Quan hệ kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển

Sachs và Warner (1995) chia làm 2 nhóm nước mở cửa và đóng cửa. Kết quả trong nhóm các nước đang phát triển, các nền kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng bình quân 4,49%, các nền kinh tế đóng cửa là 0,69%; nhóm các nước phát triển tương tự là 2,29% và 0,74%. - Các nghiên cứu khác của Levine và Renelt; Sala-i-Martin đều cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế.

pdf88 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2765 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan hệ kinh tế quốc tế với phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHẦN THỨ BA QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 2QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN A. Thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh ở các nước đang phát triển. B. Đầu tư nước ngoài tại các nước đang phát triển. C. Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển 3A. Thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh ở các nước đang phát triển 1. Vai trò của thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh tế. 2. Lợi ích của thương mại quốc tế 3. Các chính sách ngoại thương của các nước đang phát triển 41. Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế  Thương mại quốc tế tăng từ 1% năm 1820 lên khoảng 25% tổng sản phẩm quốc dân hiện nay. Năm Tổng giá trị xuất khẩu của thế giới Tổng GDP của thế giới % xuất khẩu trong GDP 1820 1870 1913 1929 1950 1973 1992 2000 2007 7.255 56.247 236.330 334.408 375.765 1.797.199 3.785.619 6.186.245 14.010.000 694.772 1.127.876 2.726.065 3.696.156 5.372.330 16.064.474 27.994.920 31.492.776 54.347.038 1,04 4,99 8,67 9,05 6,99 11,19 13,52 19,63 25,78 5Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế (tiếp)  Bằng chứng thực tế cho thấy có mối liên hệ tích cực giữa thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế - WB (1987) chia thành 4 nhóm nước: hướng ngoại nhiều, hướng ngoại vừa, hướng nội vừa, hướng nội nhiều. Kết quả cho thấy những nước hướng ngoại nhiều có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 4 nhóm. Nhóm hướng nội nhiều có tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ trong thời kỳ 1973-1985 6- Sachs và Warner (1995) chia làm 2 nhóm nước mở cửa và đóng cửa. Kết quả trong nhóm các nước đang phát triển, các nền kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng bình quân 4,49%, các nền kinh tế đóng cửa là 0,69%; nhóm các nước phát triển tương tự là 2,29% và 0,74%. - Các nghiên cứu khác của Levine và Renelt; Sala-i- Martin đều cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế. Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế (tiếp) 7Xuất khẩu của các nước đang phát triển: xu hướng và các loại hàng hóa 82. Lợi ích của thương mại quốc tế - lý giải từ các mô hình kinh tế  Adam Smith và Ricardo đều cho rằng thương mại quốc tế làm tăng trưởng kinh tế do thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, khai thác lợi thế tương đối và tính kinh tế nhờ qui mô. 9Lợi thế so sánh  Lý thuyết của David Ricardo: 2 nước, 2 hàng hóa và 1 yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn  Lý thuyết Heckscher-Ohlin: mở rộng 2 (hoặc nhiều hơn) yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất sẵn có, nhập khẩu sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất khan hiếm. 10 Lợi thế so sánh Nước Quần áo Rượu Chi phí cơ hội để sản xuất quần áo tính theo rượu Chi phí cơ hội để sản xuất rượu tính theo quần áo Anh Bồ Đào Nha 100 90 120 80 0.833 1.125 1.20 0.888 Thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm 11  Lợi ích của thương mại 12  Lợi ích từ thương mại và tăng trưởng trung hạn trong mô hình Solow (nghiên cứu