Phát triển thị trường chè tỉnh Thái Nguyên

4.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước trong phát triển sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường chè Vận dụng tốt các chính sách đất đai, chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng trồng chè, chính sách đưa tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất chè, chính sách về đầu tư phát triển chè và vay vốn tín dụng

pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phát triển thị trường chè tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 42 Phát triển thị tr−ờng chè tỉnh Thái Nguyên Đỗ Thị Bắc - Đỗ Anh Tài (Tr−ờng ĐH Kinh tế và QTKD - ĐH Thái Nguyên) 1. Đặt vấn đề Thái Nguyên là tỉnh miền núi thuộc vùng trung du, miền núi phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 353.265,53 ha, trong đó diện tích trồng chè là 17.195 ha. Phát triển thị tr−ờng chè trong tỉnh Thái Nguyên, ở các địa ph−ơng trong n−ớc và n−ớc ngoài. Phát triển thị tr−ờng xuất khẩu ở các n−ớc Pakistan, Silanca, Đu Bai, Anh, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc,... Phát triển thị tr−ờng chè đE có sự tăng tr−ởng, song còn ch−a đồng bộ, phải nghiên cứu và giải quyết. Cần thực hiện những giải pháp nhằm phát triển thị tr−ờng chè để cải thiện khả năng của những ng−ời sản xuất, kinh doanh chè tiếp cận và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị tr−ờng chè; góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh và thúc đẩy tiêu thụ chè. 2. Thực trạng thị tr−ờng chè của tỉnh Thái Nguyên Mức sống và tiêu dùng của ng−ời dân ảnh h−ởng đến tiêu dùng chè, một ng−ời dân trung bình 1 tháng tiêu dùng 0,19 g chè [3]. Ng−ời tiêu dùng chè rất khác nhau về giới tính, tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ văn hoá, sở thích và thị hiếu về tiêu dùng chè đE tạo nên sự phong phú và đa dạng về nhu cầu và mong muốn của họ trong việc tiêu dùng chè. Bảng 1. Chi tiêu đời sống bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng ở tỉnh Thái Nguyên Chỉ tiêu ĐVT 2002 2004 2006 Tỉnh Thái Nguyên 1.000đ 253,6 340,2 453,2 1. Chia theo khu vực - Thành thị 1.000đ 512,2 615,8 - Nông thôn 1.000đ 288,2 380,0 2. Chia theo nội dung chi - Chi cho ăn uống, hút 1.000đ 150,1 171,4 238,2 - Chi không phải là ăn uống, hút 1.000đ 103,5 168,8 197,6 3. Chia theo nhóm thu nhập - BQ nhóm 20% hộ thu nhập thấp nhất 1.000đ 130,5 160,2 238,0 - BQ nhóm 20% hộ thu nhập cao nhất 1.000đ 455,1 578,0 707,9 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2007 và điều tra[1],[3] Chè tiêu thụ nội địa chủ yếu là chè xanh chế biến bằng ph−ơng pháp thủ công, giá bán cao hơn năm tr−ớc. Sản phẩm chè tiêu thụ trong n−ớc đE có những loại chè đặc biệt, cao cấp. Tuy nhiên, l−ợng chè cao cấp còn ít, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng. Sản l−ợng chè xuất khẩu năm 2006 đạt 11.806 tấn, tăng 47% so với năm 2005, giá trị xuất khẩu đạt 12 triệu USD (giá trung bình 1.023,39 USD/tấn). Năm 2007 xuất khẩu trực tiếp đ−ợc 6.718 tấn, doanh thu đạt 7.745.000 USD; xuất khẩu ủy thác 158 tấn, doanh thu đạt 245.000 USD [2]. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là chè đen và có một số là chè xanh, thị tr−ờng xuất khẩu tập trung vào các n−ớc Pakistan, Silanca, Đu Bai, Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc, Nga. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 43 Bảng 2. Các doanh nghiệp chế biến - Tiêu thụ chè xanh nội địa của tỉnh Thái Nguyên năm 2007 Tên sản phẩm Tồn kho đầu tháng (tấn) Sản xuất trong tháng (tấn) Xuất kho tiêu thụ trong tháng (tấn) Tiêu thụ nội bộ (tấn) Giá trị SP xuất kho tiêu thụ trong tháng (tr.đ) 1. Trà xanh nguyên chất các loại Tháng 1 86,84 262,61 279,09 3.444,10 Tháng 2 70,36 65,00 74,92 732,60 Tháng 3 60,44 239,00 242,01 2.964,00 Tháng 4 57,43 346,88 286,23 3.199,50 Tháng 5 118,08 212,00 236,23 3.911,90 Tháng 6 93,85 411,70 371,18 5.948,20 Tháng 7 134,37 360,33 381,62 9.601,70 Tháng 8 113,08 421,18 337,09 6.782,40 Tháng 9 197,17 364,20 342,42 8.321,20 Tháng 10 218,95 332,99 362,49 7.106,00 Tháng 11 189,45 176,28 141,48 3.487,60 Tháng 12 224,25 244,94 198,07 85,79 3.735,00 2. Các loại chè xanh khác (bao gồm chè h−ơng liệu) Tháng 1 487,02 120,00 229,76 2.967,90 Tháng 2 377,26 20,00 71,04 758,20 Tháng 3 326,22 50,00 73,96 1.151,00 Tháng 4 302,26 60,00 133,93 1.653,00 Tháng 5 228,33 98,56 219,54 3.140,60 Tháng 6 107,35 199,60 165,56 2.561,50 Tháng 7 141,39 463,80 344,98 5.832,20 Tháng 8 260,21 194,06 150,87 3.388,90 Tháng 9 303,40 103,90 92,63 1.452,00 Tháng 10 314,67 47,67 77,67 1.229,00 Tháng 11 284,67 147,02 91,71 23,60 1.744,00 Tháng 12 316,38 199,81 116,23 81,47 3.120,40 Nguồn: Cục Thống kê Thái Nguyên[1] Năm 2007 tỉnh Thái Nguyên đE xuất khẩu giá trị đ−ợc 7.990.000 USD, năm 2005 - 2007 tăng bình quân là 1,52%, các cơ sở sản xuất, kinh doanh xuất khẩu thị tr−ờng không ổn định, vì vậy cần phải có giải pháp để tăng c−ờng xuất khẩu chè của tỉnh Thái Nguyên. Đến năm 2007 có 39 doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ chè, trên 54.400 cơ sở chế biến chè quy mô hộ. So với năm 2002 tăng 10 nhà máy, có 8 hợp tác xE (HTX) chè và 5.284 cơ sở chế nhỏ đ−ợc nâng cấp. Sản l−ợng chè búp khô chế biến đạt 26.000 tấn, trong đó chế biến công nghiệp gần 40% sản l−ợng. Giá trị sản xuất bình quân 1 ha chè của toàn tỉnh là 25 triệu đồng/ha tính tính theo giá chè búp t−ơi, 36,5 triệu đồng/ha tính theo giá chè khô. Đối với vùng thâm canh tập trung, chè đặc sản, giá trị sản xuất đạt từ 50 - 60 triệu đồng/ha/năm [2], sản phẩm chế biến chủ yếu là chè xanh và chè đen BTP. Tổng giá trị sản l−ợng chè toàn tỉnh năm 2006 đạt khoảng 356.000 triệu đồng, chiếm 18,22% cơ cấu giá trị ngành trồng trọt. Trang thiết bị và công nghệ chế biến đạt trình độ khá hiện đại tại các cơ sở chế biến lớn, nh−ng trong các hộ gia đình, nhìn chung chế biến còn lạc hậu, thiết bị ch−a đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nên chất l−ợng không đồng đều và ch−a đạt vệ sinh công nghiệp. Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 44 Bảng 3: Thị tr−ờng xuất khẩu chè Thái Nguyên năm 2007 Chỉ tiêu Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu ủy thác Loại chè N−ớc xuất khẩu SL (tấn) Doanh thu (1000USD) Loại chè SL (tấn) Doanh thu (1000USD) Tổng cộng 6.718 7.745 158 245 1. Công ty XNK Thái Nguyên 813 1.073 Chè đen Trung Quốc 756 1.031 Chè xanh Trung Quốc 57 42 2. C ty TNHH XNK Hoàng Bình 620 905 Chè Trung Quốc 431 550 Chè 59 106 Chè SiLanCa 56 96 Chè Hà Lan 28 50 Chè Đu Bai 40 76 Chè Pakistan 65 133 3. Cty TNHH XNK Trung Nguyên Chè Pakistan 916 1.282 4. C. ty Chế biến Chè nông sản 929 773 Chè xanh Pakistan 530 507 Chè xanh Trung Quốc 399 266 5. Công ty Chè Sông Cầu Nhật 6. Công ty CP chè Quân Chu 94 103 Chè đen Hà Lan Chè đen 99 139 Chè đen Trung Quốc 59 44 Chè xanh Pakistan 35 59 7. Công ty Nghĩa Đức Sơn Chè đen Đài Loan 15 36 8. DN C,biến chè YJIN Đại Từ 1.682 1.468 Chè xanh Đài Loan 941 865 Chè đen Đài Loan 710 565 Chè nhài Đài Loan 31 38 9. Công ty XNK Bắc Kinh Đô 127 171 Chè xanh Trung Quốc 127 171 10. Công ty Cổ phần chè Hà Th iá 610 1.011 Chè xanh Trung Quốc 91 146 Chè xanh Pakistan 519 865 11. Công ty Cổ phần chè Hà Nội 182 288 Chè đen Pakistan 51 63 Chè xanh Pakistan 131 225 12. Công ty CP XNK Chè Tín Đạt 695 588 Chè xanh Pakistan 92 74 Chè nhài Đài Loan 596 507 Chè ủ men Đài Loan 7 7 13. C.ty Cổ phần Quân Thành Chè xanh Trung Quốc 35 47 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên và số liệu báo cáo của các Công ty [1],[3] Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 45 3. Định h−ớng, mục tiêu phát triển thị tr−ờng chè tỉnh Thái Nguyên 3.1. Định h−ớng phát triển thị tr−ờng chè Thái Nguyên Tập trung khai thác mọi nguồn lực để khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế của cây chè Thái Nguyên, trên cơ sở phát triển đồng bộ sản xuất, chế biến, thị tr−ờng tiêu thụ chè gắn với việc áp dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, sản phẩm đa dạng, an toàn và chất l−ợng cao, nâng cao đời sống, môi tr−ờng đ−ợc cải thiện và bảo vệ, đ−a sản phẩm chè Thái Nguyên có th−ơng hiệu, vị thế để tiêu thụ chè Thái Nguyên ở thị tr−ờng trong n−ớc và trên thế giới. 3.2. Mục tiêu phát triển thị tr−ờng chè của tỉnh Thái Nguyên Trên cơ sở khai thác mọi nguồn lực, mọi cơ hội và lợi thế, phấn đấu đẩy nhanh tốc độ phát triển thị tr−ờng chè với các mục tiêu đến năm 2020 là: Phát triển sản xuất, kinh doanh chè để diện tích chè toàn tỉnh đến năm 2010 gần 18.000 ha. Tạo thị tr−ờng tiêu thụ chè Thái Nguyên ổn định, bền vững với cơ cấu thị tr−ờng nội tiêu là 70%, xuất khẩu là 30% sản phẩm hàng hóa chè. Để diện tích chè toàn tỉnh đến năm 2020 gần 20.000 ha. Năm 2011 - 2020 trên cơ sở gia tăng khả năng cung ứng của các vùng nguyên liệu chè, khuyến khích các cơ sở đầu t− tăng công suất các nhà máy chế biến chè xuất khẩu, nâng sản l−ợng chế biến chè khô quy mô công nghiệp lên 15.000 - 20.000 tấn chè/năm. Giá trị thu nhập bình quân 1 ha đạt 50 triệu đồng/năm; giá trị sản xuất trung bình tăng thêm trên 5%/năm. 4. Những giải pháp chủ yếu phát triển thị tr−ờng chè của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 4.1. Phát triển và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chè của tỉnh Thái Nguyên Phát triển và tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ chè trong tỉnh Thái Nguyên và các địa ph−ơng trong n−ớc. Củng cố, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, tìm kiếm, tiếp cận với các thị tr−ờng có tiềm năng lớn nh− khu vực Bắc Mỹ, thị tr−ờng châu Âu, Nhật Bản, Trung Đông. Tạo cơ chế khuyến khích các cơ sở chế biến chè đầu t− nâng công suất các dây chuyền chế biến chè chất l−ợng cao, đa dang hóa, chủng loại, mẫu mE, xuất khẩu sang những thị tr−ờng mới. 4.2. Chú trọng nghiên cứu, lựa chọn và mở rộng thị tr−ờng chè xuất khẩu Củng cố, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu tập trung vào các n−ớc Pakistan, Silanca, Đu Bai, Anh, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc... cần phải tìm kiếm, tiếp cận với các thị tr−ờng có tiềm năng lớn nh− khu vực Bắc Mỹ, thị tr−ờng châu Âu, Nhật Bản, Trung Đông. Cần phải nâng cao chất l−ợng, cải tiến mẫu mE, xây dựng các th−ơng hiệu mạnh có uy tín trên thị tr−ờng xuất khẩu. 4.3. Thiết lập hệ thống thông tin thị tr−ờng và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chè tỉnh Thái Nguyên Phát triển hệ thống thông tin thị tr−ờng chè từ tỉnh đến huyện, xE; cung cấp các thông tin về tình hình thị tr−ờng, sản xuất, giá cả, nhu cầu và tiêu thụ chè. Tiếp tục xuất bản bản tin "Sản xuất và thị tr−ờng nông sản" trong đó có mặt hàng chè để phát hành hàng tuần. Phát triển hệ thống thu thập và truyền nhận thông tin về thị tr−ờng tại trang Website để độc giả có thể truy cập thông tin về tình hình cung cầu, giá cả thị tr−ờng. Các thông tin khuyến nông, các văn bản chính sách, các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến, bảo quản tại trang Website 4.4. Nâng cao giá trị, đảm bảo chất l−ợng sản phẩm hàng hóa chè Thái Nguyên ổn định, an toàn; áp dụng hệ thống chất l−ợng đồng bộ từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè Chọn vùng nguyên liệu phù hợp, đảm bảo các yếu tố an toàn và chất l−ợng, áp dụng những giải pháp về kỹ thuật canh