Giáo án tích hợp modun 7: Phòng trị bệnh không lây

TÊN BÀI: Bài 14 THIẾN LỢN ĐỰC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến công việc khám bệnh nội khoa lâm sàng cho lợn. - Thực hiện đúng trình tự các công việc khám bệnh. - Thận trọng, chính xác, vô trùng, và khoa học ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Bàn khám, ống nghe, nhiệt kế, ống tiêm, kiêm tiêm

doc64 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tích hợp modun 7: Phòng trị bệnh không lây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
28 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 131 Thời gian thực hiện: 1 giờ (45P) Tên bài học trước: Bài 6: Phòng và trị bệnh cắn con và ăn con ở lợn Thực hiện từ ngày 30/6/2015 đến ngày 30/6/2015 Bài 7: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH ĐẺ KHÓ Ở LỢN MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến phòng và trị bệnh đẻ khó ở lợn. - Can thiệp được bệnh đẻ khó ở lợn và đưa ra phương pháp phòng, điều trị. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình, bút sách, tranh ảnh , video, - Các loại thuốc kháng sinh, Vitamin HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : LÝ THUYẾT I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:.... phút Sĩ số : ............................. Kiểm tra bài cũ : Anh chị hãy cho biết cách phòng bệnh lợn nái ăn con\? II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Anh chị hãy cho biết khi lợn đẻ anh chị có đỡ đẻ cho lợn không? nếu gặp trừng hợp lợn đẻ khó anh chị can thiệp như thế nào? Phát vấn Nhận xét câu trả lời Giảng giải dẫn dắt vào bài Trả lời Lắng nghe 5p 2 Giảng bài mới A. Nội dung Đẻ khó là bệnh sản khoa thường gặp ở lợn nái sinh sản. Biểu hiện của bệnh là: lợn nái xuất hiện cơn rặn đẻ bình thường hoặc rặn đẻ quá yếu, thời gian đẻ kéo dài nhưng thai không ra, sau thời gian lợn mẹ kiệt sức chỉ nằm mà không rặn đẻ. Nếu không can thiệp kịp thời sẽ gây chết lợn mẹ và con 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do hẹp xoang chậu gặp trong trường hợp phối giống cho lợn quá sớm khi chưa thành thục về thể vóc hoặc khớp xương bán động chậu không mở. - Đẻ khó trong trường hợp thai to, tư thế chiều hướng thai bất thường. - Đẻ khó do rối loạn sự phân tiết hormone mà chủ yếu là hormone tuyến yên (oxytocin, relacxin). - Nhu động tử cung kém (nhiều thai, đẻ nhiều lứa). 2. Xác định triệu chứng bệnh Lợn mẹ tha rác, cắn ổ, xuất hiện cơn rặn đẻ mạnh về cường độ, dài về thời . Thời gian đẻ kéo dài nhưng thai khong ra đ ư ợc thì cổ tử cung mở hoàn toàn, thai to hoặc tư thế chiều hướng thai bất thường. Lợn mẹ rặn đẻ kéo dài sau kiệt sức chỉ nằm không rặn đẻ, nếu can thiệp không kịp thời sẽ nguy hiểm cho lợn mẹ và thai. 3. Phòng bệnh Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. 4. Điều trị bệnh Xác định nguyên nhân đẻ khó để điều trị - Trường hợp đẻ khó do cơn rặn của lợn mẹ yếu thì kích thích tăng nhu động tử cung bằng cách tiêm dưới da oxytocin 10-20 UI/con nái/ lần, có thể lập lại sau 30 phút. - Trường hợp đẻ khó do thai quá to, tư thế và chiều hướng thai bất thường thì đưa tay có thể kết hợp dụng cụ sản khoa vào đường sinh dục của lợn để điều chỉnh về tư thế và chiều hướng tương đối bình thường rồi kéo thai ra ngoài. - Cần thiết tiến hành mổ bắt thai (mời cán bộ thú y thực hiện). Phân tích, giảng giải, trình bày về bệnh đẻ khó của lợn Trình bày nguyên nhân thuyết giảng về các triệu chứng điển hình thông qua hình ảnh, video Hướng dẫn bà con chăm sóc, quản lý lợn nái sinh sẳn đúng kỹ thuật Đưa ra phác đồ điều trị chinh xác kịp thời . Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép 30p 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Xác định nguyên nhân sinh khó do lợn mẹ hay do thai . - Tăng cường bôi trơn khi kéo thai, đảm bảo vô trùng tay và dụng cụ kéo thai, điều trị dự phòng viêm tử cung sau khi can thiệp. 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 2. Xác định triệu chứng bệnh 3. Phòng bệnh 4. Điều trị bệnh Tóm tắt lại bài Nhấn mạnh những ý trọng tâm Lắng nghe 3p 5 Hướng dẫn tự học Học bài và làm bải tập trong giáo trình đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo 5p Nguồn tài liệu tham khảo Sách giáo khoa TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 28 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 132 Thời gian thực hiện: 1 giờ (45P) Tên bài học trước: Bài 7 phòng trị bệnh đẻ khó ở lợn Thực hiện từ ngày 30/6/2015 đến ngày 30/6/2015 BÀI 8 : PHÒNG TRỊ BỆNH BẠI LIỆT Ở LỢN NÁI SINH SẢN MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến phòng và trị bệnh bại liệt ở lợn. - Can thiệp được bệnh bại liệt ở lợn và đưa ra phương pháp phòng. - Chính xác, kịp thời, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC -Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình, bút sách, tranh ảnh , video, - Các loại thuốc kháng sinh, Vitamin, Hóa chất khử trùng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: LÝ THUYẾT I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: ... phút Sĩ số : ..................... Kiểm tra bài cũ : Anh chị hãy kể những nguyên nhân dẫn đến viêm da do thiếu kẽm? II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Anh chị đã nghe đến bệnh bại liệt chưa? Anh chị hiểu thế nào là bệnh bại liệt? Phát vấn Nhận xét câu trả lời Giảng giải dẫn dắt vào bài Trả lời Lắng nghe 5p 2 Giảng bài mớ A. Nội dung: Bại liệt ở lợn là bệnh sản khoa thường gặp ở lợn nái sinh sản. Biểu hiện củabệnh là: con vật đi lại khó khăn thường ở hai chân sau, trường hợp nặng biểu hiện ở cả bốn chân. Lợn thích nằm, mệt mỏi, ăn uống kém ảnh hưởng tới sức sản xuất. 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do thiếu khoáng trong khẩu phần ăn cho lợn nái chửa thời gian dài mà chủ yếu là canxi, phospho hoặc tỷ lệ canxi và phospho không thích hợp. - Thiếu vitamin D - Do rối loạn nội tiết của tuyến giáp trạng. - Do tổn thương dây thần kinh vùng hông khum, hoặc bệnh của khớp xương. 2. Xác định triệu chứng bệnh Lợn mẹ đi lại khó khăn một cách đột ngột, đầu tiên xuất hiện ở hai chân sau, thời gian sau xuất hiện ở cả chân trước. Con vật ngại đi lại, thích nằm, nếu điều trị không kịp thời lợn nằm liệt, ăn uống kém, cơ thể gầy sút nhanh. 3. Phòng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật, chú ý bổ sung canxi và phospho trong khẩu phần ăn. - Chuồng nuôi phải đầy đủ ánh sáng, thoáng về mùa hè, ấm về mùa đông. - Tránh tác động cơ học làm tổn thương vùng xương sống lợn. 4. Điều trị bệnh - Bổ sung canxi, phospho ở dạng hữu cơ trong khẩu phần ăn cho lợn nái. - Tiêm các thuốc có canxi cho con vật như: CaCl2, Gluconat Canxi. - Tiêm vitamin ADE. - Nếu do tổn thương (cơ, khớp, xương, móng, thần kinh) thì điều trị theo hướng tổn thương Giảng giải bệnh bại liệt ở lợn nái sinh sản, những hệ luỵ khi lợn mắc chứng táo bón Trình bày các nguyên nhân, phân tích và lấy dẫn chứng cụ thể thuyết giảng về triệu chứng, lấy ví dụ cụ thể và điển hình Đưa ra cách phòng bệnh hiệu quả và đợn giản nhất Đưa ra phác đồ điều trị bệnh và đưa cac loại thuốc điển hình có thể dùng điều trị bệnh Lắng nghe Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép 30p 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài - Củng cố kiến thức -Xác định nguyên nhân gây bệnh - Xác định triệu chứng điển hình - Phòng bệnh - Điều trị bệnh Tóm tắt lại bài Nhấn mạnh những ý trọng tâm Lắng nghe 3p 5 Hướng dẫn tự học Học bài và làm bải tập trong giáo trình đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo 5p Nguồn tài liệu tham khảo Sách giáo khoa TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 28 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 133 Thời gian thực hiện: 2 giờ (90P) Tên bài học trước: Bài 8 phòng trị bệnh bại liệt ở lợn nái sinh sản Thực hiện từ ngày 1/7/2015 đến ngày 1/7/2015 BÀI 9 : PHÒNG TRỊ HỘI CHỨNG M.M.A (Viêm tử cung- Viêm vú-Mất sữa) MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến phòng và trị hội chứng M.M.A. - Can thiệp được M.M.A ở lợn và đưa phương pháp phòng. - Chính xác, kịp thời, đảm bảo an toàn dịch bệnh trong cộng đồng ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình, bút sách, tranh ảnh , video, - Các loại thuốc kháng sinh, Vitamin, Hóa chất khử trùng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : LÝ THUYẾT I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: ... phút Sĩ số : ..................... Kiểm tra bài cũ : Anh chị hãy kể những nguyên nhân dẫn đến viêm da do thiếu kẽm? II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hôm nay tôi cùng bà con tìm hiểu về hội chứng MMA , hay còn gọi là hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa ở lợn nái sinh sản. Phát vấn Nhận xét câu trả lời Giảng giải dẫn dắt vào bài Trả lời Lắng nghe 5p 2 Giảng bài mới A. Nội dung: Hội chứng M.M.A gồm 03 triệu chứng bệnh lý viêm tử cung , viêm vú, và mất sữa xảy ra riêng rẽ hay kết hợp cùng thể hiện trên một lợn nái sau khi sinh Hội chứng M.M.A là bệnh sản khoa thường gặp ở lợn nái sinh sản. Biểu hiện của bệnh là: đường sinh dục có dịch viêm chảy ra màu trắng đục, mùi hôi thối, có thể kết hợp viêm vú và kém sữa, có thể để để lại hậu quả là con vật rối loạn chu kỳ sinh dục mất khả năng sinh sản. 1.Viêm tử cung 1.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do phối giống cho lợn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ sinh hoặc thô bạo làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm. - Do can thiệp lợn đẻ khó gây tổn thương đường sinh dục. - Do kế phát từ bệnh : sẩy thai truyền nhiễm, parvo virus, sót nhau. 1.2. Xác định triệu chứng bệnh - Lợn mẹ sốt , mệt mỏi, đường sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra, mùi hôi thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn. - Kém sữa, đôi khi không cho con bú. 1.3. Phòng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình. - Phối giống cho lợn phải thực hiện vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật. - Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con/lần /ngày, liên tục 03 ngày sau khi sinh. - Tiêm kháng sinh trước và sau khi sinh từ 1-3 ngày:ampicillin, tetracyclin 1.4. Điều trị bệnh -Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con, ngày 1 lần, thụt rửa liên tục trong 3-5 ngày. - Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung sau khi thụt rửa: peniciilin, ampicillin,tetracyclin -Tiêm các thuốc Licomycin liều 4000 - 6000 UI/1kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho lợn 1 lần trong ngày, tiêm liên tục trong 3-5 ngày, hoặc tiêm spiramycin,sulfamide, enrofloxacin. 2. viêm vú 2.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh - Do tác động cơ học làm tổn thương bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm. -Thường gặp trong trường hợp lợn con khi đỡ đẻ không được cắt răng nanh hoặc bầu vú của lợn mẹ quét xuống nền chuồng. - Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung 2.2. Xác định triệu chứng bệnh Lợn mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm hoặc mất. Lợn mẹ không cho con bú, lợn con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp thời lợn con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa 2.3. Phòng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. - Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho lợn con. - Tránh các tác động cơ học vào bầu vú lợn mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho lợn con bú và thường xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp thời. 2.4. Điều trị bệnh -Chườm nóng vú viêm. - Tiêm Penicilin liều 500 000 UI hòa trong 3-5ml Novocain 3% tiêm vào gốc vú viêm ngày hai lần mỗi lần cách nhau 6 - 8 giờ. - Tiêm Vitamin B1 liều 5 - 7ml và Cafein liều 5 - 7ml/con vào bắp thịt cho lợn. - Tiêm kháng sinh điều trị toàn thân: ampicillin, tetramycin, sulfamide 3. Mất sữa 3.1. Xác định nguyên nhân gây bệnh -Do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa. -Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong thời gian dài. -Do kế phát từ những bệnh như: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng. - Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa. 3.2. Xác định triệu chứng bệnh Lợn mẹ giảm lượng sữa hoặc mất hoàn toàn. Con vật nằm úp bụng xuống nền chuồng không cho con bú, lợn con lông xù, da thô gầy yếu, nằm mỗi nơi một con đi lại chậm chạp và chết dần 3.3. Phòng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật. - Điều trị các bệnh tuyến vú, và các kế phát dẫn đến kém sữa. 3.4. Điều trị bệnh - Tiêm Oxytoxin liều 5 - 7ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày. - Tiêm Vitamin B1 5 - 7ml/con và Cafein liều 7 - 10ml/con vào bắp thịt cho lợn trong ngày, tiêm liên tục trong 7 ngày. - Tiêm bổ sung vitamin và acid amin Giảng giải hội chứng M.M.A lag gì? Trình bày các nguyên nhân, phân tích và lấy dẫn chứng cụ thể thuyết giảng về triệu chứng, lấy ví dụ cụ thể và điển hình Đưa ra cách phòng bệnh hiệu quả và đợn giản nhất Đưa ra phác đồ điều trị bệnh và đưa cac loại thuốc điển hình có thể dùng điều trị bệnh Trình bày các nguyên nhân, phân tích và lấy dẫn chứng cụ thể thuyết giảng về triệu chứng, lấy ví dụ cụ thể và điển hình Đưa ra cách phòng bệnh hiệu quả và đợn giản nhất Đưa ra phác đồ điều trị bệnh và đưa cac loại thuốc điển hình có thể dùng điều trị bệnh Trình bày các nguyên nhân, phân tích và lấy dẫn chứng cụ thể thuyết giảng về triệu chứng, lấy ví dụ cụ thể và điển hình Đưa ra cách phòng bệnh hiệu quả và đợn giản nhất Đưa ra phác đồ điều trị bệnh và đưa cac loại thuốc điển hình có thể dùng điều trị bệnh Lắng nghe Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Lắng nghe Ghi chép 70p 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: - Hiệu quả nhất là phòng bệnh. - Khi điều trị quan tâm đến vấn đề kém sữa khi lợn mắc hội chứng M.M.A - Củng cố kiến thức -Xác định nguyên nhân gây bệnh - Xác định triệu chứng điển hình - Phòng bệnh - Điều trị bệnh Tóm tắt lại bài Nhấn mạnh những ý trọng tâm Lắng nghe 5p 5 Hướng dẫn tự học Học bài và làm bải tập trong giáo trình đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo 10p Nguồn tài liệu tham khảo Sách giáo khoa TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 29 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 134 Thời gian thực hiện: 1 giờ (45P) Tên bài học trước: Bài 9: Phòng và trị hội chứng M.M.A (Viêm tử cung- Viêm vú-Mất sữa) ở lợn Thực hiện từ ngày 1/7/2015 đến ngày 1/7/2015 Bài 10: PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH NHIỄM TRÙNG VẾT THUONG Ở LỢN MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến phòng và trị vết thương nhiễm trùng. - Can thiệp đúng trình tự các công việc xử lý vết thương nhiễm trùng trên lợn. - Thận trọng, chính xác, vô trùng, và khoa học ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình, bút sách, tranh ảnh , video, - Các loại thuốc kháng sinh, Vitamin, Hóa chất khử trùng. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : LÝ THUYẾT I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:..... phút Sĩ số : .................. Kiểm tra bài cũ : Điều trị hội chứng MMA ở lợn như thế nào? II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Trong chăn nuôi lợn có rất nhiều hoàn cảnh gây ra những vết thương trên lợn, nếu không biết cách chăm sóc lợn có thể bị nhiễm trùng gây ra bệnh nghiêm trọng. Hôm nay tôi sẽ giới thiệu với bà con cách phòng và điều trị bệnh nhiễm trùng vết thương ở lợn. Giảng giải dẫn dắt vào bài Lắng nghe 5p 2 Giảng bài mới A. Nội dung: Khi có vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương, vi khuẩn sinh trưởng và phát triển tiết ra các độc tố đầu độc cơ thể, độc tố cản trở quá trình lành vết thương. Tạo điều kiện cho bệnh nội ngoại khoa, bệnh truyền nhiễm bùng phát gây nguy hiểm cho lợn. 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh Do các loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây ra. Vi khuẩn sinh mủ, vi khuẩn yếm khí 2. Xác định triệu chứng bệnh Vết thương sưng, nóng, đỏ, đau, miệng vết thương ướt có dịch viêm chảy ra, nếu nhiễm trùng sinh mủ thì có dịch mủ lẫn dịch viêm chảy ra. Nhiều trường hợp vết thương kín miệng, mủ tích lại trong vết thương làm cho vết thương căng phồng. Con vật sốt, ăn uống kém, đi lại chậm chạp. Điều trị không kịp thời sẽ chuyển sang nhiễm trùng huyết rất khó điều trị và nguy cơ tử vong cao. 3. Phòng bệnh - Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn đúng quy trình kỹ thuật. - Tránh tác động cơ học gây tổn thương lợn. 4. Điều trị bệnh Có thể dùng dao hay kéo để để mở miệng vết thương. Cắt bỏ phần mô bị hư hỏng chỉnh hình lại vết thương. Rửa sạch vết thương bằng dung dịch thuốc tím 0,1%. Cho bột sulfamide vào vết thương. Vệ sinh sát trùng vết thương mỗi ngày cho đến khi vết thương bắt đầu hình thành các mô hạt. Khi đó mới tiến hành khâu vết thương. Vệ sinh chuồng nuôi và thân thể lợn sạch sẽ trong suốt thời gian điều trị. Cho lợn uống đủ nước, thức ăn đủ dinh dưỡng, dễ tiêu, ngon miệng Giảng giải về vết thương và các vi khuẩn gây hại gây nên nhiễm trùng vết thương Thuyết trình về nguyên nhân, đưa hình ảnh thực tiễn Phân tích trình bày các triệu chứng bệnh Hướng dẫn cách phòng bệnh hiệu quả Đưa ra phác đồ điều trị đặc hiệu, phát cho học viên các loại thuốc kháng sinh, vitamin. thuốc khử trùng để tham khảo hướng dẫn sử dụng Xem video hướng dẫn cách chăm sóc vật nuôi khi nhiễm trùng vết thương Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe, quan sát, tiếp thu 30p 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: Dùng thuốc khử trùng rửa vết thương mỗi ngày, kết hợp dùng thuốc kháng khuẩn điều trị toàn thân. 1. Xác định nguyên nhân gây bệnh 2. Xác định triệu chứng bệnh 3. Phòng bệnh 4. Điều trị bệnh Tóm tắt lại bài Nhấn mạnh những ý trọng tâm Lắng nghe 2p 5 Hướng dẫn tự học Học bài và làm bải tập trong giáo trình đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo 5p Nguồn tài liệu tham khảo Sách giáo khoa TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 29 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 135 Thời gian thực hiện: 1 giờ (45P) Tên bài học trước: Bài 10 phòng và trị bệnh vết thương nhiễm trùng ở lợn Thực hiện từ ngày 25/6/2015 đến ngày 25/6/2015 Bài 11: THIẾN LỢN ĐỰC MỤC TIÊU CỦA BÀI: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến công việc thiến lợn đực. - Thực hiện đúng trình tự các công việc thiến lợn đực. - Thận trọng, chính xác, vô trùng và khoa học ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC -Máy tính, máy chiếu, giáo án, giáo trình, bút sách, tranh ảnh , video, - Các loại thuốc kháng sinh, Vitamin, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : LÝ THUYẾT I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: ......phút Sĩ số : ........................ Kiểm tra bài cũ : Anh chị hãy cho biết cách phòng và điều trị vết thương, tránh nhiễm trùng cho lợn.? II. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Anh chị cho biết thiến lợn đực trong chăn nuôi lợn thịt ta tiến hành thiến vào ifddieemr nào là thích hợp nhất? Phát vấn Nhận xét câu trả lời Giảng giải dẫn dắt vào bài Trả lời Lắng nghe 5p 2 Giảng bài mới A. Nội dung: Thiến lợn đực là phẫu thuật ngoại khoa nhằm loại bỏ dịch hoàn, loại bỏ tính dục giúp lợn tăng trọng nhanh, tăng chất lượng thịt nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Thiến lợn đực là biện pháp kỹ thuật cần thiết trong chăn nuôi lợn. 1. Xác định lợn đực để thiến - Lợn đực khoẻ mạnh. - Tuổi thiến thích hợp đối với lợn nuôi thịt từ 7 – 10 ngày tuổi. - Lợn đực giống loại thải 4 – 5 năm tuổi. - Lợn đực không bệnh sa ruột dịch hoàn (hernia dịch hoàn) trước khi thiến. 2. Chuẩn bị dụng cụ và thuốc thú y - Dụng cụ thú y: Bơm tiêm, kim tiêm, kẹp (pince), nhíp, bông thấm nước, vải gạc vô trùng, dao mổ, kéo thẳng, kéo cong - Các hoá chất sát trùng và thuốc thú y như: Cồn iốt 5%, bột Sulfamid, thuốc tê, thuốc mê, thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh. 3. Thao tác thiến lợn đực: Cố định lợn - Lợn đực còn theo mẹ cố định bằng cách dùng hai đầu gối kẹp ngang vai của lợn theo chiều đầu phía dưới, đuôi phía trên, lưng con vật hướng vào phía người thiến; hoặc tư thế lợn nằm ngữa, cố định 04 chân và mông hướng về phía người thiến. - Lợn đực giống loại thải cố định nằm nghiêng. (nên gây mê - Rửa bao dịch hoàn lợn bằng nước sạch với xà phòng, thấm khô bằng vải gạc vô trùng, dùng cồn iốt 5% bôi lên da vùng da bao dịch hoàn và những vùng kế cận. Loại bỏ dịch hoàn lợn: - Dùng dao, mổ đường giữa bao da dịch hoàn ( hoạn 01 đường mổ), chiều dài vết mổ lớn hơn hơạc bằng đường kính dịch hoàn. - Mổ đứt da, tổ chức dưới da, mổ sang hai bên dịch hoàn khi nào lộ dịch hoàn ở miệng vết mổ thì dùng tay bóp nhẹ bao dịch hoàn để đẩy dịch hoàn và phó dịch hoàn ra ngoài vết mổ. - Bóc bỏ màng bao chung, dùng kẹp xoắn đứt thừng dịch hoàn (có thể khâu thừng dịch hoàn theo đường khâu số tám (8) cắt bỏ dịch hoàn, vị trí cắt cách nút buộc 1cm). - Loại bỏ máu, dịch tổ chức trong bao dịch hoàn bằng cách dùng tay vuốt nhẹ bao dịch hoàn. - Cho bột Sulfamid vào hai bên trong bao dịch hoàn lợn để đề phòng nhiễm trùng cục bộ. Chú ý: không khâu miệng vết mổ 4. Chăm sóc lợn đực sau khi thiến - Đối với lợn đực nuôi thịt Mỗi ngày kiểm tra và rửa vết thương một lần, bôi cồn iode 5% ngày lần. Vệ sinh chuồng nuôi và thân thể lợn sạch sẽ trong 7 ngày. Cho lợn uống đủ nước, thức ăn đủ dinh dưỡng, dễ tiêu, ngon miệng. -Đối với lợn đực giống loại thải + Tiêm kháng sinh cùng với thuốc trợ sức, trợ lực cho lợn. + Penicilin liều 20.000- 40. 000 UI/1kgtt, IM + Có thể dùng các loại kháng sinh như Lincomycin 10%, 1ml/10kgtt, IM, ngày lần 3-5 ngày. Bio- Enro 1ml/10kgtt, IM, ngày lần, 3-5 ngày. + VitaminC 500mg-1000mg/con ngày, IM, 3-5 ngày Bio- Dexa 1ml/10kgtt, IM, ngày lần liên tục 3-5ngày. + Đưa lợn về chuồng cách ly để theo dõi và điều trị. Kiểm tra và rửa vết thương một lần/ngày. Vệ sinh chuồng nuôi và thân thể lợn sạch sẽ trong suốt thời gian điều trị. Cho lợn uống đủ nước, thức ăn đủ dinh dưỡng, dễ tiêu, ngon miệng. Giảng giải về thiến lợn đực và lợi ích của việc thiến lợn trong chăn nuôi khai thác thịt. Thuyết trình giảng giả lấy ví dụ thực tiễn Thuyết trình giảng giải Phân tích các thao tac và các bước trong việc thiến lợn thuyết trình cách thiến lợn đực hướng dẫn các học viên trên video Hướng dẫn chăm sóc lợn đực sau khi thiến thuyết trình giảng giải Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Ghi chép Lắng nghe Quan sát, tiếp thu lắng nghe ghi chép Ghi chép lắng nghe 30p 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài Cần chú ý một số nội dung trọng tâm sau: Trình tự qui định các bước thực hiện thiến lợn đực. 1. Xác định lợn đực để thiến 2. Chuẩn bị dụng cụ và thuốc thú y 3. Thao tác thiến lợn đực 4. Chăm sóc lợn đực sau khi thiến Tóm tắt lại bài Nhấn mạnh những ý trọng tâm Lắng nghe 3p 5 Hướng dẫn tự học Đọc bài và làm bải tập trong giáo trình đọc bài chuẩn bị cho bài tiếp theo 5p Nguồn tài liệu tham khảo Nêu một số giáo trình hoặc tài liệu ở đây cho hs tham khảo TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 29 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ :137 Thời gian thực hiện: 12 tiết ( 540p) Bài học trước : Thiến lợn đực Thực hiện : Từ ngày 1/7/2015 đến ngày 2/7/2015 TÊN BÀI: BÀI 12 THỰC HÀNH ĐỠ ĐẺ CHO LON MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến công việc đỡ đẻ cho lợn. - Thực hiện đúng trình tự các công việc đỡ đẻ cho lợn. - Thận trọng, chính xác, vô trùng, và khoa học ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Dụng cụ đỡ đẻ: chỉ cột rốn lợn con, kẹp (pince), kéo, kiềm bấm răng, kiềm bấm kiềm bấm đuôi, bông gòn, khăn vải sạch, dụng cụ can thiệp sản khoa tai, -Thuốc thú y: + Sử dụng cho lợn con: cồn iode 3-5%. + Sử dụng cho lợn nái: Vitamin C, oxytocin, vitamin K, thuốc kháng khuẩn HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành tại nhà dân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:......Phut Sĩ số :........................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hôm nay chúng ta sẽ thực hành đỡ đẻ cho lợn, lớp phân làm 5 nhóm, và thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên thuyết trình Lắng nghe, và phân nhóm 5p 2 Hướng dẫn ban đầu A.Qui trình thực hiện 1 chuẩn bị lợn đẻ 2 chuẩn bị chuồng đe 3 chuận bị dụng cụ đỡ đẻ và thuốc thú y 4 thao tac đỡ đe 5 chăm sóc lợn mẹ và lợn con Thuyết trình Lắng nghe 3 Hướng dẫn thường xuyên B.Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị lợn đẻ. - Giảm khẩu phần ăn lợn nái trong ngày đẻ, chú ý sử dụng thức ăn đầy đủ dưỡng chất và dễ tiêu hóa. -Trước khi đẻ 1-2 giờ nên vệ sinh sạch cơ thể lợn nái . Bước 2: Chuẩn bị chuồng đẻ. - Chuẩn bị chuồng cho lợn chuyển lên trước khi đẻ 3-7 ngày, đảm bảo vệ sinh, tiêu độc tốt. - Chuẩn bị chuồng úm (ô úm) cho lợn con, nguồn cấp nhiệt ( bóng đèn sợi tóc, tốt nhất nên dùng bóng đèn hồng ngoại) Bước 3: Chuẩn bị dụng cụ và thuốc thú y cho việc đỡ đẻ. - Dụng cụ đỡ đẻ: chỉ cột rốn lợn con, kẹp (pince), kéo, kiềm bấm răng, kiềm bấm tai, kiềm bấm đuôi, bông gòn, khăn vải sạch, dụng cụ can thiệp sản khoa + Sử dụng cho lợn con: cồn iode 3-5%. + Sử dụng cho lợn nái: Vitamin C, oxytocin, vitamin K, thuốc kháng khuẩn, dung dịch sinh lý ngọt 5%. Bước 4: Theo tác đỡ đẻ. - Đỡ lấy lợn con khi đẻ, vệ sinh vùng miệng, mũi và toàn cơ thể, chú ý nếu lợn con bị ngạt thở nên hỗ trợ hô hấp. - Cột và cắt cuống rốn: điểm cột cách thành bụng từ 2-3cm, điểm cắt cách điểm cột 1-2cm, khử trùng điểm cắt bằng cồn iode 3-5%. - Bấm 04 răng nanh lợn con ( bấm khi đẻ, hoặc sau khi đẻ 6-12 giờ). - Bấm đuôi để hạn chế lợn con cắn đuôi về sau. - Bấm số tai ( để quản lý đàn lợn) Bước 5: Chăm sóc lợn con và lơn mẹ sau khi đẻ. Chăm sóc lợn con sau khi đẻ: - Úm lợn con sau khi cắt rốn. - Cho lợn con bú được sữa đầu sau khi sinh 15-20 phút. - Tiêm sắt cho lợn con khi được 03 ngày tuổi Chăm sóc lợn mẹ sau khi đẻ: - Theo dõi sự ra nhau đầy đủ của lợn mẹ. - Theo dõi dịch đường sinh dục tiết ra sau khi sinh 1 -3 ngày ( theo dõi bệnh viêm đường sinh dục sau khi đẻ). - Theo dõi tình trạng ăn uống và tiết sữa của lợn nái. thuyết trình vấn đề giảm khẩu phần ăn làm mẫu cách vệ sinh lợn nái trước khi đẻ Hướng dẫn cách chuẩn bị chuồng Hướng dẫn chuẩn bị thuốc thú y và làm mẫu cách sắp xếp thuốc hợp lý Làm mẫu việc đỡ đẻ cho lợn nái Hướng dẫn chăm sóc lợn mẹ và lợn con Hướng dẫn cách cắt rốn Hướng dẫn cách cho lợn con bú sữa đầu, cắt nanh lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn mẫu lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn mẫu lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn mẫu lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn mẫu lắng nghe, quan sát, làm theo hướng dẫn mẫu 180p 360p 4 Huớng dẫn kết thúc nhận xét bà thực hành của học viên và góp ý để hoàn thiện , tiếp nhận báo cáo thực hành Trình bày những nhận xét và rút kinh nghiệm, tập chung chủ yếu vào những ý chính lắng nghe, rút kinh nghiệm 10p 5 Hướng dẫn tự rèn luyện Bài tập 1: Thực hành chuẩn bị lợn, dụng cụ, thuốc thú y trước khi lợn nái sắp sinh. Bài tập 3: Thực hành đỡ đẻ cho lợn 5p III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 29 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 138 Thời gian thực hiện: 1 tiết ( 45 p) Tên bài học trước: Kiểm tra Thực hiện từ ngày 3/7 /2015 đến ngày 3/7 2015 KIỂM TRA MỤC TIÊU : Đánh giá kết quả học qua bài kiểm tra ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giấy kiểm tra và đề kiểm tra HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: KIỂM TRA KẾT THÚC MODUN 6 ( 2 tiết) I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: .....phút Sĩ số :........................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị đề và giấy kiểm tra - Ổn định chỗ ngồi và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bài kiểm tra 1 phút 2 Giới thiệu chủ đề - Nội dung kiểm tra - Phát đề và giấy kiểm tra - Nhận đề và giấy kiểm tra 2 Phút 3 Giải quyết vẫn đề - Làm bài kiểm tra - Quan sát học viên làm bài - Làm bài theo câu hỏi ( Không trao đổi bài) 40 Phút 4 Kết thúc vẫn đề - Thu bài kiêm tra - Thu bài - Kiểm tra lại số lượng bài - Nộp bài 1 Phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 25 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 139 Thời gian thực hiện: 10 ti ết( 600p) Bài học trước: Bài 12 Đỡ đẻ cho lợn Thực hiện từ ngày 2/7/2015 đ ê n ngày 3/7/2015 TÊN BÀI: Bài 13 KHÁM LÂM SÀNG LON MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: Mô tả được những kiến thức liên quan đến công việc khám bệnh nội khoa lâm sàng cho lợn. - Thực hiện đúng trình tự các công việc khám bệnh. - Thận trọng, chính xác, vô trùng, và khoa ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Bàn khám, ống nghe, nhiệt kế, ống tiêm, kiêm tiêm HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành tại nhà dân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian...phutt Sĩ số :................................................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Khám nội khoa lâm sàng là cách khám bệnh dựa vào các đặc điểm điển hình của bệnh và quan sát bằng mắt thường, cũng có thể sử dụng các biện pháp khoa học sờ nắn gõ nghe , qua các phản ứng đó ta sẽ có kết luận chẩn đoán bệnh và đưa ra phương hướng điều trị và tiên lượng cho con vật Dẫn nhập lắng nghe 5p 2 Hướng dẫn ban đầu Đối tượng khám bệnh Dụng cụ khám bệnh Thao tác khám bệnh Ghi nhận thong tin kết luận vệ sinh sau khi khám Trình bày các yêu cầu cần thiêt Quan sát lắng nghe ghi chep 180p 3 Hướng dẫn thường xuyên Các bước tến hành Bước 1: xác định đối tượng cần khám bệnh xác định ngày tuổi, tính biet, thời gian bệnh, số con mắc bệnh trong đàn?, số con chết? Tình hình bệnh tại địa phương có dịch Bước 2 : chuẩn b dụng cụ khám bệnh Bàn khám , ống nghe, tai nghe, nhiệt kế, oonngs tiêm, kim tiêm Bước 3: trình tự thực hiện thao tac khám bệnh khám tổng thể: khám dáng vẻ , lông da, niêm mạc, xác định thân nhiệt Bước 4: ghi nhận thông tin bệnh lý khi khám Ngày tuổi, tính biệt, thời gian bệnh, số con mắc bệnh trong đàn, số con chết Tình hình bệnh tại địa phương Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh Xác định bệnh( nghi ngờ bệnh bước 5 : vệ sinh sau khi khám bệnh vô trùng và sắp xếp lại dụng cụ khám bệnh vô trùng tay người khám bệnh hướng dẫn học viên và làm mẫu cho học viên làm theo hướng dẫn học viên và làm mẫu cho học viên làm theo hướng dẫn học viên và làm mẫu cho học viên làm theo hướng dẫn học viên và làm mẫu cho học viên làm theo Quan sát, lắng nghe , ghi chep, thao tác lại Quan sát, lắng nghe , ghi chep, thao tác lại Quan sát, lắng nghe , ghi chep, thao tác lại Quan sát, lắng nghe , ghi chep, thao tác lại 240p 4 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét bài làm của học viên , góp ý để học viên hoàn thiện, tiếp nhânj báo cáo thực hành Góp và trao ỏi các ấn đề liên quan đến bài lắng nghe và bày tỏ các ý kiến nhóm 30p 5 Hướng dẫn tự rèn luyện . Bài tập 1: Thực hành chẩn b đối tượng cần khám bệnh Bài tập 3: Thực hành khám nội khoa lm sàng cho lợn. 20p III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 27 tháng 6 .năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 140 Thời gian thực hiện: 7 ti ết (420P ) Bài học trước: Bài 13: Phương pháp khám bệnh nội khoa lâm sàng cho lợn Thực hiện từ ngày 27/6/2015 đến ngày 27/6/2015 TÊN BÀI: Bài 14 THIẾN LỢN ĐỰC MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Mô tả được những kiến thức liên quan đến công việc khám bệnh nội khoa lâm sàng cho lợn. - Thực hiện đúng trình tự các công việc khám bệnh. - Thận trọng, chính xác, vô trùng, và khoa học ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC Bàn khám, ống nghe, nhiệt kế, ống tiêm, kiêm tiêm HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: Thực hành tại nhà dân I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian:..... phút Sĩ số :....................... ...................................................................................................................................................................................................................................... II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Hôm nay tôi cùng bà con thực hành thiến lợn đực dẫn nhập lắng nghe 2 Hướng dẫn ban đầu Xác định lợn đực cần thiến Chuẩn bị dụng cụ Chuẩn bị thuốc thú y Thao tác thiến lợn đực Cố định lợn Vệ sinh, sát trùng vùng bao dịch hoàn Loại bỏ dịch hoàn lợn Loại bỏ máu, dịch tổ chức trong bao da dịch hoàn Cho bột kháng khuẩn vào bao da dịch hoànChăm sóc lợn đực sau khi thiến Hướng dẫn bà con chuẩn bị các vật dụng cần thiết lắng nghe và tiếp thu 120P 3 Hướng dẫn thường xuyên Bước 1: Xác định lợn đực để thiến. - Lợn đực khoẻ mạnh. -Tuổi thiến thích hợp đối với lợn nuôi thịt từ 7 – 10 ngày tuổi. - Lợn đực giống loại thải 4 – 5 năm tuổi\ Bước 2: Chuẩn bị dụng cụ và thuốc thú y. - Dụng cụ thú y: Bơm tiêm, kim tiêm, kẹp (pince), nhíp, bông thấm nước, vải gạc vô trùng, dao mổ, kéo thẳng, kéo cong - Các hoá chất sát trùng và thuốc thú y như: Cồn iốt 5%, bột Sulfamid, thuốc tê, thuốc mê, thuốc sát trùng, thuốc kháng sinh. Bước 3: Thao tác thiến lợn đực. Thao tác 1: Cố định lợn - Lợn đực còn theo mẹ cố định bằng cách dùng hai đầu gối kẹp ngang vai của lợn theo chiều đầu phía dưới, đuôi phía trên, lưng con vật hướng vào phía người thiến; hoặc tư thế lợn nằm ngữa, cố định 04 chân và mông hướng về phía người thiến. - Lợn đực giống loại thải cố định nằm nghiêng. (nên gây mê) Thao tác 2: Vệ sinh, sát trùng vùng bao dịch hoàn của lợn - Rửa bao dịch hoàn lợn bằng nước sạch với xà phòng, thấm khô bằng vải gạc vô trùng, dùng cồn iốt 5% bôi lên da vùng da bao dịch hoàn và những vùng kế cận. Thao tác 3: Loại bỏ dịch hoàn lợn - Dùng dao, mổ đường giữa bao da dịch hoàn ( hoạn 01 đường mổ), chiều dài vết