của Baldwin) - Lợi ích từ thương mại giống như gia tăng công nghệ, tức là làm dịch chuyển đường hàm sản xuất lên trên. - Sự thay đổi này tạo ra 2 tác động: + ngắn hạn: tăng từ y* đến y** + trung hạn: tăng từ y** đến y*** - Không có sự tăng trưởng vĩnh viễn - Muốn có tăng trưởng vĩnh viễn phải tăng liên tục số lượng công nhân hiệu quả Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 13 Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) )(kg *k ***k *y **y ***y )(kf kzn )(  )(kg )(kf 14  Lợi ích của thương mại của các nước khác nhau xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau (nghiên cứu của Mazumdar)  Đối với các nước phát triển: Xuất khẩu hàng hóa vốn. - Sự tăng giá của hàng hóa vốn làm tăng chi phí thay thế vốn (hệ số khấu hao δ tăng), do đó làm triệt tiêu tác động tích cực của gia tăng sản xuất - Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k) + mức vốn: k* + mức sản lượng: tăng từ y* tới y** (chỉ có ngắn hạn, không có trung hạn) Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 15 )(kg )(kf )(kg )(kf *k ***k **k kzn )( 1 kzn )( 2 *y **y ***y ****y Các nước phát triển Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 16  Đối với các nước đang phát triển: Xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng. - Sự giảm giá của hàng hóa vốn làm giảm chi phí thay thế vốn (hệ số khấu hao δ giảm), do đó làm gia tăng tác động tích cực của gia tăng sản xuất nhiều hơn so với trường hợp của Baldwin - Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k) + mức vốn: k* tăng tới k*** + mức sản lượng: tăng từ y* tới y**** Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 17 )(kg )(kf kzn )( 3 )(kg )(kf *k ***k **k kzn )( 1 *y **y ***y ****y Các nước đang phát triển Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 18  Thương mại quốc tế và tăng trưởng dài hạn – mô hình của Adam Smith: chuyên môn hóa là nguồn gốc của tăng trưởng vĩnh viễn Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 19  Lý thuyết tăng trưởng nội sinh với thương mại quốc tế  Mô hình hiệu ứng ngoại biên của tiến bộ công nghệ  Học thông qua xuất khẩu – “learning by exporting”  Thương mại quốc tế và mô hình R&D Lợi ích của thương mại quốc tế (tiếp) 20 3. Các chiến lược xuất khẩu của các nước đang phát triển  Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô: sản phẩm ngành nông – lâm – ngư nghiệp và sản phẩm ngành khai khoáng  Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu  Chiến lược hướng ngoại 21 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô  Các sản phẩm thô xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển: số liệu và xu hướng 22 23 24 25 Xuất khẩu sản phẩm thô là động lực của tăng trưởng kinh tế:  Tăng cường sử dụng các yếu tố sản xuất: lao động và đất đai  Mở rộng khai thác các nhân tố tiềm năng  Những tác động của mối liên kết: liên kết ngược, liên kết xuôi, liên kết tiêu dùng, liên kết cơ sở hạ tầng, liên kết vốn nhân lực, và liên kết tài chính. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (tiếp) 26 Những trở ngại của tăng trưởng kinh tế dựa vào xuất khẩu sản phẩm thô:  Nhu cầu sản phẩm thô tăng chậm: qui luật Engel, tác động của thay đổi công nghệ  Giá sản phẩm thô giảm: Prebish và Singer cho rằng giá hàng hóa xuất khẩu sản phẩm thô giảm so với hàng công nghiệp nhập khẩu, do đó các nước đang phát triển sẽ phải xuất khẩu nhiều số lượng hơn để duy trì thu nhập xuất khẩu Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (tiếp) 27 28  Thu nhập xuất khẩu không ổn định  Những liên kết không hiệu quả  Tìm kiếm địa tô và tham nhũng  Căn bệnh Hà Lan – Xuất khẩu nguyên liệu thô tăng lên làm thay đổi tỷ giá hối đoái (tăng giá trị đồng nội tệ) – Tỷ giá hối đoái thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho các ngành công nghiệp khác – Tỷ giá hối đoái tác động tới giá cả của những hàng hóa thương mại và phi thương mại Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô (tiếp) 29 Chiến lược thay thế nhập khẩu Điều kiện và nội dung thực hiện chiến lược:  Xác định những sản phẩm có thị trường trong nước rộng lớn, các công ty trong nước có thể đảm nhiệm được công nghệ sản xuất hoặc các nhà đầu tư nước ngoài sẵn sàng đầu tư, sử dụng hàng rào bảo hộ (thuế hoặc quota)  Các ngành công nghiệp non trẻ cần được bảo hộ 30  Bảo hộ bằng thuế danh nghĩa 2Q wP )1( 0tPP wd dP ' dP 4Q 3Q 1Q 2M 1M a b c d Các biện pháp thực hiện chiến lược 31  Bảo hộ bằng hạn ngạch: - Chính phủ hạn chế số lượng nhập khẩu bằng M2 = Q3 – Q4 - Giá trong nước tăng lên Pd - Sản xuất trong nước tăng từ Q2 lên Q4 - Tiêu dùng trong nướcgiảm từ Q1 xuống Q3 Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp) 32  Bảo hộ bằng trợ cấp 2Q wP )1( 0tPP wd dP ' dP 4Q 3Q 1Q a b c d Các biện pháp thực hiện chiến lược S D 'S 0s 0t B A 33 ww wwdd CP CPCP ERP    )()( ww wwiww CP CPtCtP    )()1()1( 0 ww iww CP tCtP    0    )1( )( 0 i ii a tat ERP Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp)  Bảo hộ thuế quan thực tế: Tỷ lệ bảo hộ có hiệu quả 34 Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp) Ví dụ áp dụng công thức tính tỷ lệ bảo hộ có hiệu quả Pw = 100; Cw = 60. Xem xét 3 trường hợp: - t0 = ti = 10% ERP = 100(0.10) – 60(0.10) / (100 – 60) = 0.10 - t0 = 10%; ti = 0 ERP = 100(0.10)/40 = 0.25 - t0 =0; ti = 10% ERP = 100(0) – 60(0.10) / (100 – 60) = -0.15 35  Quản lý tỷ giá hối đoái sE 0e te ee dM Đường cầu ngoại tệ của nhà NK ue Tỷ giá hối đoái ($) T ỷ gi á hố i đo ái (V N D /$ ) Đường cung ngoại tệ của nhà XK Đường cầu ngoại tệ của nhà NK khi áp thuế NK Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp) 36  Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, ee là điểm cân bằng thị trường khi không áp thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu  Nếu áp thuế nhập khẩu thì: + đường cầu dịch chuyển xuống dưới vì các nhà nhập khẩu không muốn trả nhiều VN đồng cho hàng nhập khẩu, do đó điểm cân bằng mới là et + các nhà xuất khẩu không muốn sản xuất vì thu nhập bằng VN đồng giảm Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp) 37  Nếu tỷ giá hối đoái cố định, có 2 cách hiểu: + Tỷ giá chính thức được duy trì tại e0 thấp hơn et. Do giá VN đồng của đô la thấp nên NK tăng tới Md, XK giảm xuống Es. Do đó sẽ dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai. + Tỷ giá duy trì tại e0 có nghĩa là giá đô la của VN đồng cao hơn điểm cân bằng của thị trường (VN đồng được định giá cao). Ví dụ: ee=VND 25/$, tương đương US 4cent = 1 VND. Nếu tỷ giá đặt cố định e0=VND 20/$, tương đương US 5cent = 1 VND Các biện pháp thực hiện chiến lược (tiếp) 38 Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung  Áp dụng thuế bảo hộ trong những năm 1970 • • • • Trao đổi thương mại TG Giá cả trong nước-1970 B E C A Giới hạn khả năng SX Hàng hóa xuất khẩu H àn g hó a nh ập k h ẩu 39  Đầu tiên sản xuất tại điểm A, tiêu dùng tại điểm C với điều kiện hệ số trao đổi thương mại có lợi cho XK.  Áp thuế NK làm giá cả hàng NK tăng do đó làm tăng sản xuất hàng hóa NK trong nước lên điểm B (sản xuất ít hàng xuất khẩu)  Nếu một nước không thể ảnh hưởng đến giá thị trường thế giới thì hệ số trao đổi thương mại vẫn như trước, tiêu dùng sẽ đạt tại điểm E thấp hơn điểm C.  Tiêu dùng giảm so với trước khi áp thuế. Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp) 40  Thay thế nhập khẩu sau 25 năm tăng trưởng kinh tế nhanh, 1995 • • •Trao đổi thương mại TG Giá cả trong nước-1995B I C A Giới hạn khả năng SX-1970 Hàng hóa xuất khẩu H àn g hó a nh ập k h ẩu Giới hạn khả năng SX-1995 • • • H G Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp) F 41  Sau 25 năm thực hiện chiến lược bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển lên trên cho phép sản xuất tại điểm F và tiêu dùng tại điểm H cao hơn điểm C (tuy nhiên thương mại ít hơn so với năm 1970 do FH ngắn hơn AC).  Nếu bỏ thuế NK, sản xuất sẽ tại điểm I, cho phép tiêu dùng cao hơn điểm H. Thương mại sẽ tăng lên. Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp) 42  Thay thế nhập khẩu sau 25 năm tăng trưởng kinh tế chậm, 1995 • • • Trao đổi thương mại TG Giá cả trong nước-1995B M C A Giới hạn khả năng SX-1970 Hàng hóa xuất khẩu H àn g hó a nh ập k h ẩu Giới hạn khả năng SX-1995 • L K • • J Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp) 43  Trong trường hợp chiến lược thay thế nhập khẩu không mang lại thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất chuyển dịch ít.  Với tăng trưởng chậm, sản xuất chỉ đạt tại điểm J, tiêu dùng tại điểm L, thấp hơn điểm C  Thương mại giảm so với năm 1970.  Nếu bỏ thuế NK, sản xuất dịch chuyển sang điểm M, tiêu dùng và thương mại sẽ tăng lên. Chiến lược thay thế nhập khẩu trong mô hình cân bằng chung (tiếp) 44 Chiến lược hướng ngoại  Mối quan hệ giữa mở cửa nền kinh tế và tăng trưởng kinh tế: những bằng chứng thực tế  Sachs và Warner: thu nhập bình quân năm tăng 2% nhanh hơn ở những nước mở cửa thương mại so với những nước đóng cửa.  WB: tăng trưởng thu nhập và năng suất nhân tố tổng hợp có mối quan hệ (có ý nghĩa thống kê) với tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp. 45 Nước Tốc độ tăng xuất khẩu hàng công nghiệp Tốc độ tăng GDP bình quân Singapore Taiwan Hong Kong Malaysia Ireland Korea Maritius Hungary China Thailand Portugal Tunisia Israel Sri Lanka Domincan Republic 14.9 5.6 5.6 4.7 4.6 4.4 2.9 2.0 1.9 1.9 1.8 1.7 1.4 1.3 1.1 7.0 6.5 5.6 5.4 3.6 7.4 3.9 1.6 5.0 5.0 3.9 3.3 2.6 2.7 2.1 15 nước xuất khẩu hàng công nghiệp thu nhập thấp và trung bình, 1970-96 46 Lợi thế của chiến lược xuất khẩu hàng công nghiệp  Xuất khẩu làm tăng số lượng hàng sản xuất, tăng chuyên môn hóa, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh.  Xuất khẩu cung cấp ngoại tệ để nhập khẩu hàng nguyên liệu và vốn đầu tư.  Xuất khẩu giúp các nước ĐPT tiếp cận công nghệ và ý tưởng mới 47 Chiến lược hướng ngoại (tiếp)  Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs: - Sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều những yếu tố sẵn có trong nước, chủ yếu là lao động - Các sản phẩm xuất khẩu: dệt may, da giày…  Chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN và đang phát triển khác: chiến lược hướng ngoại mang tính chất tổng hợp - Tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu - Xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên - Phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước 48 Tác động của chiến lược hướng ngoại  Tạo khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới  Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước  Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, nâng cao và thay đổi cơ cấu tiêu dùng 49 Chính sách thúc đẩy chiến lược hướng ngoại  Chính sách tỷ giá hối đoái  Trợ cấp xuất khẩu  Giảm bảo hộ các ngành sản xuất trong nước 50 Những hiệp định thương mại thế giới  Đổi mới thương mại đa phương: Hiệp định chung về thuế và thương mại (GATT), WTO  Mở rộng quan hệ kinh tế Nam – Nam  Các khối thương mại: EU, NAFTA, APEC 51 52 53 B. Đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài 3. Viện trợ nước ngoài 54 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Công ty đa quốc gia (MNC): là một công ty hoặc hãng mà công việc điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất tại nhiều hơn một nước - MNC từ các nước Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… - MNC đầu tư tập trung chủ yếu vào các nước phát triển và các nước đang phát triển có tăng trưởng nhanh. 55 FDI trong các nước đang phát triển FDI Các nước nhận FDI nhiều nhất, 1997 Năm Tổng FDI (tỷ $) Nước Lượng FDI nhận (% tổng số FDI vào các nước LDC) 1970 1980 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 3,1 10,9 23,7 35,1 42,5 53,2 78,1 96,3 118,9 119,4 170,9 185,4 Trung Quốc Brazil Argentina Mexico Hàn Quốc Chile Ba Lan Thái Lan Tất cả các nước LDC khác 21 18 13 6 5 5 4 3 25 56 MNC đầu tư vào đâu? - MNC chỉ đầu tư vào những ngành và vùng có doanh lợi cao nhất và an toàn. Mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận. - MNC không quan tâm các vấn đề như nghèo đói, bất bình đẳng, và giảm thất nghiệp. 57 Lợi ích của FDI - Các MNC mang tới công nghệ sản xuất, thị hiếu và cách sống, triết lý quản lý, thực tế kinh doanh đa dạng bao gồm cách thức kinh doanh, giới hạn marketing, quảng cáo, và hiện tượng "chuyển giao giá". - MNC ít tham gia những hoạt động có liên quan tới khía cạnh phát triển của đất nước mà chúng đang hoạt động. 58 Lý lẽ của trường phải ủng hộ MNC - FDI - Bù đắp thiếu hụt giữa nhu cầu vốn đầu tư và tiết kiệm có thể huy động được trong nước. - Bù đắp thiếu hụt giữa yêu cầu ngoại tệ và nguồn ngoại tệ có được (từ thu nhập xuất khẩu cộng với viện trợ nước ngoài). - Bù đắp khoảng cách giữa mục tiêu thu thuế của chính phủ và thuế thu được từ trong nước. - Bù đắp khoảng cách về quản lý, tính doanh nghiệp, công nghệ và kỹ năng. 59 Lý lẽ của trường phải chống MNC - FDI - Về mặt kinh tế: + Làm giảm tiết kiệm trong nước và tỷ lệ đầu tư do giảm cạnh tranh, không tái đầu tư nguồn lợi nhuận của họ, tạo ra thu nhập trong nước cho những nhóm dân cư có xu hướng tiết kiệm thấp, cản trở việc mở rộng những công ty bản địa mà có thể cung cấp sản phẩm trung gian + Làm giảm giảm thu nhập ngoại tệ trên cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn trong dài hạn 60 Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI (tiếp) - Về mặt kinh tế: + Đóng góp thuế của MNC thấp hơn đáng kể so với đáng lẽ họ phải nộp do việc miễn giảm thuế, giá chuyển nhượng, triết khấu đầu tư quá mức, trợ cấp cộng cộng trá hình, và bảo hộ bằng thuế do chính phủ cho phép + Quản lý, kỹ năng kinh doanh, ý tưởng, công nghệ và mối liên hệ với nước ngoài do MNC cung cấp có ít ảnh hưởng tới việc phát triển những nguồn lực khan hiếm này và trên thực tế có thể cản trở sự phát triển của họ do làm giảm sự phát triển các doanh nghiệp bản địa. 61 Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI (tiếp) - Về mặt xã hội và chính sách: + Ảnh hưởng của MNC tới sự phát triển là rất không đồng đều, và trong rất nhiều trường hợp hoạt động của MNC củng cố cơ cấu kinh tế nhị nguyên và gia tăng sự bất bình đẳng về thu nhập + MNC sản xuất những sản phẩm không hợp lý, khuyến khích các loại tiêu dùng không hợp lý, sử dụng những công nghệ sản xuất không hợp lý (công nghệ nhiểu vốn), làm gia tăng thất nghiệp 62 Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI (tiếp) - Về mặt xã hội và chính sách: + Nguồn lực địa phương có xu hướng được phân bổ cho những dự án không mong muốn về mặt xã hội, bất bình đẳng gia tăng, tăng di cư nông thôn – thành thị + Các MNC sử dụng quyền lực kinh tế của họ để gây ảnh hưởng tới chính sách của chính phủ theo hướng không có lợi cho sự phát triển. Họ có thể lấy được những điều kiện kinh tế và chính trị có lợi từ chính phủ các nước LDC đang cạnh tranh thu hút FDI dưới dạng bảo hộ độc quyền, giảm thuế, trợ cấp đầu tư, cung cấp đất xây nhà máy giá rẻ, và những dịch vụ xã hội cần thiết khác 63 Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI (tiếp) - Về mặt xã hội và chính sách: + MNC có thể làm thiệt hại nền kinh tế nước nhận đầu tư bằng cách ngăn cản doanh nghiệp địa phương và sử dụng kiến thức vượt trội của họ, mối liên hệ với thế giới, kỹ năng quảng cáo, và hàng loạt các dịch vụ hỗ trợ cần thiết để loại bỏ các đối thủ cạnh tranh địa phương và cản trở sự xuất hiện các doanh nghiệp nhỏ tại địa phương + MNC lớn có thể kiểm soát tài sản và việc làm trong nước và có thể sau đó họ gây ảnh hưởng đáng kể tới các quyết định chính sách tại tất cả các cấp. Họ có thể hoặc trực tiếp tham gia vào tham nhũng các quan chức chính phủ ở cấp cao nhất, hoặc gián tiếp đóng góp cho các đảng chính trị "thân thiện", phá hoại nền chính trị của nước nhận đầu tư. 64 2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài - Đầu tư gián tiếp bao gồm nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và giấy thương mại của các nước LDC. - Đầu tư gián tiếp tập trung vào các nước có thu nhập trung bình. 65 Lợi ích của đầu tư gián tiếp nước ngoài - Tăng vốn trong nước thông qua 2 thị trường chứng khoán và trái phiếu. - Thị trường chứng khoán và trái phiếu giúp các nhà đầu tư trong nước đa dạng hóa tài sản của họ và nâng cao tính hiệu quả của toàn bộ khu vực tài chính. 66 Nhược điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài - Đầu tư gián tiếp vào hai thị trường chứng khoán và trái phiếu ngắn hạn có thể là lực lượng làm mất ổn định thị trường tài chính và toàn bộ nền kinh tế. - Các nhà đầu tư gián tiếp không quan tâm tới mục tiêu phát triển 67 3. Viện trợ nước ngoài  Viện trợ nước ngoài là luồng vốn vào các nước LDC thoả mãn hai tiêu chuẩn: (1) Mục tiêu của nó không phải là thương mại theo quan điểm của nhà tài trợ, và (2) nó phải dưới dạng ưu đãi; tức là tỷ lệ lãi suất và thời hạn thanh toán cho vốn vay cần phải nhẹ hơn (ít nghiêm ngặt) hơn so với vốn thương mại.  Cơ chế và công cụ viện trợ – Viện trợ song phương: USAID, DFID, CIDA, SIDA… – Viện trợ đa phương: WB, IMF, các ngân hàng phát triển khu vực (ADB). 68 Đo lường viện trợ nước ngoài  Cần phải giảm giá trị đô la của các khoản vay phải trả lãi suất trước khi cộng chúng vào giá trị của toàn bộ khoản tài trợ.  Viện trợ được gắn với nguồn lực (tiền vay hoặc tài trợ phải được chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ của nước tài trợ) hoặc dự án (quĩ chỉ được sử dụng cho dự án cụ thể).  Phân biệt giá trị danh nghĩa và thực tế của viện trợ nước ngoài, đặc biệt trong thời kỳ lạm phát cao. 69 Khối lượng và phân bổ viện trợ nước ngoài Nước tài trợ 1985 1999 Tỷ US đô la %GNP Tỷ US đô la %GNP Canada Đan Mạch Pháp Đức Ý Nhật Bản Hà Lan Thụy Điển Anh Hoa Kỳ Tổng số (21 nước) 1,6 N.A 4,0 2,9 1,1 3,8 1,1 N.A 1,5 9,4 29,4 0,49 N.A 0,78 0,47 0,26 0,29 0,91 N.A 0,33 0,24 0,35 1,7 1,7 5,6 5,5 1,8 15,3 3,1 1,6 3,4 9,1 56,4 0,28 1,01 0,39 0,26 0,15 0,35 0,79 0,70 0,23 0,10 0,29 70 Khối lượng và phân bổ viện trợ nước ngoài (tiếp) Vùng ODA bình quân người (US$) GNP bình quân người (US$) Tỷ lệ ODA/GNP (%) Trung Đông và Bắc Phi Sub-Sahara Châu Phi Mỹ Latin và Caribê Đông Á và Thái Bình Dương Nam Á Châu Âu và Trung Á 18 20 12 5 3 23 2.060 490 3.800 1.010 440 2.160 0,8 4,1 0,3 0,5 0,7 1,1 71 Mục đích của viện trợ nước ngoài  Động cơ chính trị: thiết lập đồng minh  Động lực kinh tế: Viện trợ nước ngoài nhằm hỗ trợ kinh tế theo các nguyên tắc: - Khó khăn về ngoại tệ: làm giảm sự thiếu hụt về tiết kiệm hoặc ngoại tệ (mô hình hai khoảng trống) - Tăng trưởng và tiết kiệm: giúp tạo tăng trưởng từ đó làm tăng tiết kiệm trong nước - Giúp đỡ kỹ thuật: chuyển giao lao động cao cấp - Khả năng hấp thụ của nước nhận viện trợ 72 Lý do nhận viện trợ nước ngoài của các nước đang phát triển  Các nước đang phát triển cho rằngviện trợ là thành phần cơ bản và cần thiết trong quá trình phát triển.  Trong một số nước cả nhà tài trợ và nước nhận xem viện trợ như là việc cung cấp đòn bẩy chính trị cho bộ máy lãnh đạo đương nhiệm đàn áp phe đối lập và duy trì quyền lực của họ.  Nhiều người ủng hộ viện trợ nước ngoài tin rằng các quốc gia giàu có nhiệm vụ phải hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội các nước LDC do trước đây các nước phát triển đã khai thác tài nguyên của các nước LDC. 73 C. Nợ nước ngoài ở các nước đang phát triển 1. Cán cân thanh toán ở các nước đang phát triển 2. Khủng hoảng nợ vào những năm 1980 74 1. Cán cân thanh toán ở các nước đang phát triển Tài khoản cán cân thanh toán Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ Thu nhập đầu tư Trả nợ dịch vụ nợ Dòng chuyển tiền Tổng tài khoản vãng lai (A-B+C-D+E) Đầu tư trực tiếp tư nhân Nợ nước ngoài (tư nhân và chính phủ), trừ trả nợ Tăng tài sản nước ngoài của hệ thống ngân hàng trong nước Dòng vốn ra của dân cư Tổng tài khoản vốn (G+H-I-J) Tăng (giảm) tài khoản dự trữ tiền mặt Lỗi và bỏ sót (L-F-K) A B C D E F G H I J K L M 75 Cán cân thanh toán ở các nước đang phát triển (tiếp) Tác động dương và âm trong TK cán cân thanh toán nợ Tác động dương (có) Tác động âm (nợ) 1.Bán hàng hóa và dịch vụ ra nước ngoài (xuất khẩu) 2.Khoản thu nhập từ đầu tư ở nước ngoài 3.Các khoản thu ngoại tệ 4.Quà tặng và viện trợ từ nước ngoài 5.Bán cổ phiếu và trái phiếu ra nước ngoài 1.Mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài (nhập khẩu) 2.Khoản đầu tư ra nước ngoài 3.Các khoản chi trả cho nước ngoài 4.Quà tặng và viện trợ ra nước ngoài 5.Mua cổ phiếu và trái phiếu ở nước ngoài 76 Thực trạng cán cân thanh toán của các nước đang phát triển Năm Tài khoản vãng lai Tài khoản vốn Trao đổi tài chính ròng 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 -32,1 +10,0 +30,6 -48,6 -86,9 -64,0 -31,7 -24,9 -46,4 -4,4 -22,4 -18,4 -3,0 33,2 31,2 29,5 35,9 20,1 3,7 -10,2 -20,5 -23,6 -34,0 -35,2 -29,6 -22,5 77 Chính sách giảm thâm hụt  Cải thiện cán cân thanh toán bằng việc thúc đẩy xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu hoặc cả hai.  Cải thiện cán cân tài khoản vốn bằng các khuyến khích hơn nữa đầu tư trực tiếp nước ngoài hay đầu tư gián tiếp, vay mượn của các ngân hàng thương mại quốc tế, hoặc tìm kiếm trợ giúp chính thức nước ngoài.  Mở rộng quỹ dự trữ tiền chính thức: quyền rút vốn đặc biệt (SDR) 78 2. Khủng hoảng nợ của các nước đang phát triển (1980s)  Chuyển nhượng cơ bản của một quốc gia đươc định nghĩa là dòng ngoại tệ ròng vào hoặc ra liên quan tới vay quốc tế.  Chuyển nhượng cơ bản được đo bằng sự chênh lệch giữa dòng vốn ròng vào và chi trả lãi cho những khoản vay cộng dồn. Dòng vốn ròng vào là sự chênh lệch giữa tổng dòng vốn vào và sự trả nợ dần các khoản vay trước đây. 79 Phân tích hiện tượng  Phương trình chuyển nhượng cơ bản (BT): FN = d . D trong đó: FN : tỷ lệ tăng của tổng nợ nước ngoài; D: tổng nợ nước ngoài cộng dồn; d: tỷ lệ phần trăm tăng lên tổng nợ đó BT=dD – rD = (d – r) D trong đó: r: tỷ lệ lãi suất trung bình  BT>0 khi d>r (dư ngoại tệ); BT<0 khi d<r (thâm hụt ngoại tệ). 80 Phân tích hiện tượng (tiếp)  Giai đoạn đầu của quá trình tích lũy nợ của các nước ĐPT: - D nhỏ, d cao, các khoản vay nợ chủ yếu là ODA (được ân hạn và lãi suất thấp) nên r < d. Do đó BT dương không gây ra các vấn đề cho các quốc gia nhận viện trợ. - Một số vấn đề có thể nảy sinh khi (1) nợ cộng dồn trở nên quá lớn làm cho tỷ lệ tăng d bắt đầu giảm; (2) nguồn vốn nước ngoài chuyển sang vay ngân hàng tư nhân ngắn hạn và lãi suất thay đổi theo thị trường làm cho r tăng; (3) các nước bắt đầu gặp phải vấn đề cán cân thanh toán khi giá hàng hóa giảm xuống và hệ số thương mại thay đổi mạnh; 81 Phân tích hiện tượng (tiếp) (4) xảy ra tình trạng suy thoái toàn cầu hoặc cú sốc bên