tác phù hợp với từng giống chè, từng vùng sinh thái, ứng dụng Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tập 1/Năm 2008 46 công nghệ mới, vật liệu mới, vật t− mới vào sản xuất chè. Thõm canh chố theo hướng sản xuất chố an toàn, chất lượng cao, chuyển giao cụng nghệ chế biến, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thu mua sản phNm và chế biến chố cho dõn. Thiết lập một hệ thống tổ chức, quản lý phù hợp. Xây dựng đ−ợc những mô hình chè sạch thiết thực trên cơ sở áp dụng đồng bộ các biện pháp kỹ thuật tiên tiến. 4.5. Lựa chọn hệ thống phân phối và trung gian phân phối phù hợp với các loại sản phẩm chè Các cơ sở sản xuất, kinh doanh chè có các chiến l−ợc phân phối sản phẩm hàng hoá chè, cần phân tích và dự đoán thị tr−ờng để lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối cho phù hợp với sản phẩm chè, với cơ sở sản xuất, kinh doanh mình, phải hợp lý và đạt hiệu quả. 4.6. Giải pháp tăng c−ờng các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chè trên thị tr−ờng Thông qua các hoạt động xúc tiến hỗn hợp của các cơ sở sản xuất, kinh doanh chè can thiệp vào thị tr−ờng chè thể hiện trách nhiệm với khách hàng, đảm bảo hàng hoá chè sử dụng đúng mục đích và đạt hiệu quả cao. Những hoạt động xúc tiến hỗn hợp bao gồm: Quảng cáo về chè, các ph−ơng pháp kích thích tiêu thụ chè, tuyên truyền cho sản phẩm hàng hoá chè, xúc tiến bán hàng sản phẩm hàng hóa chè, dịch vụ sau bán mặt hàng chè. 4.7. Nâng cao nhanh trình độ dân trí, tay nghề cho ng−ời lao động, trình độ tổ chức, quản lý cho đội ngũ cán bộ sản xuất, kinh doanh chè Tỉnh Thái Nguyên cần phát triển hệ thống giáo dục phổ thông các cấp để từng b−ớc nâng cao dân trí. Tăng c−ờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực, công tác tuyên truyền và vận động ng−ời trồng chè thực hiện sản xuất chè chất l−ợng cao, an toàn. Công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ và nông dân sản xuất chè cần nâng cao nhận thức cho ng−ời sản xuất, đặc biệt trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất chè theo h−ớng nâng cao chất l−ợng, đảm bảo an toàn sản phẩm hàng hóa chè. 4.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong phát triển sản xuất, kinh doanh và phát triển thị tr−ờng chè Vận dụng tốt các chính sách đất đai, chính sách phát triển kết cấu hạ tầng vùng trồng chè, chính sách đ−a tiến bộ về khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất chè, chính sách về đầu t− phát triển chè và vay vốn tín dụng Summary Expand product market for Thai Nguyen tea Being a mountainous province in the north of Vietnam, Thai Nguyen covers natural territory of 353.265,53 ha. The province has a large area of tea growing and producing (17.195ha). In the last few years, marketing for Thai Nguyen tea has developed speedily. However, Thai Nguyen tea product is only known domestically. Its regular international partners are Russa, India, China, and JapanRecently, the province has placed high priority on tea production; it is urgent that solutions to expand the potential market for tea products shoud be seriously considered. This will help to considerably improve farmers' standard of living. Tài liệu tham khảo [1]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Số liệu thống kê và báo cáo, năm 2004 - 2007. Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2004 - 2006. Thái Nguyên - Năm 2007 [2]. Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Thái Nguyên. Số liệu thống kê, báo cáo về chè và phát triển sản xuất chè năm 2004 - 2007. [3]. Số liệu tác giả điều tra nghiên cứu về chè và phát triển thị tr−ờng chè của tỉnh Thái Nguyên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_thi_truong_che_tinh_thai_nguyen.pdf
Tài liệu liên quan