mổ lớn hơn hơạc bằng đường kính dịch hoàn. - Mổ đứt da, tổ chức dưới da, mổ sang hai bên dịch hoàn khi nào lộ dịch hoàn ở miệng vết mổ thì dùng tay bóp nhẹ bao dịch hoàn để đẩy dịch hoàn và phó dịch hoàn ra ngoài vết mổ. - Bóc bỏ màng bao chung, dùng kẹp xoắn đứt thừng dịch hoàn (có thể khâu thừng dịch hoàn theo đường khâu số tám (8) cắt bỏ dịch hoàn, vị trí cắt cách nút buộc 1cm). Thao tác 4: Loại bỏ máu, dịch tổ chức trong bao dịch hoàn bằng cách dùng tay vuốt nhẹ bao dịch hoàn. Thao tác 5: Cho bột kháng sinh, sulfamid vào bên trong bao dịch hoàn lợn để đề phòng nhiễm trùng cục bộ Chú ý: không khâu miệng vết mổ Bước 4: Chăm sóc lợn đực sau khi thiến. - Đối với lợn đực nuôi thịt Mỗi ngày kiểm tra và rửa vết thương một lần, bôi cồn iode 5% ngày lần. Vệ sinh chuồng nuôi và thân thể lợn sạch sẽ trong 7 ngày. Cho lợn uống đủ nước, thức ăn đủ dinh dưỡng, dễ tiêu, ngon miệng. - Đối với lợn đực giống loại thải + Tiêm kháng khuẩn cùng với thuốc trợ sức, trợ lực cho lợn. + Penicilin liều 20.000- 40. 000 UI/1kgtt, IM + Có thể dùng các loại kháng sinh như Lincomycin 10%, 1ml/10kg thể trọng, IM ngày lần, 3-5 ngày. + VitaminC -1g/con ngày, IM, 3-5 ngày + Khgáng viêm Dexa 1ml/10kg thể trọng, IM ngày lần, liên tục 3-5ngày. + Đưa lợn về chuồng cách ly để theo dõi và điều trị. Kiểm tra và rửa vết thương một lần/ngày. Vệ sinh chuồng nuôi và thân thể lợn sạch sẽ trong suốt thời gian điều trị. Cho lợn uống đủ nước, thức ăn đủ dinh dưỡng, dễ tiêu hóa hướng dẫn bà con cách thiến đúng kỹ thuật làm mẫu một lần cho học viên xem Quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên 220P 4 Huớng dẫn kết thúc (Nhận xét kết quả rèn luyện, lưu ý các sai sót và cách khắc phục, kế hoạch hoạt động tiếp theo) Xác định đúng lợn đực cần thiến. Chuẩn bị dụng cụ, thuốc thú y đầy đủ. Thực hiện đúng từng thao tác thiến lợn đực. Đạt yêu cầu chăm sóc lợn đực sau khi thiến. Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng xác định đối tượng lợn đực cần thiến. Quan sát sự thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chuẩn bị dụng cụ , thuốc thú y. Quan sát sự thực hiện của học viên,dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng thao tác thiến lợn đực Quan sát sự thực hiện của học viên,dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chăm sóc sau khi thiến lợn đực 30P 5 Hướng dẫn tự rèn luyện Bài tập 1: Thực hành chuẩn bị lợn, dụng cụ, thuốc thú y trước khi hoạn lợn đực Bài tập 3: Thực hành thiến lợn đực. 20P III RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 2 tháng 7 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 141 Thời gian thực hiện: 1 tiết ( 45 p) Tên bài học trước: Kiểm tra Thực hiện từ ngày 5/7 /2015 đến ngày 5/7 2015 KIỂM TRA MỤC TIÊU: Đánh giá kết quả học qua bài kiểm tra ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giấy kiểm tra và đề kiểm tra HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: KIỂM TRA ( 1 tiết) I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: .....phút Sĩ số :........................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị đề và giấy kiểm tra - Ổn định chỗ ngồi và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bài kiểm tra 1 phút 2 Giới thiệu chủ đề - Nội dung kiểm tra - Phát đề và giấy kiểm tra - Nhận đề và giấy kiểm tra 2 Phút 3 Giải quyết vẫn đề - Làm bài kiểm tra - Quan sát học viên làm bài - Làm bài theo câu hỏi ( Không trao đổi bài) 40 Phút 4 Kết thúc vẫn đề - Thu bài kiêm tra - Thu bài - Kiểm tra lại số lượng bài - Nộp bài 1 Phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 2 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: 142 Thời gian thực hiện: 1 tiết ( 45 p) Tên bài học trước: Kiểm tra Thực hiện từ ngày 6/7 /2015 đến ngày 6/7 2015 KIỂM TRA KẾT THÚC MODUN 7 MỤC TIÊU: Đánh giá kết quả học qua bài kiểm tra ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Giấy kiểm tra và đề kiểm tra HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: KIỂM TRA KẾT THÚC MODUN 7 ( 1 tiết) I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: .....phút Sĩ số :........................................ II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Kiểm tra 1 tiết - Chuẩn bị đề và giấy kiểm tra - Ổn định chỗ ngồi và chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho bài kiểm tra 1 phút 2 Giới thiệu chủ đề - Nội dung kiểm tra - Phát đề và giấy kiểm tra - Nhận đề và giấy kiểm tra 2 Phút 3 Giải quyết vẫn đề - Làm bài kiểm tra - Quan sát học viên làm bài - Làm bài theo câu hỏi ( Không trao đổi bài) 40 Phút 4 Kết thúc vẫn đề - Thu bài kiêm tra - Thu bài - Kiểm tra lại số lượng bài - Nộp bài 1 Phút III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày 3 tháng 6 năm 2015 GIÁO VIÊN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_tich_hop_modun7_phong_tri_benh_khong_lay_4918.doc