Phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án

GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU ãNghiên cứu khả thi là quá trình điều tra nghiên cứu một ý đồ đầu tư (một vấn đề) và phát triển giải pháp ở mức chi tiết vừa đủ để xác định rằng nó khả thi về mặt kỹ thuật và có thể thực hiện được về phương diện kinh tế cũng như xứng đáng để phát triển. ãNghiên cứu khả thi là một sự minh chứng với một báo cáo thể hiện tất cả những khả năng của dự án

pdf33 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 - 0 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Ch−ơng 2 Phân tích, đánh giá và lựa chọn dự án 1. Nội dung phân tích và lập dự án (Nghiên cứu khả thi dự án ) 2. Phân tích kỹ thuật dự án 3. Phân tích tài chính dự án 4. Phân tích kinh tế dự án 5. Đánh giá và lựa chọn dự án 1 - 1 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nội dung phân tích và lập dự án (Nghiên cứu khả thi dự án ) 1 - 2 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Cỏc bước lập dự ỏn Xỏc định ý đồ đầu tư Phõn tớch và lập dự ỏn Thẩm định và phờ duyệt Thực hiện đầu tư Nghiệm thu, tổng kết, giải thể 1 - 3 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Xỏc định ý đồ, cơ hội đầu tư Cú nhiệm vụ phỏt hiện những lĩnh vực cú tiềm năng, cỏc ý đồ đầu tư: - Nhu cầu khả năng đỏp ứng thị trường - Chiến lược phỏt triển kinh tế - Khai thỏc và sử dụng chưa cú hiệu quả nguồn lực - Thiếu điều kiện vật chất để phỏt triển kinh tế xó hội 1 - 4 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Phõn tớch và lập dự ỏn Nghiờn cứu chi tiết ý đồ đầu tư đó được đề xuất trờn mọI phương diện: tổ chức, kinh tế, tài chớnh, kỹ thuật, mụi trường, … - Nghiờn cứu tiền khả thi - Nghiờn cứu khả thi 1 - 5 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Phờ duyệt và thẩm định • Thẩm định và phờ duyệt dự ỏn đó được phõn tớch và lập ở giai đoạn trước • Được thực hiện bởi cỏc chủ thể: - Nhà nước - Chủ đầu tư - Ngõn hàng,… 1 - 6 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Triển khai thực hiện dự ỏn - Triển khai thực hiện dự ỏn đó được lập phờ duyệt - Thường cú những sai lệch so với kế hoạch được lập - Chiếm thời gian chủ yếu trong vũng đời dự ỏn 1 - 7 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiệm thu tổng kết và giải thể - Nghiệm thu cỏc thành quả của dự ỏn - Tổng kết, rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm - Tiến hành giải thể dự ỏn: Thanh lý tài sản, sắp xếp lao động của dự ỏn,… 1 - 8 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Khái niệm-nội dung Khái niêm nghiên cứu khả thi dự án • Nghiên cứu khả thi là quá trình điều tra nghiên cứu một ý đồ đầu t− (một vấn đề) và phát triển giải pháp ở mức chi tiết vừa đủ để xác định rằng nó khả thi về mặt kỹ thuật và có thể thực hiện đ−ợc về ph−ơng diện kinh tế cũng nh− xứng đáng để phát triển. • Nghiên cứu khả thi là một sự minh chứng với một báo cáo thể hiện tất cả những khả năng của dự án 1 - 9 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nội dung nghiên cứu khả thi 1. Nghiên cứu tình hình k.tế tổng quát 2. Nghiên cứu thị tr−ờng 3. Nghiên cứu kỹ thuật 4. Nghiên cứu tài chính 5. Nghiên cứu tổ chức quản lý 6. Nghiên cứu kinh tế xã hội 1 - 10 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát a. Đặc điểm chung • Điều kiện địa lý, tự nhiên, địa hình, khí hậu... • Dân số và lao động: Dự tính cầu và khuynh h−ớng tiêu thụ sản phẩm. • Chính trị: Chính sách kinh tế và quản lý của giới cầm quyền 1 - 11 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiên cứu tình hình kinh tế tổng quát b. Đặc điểm kinh tế xã hội • Tổng sản phẩm xã hội: đầu t−, tiêu thụ và tích luỹ: GNP, GDP, I/GDP... • Tình hình ngoại hối: Cán cân thanh toán ngoại hối, dự trữ ngoại tệ, nợ n−ớc ngoài. c. Hệ thống kinh tế và các chính sách • Cơ cấu tổ chức hệ thống kinh tế • Chính sách phát triển, cải tổ cơ cấu,.. • Kế hoạch kinh tế quốc dân • Tình hình ngoại th−ơng 1 - 12 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án III. Nghiên cứu thị tr−ờng Mục đích: Làm rõ 3 vấn đề • Nhu cầu hàng hoá của dự án • Tình hình cung của hàng haá của dự án • Tạo ra chỗ đứng của sản phẩm trên thị tr−ờng bằng cạnh tranh và khuyến thị ra sao 1 - 13 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiên cứu thị tr−ờng • Nhu cầu hàng hoá, dịch vụ • Hệ thống phân phối • Giá cả • Xúc tiến bán hàng • Cạnh tranh 1 - 14 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án IV.Nghiên cứu kỹ thuật dự án • Xác định kỹ thuật và quy trình sản xuất, địa điểm sx và nhu cầu để sx một cách tối −u và phù hợp nhất với những điều kiện hiện có trong n−ớc mà vẫn đảm bảo đ−ợc các yêu cầu về chất l−ợng và số l−ợng sản phẩm qua nghiên cứu thị tr−ờng 1 - 15 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiên cứu kỹ thuật dự án • Đặc tính sản phẩm và Kiểm tra chất l−ợng. • Ph−ơng pháp và kỹ thuật sản xuất. • Thiết bị, máy móc. • Công suất của dự án. • Đặc tính và nhu cầu nguyên vật liệu. • Lao động • Cơ sở hạ tầng, đất đai và địa điểm của nhà máy, xây dựng • Xử lý chất thải ô nhiễm môi tr−ờng 1 - 16 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 1. Đặc tính và chất l−ợng sản phẩm • Xác định đặc tính kỹ thuật, các tiêu chuẩn cần phải đạt đ−ợc. So sánh với các sp, tiêu chuẩn trong và ngoài n−ớc. • Xác định ph−ơng pháp và ph−ơng tiện kiểm tra chất l−ợng sp. Dự trù kinh phí cho bộ phận kiểm tra chất l−ợng sp 1 - 17 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 2. Kỹ thuật và pp sản xuất a. Nghiên cứu kỹ thuật và ph−ơng pháp sx: + Bản chất của kỹ thuật sản xuất. + Tay nghề của ng−ời lao động, khả năng tiếp thu kỹ thuật. + Yêu cầu NVL, năng l−ợng sử dụng. + Khả năng chuyển sang sx các mặt hàng khác. + Nhà cung cấp, cách cung cấp và quyền SHCN. + Yêu cầu về vốn và ngoại tệ b. Lựa chọn kỹ thuật và pp sản xuất: 1 - 18 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 3. Máy móc và thiết bị • Máy móc đ−ợc lựa chọn theo các tiêu chuẩn: - Phù hợp với quy trình công nghệ - Chất l−ợng tốt. - Giả cả phải chăng, hợp với vốn đầu t−. - Tuổi thọ và công suất phù hợp. - Phù tụng thay thế (10-20% chi phí TB), chi phí sửa chữa. 1 - 19 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 4. Công suất của dự án • Khái niệm: Là số sản phẩm sx đ−ợc trong một đơn vị thời gian. • Việc xác định công suất dựa vào: - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm - Kỹ thuật sản xuất và máy móc thiết bị - Khả năng cung ứng nguyên vật liệu - Chi phí đầu t− và sản xuất • Phân biệt các loại công suất: thực tế, danh nghĩa,… 1 - 20 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 5. Nguyên vật liêu • Bao gồm các nguyên vật liệu chính, phụ, vật liệu bao bì đóng gói. Đ−ợc nghiên cứu: - Loại NVL đ−ợc sử dụng trong dự án. - Đặc tính và chất l−ợng. - Nguồn và nhu cầu cung cấp. - Giá mua - Kế hoạch cung ứng và chuyên chở 1 - 21 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 6. Cơ sở hạ tầng • Năng l−ợng. • N−ớc. • Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc. • Hệ thống xử lý chất thải, khí thải bảo vệ môi tr−ờng. • Hệ thống an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy. > ảnh h−ởng đến vốn đầu t− và chi phí sản xuất của dự án 1 - 22 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 7. Lao động, trợ giúp kỹ thuật n.ngoài • Lao động: - Nhu cầu và nguồn lao động. - L−ơng, chế độ lao động, tiền l−ơng đp. - Điều kiện sống, BHXH. - Trình độ, tay nghề của ng−ời lao động. • Sự trợ giúp của chuyên gia n−ớc ngoài khi tiếp nhận kỹ thuật, thiết kế, thi công lắp đặt, chạy thử máy, đào tạo CN 1 - 23 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 8. Địa điểm thực hiện dự án • Căn cứ vào 4 yếu tố sau: - Chính sách nhà n−ớc. - Vấn đề cung cấp nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. - Cơ sở hạ tầng. - Môi tr−ờng tự nhiên, kinh tế xã hội. 1 - 24 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án 9. Đất đai và xây dựng nhà x−ởng • Xây dựng các công trình nhằm tạo điều kiện và đảm bảo cho dây chuyền thiết bị sản xuất, công nhân hoạt động có hiệu quả và an toàn 10. Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi tr−ờng • Nghiên cứu nguồn gốc chất thải. • Khả năng thu hồi, điều hoà l−u l−ợng • PP xử lý thích hợp • Chi phí thực hiện xử lý chất thải 1 - 25 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án IV.Nghiên cứu về tình hình tài chính • Thông qua phân tích tài chính, ta xác định quy mô đầu t−, cơ cấu các loại các loại vốn, nguồn tài trợ cho dự án; tính toán thu chi lỗ lãi, những lợi ích mang lại cho chủ đầu t−. • Phân tích tài chính là quá trình nghiên cứu đánh giá dự án trên góc độ lợi ích của chủ đầu t− cho dự án 1 - 26 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nghiên cứu về tình hình tài chính 1. Xác định cơ cấu vốn đầu t− 2. Xác định các khoản thu, chi, lợi nhuận 3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả đầu t− 4. Phân tích khả năng huy động vốn và thanh toán của dự án 5. Xác định tỷ lệ vốn tự có trên tổng vốn đầu t− 6.Phân tích độ nhạy của dự án 1 - 27 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án V. Nghiên cứu tổ chức và quản lý • Quy chế pháp lý của nhà đầu t− • Cơ cấu tổ chức • Khả năng của ban giám đốc dự án 1 - 28 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án VI. Nghiên cứu kinh tế x∙ hội • Khái niệm: Phân tích Kinh tế dự án là việc xem xét đánh giá chi phí và lợi ích mà dự án mang lại cho toàn bộ nền kinh tế ( hay chính là việc đánh giá hiệu quả của dự án trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế ). • Giống nh− phân tích tài chính, phân tích kinh tế cũng là việc so sánh lợi ích và chi phí của dự án, nh−ng trên cơ sở đóng góp cho các mục tiêu phát triển của nền kinh tế 1 - 29 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Phân tích kinh tế x∙ hội • Mục đích: Nhằm thuyết phục các cấp chính quyền, các tổ chức tài trợ quyết định tài trợ hay cho phép thực hiện dự án • Mục tiêu của phân tích kinh tế xã hội là xác định vị trí cụ thể của dự án trong tổng thể KH phát triển nền kinh tế quốc dân • Trong từng giai đoạn, các mục tiêu có thể thay đổi, do vậy các tiêu chuẩn đánh giá kinh tế xã hội cũng thay đổi 1 - 30 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Phạm vi áp dụng: • Phân tích kinh tế th−ờng đ−ợc sử dụng để đánh giá và lựa chọn các dự án sau: - Các dự án mang mục đích công ích - Các dự án có liên quan đến sự tài trợ của nhà n−óc, hay của các tổ chức viện trợ phát triển của quốc tế. Vi vậy nhà n−ớc cũng nh− các cơ quan có thẩm quyền cũng sử dụng phân tích kinh tế để thẩm định các dự án đầu t−. 1 - 31 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Nội dung phân tích KT-XH • Nội dung nghiên cứu (phân tích) kinh tế xã hội th−ờng đề cập đến các ND sau: - Kế hoạch và chiến l−ợc phát triển nền KT. - Tổng sản phẩm xã hội. - Ngoại th−ơng. - Việc sử dụng các yếu tố sản xuất - Cải thiện cơ cấu kinh tế. - Phát triển địa ph−ơng, xã hội 1 - 32 2005-PTVinh, ĐHBK/QLCN Quản lý dự án Các chỉ tiêu đánh giá sự đóng góp của dự án với sự phát triển nền KT • Giá trị sản phẩm gia tăng (trực tiếp và gián tiếp). • Hiệu quả kinh tế vốn đầu t−. • Mức độ sử dụng nhân công trong n−ớc • Đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc. • Tiết kiệm ngoại tệ và tăng thu ngoại tệ. • ảnh h−ởng của dự án đối với môi tr−ờng sinh thái.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích ,đánh giá và lựa chọn dự án.pdf
Tài liệu liên quan