Ôn tập thuế

1. Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau: a) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; b) Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu; c) Quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động có số thuế nộp thừa; d) Có quyết định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này chỉ thực hiện đối với hàng hoá thực tế xuất khẩu.

doc34 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập thuế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 5%, 10%, 20% § Năm 2004: Bỏ mức thuế suất 20% § Nay: 3 Mức thuế suất + 0%: Hàng xuất khẩu; vận tải quốc tế + 5%: HHDV là đầu vào của sản xuất nông nghiệp; những mặt hàng thiết yếu (15 nhóm trong luật 2008) + 10%: Thuế suất phổ dụng § Ví dụ: § Một cơ sở A nuôi lợn, bán lợn hơi cho một doanh nghiệp B giết mổ lợn: Cơ sở A không phải nộp thuế GTGT. § Doanh nghiệp B giết mổ lợn không chế biến thành các sản phẩm khác mà chỉ bán thịt xô, thịt lọc,.. thi phải nộp thuế GTGT với thuế suất 5% . § Nếu doanh nghiệp B giết mổ lợn và chế biến thành giò chả, thịt hộp,... và bán ra thì phải nộp thuế GTGT với thuế suất 10%. Page § 27 2.2 Giá tính thuế a- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở SX, KD bán ra hoặc cung ứng cho đối tượng khác: là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá bán đa có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT. b- Đối với hàng hóa NK: là giá NK tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) thuế TTĐB (nếu có). Ví dụ: Tổng công ty tổng hợp H nhập khẩu 10 chiếc xe máy nguyên chiếc. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu (giá CIF) là 26.000.000đ/chiếc; Thuế suất thuế nhập khẩu là 60%. § Giá tính thuế GTGT của xe máy nhập khẩu này là: 26.000.000đ x 1,6 = 41.600.000đ § Thuế GTGT phải nộp là: 10%x 41.600.000đ/c x 10 chiếc = 41.600.000đ Hàng nhập khẩu Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế GTGT Thuế gtgt Giá thành ------------------------------------------------------------------------------------------------ Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế TTĐB Thuế TTĐB Giá tính thuế GTGT Thuế GTGT Giá thành 1.GIÁ TÍNH THUẾ § C - Nếu dịch vụ do phía nước ngoài cung ứng cho các đối tượng tiêu dùng ở Việt Nam thì giá chưa có thuế GTGT được xác định theo hợp đồng. § Nếu trong hợp đồng lại không xác định cụ thể số thuế GTGT thì giá tính thuế GTGT là dịch vụ mà phía Việt Nam phải trả cho phía nước ngoài. § Ví dụ: Công ty thương mại X thuê một công ty nước ngoài vào kiểm toán, giá thanh toán theo hợp đồng phải trả cho công ty kiểm toán nước ngoài là 500 triệu đồng. Vậy giá tính thuế GTGT của công ty X về dịch vụ này là 500 triệu đồng và thuế GTGT phải nộp là 50 triệu đồng. d- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho: giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này. § Chú ý: Nếu hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất kinh doanh thì không phải tính và nộp thuế GTGT 2.2 Giá tính thuế e- Đối với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế. § Nếu cho thuê trong nhiều kỳ mà tiền thuê trả cho từng kỳ, hoặc trả trước cho nhiều kỳ thì giá tính thuế GTGT là số tiền đa trả (trả cho kỳ này hoặc trả trước cho kỳ sau). § Giá tính thuế GTGT còn bao gồm cả các khoản chi trả dưới hình thức khác như cho thuê nhà có thu tiền hoàn thiện, sửa chữa nâng cấp nhà cho thuê theo yêu cầu của bên thuê. Ví dụ: Công ty X cho thuê một ngôi nhà. