* cho F1, F2, F2F2= 2c, cho a > c > 0
M ?(E) ?MF1+ MF2= 2a.
* (E) :
2
2
2
2
b
y
a
x
+ = 1 (a > b > 0) : tiêu điểm : F1(–c,0), F2(c,0); đỉnh A1(–a,0);
A2(a,0); B1(0,–b); B2(0,b); tiêu cự : F1F2= 2c, trục lớn A1A2= 2a; trục nhỏ
BB
1B2B = 2b; tâm sai e = c/a; đường chuẩn x = ±a/e; bk qua tiêu : MF1= a + exM,
MF2= a – exM; tt với (E) tại M : phân đôi tọa độ (E),
(E) tx (d) : Ax + By + C = 0 ?a
2
A
2
+ b
2
B
2
= C
2
; a
2
= b
2
+ c
2
.
* (E) : 1
a
y
b
x
2
2
2
2
=+ (a > b > 0) : không chính tắc; tiêu điểm : F1(0,–c), F2(0,c);
đỉnh A1(0,–a), A2(0,a), B1(–b,0), B2(b,0), tiêu cự : F1F2= 2c; trục lớn A1A2= 2a;
trục nhỏ B1B2= 2b; tâm sai e = c/a; đường chuẩn y = ±a/e; bán kính qua tiêu
MF1= a + eyM, MF2= a – eyM; tiếp tuyến với (E) tại M : phân đôi tọa độ (E);
(E) tiếp xúc (d) : Ax + By + C = 0 ?aB+ bA= C; a = b+ c(Chú ý : tất
cả các kết quả của trường hợp này suy từ trường hợp chính tắc trên bằng cách
thay x bởi y, y bởi x).
28 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập tóm tắt chương trình thi đại học môn toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỘT: ÔN TẬP TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH THI ĐẠI HỌC MÔN TOÁN
I- GIẢI TÍCH TỔ HỢP
1. Giai thừa : n! = 1.2...n
0! = 1
n! /(n – k)! = (n – k + 1).(n – k + 2) ... n
2. Nguyên tắc cộng : Trường hợp 1 có m cách chọn, trường hợp 2 có n cách chọn;
mỗi cách chọn đều thuộc đúng một trường hợp. Khi đó, tổng số cách chọn là :
m + n.
3. Nguyên tắc nhân : Hiện tượng 1 có m cách chọn, mỗi cách chọn này lại có n
cách chọn hiện tượng 2. Khi đó, tổng số cách chọn liên tiếp hai hiện tượng là :
m x n.
4. Hoán vị : Có n vật khác nhau, xếp vào n chỗ khác nhau. Số cách xếp : Pn = n !.
5. Tổ hợp : Có n vật khác nhau, chọn ra k vật. Số cách chọn :
)!kn(!k
!nCkn −=
6. Chỉnh hợp : Có n vật khác nhau. Chọn ra k vật, xếp vào k chỗ khác nhau số
cách : = =−
k k
n n
n!A , A
(n k)!
k
n kC .P
Chỉnh hợp = tổ hợp rồi hoán vị
7. Tam giác Pascal :
1
1 1
1 2 1
1 3 3 1
1 4 6 4 1
4
4
3
4
2
4
1
4
0
4
3
3
2
3
1
3
0
3
2
2
1
2
0
2
1
1
0
1
0
0
CCCCC
CCCC
CCC
CC
C
Tính chất :
k
1n
k
n
1k
n
kn
n
k
n
n
n
0
n
CCC
CC,1CC
+−
−
=+
===
8. Nhị thức Newton :
* n0nn11n1n0n0nn baC...baCbaC)ba( +++=+ −
a = b = 1 : ... 0 1 nn n nC C ... C 2+ + + = n
Với a, b ∈ {±1, ±2, ...}, ta chứng minh được nhiều đẳng thức chứa :
nn1n0n C,...,C,C
* nnn1n1nn0nn xC...xaCaC)xa( +++=+ −
Ta chứng minh được nhiều đẳng thức chứa bằng cách : nn1n0n C,...,C,C
- Đạo hàm 1 lần, 2 lần, cho x = ±1, ±2, ... a = ±1, ±2, ...
TRANG 1
- Nhân với xk , đạo hàm 1 lần, 2 lần, cho x = ±1, ±2, ... , a = ±1, ±2, ...
- Cho a = ±1, ±2, ..., hay ∫∫
±± 2
0
1
0
...hay
β
α
∫
Chú ý :
* (a + b)n : a, b chứa x. Tìm số hạng độc lập với x : k n k k mnC a b Kx
− =
Giải pt : m = 0, ta được k.
* (a + b)n : a, b chứa căn . Tìm số hạng hữu tỷ.
m r
k n k k p q
nC a b Kc d
− =
Giải hệ pt : ⎩⎨
⎧
∈
∈
Zq/r
Zp/m
, tìm được k
* Giải pt , bpt chứa : đặt điều kiện k, n ∈ N...C,A knkn * ..., k ≤ n. Cần biết đơn
giản các giai thừa, qui đồng mẫu số, đặt thừa số chung.
* Cần phân biệt : qui tắc cộng và qui tắc nhân; hoán vị (xếp, không bốc), tổ
hợp (bốc, không xếp), chỉnh hợp (bốc rồi xếp).
* Áp dụng sơ đồ nhánh để chia trường hợp , tránh trùng lắp hoặc thiếu trường
hợp.
* Với bài toán tìm số cách chọn thỏa tính chất p mà khi chia trường hợp, ta thấy
số cách chọn không thỏa tính chất p ít trường hợp hơn, ta làm như sau :
số cách chọn thỏa p.
= số cách chọn tùy ý - số cách chọn không thỏa p.
Cần viết mệnh đề phủ định p thật chính xác.
* Vé số, số biên lai, bảng số xe ... : chữ số 0 có thể đứng đầu (tính từ trái sang
phải).
* Dấu hiệu chia hết :
- Cho 2 : tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8.
- Cho 4 : tận cùng là 00 hay 2 chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 4.
- Cho 8 : tận cùng là 000 hay 3 chữ số cuối hợp thành số chia hết cho 8.
- Cho 3 : tổng các chữ số chia hết cho 3.
- Cho 9 : tổng các chữ số chia hết cho 9.
- Cho 5 : tận cùng là 0 hay 5.
- Cho 6 : chia hết cho 2 và 3.
- Cho 25 : tận cùng là 00, 25, 50, 75.
II- ĐẠI SỐ
1. Chuyển vế : a + b = c ⇔ a = c – b; ab = c ⇔ ⎢⎢⎣
⎡
⎩⎨
⎧
=
≠
==
b/ca
0b
0cb
a/b = c ⇔ ; ⎩⎨
⎧
≠
=
0b
bca 1n21n2 baba ++ =⇔=
TRANG 2
2n
2n 2n 2n b aa b a b, a b
a 0
⎧ == ⇔ = ± = ⇔ ⎨ ≥⎩
⎩⎨
⎧ α=⇔=≥
±=⇔= α abbloga,0a
ab
ba
⎩⎨
⎧
>
<
⎩⎨
⎧
<
>
>=
⇔<−<⇔<+
b/ca
0b
b/ca
0b
0c,0b
cab;bcacba
2. Giao nghiệm :
⎩⎨
⎧ <⇔<
<
⎩⎨
⎧ >⇔>
>
}b,amin{x
bx
ax
;}b,amax{x
bx
ax
⎧⎨Γ⎧ > ∨< < < ⎧ ⎩⇔ ⇔⎨ ⎨< Γ≥ ⎧⎩⎩ ⎨Γ⎩
p
x a p qa x b(nếua b)
;
x b VN(nếua b) q
Nhiều dấu v : vẽ trục để giao nghiệm.
3. Công thức cần nhớ :
a. : chỉ được bình phương nếu 2 vế không âm. Làm mất phải đặt điều kiện.
⎩⎨
⎧
≤≤
≥
⎩⎨
⎧ ⇔≤=
≥⇔= 22 ba0
0b
ba,
ba
0b
ba
⎩⎨
⎧
≥
≥
⎩⎨
⎧ ∨≥
<⇔≥ 2ba
0b
0a
0b
ba
)0b,anếu(b.a
)0b,anếu(b.aab <−−
≥=
b. . : phá . bằng cách bình phương : 22 aa = hay bằng định nghĩa :
)0anếu(a
)0anếu(a
a <−
≥=
baba;
ba
0b
ba ±=⇔=⎩⎨
⎧
±=
≥⇔=
a b b a ≤ ⇔ − ≤ ≤ b
b 0
a b b 0hay
a b a
≥⎧≥ ⇔ < ⎨ ≤ − ∨ ≥⎩ b
0baba 22 ≤−⇔≤
c. Mũ : .1a0nếuy,1anếuy,0y,Rx,ay x ↑>∈=
TRANG 3
0 m / n m m n m nn
m n m n m n m.n n n n
n n n m n
a 1 ; a 1/ a ; a .a a
a / a a ; (a ) a ; a / b (a/ b)
a .b (ab) ; a a (m n,0 a 1) a = 1
− +
−
= = =
= = =
= = ⇔ = < ≠ ∨
α=α
><⇔< alognm a,
)1a0nếu(nm
)1anếu(nm
aa
d. log : y = logax , x > 0 , 0 < a ≠ 1, y ∈ R
y↑ nếu a > 1, y↓ nếu 0 < a < 1, α = logaaα
loga(MN) = logaM + logaN (⇐ )
loga(M/N) = logaM – logaN (⇐ )
2aaa2a MlogMlog2,Mlog2Mlog == (⇒)
logaM3 = 3logaM, logac = logab.logbc
logbc = logac/logab, Mlog
1Mlog aa α=α
loga(1/M) = – logaM, logaM = logaN ⇔ M = N
a a
0 M N(nếua 1)
log M log N
M N 0(nếu0 a 1
> < < )
Khi làm toán log, nếu miền xác định nới rộng : dùng điều kiện chặn lại, tránh
dùng công thức làm thu hẹp miền xác định. Mất log phải có điều kiện.
4. Đổi biến :
a. Đơn giản : Rxlogt,0at,0xt,0xt,0xt,Rbaxt ax2 ∈=>=≥=≥=≥=∈+=
Nếu trong đề bài có điều kiện của x, ta chuyển sang điều kiện của t bằng cách
biến đổi trực tiếp bất đẳng thức.
b. Hàm số : t = f(x) dùng BBT để tìm điều kiện của t. Nếu x có thêm điều kiện,
cho vào miền xác định của f.
c. Lượng giác : t = sinx, cosx, tgx, cotgx. Dùng phép chiếu lượng giác để tìm điều
kiện của t.
d. Hàm số hợp : từng bước làm theo các cách trên.
5. Xét dấu :
a. Đa thức hay phân thức hữu tỷ, dấu A/B giống dấu A.B; bên phải cùng dấu hệ số
bậc cao nhất; qua nghiệm đơn (bội lẻ) : đổi dấu; qua nghiệm kép (bội chẵn) :
không đổi dấu.
b. Biểu thức f(x) vô tỷ : giải f(x) 0.
c. Biểu thức f(x) vô tỷ mà cách b không làm được : xét tính liên tục và đơn điệu
của f, nhẩm 1 nghiệm của pt f(x) = 0, phác họa đồ thị của f , suy ra dấu của f.
6. So sánh nghiệm phương trình bậc 2 với α :
f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
* S = x1 + x2 = – b/a ; P = x1x2 = c/a
TRANG 4
Dùng S, P để tính các biểu thức đối xứng nghiệm. Với đẳng thức g(x1,x2) = 0
không đối xứng, giải hệ pt :
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
+=
=
21
21
x.xP
xxS
0g
Biết S, P thỏa S2 – 4P ≥ 0, tìm x1, x2 từ pt : X2 – SX + P = 0
* Dùng Δ, S, P để so sánh nghiệm với 0 :
x1 < 0 < x2 ⇔ P < 0, 0 < x1 < x2 ⇔ ⎪⎩
⎪⎨
⎧
>
>
>Δ
0S
0P
0
x1 < x2 < 0 ⇔ ⎪⎩
⎪⎨
⎧
<
>
>Δ
0S
0P
0
* Dùng Δ, af(α), S/2 để so sánh nghiệm với α : x1 < α < x2 ⇔ af(α) < 0
α < x1 < x2 ⇔ ; x⎪⎩
⎪⎨
⎧
<α
>α
>Δ
2/S
0)(f.a
0
1 < x2 < α ⇔ ⎪⎩
⎪⎨
⎧
α<
>α
>Δ
2/S
0)(f.a
0
α < x1 < β < x2 ⇔
a.f( ) 0
a.f( ) 0
β ⎨⎪ α < β⎩
; x1 < α < x2 < β ⇔ ⎪⎩
⎪⎨
⎧
β<α
>β
<α
0)(f.a
0)(f.a
7. Phương trình bậc 3 :
a. Viête : ax3 + bx2 + cx + d = 0
x1 + x2 + x3 = – b/a , x1x2 + x1x3 + x2x3 = c/a , x1.x2.x3 = – d/a
Biết x1 + x2 + x3 = A , x1x2 + x1x3 + x2x3 = B , x1.x2.x3 = C
thì x1, x2, x3 là 3 nghiệm phương trình : x3 – Ax2 + Bx – C = 0
b. Số nghiệm phương trình bậc 3 :
• x = α ∨ f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) :
3 nghiệm phân biệt ⇔ ⎩⎨
⎧
≠α
>Δ
0)(f
0
2 nghiệm phân biệt ⇔ ⎩⎨
⎧
≠α
=Δ∨⎩⎨
⎧
=α
>Δ
0)(f
0
0)(f
0
1 nghiệm ⇔ ( )
Δ⎧Δ ⎨ α⎩
= 0
< 0 hay
f = 0
• Phương trình bậc 3 không nhẩm được 1 nghiệm, m tách được sang 1 vế : dùng
sự tương giao giữa (C) : y = f(x) và (d) : y = m.
• Phương trình bậc 3 không nhẩm được 1 nghiệm, m không tách được sang 1 vế :
dùng sự tương giao giữa (Cm) : y = f(x, m) và (Ox) : y = 0
TRANG 5
3 nghiệm ⇔
⎩⎨
⎧
<
>Δ
0y.y
0
CTCĐ
'y
2 nghiệm ⇔
⎩⎨
⎧
=
>Δ
0y.y
0
CTCĐ
'y
1 nghiệm ⇔ Δy' ≤ 0 ∨ ⎩⎨
⎧
>
>Δ
0y.y
0
CTCĐ
'y
c. Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm lập thành CSC :
⇔
⎩⎨
⎧
=
>Δ
0y
0
uốn
'y
d. So sánh nghiệm với α :
• x = xo ∨ f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) : so sánh nghiệm phương trình bậc 2
f(x) với α.
• Không nhẩm được 1 nghiệm, m tách được sang 1 vế : dùng sự tương giao của
f(x) = y: (C) và y = m: (d) , đưa α vào BBT.
• Không nhẩm được 1 nghiệm, m không tách được sang 1 vế : dùng sự tương
giao của (Cm) : y = ax3 + bx2 + cx + d (có m) ,(a > 0) và (Ox)
α < x1 < x2 < x3 ⇔
y '
CĐ CT
CĐ
0
y .y 0
y( ) 0
x
Δ >⎧⎪ <⎪⎨ α <⎪⎪α <⎩
α x1
x1 < α < x2 < x3 ⇔
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
<α
>α
<
>Δ
CT
CTCĐ
'y
x
0)(y
0y.y
0
αx1 x x
x1 < x2 < α < x3 ⇔
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
α<
<α
<
>Δ
CĐ
CTCĐ
'y
x
0)(y
0y.y
0
α x1 x x
x1 < x2 < x3 < α ⇔
y '
CĐ CT
CT
0
y .y 0
y( ) 0
x
Δ >⎧⎪ ⎪⎪ < α⎩
α x1 x x
8. Phương trình bậc 2 có điều kiện :
TRANG 6
f(x) = ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), x ≠ α
2 nghiệm ⇔ , 1 nghiệm ⇔ ⎩⎨
⎧
>Δ
≠α
0
0)(f
⎩⎨
⎧
≠α
=Δ
⎩⎨
⎧
=α
>Δ
0)(f
0
0)(f
0
Vô nghiệm ⇔ Δ < 0 ∨ ⎩⎨
⎧
=α
=Δ
0)(f
0
Nếu a có tham số, xét thêm a = 0 với các trường hợp 1 nghiệm, VN.
9. Phương trình bậc 4 :
a. Trùng phương : ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0) ⇔
⎩⎨
⎧
=
≥=
0)t(f
0xt 2
t = x2 ⇔ x = ± t
4 nghiệm ⇔ ; 3 nghiệm ⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
>
>
>Δ
0S
0P
0
⎩⎨
⎧
>
=
0S
0P
2 nghiệm ⇔ ; 1 nghiệm ⇔
⎩⎨
⎧
>
=Δ
<
02/S
0
0P
⎩⎨
⎧
=
=Δ
⎩⎨
⎧
<
=
02/S
0
0S
0P
VN ⇔ Δ < 0 ∨ ⇔ Δ < 0 ∨
⎪⎩
⎪⎨
⎧
<
>
≥Δ
0S
0P
0
0
0
P
S
⎧⎪ >⎨⎪ <⎩
4 nghiệm CSC ⇔
⎩⎨
⎧
=
<<
12
21
t3t
tt0
Giải hệ pt :
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
+=
=
21
21
12
t.tP
ttS
t9t
b. ax4 + bx3 + cx2 + bx + a = 0. Đặt t = x +
x
1 . Tìm đk của t bằng BBT : 2t ≥
c. ax4 + bx3 + cx2 – bx + a = 0. Đặt t = x –
x
1 . Tìm đk của t bằng BBT : t ∈ R.
d. (x + a)(x + b)(x + c)(x + d) = e với a + b = c + d. Đặt : t = x2 + (a + b)x. Tìm đk
của t bằng BBT.
e. (x + a)4 + (x + b)4 = c. Đặt :
2
baxt ++= , t ∈ R.
TRANG 7
10. Hệ phương trình bậc 1 : ⎩⎨
⎧
=+
=+
'cy'bx'a
cbyax
. Tính :
D =
'b
b
'a
a
, Dx = 'b
b
'c
c
, Dy = 'c
c
'a
a
D ≠ 0 : nghiệm duy nhất x = Dx/D , y = Dy/D.
D = 0, Dx ≠ 0 ∨ Dy ≠ 0 : VN
D = Dx = Dy = 0 : VSN hay VN (giải hệ với m đã biết).
11. Hệ phương trình đối xứng loại 1 :
Từng phương trình đối xứng theo x, y. Đạt S = x + y, P = xy.
ĐK : S2 – 4P ≥ 0. Tìm S, P. Kiểm tra đk S2 – 4P ≥ 0;
Thế S, P vào pt : X2 – SX + P = 0, giải ra 2 nghiệm là x và y.
(α, β) là nghiệm thì (β, α) cũng là nghiệm; nghiệm duy nhất
⇒ α = β ⇒ m = ?
Thay m vào hệ, giải xem có duy nhất nghiệm không.
12. Hệ phương trình đối xứng loại 2 :
Phương trình này đối xứng với phương trình kia. Trừ 2 phương trình, dùng các
hằng đẳng thức đưa về phương trình tích A.B = 0.
Nghiệm duy nhất làm như hệ đối xứng loại 1.
13. Hệ phương trình đẳng cấp :
⎩⎨
⎧
=++
=++
'dy'cxy'bx'a
dcybxyax
22
22
Xét y = 0. Xét y ≠ 0 : đặt x = ty, chia 2 phương trình để khử t. Còn 1 phương
trình theo y, giải ra y, suy ra t, suy ra x. Có thể xét x = 0, xét x ≠ 0, đặt y = tx.
14. Bất phương trình, bất đẳng thức :
* Ngoài các bất phương trình bậc 1, bậc 2, dạng cơ bản của ., , log, mũ có
thể giải trực tiếp, các dạng khác cần lập bảng xét dấu. Với bất phương trình
dạng tích AB < 0, xét dấu A, B rồi AB.
* Nhân bất phương trình với số dương : không đổi chiều
số âm : có đổi chiều
Chia bất phương trình : tương tự.
* Chỉ được nhân 2 bất pt vế theo vế , nếu 2 vế không âm.
* Bất đẳng thức Côsi :
a, b ≥ 0 : ab
2
ba ≥+
Dấu = xảy ra chỉ khi a = b.
a, b, c ≥ 0 : 3 abc
3
cba ≥++
Dấu = xảy ra chỉ khi a = b = c.
* Bất đẳng thức Bunhiacốpxki : a, b, c, d
(ac + bd)2 ≤ (a2 + b2).(c2 + d2); Dấu = xảy ra chỉ khi a/b = c/d
15. Bài toán tìm m để phương trình có k nghiệm :
TRANG 8
Nếu tách được m, dùng sự tương giao của (C) : y = f(x) và (d) : y = m. Số
nghiệm bằng số điểm chung.
Nếu có điều kiện của x ∈ I, lập BBT của f với x ∈ I.
16. Bài toán tìm m để bất pt vô nghiệm, luôn luôn nghiệm, có nghiệm x ∈ I :
Nếu tách được m, dùng đồ thị, lập BBT với x ∈ I.
f(x) ≤ m : (C) dưới (d) (hay cắt)
f(x) ≥ m : (C) trên (d) (hay cắt)
III- LƯỢNG GIÁC
+
2π
0
2− π
1. Đường tròn lượng giác :
Trên đường tròn lượng giác, góc α đồng nhất với cung AM,
đồng nhất với điểm M. Ngược lại, 1 điểm trên đường tròn
lượng giác ứng với vô số các số thực x + k2π. 2− π 2π0
Trên đường tròn lượng giác, nắm vững các góc đặc biệt :
bội của
6
π (
3
1 cung phần tư) và
4
π (
2
1 cung phần tư) α
0A
x+k2π
M
x = α +
n
k2 π : α là 1 góc đại diện, n : số điểm cách đều
trên đường tròn lượng giác.
2. Hàm số lượng giác :
3. Cung liên kết :
* Đổi dấu, không đổi hàm : đối, bù, hiệu π (ưu tiên không đổi dấu : sin bù, cos
đối, tg cotg hiệu π).
cotg
chiếu xuyên tâm
tg
Mcos
chiếu ⊥
sin
M
* Đổi hàm, không đổi dấu : phụ
* Đổi dấu, đổi hàm : hiệu
2
π (sin lớn = cos nhỏ : không đổi dấu).
4. Công thức :
a. Cơ bản : đổi hàm, không đổi góc.
b. Cộng : đổi góc a ± b, ra a, b.
c. Nhân đôi : đổi góc 2a ra a.
d. Nhân ba : đổi góc 3a ra a.
e. Hạ bậc : đổi bậc 2 ra bậc 1. Công thức đổi bậc 3 ra bậc 1 suy từ công thức
nhân ba.
f. Đưa về
2
atgt = : đưa lượng giác về đại số.
g. Tổng thành tích : đổi tổng thành tích và đổi góc a, b thành (a ± b) / 2.
h. Tích thành tổng : đổi tích thành tổng và đổi góc a, b thành a ± b.
TRANG 9
5. Phương trình cơ bản : sinα = 0⇔ cosα = – 1 hay cosα = 1⇔ α = kπ,
sinα = 1 ⇔ α =
2
π + k2π; sinα = –1 ⇔ α = –
2
π + k2π,
cosα = 0 ⇔ sinα = –1 hay sinα = 1 ⇔ α =
2
π + kπ,
cosα = 1 ⇔ α = k2π, cosα = – 1 ⇔ α = π + k2π
sinu = sinv ⇔ u = v + k2π ∨ u = π – v + k2π
cosu = cosv ⇔ u = ± v + k2π
tgu = tgv ⇔ u = v + kπ
cotgu = cotgv ⇔ u = v + kπ
6. Phương trình bậc 1 theo sin và cos : asinu + bcosu = c
* Điều kiện có nghiệm : a2 + b2 ≥ c2
* Chia 2 vế cho 22 ba + , dùng công thức cộng đưa về phương trình cơ bản.
(cách khác : đưa về phương trình bậc 2 theo
2
utgt = )
7. Phương trình đối xứng theo sin, cos :
Đưa các nhóm đối xứng về sin + cos và sin.cos.
Đặt : t = sinu + cosu =
2t 12 sin u , 2 t 2,sin u.cos u
4 2
π −⎛ ⎞+ − ≤ ≤ =⎜ ⎟⎝ ⎠
8. Phương trình chứa ⏐sinu + cosu⏐ và sinu.cosu :
Đặt :
2 12 0 2
4 2
tt sinu cosu sin u , t ,sinu.cosuπ −⎛ ⎞= + = + ≤ ≤ =⎜ ⎟⎝ ⎠
9. Phương trình chứa sinu – cosu và sinu.cosu :
Đặt : π −⎛ ⎞= − = − − ≤ ≤ =⎜ ⎟⎝ ⎠
21 tt sin u cos u 2 sin u , 2 t 2,sin u.cos u
4 2
10. Phương trình chứa ⏐sinu – cosu⏐ và sinu.cosu :
Đặt :
212 0 2
4 2
tt sinu cosu sin u , t ,sinu.cosuπ −⎛ ⎞= − = − ≤ ≤ =⎜ ⎟⎝ ⎠
11. Phương trình toàn phương (bậc 2 và bậc 0 theo sinu và cosu) :
Xét cosu = 0; xét cosu ≠ 0, chia 2 vế cho cos2u, dùng công thức
1/cos2u = 1 + tg2u, đưa về phương trình bậc 2 theo t = tgu.
12. Phương trình toàn phương mở rộng :
* Bậc 3 và bậc 1 theo sinu và cosu : chia 2 vế cho cos3u.
* Bậc 1 và bậc – 1 : chia 2 vế cho cosu.
13. Giải phương trình bằng cách đổi biến :
Nếu không đưa được phương trình về dạng tích, thử đặt :
* t = cosx : nếu phương trình không đổi khi thay x bởi – x.
* t = sinx : nếu phương trình không đổi khi thay x bởi π – x.
* t = tgx : nếu phương trình không đổi khi thay x bởi π + x.
* t = cos2x : nếu cả 3 cách trên đều đúng
TRANG 10
* t = tg
2
x : nếu cả 3 cách trên đều không đúng.
14. Phương trình đặc biệt :
* ⎩⎨
⎧
=
=⇔=+
0v
0u
0vu 22
* ⎩⎨
⎧
=
=⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
≥
≤
=
Cv
Cu
Cv
Cu
vu
* ⎩⎨
⎧
=
=⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
+=+
≤
≤
Bv
Au
BAvu
Bv
Au
* sinu.cosv = 1 ⇔ ⎩⎨
⎧
−=
−=∨⎩⎨
⎧
=
=
1vcos
1usin
1vcos
1usin
* sinu.cosv = – 1 ⇔ ⎩⎨
⎧
=
−=∨⎩⎨
⎧
−=
=
1vcos
1usin
1vcos
1usin
Tương tự cho : sinu.sinv = ± 1, cosu.cosv = ± 1.
15. Hệ phương trình : Với F(x) là sin, cos, tg, cotg
a. Dạng 1 : ⎩⎨
⎧
=±
=±
)2(nyx
)1(m)y(F)x(F
. Dùng công thức đổi + thành nhân,
thế (2) vào (1) đưa về hệ phương trình : ⎩⎨
⎧
=−
=+
byx
ayx
b. Dạng 2 : ⎩⎨
⎧
=±
=
nyx
m)y(F).x(F
. Tương tự dạng 1, dùng công thức đổi nhân thành
+.
c. Dạng 3 : ⎩⎨
⎧
=±
=
nyx
m)y(F/)x(F
.
Dùng tỉ lệ thức :
db
ca
db
ca
d
c
b
a
−
−=+
+⇔= biến đổi phương trình (1) rồi dùng
công thức đổi + thành x.
d. Dạng khác : tìm cách phối hợp 2 phương trình, đưa về các pt cơ bản.
16. Toán Δ :
* Luôn có sẵn 1 pt theo A, B, C : A + B + C = π
* A + B bù với C, (A + B)/2 phụ với C/2.
* A, B, C ∈ (0, π) ; A/2, B/2, C/2 ∈ (0, π/2)
A + B ∈ (0, π) ; (A + B)/2 ∈ (0, π/2) ;
A – B ∈ (– π, π) , (A – B)/2 ∈ (– π/2, π/2)
Dùng các tính chất này để chọn k.
* Đổi cạnh ra góc (đôi khi đổi góc ra cạnh) : dùng định lý hàm sin :
TRANG 11
a = 2RsinA hay định lý hàm cos : a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
* pr
R4
abcCsinab
2
1ah
2
1S a ====
)cp)(bp)(ap(p −−−=
* Trung tuyến : 222a ac2b22
1m −+=
* Phân giác : ℓa = cb
2
Acosbc2
+
IV- TÍCH PHÂN
1. Định nghĩa, công thức, tính chất :
* F là 1 nguyên hàm của f ⇔ f là đạo hàm của F.
Họ tất cả các nguyên hàm của f :
= F(x) + C (C ∈ R) ∫ dx)x(f
*
α+
α= + = +α +∫ ∫
1udu u C ; u du C
1
, α ≠ – 1
u udu ln u C; e du e C;
u
= + = +∫ ∫ ∫ += Caln/adua uu
; sinudu cosu C= − +∫ ∫ += Cusinuducos
∫ ; +−= Cgucotusin/du 2 ∫ += Ctguucos/du 2
* = = −∫b ba
a
f(x)dx F(x) F(b) F(a)
* ∫ ∫ ∫∫∫ +=−== ba ca ba cbabaa ,;0 ∫
∫ ∫∫∫∫ =+=+
b
a
b
a
b
a
b
a
b
a
fkkf;gf)gf(
2. Tích phân từng phần :
udv uv vdu= −∫ ∫
Thường dùng khi tính tích phân các hàm hỗn hợp.
a. ∫ ∫ ∫ = nnnxn xu:xcosx;xsinx,ex
b. ∫ = xlnu:xlnxn
c. ∫ ∫ == dxedvhayeu:xcose,xsine xxxx
từng phần 2 lần, giải phương trình ẩn hàm ʃ
3. Các dạng thường gặp :
TRANG 12
a. : u = sinx. ∫ + xcos.xsin 1n2m
: u = cosx. ∫ + xsin.xcos 1n2m
: hạ bậc về bậc 1 ∫ xcos.xsin n2m2
b. : u = tgx (n ≥ 0) ∫ xcos/xtg n2m2
: u = cotgx (n ≥ 0) ∫ xsin/xgcot n2m2
c. chứa a∫ 2 – u2 : u = asint
chứa u∫ 2 – a2 : u = a/cost
chứa a∫ 2 + u2 : u = atgt
d. , R : hàm hữu tỷ ∫ )xcos,x(sinR
R(–sinx, cosx) = – R(sinx, cosx) : u = cosx
R(sinx, –cosx) = – R(sinx, cosx) : u = sinx
R(–sinx,–cosx) = R(sinx, cosx) : u = tgx ∨ u = cotgx
R đơn giản :
2
xtgu =
∫
π
−π=
2/
0
x
2
uđặtthử:
∫
π
−π=
0
xuđặtthử:
e. ∫ +=∈++ nqq/pnm bxau:Zn/)1m(,)bxa(x
f. ∫ +=∈+++ nnqq/pnm bxaxu:Zqpn 1m,)bxa(x
g.
u
1khx:cbxax)khx/[(dx 2 =++++∫
h. ∫ ++ )dcx/()bax(,x(R , R là hàm hữu tỷ : )dcx/()bax(u ++=
i. chứa (a + bx∫ k)m/n : thử đặt un = a + bxk.
4. Tích phân hàm số hữu tỷ :
: bậc P < bậc Q ∫ )x(Q/)x(P
* Đưa Q về dạng tích của x + a, (x + a)n, ax2 + bx + c (Δ < 0)
* Đưa P/Q về dạng tổng các phân thức đơn giản, dựa vào các thừa số của Q :
n
n
2
21n
)ax(
A...
)ax(
A
ax
A)ax(,
ax
Aax ++++++→++→+
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ =+=<Δ+++++++
+→<Δ++ ∫ ∫ atgtuđặt:)au/(du)0(cbxax dxcbxax Bcbxax )bax2(A)0(cbxax 222222
TRANG 13
5. Tính diện tích hình phẳng :
a. D giới hạn bởi x = a, x = b, (Ox), (C) : y = f(x) : ∫=
b
a
D dx)x(fS
f(x) : phân thức hữu tỉ : lập BXD f(x) trên [a,b] để mở ⏐.⏐; f(x) : hàm lượng giác
: xét dấu f(x) trên cung [a, b] của đường tròn lượng giác.
b. D giới hạn bởi x = a, x = b , (C) : y = f(x)
(C') : y = g(x) : ∫ −=
b
a
D dx)x(g)x(fS
Xét dấu f(x) – g(x) như trường hợp a/.
c. D giới hạn bởi (C1) : f1(x, y) = 0 , (C2) : f2 (x, y) = 0
α /
b
D
a
S f(x) g(x) dx= −∫
x=b x=a
f(x)
g(x)
β /
b
D
a
S f(y) g(y) dy= −∫
y=a
f(y)
y=b
g(y)
Với trường hợp α) : nếu biên trên hay biên dưới bị gãy, ta cắt D bằng các
đường thẳng đứng ngay chỗ gãy.
Với trường hợp β) : nếu biên phải hay biên trái bị gãy, ta cắt D bằng các
đường ngang ngay chỗ gãy.
Chọn tính ∫ theo dx hay dy để ∫ dễ tính toán hay D ít bị chia cắt.
Cần giải các hệ phương trình tọa độ giao điểm.
Cần biết vẽ đồ thị các hình thường gặp : các hàm cơ bản, các đường tròn, (E)
, (H), (P), hàm lượng giác, hàm mũ, hàm . .
Cần biết rút y theo x hay x theo y từ công thức f(x,y) = 0 và biết chọn +
hay − ( )trái:...x,phải:...x,dưới:...y,trên:...y −=+=−=+=
6. Tính thể tích vật thể tròn xoay :
a b
f(x)a. D như 5.a/ xoay quanh (Ox) :
[ ]∫π=
b
a
2 dx)x(fV
a
b f(y)
b. [ ]∫π=
b
a
2 dy)y(fV
b
f(x)
g(x
a
TRANG 14
c. ∫ −π=
b
a
22 dx)]x(g)x(f[V
f(y)
a
g(y)
b
d. ∫ −π=
b
a
22 dy)]y(g)y(f[V
a b c
f(x) -g(x)f(x)
g(x
a be. ∫∫ π+π=
b
c
2
c
a
2 dx)x(gdx)x(fV
f. ∫∫ π+π=
b
c
2
c
a
2 dy)y(fdy)y(gV
Chú ý : xoay quanh (Ox) : ∫ ...dx ; xoay quanh (Oy) : ∫ ... dy.
V- KHẢO SÁT HÀM SỐ
1. Tìm lim dạng
0
0 , dạng 1 ∞ :
a. Phân thức hữu tỷ :
1
1
ax1
1
axax Q
Plim
)x(Q)ax(
)x(P)ax(lim)0/0dạng(
)x(Q
)x(Plim →→→ =−
−=
b. Hàm lg : 1
u
usinlimthứccôngdùng),0/0dạng(
)x(g
)x(flim
0uax
=→→
c. Hàm chứa căn : )0/0dạng(
)x(g
)x(flim
ax→ , dùng lượng liên hiệp :
a2 – b2 = (a – b)(a + b) để phá , a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2) để phá 3
d. Hàm chứa mũ hay log (dạng 1∞) : dùng công thức e)u1(lim u/1
0u
=+→
2. Đạo hàm :
a. Tìm đạo hàm bằng định nghĩa :
o
o
oxx
0 xx
)x(f)x(flim)x('f −
−= →
Tại điểm xo mà f đổi công thức, phải tìm đạo hàm từng phía :
Nếu thì f có đạo hàm tại x.lim)x(f,lim)x(f
oxx
o
/
oxx
o
/
−→−+→+
== )x(f)x(f o/o/ −+ = o.
b
c
f(y)
-g(y)a
b. Ý nghĩa hình học :
M
α
f(x) TRANG 15
k = tgα = f/(xM)
c. f/ + : f ↑ , f/ – : f ↓
f// + : f lõm , f// – : f lồi
d. f đạt CĐ tại M ⇔
⎩⎨
⎧
<
=
0)x(f
0)x(f
M
//
M
/
f đạt CT tại M ⇔
⎩⎨
⎧
>
=
0)x(f
0)x(f
M
//
M
/
M là điểm uốn của f ⇔ f//(xM) = 0 và f// đổi dấu khi qua xM.
e. Tính đạo hàm bằng công thức : C/ = 0, (xα)/ = αxα–1 , (lnx)/ = 1/x ,
( )a 1log x x ln a′ = , (ex)/ = ex
(ax)/ = ax.lna, (sinx)/ = cosx , (cosx)/ = – sinx, (tgx)/ = 1/cos2x,
(cotgx)/ = –1/sin2x, (ku)/ = ku/ , (u ±v)/ = u/ ± v/, (uv)/ = u/v + uv/ ,
(u/v)/ = (u/v – uv/)/v2
* Hàm hợp : (gof)/ = g/[f(x)] . f/(x)
* Đạo hàm lôgarit : lấy log (ln : cơ số e) 2 vế , rồi đạo hàm 2 vế; áp dụng với
hàm [f(x)]g(x) hay f(x) dạng tích, thương, chứa n ...
f. Vi phân : du = u/dx
3. Tiệm cận :
∞=→ ylimax ⇒ x = a : tcđ x a
y ∞ ∞
x −∞ +∞ bylim
x
=∞→ ⇒ y = b : tcn
y b b
x −∞ +∞
0)]bax(y[lim
x
=+−∞→ ⇒ y = ax + b : tcx
y ∞ ∞
* Vẽ đồ thị có tiệm cận :
- t c đ : khi y càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c .
- t c x :khi x và y càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c.
- t c n :khi x càng tiến về ± ∞ thì đường cong càng gần đường t c.
* Xét
)x(Q
)x(Py =
TRANG 16
• Có tcđ x = a khi Q(a) = 0, P(a) ≠ 0
• Có tcn khi bậc P ≤ bậc Q : với x → ∞, tìm lim y bằng cách lấy số hạng bậc
cao nhất của P chia số hạng bậc cao nhất của Q.
• Có tcx khi P hơn Q 1 bậc, khi đó chia đa thức ta có :
)x(Q
)x(Pbax)x(f 1++= , tcx
là y = ax + b. Nếu Q = x – α, có thể chia Honer.
* Biện luận tiệm cận hàm bậc 2 / bậc 1 :
cy ax b
dx e
= + + + ( d ≠ 0 )
• a ≠ 0, c ≠ 0 : có tcđ, tcx
• a = 0, c ≠ 0 : có tcn, tcđ.
• c = 0 : (H) suy biến thành đt, không có tc.
4. Đồ thị các hàm thường gặp :
a/ y = ax + b :
b/ y = ax2 + bx + c
c/ y = ax3 + bx2 + c + d
a> 0 :
a < 0 :
d/ y = ax4 + bx2 + c
a > 0
a < 0
e/ y = (ax + b) / (cx + d) (c ≠ 0)
ad - bc > 0 ad - bc < 0
f/ y =
edx
cbxax2
+
++ (ad ≠ 0)
ad > 0
a > 0
a < 0 a = 0
a 0
y′Δ > 0
y′Δ = 0
y′Δ < 0
ab > 0 ab < 0
y′Δ > 0
y′Δ = 0
y′Δ < 0
TRANG 17
ad < 0
5. ĐỐI XỨNG ĐỒ THỊ :
x a
a
x = a
y < b
y > b
b y = b g(x) = f(–x) : đx qua (Oy)
g(x) = – f(x) : đx qua (Ox)
(C/) : y = )x(f : giữ nguyên phần (C) bên trên y = 0, lấy phần (C) bên dưới y = 0
đối xứng qua (Ox).
(C/) : y = )x(f : giữ nguyên phần (C) bên phải x = 0, lấy phần (C) bên phải x =
0 đối xứng qua (Oy).
6. ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA (Cm) : y = f(x, m)
a/ Điểm cố định : M(xo, yo) ∈ (Cm), ∀m ⇔ yo = f(xo, m), ∀m ⇔ Am + B = 0,
∀m (hay Am2 + Bm + C = 0, ∀m) ⇔ (hay ). Giải hệ, được M. ⎩⎨
⎧
=
=
0B
0A
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
=
=
0C
0B
0A
b/ Điểm (Cm) không đi qua, ∀m : M(xo, yo) ∉ (Cm), ∀m ⇔ yo ≠ f(xo,m), ∀m ⇔
yo = f(xo, m) VN m ⇔ Am + B = 0 VN m (hay Am2 + Bm + C = 0 VN m) ⇔
(hay ). Giải hệ , được M. ⎩⎨
⎧
≠
=
0B
0A
⎪⎩
⎪⎨
⎧
⎩⎨
⎧
<Δ
≠∨
≠
=
=
0
0A
0C
0B
0A
Chú ý : C
B
A = VN ⇔ B = 0 ∨ ⎩⎨
⎧
=
≠
VNBCA
0B
c/ Điểm có n đường cong của họ (Cm) đi qua : Có n đường (Cm) qua M(xo, yo)
⇔ yo = f(xo, m) có n nghiệm m. Cần nắm vững điều kiện có n nghiệm của các
loại phương trình : bậc 2, bậc 2 có điều kiện x ≠ α, bậc 3, trùng phương.
7. TIẾP XÚC, PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN :
a. (C) : y = f(x), tx (C/) : y = g(x) khi hệ phương trình sau có nghiệm : .
Nghiệm x của hệ là hoành độ tiếp điểm.
⎩⎨
⎧
=
=
/C
/
C
/
/CC
yy
yy
b. Tìm tiếp tuyến với (C) : y = f(x)
* Tại M(xo, yo) : y = f'(xo)(x – xo) + yo.
* Qua M (xo, yo): viết phương trình đường thẳng qua M : (d) : y = k(x – xo) + yo.
Dùng điều kiện tx tìm k. Số lượng k = số lượng tiếp tuyến (nếu f bậc 3 hay bậc 2
/ bậc 1 thì số nghiệm x trong hệ phương trình đk tx = số lượng tiếp tuyến).
TRANG 18
* // (Δ) : y = ax + b : (d) // (Δ) ⇒ (d) : y = ax + m. Tìm m nhờ đk tx.
* ⊥ (Δ) : y = ax + b (a ≠ 0) : (d) ⊥ (Δ) ⇒ (d) : y =
a
1− x + m. Tìm m nhờ đk tx.
c. Bài toán số lượng tiếp tuyến : tìm M ∈ (C/) : g(x, y) = 0 sao cho từ M kẻ được
đến (C) đúng n tiếp tuyến (n = 0, 1, 2, ...), M(xo,yo) ∈ (C/) ⇔ g(xo,yo) = 0; (d) qua
M : y = k(x – xo) + yo; (d) tx (C) : ⎩⎨
⎧
=
=
ky
yy
C
/
dC (1). Thế k vào (1) được phương trình
ẩn x, tham số xo hay yo. Đặt đk để phương trình này có n nghiệm x (số nghiệm x
= số tiếp tuyến), tìm được xo hay yo.
8. TƯƠNG GIAO :
* Phương trình hđ điểm chung của (C) : y = f(x) và (C/) : y = g(x) là : f(x) = g(x).
Số nghiệm pt = số điểm chung.
* Tìm m để (Cm) : y = f(x, m) và (C/m) : y = g(x, m) có n giao điểm : Viết
phương trình hoành độ điểm chung; đặt đk để pt có n nghiệm. Nếu pt hoành độ
điểm chung tách được m sang 1 vế : F(x) = m : đặt điều kiện để (C) : y = F(x) và
(d) : y = m có n điểm chung.
* Biện luận sự tương giao của (Cm) và (C/m) :
• Nếu pt hđ điểm chung dạng : F(x) = m : lập BBT của F; số điểm chung của
(Cm) và (C/m) = số điểm chung của (C) và (d).
• PThđ điểm chung, không tách được m, dạng f(x) = ax2 + bx + c = 0 (x ≠ α)
hay dạng bậc 3 : x = α ∨ f(x) = 0 : lập Δ, xét dấu Δ, giải pt f(x) = 0 để biết m nào
thì α là nghiệm của f, với m đó, số nghiệm bị bớt đi 1.
9. CỰC TRỊ :
* f có đúng n cực trị ⇔ f/ đổi dấu n lần.
* f đạt cực đại tại xo ⇔ ⎩⎨
⎧
<
=
0)x(f
0)x(f
o
//
o
/
f đạt cực tiểu tại xo ⇔ ⎩⎨
⎧
>
=
0)x(f
0)x(f
o
//
o
/
* f bậc 3 (hay bậc 2 / bậc 1) có cực trị ⇔ f có CĐ và CT ⇔ /fΔ > 0
* f bậc 3 (hay bậc 2 / bậc 1) có cực trị :
• Bên phải (d) : x = α ⇔ y/ = 0 có 2 nghiệm α < x1 < x2.
• Bên trái (d) : x = α ⇔ y/ = 0 có 2 nghiệm x1 < x2 < α .
• 1 bên (Ox) ⇔
0
0
/f
CD CTy .y
Δ >⎧⎪⎨ >⎪⎩
• 2 bên (Ox) ⇔
0
0
/f
CD CTy .y
Δ >⎧⎪⎨ <⎪⎩
* Với hàm bậc 2 / bậc 1, các điều kiện yCĐ.yCT 0) có thể thay bởi y = 0
VN (có 2 nghiệm.).
TRANG 19
* Tính yCĐ.yCT :
• Hàm bậc 3 : y = y/ (Ax + B) + (Cx + D)
yCĐ.yCT = (CxCĐ + D).(CxCT + D), dùng Viète với pt y/ = 0.
• Hàm bậc 2/ bậc 1 :
v
uy =
yCĐ.yCT = )x(v).x(v
)x(u).x(u
CT
/
CĐ
/
CT
/
CĐ
/
, dùng Viète với pt y/ = 0.
* Đường thẳng qua CĐ, CT :
• Hàm bậc 3 : y = Cx + D
• Hàm bậc 2 / bậc 1 : y = u/ / v/
* y = ax4 + bx2 + c có 1 cực trị ⇔ ab ≥ 0, 3 cực trị ⇔ ab < 0
10. ĐƠN ĐIỆU :
a. Biện luận sự biến thiên của hàm bậc 3 :
i) a > 0 và y’ = 0 vô nghiệm ⇒ hàm số tăng trên R (luôn luôn tăng)
ii) a < 0 và y’ = 0 vô nghiệm ⇒ hàm số giảm (nghịch biến) trên R (luôn luôn giảm)
iii) a > 0 và y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với x1 < x2
⇒ hàm số đạt cực đại tại x1 và đạt cực tiểu tại x2.
Ngoài ra ta còn có :
+ x1 + x2 = 2x0 với x0 là hoành độ điểm uốn.
+ hàm số tăng trên (−∞, x1)
+ hàm số tăng trên (x2, +∞)
+ hàm số giảm trên (x1, x2)
iv) a < 0 và y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 với x1 < x2
⇒ hàm đạt cực tiểu tại x1 và đạt cực đại tại x2 thỏa điều kiện x1 + x2 = 2x0 (x0 là hoành độ
điểm uốn). Ta cũng có :
+ hàm số giảm trên (−∞, x1)
+ hàm số giảm trên (x2, +∞)
+ hàm số tăng trên (x1, x2)
b. Biện luận sự biến thiên của y =
1bậc
2bậc
i) Nếu a.m > 0 và y/ = 0 vô nghiệm thì hàm tăng ( đồng biến) trên từng khỏang xác định.
ii) Nếu a.m < 0 và y/ = 0 vô nghiệm thì hàm giảm ( nghịch biến) trên từng khỏang xác
định.
iii) Nếu a.m > 0 và y/ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì hàm đạt cực đại tại x1 và đạt cực
tiểu tại x2 thỏa x1 < x2 và 1 2
x x p
2 m
+ =− .
iv) Nếu a.m < 0 và y/ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì hàm đạt cực tiểu tại x1 và đạt cực
đại tại x2 thỏa x1 < x2 và 1 2
x x p
2 m
+ =− .
c. Tìm m để hàm số bậc 3, bậc 2/bậc 1 đồng biến (nghịch biến) trên miền x ∈ I :
đặt đk để I nằm trong miền đồng biến (nghịch biến) của các BBT trên; so sánh
nghiệm pt bậc 2 y/ = 0 với α.
11. BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PT BẰNG ĐỒ THỊ :
TRANG 20
a. Cho pt : F(x, m) = 0; tách m sang 1 vế : f(x) = m; lập BBT của f (nếu f đã khảo
sát thì dùng đồ thị của f), số nghiệm = số điểm chung.
b. Với pt mũ, log, ., , lượng giác : đổi biến; cần biết mỗi biến mới t được mấy
biến cũ x; cần biết đk của t để cắt bớt đồ thị f.
12. QUỸ TÍCH ĐIỂM DI ĐỘNG M(xo, yo) :
Dựa vào tính chất điểm M, tìm 2 đẳng thức chứa xo, yo, m; khử m, được F(xo, yo)
= 0; suy ra M ∈ (C) : F(x, y) = 0; giới hạn quỹ tích : M tồn tại ⇔ m ? ⇔ xo ?
(hay yo ?)
• Nếu xo = a thì M ∈ (d) : x = a.
• Nếu yo = b thì M ∈ (d) : y = b.
13. TÂM, TRỤC, CẶP ĐIỂM ĐỐI XỨNG :
a. CM hàm bậc 3 có tâm đx (điểm uốn), hàm bậc 2/bậc 1 có tâm đx (gđ 2 tc)
tại I : đổi tọa độ : x = X + xI, y = Y + yI; thế vào hàm số : Y = F(X), cm :
F(–x) = – F(x), suy ra F là hàm lẻ, đồ thị có tđx là gốc tọa độ I.
b. CM hàm bậc 4 có trục đx // (Oy) : giải pt y/ = 0; nếu x = a là nghiệm duy nhất
hay là nghiệm chính giữa của 3 nghiệm : đổi tọa độ x = X + a, y = Y; thế vào
hàm số : Y = F(X); cm F(–X) = F(X); suy ra F là hàm chẵn, đồ thị có trục đối
xứng là trục tung X = 0, tức x = a.
c. Tìm trên (C) : y = f(x) cặp điểm M, N đối xứng qua I : giải hệ 4 pt 4 ẩn :
M N
M N
M M
N N
x x 2x
y y 2y
y f(x )
y f(x )
+ =⎧⎪ + =⎪⎨ =⎪⎪ =⎩
I
I
d. Tìm trên (C) : y = f(x) cặp điểm đ/x qua đt (d) : y = ax + b : dt ⊥ (d) là
(d') : y = –
a
1 x + m; lập pt hđ điểm chung của (C) và (d'); giả sử pt có 2 nghiệm xA,
xB, tính tọa độ trung điểm I của AB theo m; A, B đối xứng qua (d) ⇔ I ∈ (d)
⇔ m?; thay m vào pthđ điểm chung, giải tìm xA, xB, suy ra yA, yB. B
14. Tìm điểm M ∈ (C) : y = ax + b +
edx
c
+ có tọa độ nguyên (a, b, c, d, e ∈ Z) :
giải hệ
⎪⎩
⎪⎨
⎧
∈
+++=
Zy,x
edx
cbaxy
MM
M
MM ⇔
⎪⎪⎩
⎪⎪⎨
⎧
∈+
+++=
Z
edx
c,x
edx
cbaxy
M
M
M
MM
⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=+∈
+++=
ccủasốướcedx,Zx
edx
cbaxy
MM
M
MM
15. Tìm min, max của hàm số y = f(x)
Lập BBT, suy ra miền giá trị và min, max.
TRANG 21
16. Giải bất phương trình bằng đồ thị :
a b
f
g
f g ⇔ ⎢⎣
⎡
<
<
xb
ax
f ≤ g ⇔ a ≤ x ≤ b , f ≥ g ⇔ ⎢⎣
⎡
≥
≤
bx
ax
VI- HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
1. Tọa độ , vectơ :
* (a,b) ± (a/, b/) = (a ± a/, b ± b/)
k(a, b) = (ka, kb)
(a, b) = (a/, b/) ⇔
⎩⎨
⎧
=
=
/
/
bb
aa
(a, b).(a/,b/) = aa/ + bb/
22 ba)b,a( +=
/
/
/
v .vcos( v ,v )
v . v
=
r rr r
r r
ABAB),yy,xx(AB ABAB =−−=
M chia AB theo tỉ số k ⇔ MBkMA =
⇔
k1
kyyy,
k1
kxxx BAMBAM −
−=−
−= (k ≠ 1)
M : trung điểm AB ⇔
2
yyy,
2
xxx BAMBAM
+=+=
M : trọng tâm ΔABC ⇔
⎪⎩
⎪⎨
⎧
++=
++=
3
yyyy
3
xxxx
CBA
M
CBA
M
(tương tự cho vectơ 3 chiều).
* Vectơ 3 chiều có thêm tích có hướng và tích hỗn hợp :
)'c,'b,'a(v),c,b,a(v
/ ==
[ ] ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛= /////// b
b
a
a
,
a
a
c
c
,
c
c
b
b
v,v rr
/ / /v ,v ] v . v .sin( v ,v )=r r r r r r[
[ // v,v]v,v rrrr ⊥
r
* vr ⊥ ⇔ /v /v.v rr = 0 ; = 0 ; / /v // v [ v ,v ]⇔r r r r /// v,v,v rrr đồng phẳng
⇔ [ 0v].v,v r /// =rr
TRANG 22
[ ]AC,AB
2
1S ABC =Δ
[ ]AS.AC,AB
6
1V ABC.S =
/
'D'C'B'A.ABCD AA].AD,AB[V =
A, B, C thẳng hàng ⇔ AB // ACuuur uuur
* Δ trong mp : H là trực tâm ⇔ ⎪⎩
⎪⎨⎧ =
=
0AC.BH
0BC.AH
H là chân đường cao ha ⇔ ⎪⎩
⎪⎨⎧ =
BC//BH
0BC.AH
M là chân phân giác trong ⇔ ∧A MC
AC
ABMB −=
M là chân phân giác ngòai ⇔ ∧A MC
AC
ABMB +=
I là tâm đường tròn ngoại tiếp ⇔ IA = IB = IC.
I là tâm đường tròn nội tiếp ⇔ I là chân phân giác trong của ΔABM với M
là chân phân giác trong của ΔABC.
∧
B
∧
A
2. Đường thẳng trong mp :
* Xác định bởi 1 điểm M(xo,yo) và 1vtcp v = (a,b) hay 1 pháp vectơ (A,B) :
(d) :
⎩⎨
⎧ −=−+=
+=
b
yy
a
xx:)d(,
btyy
atxx oo
o
o
(d) : A(x – xo) + B(y – yo) = 0
* (d) qua A(a, 0); B(0,b) : 1
b
y
a
x =+
* (AB) :
AB
A
AB
A
yy
yy
xx
xx
−
−=−
−
* (d) : Ax + By + C = 0 có )B,A(n;)A,B(v =−=
* (d) // (Δ) : Ax + By + C = 0 ⇒ (d) : Ax + By + C′ = 0
* (d) ⊥ (Δ) ⇒ (d) : – Bx + Ay + C/ = 0
* (d), (d/) tạo góc nhọn ϕ thì :
cosϕ = ( )/ /
/
d d
d d
d d
n .n
cos( n ,n )
n . n
≠
uur uuur
uur uuur
uur uuur
* d(M,(d)) =
22
MM
BA
CByAx
+
++
* Phân giác của (d) : Ax + By + C = 0 và (d/) : A/x + B/y + C/ = 0 là :
TRANG 23
2/2/
///
22 BA
CyBxA
BA
CByAx
+
++±=+
++
/dd n.n > 0 : phân giác góc tù + , nhọn –
/dd n.n < 0 : phân giác góc tù – , nhọn +
* Tương giao : Xét hpt tọa độ giao điểm.
3. Mặt phẳng trong không gian :
* Xác định bởi 1 điểm M(xo, yo, zo) và 1 pháp vectơ : n = (A, B, C) hay 2 vtcp
'v,v .
(P) : A(x – xo) + B(y – yo) + C(z – zo) = 0
n = [ 'v,v ]
(P) : Ax + By + Cz + D = 0 có n = (A, B, C).
(P) qua A(a,0,0); B(0,b,0); C(0,0,c) ⇔ (P) : x/a + y/b + z/c = 1
* Cho M(xo, yo, zo), (P) : Ax + By + Cz + D = 0
d(M,(P)) =
222
ooo
CBA
DCzByAx
++
+++
* (P) , (P/) tạo góc nhọn ϕ thì : cosϕ = )n,ncos( )'P()P(
* (P) ⊥ (P/) ⇔ )'P()P( nn ⊥ , (P) // (P/) ⇔ )'P()P( n//n
4. Đường thẳng trong không gian :
* Xác định bởi 1 điểm M (xo, yo, zo) và 1 vtcp v = (a, b, c) hay 2 pháp vectơ :
'n,n :
(d) :
c
zz
b
yy
a
xx:)d(,
ctzz
btyy
atxx
ooo
o
o
o −=−=
⎪⎩
⎪⎨
⎧ −
+=
+=
+=
]'n,n[v =
* (AB) : A A
B A B A B
A
A
x x y y z z
x x y y z z
− − −= =− − −
* (d) = (P) ∩ (P/) : 0
0
Ax By Cz D
A' x B' y C' z D'
+ + + =⎧⎨ + + + =⎩
* (d) qua A, vtcp v thì :
d(M,(d)) =
v
]v,AM[
* ϕ là góc nhọn giữa (d), (d/) thì :
cosϕ = )v,vcos( /dd
* ϕ là góc nhọn giữa (d), (P) thì :
TRANG 24
sinϕ = )n,vcos( pd
* (d) qua M, vtcp v , (P) có pvt n :
(d) cắt (P) ⇔ n.v ≠ 0
(d) // (P) ⇔ n.v = 0 và M ∉ (P)
(d) ⊂ (P) ⇔ n.v = 0 và M ∈ (P)
* (d) qua A, vtcp v ; (d /) qua B, vtcp 'v :
(d) cắt (d/) ⇔ [ 'v,v ] ≠ 0 , AB]'v,v[ = 0
(d) // (d/) ⇔ [ 'v,v ] = 0 , A ∉ (d/)
(d) chéo (d/) ⇔ [ 'v,v ] ≠ 0 , AB]'v,v[ ≠ 0
(d) ≡ (d/) ⇔ [ 'v,v ] = 0 , A ∈ (d/)
* (d) chéo (d/) : d(d, d/) =
]'v,v[
AB]'v,v[
* (d) chéo (d/) , tìm đường ⊥ chung (Δ) : tìm ]'v,v[n = ; tìm (P) chứa (d), //
n ; tìm (P/) chứa (d/), // n ; (Δ) = (P) ∩ (P/).
* (d) ⊥ (P), cắt (d/) ⇒ (d) nằm trong mp ⊥ (P), chứa (d/).
* (d) qua A, // (P) ⇒ (d) nằm trong mp chứa A, // (P).
* (d) qua A, cắt (d/) ⇒ (d) nằm trong mp chứa A, chứa (d/).
* (d) cắt (d/), // (d//) ⇒ (d) nằm trong mp chứa (d/), // (d//).
* (d) qua A, ⊥ (d/) ⇒ (d) nằm trong mp chứa A, ⊥ (d/).
* Tìm hc H của M xuống (d) : viết pt mp (P) qua M, ⊥ (d), H = (d) ∩ (P).
* Tìm hc H của M xuống (P) : viết pt đt (d) qua M, ⊥ (P) : H = (d) ∩ (P).
* Tìm hc vuông góc của (d) xuống (P) : viết pt mp (Q) chứa (d), ⊥ (P);
(d/) = (P) ∩ (Q)
* Tìm hc song song của (d) theo phương (Δ) xuống (P) : viết pt mp (Q) chứa (d)
// (Δ); (d/) = (P) ∩ (Q).
5. Đường tròn :
* Đường tròn (C) xác định bởi tâm I(a,b) và bk R : (C) : (x – a)2 + (y – b)2 = R2
* (C) : x2 + y2 + 2Ax + 2By + C = 0 có tâm I(–A,–B), bk R = CBA 22 −+
* (d) tx (C) ⇔ d(I, (d)) = R, cắt ⇔ R.
* Tiếp tuyến với (C) tại M(xo,yo) : phân đôi t/độ trong (C) :
(xo–a)(x–a) + (yo–b)(y–b) = R hay xox + yoy + A(xo + x) + B(yo + y) + C = 0
* Cho (C) : F(x,y) = x2 + y2 + 2Ax + 2By + C = 0 thì PM/(C) = F(xM, yM) =
MB.MA = MT2 = MI2 – R2 với MAB : cát tuyến, MT : tiếp tuyến ; M ∈ (C) ⇔
PM/(C) = 0 , M trong (C) ⇔ PM/(C) 0.
