việc đang xét
Hai nhân tố ảnh hưởng tới thời gian để thực hiện
một công việc:
• độ phức tạp của công việc (C)
• hiệu năng của người thực hiện. Hiệu năng
của người phụ thuộc vào số năm kinh nghiệm
nói chung (G) và tri thức về một công việc đã
cho (J).
30CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (30)
Độ phức tạp:
Ngôn ngữ Điểm chức năng Đơn giản Phức tạp Rất pt
Bộ thông dịch Người dùng đưa vào
Người dùng hiển thị
Thiết bị ngoại vi vào
Thiết bị ngoại vi ra
Cấu trúc lại dữ liệu
Kiểm tra điều kiện
Tính toán
Nhảy
Gọi
1
1
3
3
1
1
1
1
1
3
3
6
6
3
3
2
2
2
4
4
8
8
4
4
3
3
4
• Độ phức tạp (C) của chương trình phụ thuộc vào ngôn
ngữ được dùng và độ phức tạp của từng thời điểm chức
năng (hiển thị, điều khiển thiết bị ngoại vi, tính toán, ...)
31CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (31)
Ngôn ngữ Điểm chức năng Đơn giản Phức
tạp
Rất pt
Cấp cao Người dùng đưa vào
Người dùng hiển thị
Thiết bị ngoại vi vào
Thiết bị ngoại vi ra
Cấu trúc lại dữ liệu
Kiểm tra điều kiện
Tính toán
Nhảy
Gọi
2
2
4
4
2
2
2
1
1
4
4
7
7
4
4
3
2
2
5
5
9
9
5
5
4
3
3
32CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (32)
Ngôn ngữ Điểm chức năng Đơn giản Phức
tạp
Rất pt
Hợp ngữ Người dùng đưa vào
Người dùng hiển thị
Thiết bị ngoại vi vào
Thiết bị ngoại vi ra
Cấu trúc lại dữ liệu
Kiểm tra điều kiện
Tính toán
Nhảy
Gọi
4
4
6
6
4
4
3
3
4
5
5
8
8
5
7
5
4
5
8
8
10
10
8
9
8
6
8
33CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (33)
S
P
M
C
o
u
r
s
e
C
h
ư
ơ
n
g
0
3
:
K
Ỹ
N
Ă
N
G
Q
L
D
A
Hiệu năng (G):
• Thiết lập các nhân tố cho tính hiệu năng của đội
ngũ nhân viên của mình. Điều này còn khó hơn
nhiều việc tính các nhân tố độ phức tạp công
việc, vì hiệu năng của con người có thể thay đổi
tuỳ theo mức độ quan tâm của họ, thái độ,
v.v....
• Hiệu năng chịu ảnh hưởng bởi những năm kinh
nghiệm nói chung và hiểu biết về công việc.
34CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (34)
Nhân tố hiệu năng dựa trên năm kinh nghiệm nói
chung (G): (dựa trên công bố của IBM )
Kiểu người lập trình Năm kinh nghiệm Phạm vi nhân tố
Cấp cao 5 + 0.5 - 0.75
Trung bình 1.5 - 5 1.0 - 1.5
Tập sự 0.5 - 1.5 2.0 - 3.0
Học nghề 0.0 - 0.5 3.5 - 4.0
35CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (35)
Bảng xác định tri thức về công việc:
Tri thức về công việc
Tri thức cần có
Nhiều Vừa Không
cần
Tri thức chi tiết về việc này và tri
thức chi tiết về những việc liên
quan
0.75 0.25 0.0
Tri thức tốt về việc này và khá về
việc liên quan 1.25 0.50 0.0
Tri thức khá về việc này và không
biết về các việc liên quan 1.50 0.75 0.0
Không biết về việc này và biết chi
tiết về các việc liên quan 2.00 1.25 0.25
Không biết về việc này và không
biết về các việc liên quan
36CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (36)
Ví dụ, Ta hãy ước lượng phải mất bao nhiêu lâu để viết một
chương trình PASCAL thực hiện chức năng sau:
1) Chương trình nhắc người sử dụng về việc gì đó,
2) Đọc phản ứng của người sử dụng,
3) Kiểm chứng nó
4) Đọc một bản ghi từ đĩa
5) Tính một số,
6) Ghi một bản ghi lên đĩa,
7) Hiển thị kết quả cho người sử dụng,
8) Gọi một đơn thể khác (quay lại),
9) Người lập trình có hai năm kinh nghiệm
10)Tri thức khá về ứng dụng đặc biệt nhưng không có tri thức
về các ứng dụng có liên quan
37CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (37)
Tính độ phức tạp cho ngôn ngữ cấp cao:
Chức năng Nhân tố
(1) Người dùng hiển thị (đơn giản) 2
(2) Người dùng đưa vào (đơn giản) 2
(3) Kiểm tra điều kiện (phức tạp) 4
(4) Thiết bị ngoại vi vào (đơn giản) 4
(5) Tính toán (đơn giản) 2
(6) Thiết bị ngoại vi ra (đơn giản) 4
(7) Người dùng hiển thị (đơn giản) 2
(8) Gọi (đơn giản) 3
Tổng độ phức tạp (C) 23
38CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (38)
• Kinh nghiệm chung G:
– (9) Người lập trình trung bình (2 năm kinh nghiệm) G =
1.00
• Tri thức về công việc J:
– (10) Tri thức khá về ứng dụng, không có tri thức liên
quan J = 0.75
• Vận dụng công thức, ta được:
Thời gian = 23 x (1.00 + 0.75) = 40.25
• Như vậy, nếu sử dụng người này, ta sẽ cần 40 ngày
để thiết kế, làm tư liệu, lập trình và kiểm thử
chương trình.
39CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (39)
* Một số chú ý khi ước lượng:
• Khi ước lượng quá cao:
– Nên kiểm chứng ước lượng của mình bằng việc
tìm kiếm ý kiến thứ hai hoặc dựa vào quy trình
lịch sử của các dự án khác.
– Thu hẹp phạm vi dự án: Phát triển một sản phẩm
là phiên bản nhỏ hơn bản thiết kế gốc (được sự
chấp thuận của khách hàng).
40CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (40)
• Khi ước lượng quá thấp:
– Các ước lượng thấp thường là kết quả của sự lạc
quan của người ước lượng.
– Nên kiểm chứng ước lượng của mình bằng việc
tìm kiếm ý kiến thứ hai hoặc dựa vào quy trình
lịch sử của các dự án khác.
– Tăng thêm mọi ước lượng với số phần trăm nào
đó.
– Yêu cầu người đưa ra ước lượng ký vào một tài
liệu chỉ ra cam kết tuân thủ với các ước lượng
của họ.
41CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (41)
Các bước để thu được ước lượng:
1. Xác định các công việc trong dự án
2. Nhận diện các khoản mục cho từng công việc trong
dự án để làm ước lượng cho từng khoản mục đó.
3. Xây dựng biểu mẫu hướng dẫn toàn bộ tiến trình
ước lượng.
4. Nhận diện người sẽ làm ước lượng cho từng nhiệm
vụ.
5. Tổ chức các phiên hợp với những người ước lượng.
6. Thực hiện tính toán
42CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (42)
7. Tổ chức phiên họp nhóm với tất cả những người
tham gia ước lượng.
8. Làm những sửa đổi cho những ước lượng và ghi
những ước lượng này, lưu tài liệu.
9. Mọi người ký vào tài liệu
10. Phân phát tài liệu biên soạn mà mọi người đã ký,
đảm bảo tính minh bạch và mọi người làm việc theo
các ước lượng đó.
43CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (43)
Kết luận
• Ước lượng là khả năng yếu nhất của chúng ta.
Thế mà tất cả mọi kế hoạch và kiểm soát của
ta đều phụ thuộc vào kĩ năng ước lượng.
• Ước lượng là một quá trình lặp - nó cần phải
được hiệu chỉnh dần. Đó là lý do vì sao ta phải
có các sự kiện mốc trong quá trình xây dựng
một sản phẩm. Sự kiện mốc cho phép ta dừng
lại, tính toán xem cần bao lâu để đạt tới đó và
ước lượng lại ngày tháng cho các sự kiện mốc
tiếp theo dựa trên kinh nghiệm đã có.
43
44CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (44)
Kết luận (tt)
• Ước lượng vẫn còn là một nghệ thuật. Không
tồn tại phần mềm hay công cụ nào có sẵn để
giúp chúng ta làm việc này. Điều mấu chốt
cho việc ước lượng là chia nhỏ. Kinh nghiệm,
thống kê cũng rất có ích. Nếu công việc được
chia thành những phần nhỏ hơn và bạn tính
toán ước lượng cho từng phần việc nhỏ, một
số phần sẽ có thể được ước lượng thừa, một
số phần khác bị ước lượng thiếu. Cuối cùng
bạn phải lấy trung bình - và đó cũng là điểm
duy nhất có vấn đề.
4
45CTDL2 – Lương Trần Hy HiếnLƯƠNG TRẦN HY HIẾN FIT, HCMUP (45)
ƯỚC LƯỢNG DỰ ÁN – Bài tập
Bài toán
• Hãy phát triển “Trang web xem kết
quả học tập của sinh viên”
• Vậy:
– Trong bao lâu sẽ hoàn thành?
– Chi phí là bao nhiêu?
– Cần bao nhiêu người?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- spm_hienlth_03_part01_2224.pdf