ngoài khác; (5) giảm lòng tin vào khả năng chi trả của các nước chậm phát triển do các điểm 2, 3 và 4 xảy ra, làm cho các ngân hàng quốc tế tư nhân cắt giảm dòng vốn cho vay mới; (6) lượng vốn lớn của dân cư chảy ra bên ngoài vì các lý do kinh tế và chính trị. 82 Phân tích hiện tượng (tiếp)  Giai đoạn sau của quá trình tích lũy nợ của các nước ĐPT: - Tất cả 6 yếu tố trên có thể kết hợp làm giảm d và tăng r trong phương trình chuyển nhượng cơ bản, với kết quả cuối cùng BT trở nên âm nặng và dòng vốn từ các nước kém phát triển chuyển sang các nước phát triển - Các nước đang phát triển nợ lớn buộc phải vào vòng xoáy của chuyển nhượng cơ bản âm, suy giảm dự trữ ngoại tệ, và làm cản trở quá trình phát triển. 83 Nguồn gốc của khủng hoảng nợ  Bùng nổ cho vay quốc tế 1974-1979 từ các nước OPEC Các nước xuất khẩu dầu OPEC Các nước OPEC gửi $ vào các ngân hàng ở Mỹ và châu Âu Thị trường đô la châu Âu * Châu Âu, Nhật, và Mỹ chuyển đôla cho các nước OPEC để nhập khẩu dầu Các ngân hàng châu Âu và Mỹ vay đôla dầu mỏ của các nước OPEC để cho các nước đang phát triển vay, làm cho nợ tăng lên Các nước đang phát triển vay nợ chi trả nợ (cả gốc và lãi) Dầu mỏ Đô la Đô la Đô la Đô la 84 Nguồn gốc của khủng hoảng nợ (tiếp)  Tổng nợ nước ngoài của các nước ĐPT tăng từ 180 tỷ $ (1975) lên 406 tỷ $ (1979), hơn 20%/năm. Phần nợ tăng lên chủ yếu là khoản nợ không ưu đãi với kỳ hạn ngắn và theo lãi suất thị trường. Kết hợp lại, việc tăng qui mô nợ và tỷ lệ lớn các khoản vay tuân thủ các điều khoản khó khăn đã làm cho thanh toán nợ tăng gấp ba lần, từ 25 tỷ $ (1975) lên 75 tỷ $ (1979).  Thời kỳ 1974-1979 các nước ĐPT đạt tốc độ tăng trưởng khá do bùng nổ các khoản vay. 85 Nguồn gốc của khủng hoảng nợ (tiếp)  Cú sốc dầu mỏ lần thứ hai (1979): các nước ĐPT phải trả giá cao cho dầu và hàng công nghiệp nhập khẩu; lãi suất của các nước công nghiệp tăng; thu nhập xuất khẩu của các nước ĐPT giảm do tốc độ tăng trưởng chậm ở các nước phát triển và sự giảm giá của hơn 20% hàng thô xuất khẩu.  Sự tăng lên nhanh chóng việc rút vốn của tư nhân.  Lựa chọn chính sách của các nước ĐPT: cắt giảm nhập khẩu, thắt chặt tiền tệ; hoặc vay nước ngoài để bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai. 86 Các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô  Chương trình ổn định của IMF: IMF áp đặt “liều thuốc có điều kiện” nhằm ổn định nền kinh tế bao gồm: - Hủy bỏ hoặc tự do hóa việc kiểm soát tỷ giá hối đoái và nhập khẩu - Phá giá tỷ giá hối đoái chính thức - Chương trình chống lạm pháp: (a) kiểm soát số dư có của ngân hàng làm tăng lãi suất và yêu cầu dự trữ; (b) kiểm soát thâm hụt của chính phủ thông qua hạn chế chi tiêu; (c) kiểm soát việc tăng lương, đặc biệt bãi bỏ hệ số lương, và (d) tháo bỏ các dạng của kiểm soát giá và thúc đẩy thị trường tự do hơn - Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài và mở cửa nền kinh tế với thị trường quốc tế. 87 Các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô  Sách lược giảm nợ: - Điều khoản Toronto: chính phủ cho vay có thể lựa chọn (i) xóa bỏ một phần lên tới 1/3 của các khoản nợ không ưu đãi, (ii) giảm lãi suất, hoặc (iii) gia hạn (25 năm) thời gian trả nợ 88 Câu hỏi thảo luận 1. Trong suốt hơn 30 năm qua việc tham gia thương mại quốc tế mang lại ít lợi ích cho hầu hết các nước đang phát triển hơn là so với các nước phát triển. Giải thích và lấy ví dụ minh họa. 2. Hầu hết các nước đang phát triển theo đuổi chính sách thay thế nhập khẩu như là một trong những chiến lược công nghiệp hóa đất nước. Cơ sở lý thuyết và thực tế nào ủng hộ chính sách này? Ưu và nhược điểm của chính sách trong thực tế và tại sao kết quả đạt được lại không như mong muốn?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfktpt_phan3_2151.pdf