* Trục đẳng phương của (C) và (C/) :2(A – A/)x + 2(B – B/)y + (C – C/) = 0
TRANG 25
* (C), (C/) ngoài nhau ⇔ II/ > R + R/ : (có 4 tiếp tuyến chung); tx ngoài ⇔ = R
+ R/ (3 tiếp tuyến chung); cắt ⇔ /RR − < II/ < R + R/ (2 tt chung); tx trong ⇔ =
/RR − (1 tt chung là trục đẳng phương) chứa nhau ⇔ < /RR − (không có tt
chung).
6. Mặt cầu :
* Mc (S) xđ bởi tâm I (a, b, c) và bk R : (S) : (x – a)2 + (y – b2) + (z – c)2 = R2.
* (S) : x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 có tâm I(–A,–B,–C), bk R =
DCBA 222 −++
* (P) tx (S) ⇔ d(I,(P)) = R, cắt ⇔ R.
* Pt tiếp diện với (S) tại M : phân đôi tđộ (S).
* Cho (S) : F(x, y, z) = 0. PM/(S) = F (xM, yM, zM); PM/(S) = 0 ⇔ M ∈ (S), < 0
⇔ M trong (S), > 0 ⇔ M ngoài (S).
* Mặt đẳng phương của (S) và (S/) :
2(A – A/)x + 2(B – B/)y + 2(C – C/)z + (D – D/) = 0
* Tương giao giữa (S), (S/) : như (C), (C/).
* Khi (S), (S/) tx trong thì tiết diện chung là mặt đẳng phương.
* Khi (S), (S/) cắt nhau thì mp qua giao tuyến là mặt đẳng phương.
7. Elip : * cho F1, F2, F2F2 = 2c, cho a > c > 0
M ∈ (E) ⇔ MF1 + MF2 = 2a.
* (E) : 2
2
2
2
b
y
a
x + = 1 (a > b > 0) : tiêu điểm : F1(–c,0), F2(c,0); đỉnh A1(–a,0);
A2(a,0); B1(0,–b); B2(0,b); tiêu cự : F1F2 = 2c, trục lớn A1A2 = 2a; trục nhỏ
BB1B2B = 2b; tâm sai e = c/a; đường chuẩn x = ± a/e; bk qua tiêu : MF1 = a + exM,
MF2 = a – exM; tt với (E) tại M : phân đôi tọa độ (E),
(E) tx (d) : Ax + By + C = 0 ⇔ a2A2 + b2B2 = C2 ; a2 = b2 + c2.
* (E) : 1
a
y
b
x
2
2
2
2
=+ (a > b > 0) : không chính tắc; tiêu điểm : F1(0,–c), F2(0,c);
đỉnh A1(0,–a), A2(0,a), B1(–b,0), B2(b,0), tiêu cự : F1F2 = 2c; trục lớn A1A2 = 2a;
trục nhỏ B1BB2 = 2b; tâm sai e = c/a; đường chuẩn y = ± a/e; bán kính qua tiêu
MF1 = a + eyM, MF2 = a – eyM; tiếp tuyến với (E) tại M : phân đôi tọa độ (E);
(E) tiếp xúc (d) : Ax + By + C = 0 ⇔ a B + b A = C ; a = b + c (Chú ý : tất
cả các kết quả của trường hợp này suy từ trường hợp chính tắc trên bằng cách
thay x bởi y, y bởi x).
2 2 2 2 2 2 2 2
8. Hypebol :
* Cho F1, F2, F2F2 = 2c, cho 0 < a < c.
M ∈ (H) ⇔ 21 MFMF − = 2a
(H) : 2
2
2
2
b
y
a
x − = 1 (pt chính tắc)
tiêu điểm F1(–c,0), F2(c,0); đỉnh tr.thực A1(–a,0), A2(a,0); đỉnh trục ảo
TRANG 26
BB1(0,–b), B2(0,b); tiêu cự F1F2 = 2c; độ dài trục thực A1A2 = 2a; độ dài trục ảo
BB1B2B = 2b; tâm sai : e = c/a; đường chuẩn : x = ± a/e; bán kính qua tiêu : M ∈ nhánh
phải MF1 = exM + a , MF2 = exM – a , M ∈ nhánh trái MF1 = – exM – a,
MF2 = –exM + a; tiếp tuyến với (H) tại M : phân đôi tọa độ (H);
(H) tx (d) : Ax + By + C = 0 ⇔ a2A2 – b2B2 = C2 > 0; tiệm cận y = ±
a
b x
hình chữ nhật cơ sở : x = ± a, y = ± b; c2 = a2 + b2.
(H) : 1
b
x
a
y
2
2
2
2
=− (pt không chính tắc)
tiêu điểm F1(0,–c), F2(0,c); đỉnh trục thực A1(0,–a), A2(0,a); đỉnh trục ảo B1(–
b,0), B2(b,0); tiêu cự F1F2 = 2c; độ dài trục thực A1A2 = 2a; độ dài trục ảo B1BB1
= 2b; tâm sai : e = c/a; đường chuẩn : y = ± a/e; bán kính qua tiêu : M ∈ nhánh
trên MF1 = eyM + a, MF2 = eyM – a; M ∈ nhánh dưới MF1 = –eyM – a, MF2 = –
eyM + a; tiếp tuyến với (H) tại M : phân đôi tọa độ (H);
(H) tx (d) : Ax + By + C = 0 ⇔ a2B2 – b2A2 = C2 > 0; tiệm cận x = ±
a
b y
hình chữ nhật cơ sở : y= ± a, x = ± b; c2 = a2 + b2 (chú ý : tất cả các kết quả của
trường hợp này suy từ trường hợp chính tắc bằng cách thay x bởi y, y bởi x).
9. Parabol : * Cho F, F ∉ (Δ)
M ∈ (P) ⇔ MF = d(M,(Δ))
(P) : y2 = 2px (p > 0) (phương trình chính tắc).
tiêu điểm (p/2, 0), đường chuẩn x = – p/2; bán kính qua tiêu MF = p/2 + xM;
tâm sai e = 1, tiếp tuyến với (P) tại M : phân đôi tọa độ; (P) tx (d) : Ax + By + C
= 0 ⇔ pB2 = 2AC (p : hệ số của x trong (P) đi với B : hệ số của y trong (d));
tham số tiêu : p.
(P) : y2 = – 2px (p > 0) (phương trình không chính tắc).
tiêu điểm (–p/2, 0), đường chuẩn x = p/2; bán kính qua tiêu MF = p/2 – xM;
tâm sai e = 1, tiếp tuyến với (P) tại M : phân đôi tọa độ; (P) tx (d) : Ax + By + C
= 0 ⇔ pB2 = – 2AC.
(P) : x2 = 2py (p > 0) (phương trình không chính tắc).
tiêu điểm (0, p/2), đường chuẩn y = – p/2; bán kính qua tiêu MF = p/2 + yM;
tâm sai e = 1, tiếp tuyến với (P) tại M : phân đôi tọa độ; (P) tx (d) : Ax + By + C
= 0 ⇔ pA2 = 2BC (p : hệ số của y trong (P) đi với A : hệ số của x trong (d)).
(P) : x2 = – 2py (p > 0) (phương trình không chính tắc).
tiêu điểm (0, – p/2), đường chuẩn y = p/2; bán kính qua tiêu MF = p/2 – yM;
tâm sai e = 1, tiếp tuyến với (P) tại M : phân đôi tọa độ;
(P) tx (d) : Ax + By + C = 0 ⇔ pA2 = – 2BC .
CHÚ Ý :
* Cần có quan điểm giải tích khi làm toán hình giải tích : đặt câu hỏi cần tìm
gì? (điểm trong mp M(xo,yo) : 2 ẩn ; điểm trong không gian (3 ẩn); đường thẳng
trong mp Ax + By + C = 0 : 3 ẩn A, B, C - thực ra là 2 ẩn; đường tròn : 3 ẩn a, b,
TRANG 27
R hay A, B, C; (E) : 2 ẩn a, b và cần biết dạng ; (H) : như (E); (P) : 1 ẩn p và cần
biết dạng; mp (P) : 4 ẩn A, B, C, D; mặt cầu (S) : 4 ẩn a, b, c, R hay A, B, C, D;
đường thẳng trong không gian (d) = (P) ∩ (Q); đường tròn trong không gian (C)
= (P) ∩ (S).
* Với các bài toán hình không gian : cần lập hệ trục tọa độ.
HÀ VĂN CHƯƠNG- PHẠM HỒNG DANH-NGUYỄN VĂN NHÂN.
(TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC VĨNH VIỄN)
TRANG 28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ôn tập tóm tắt chương trình thi đại học môn toán.pdf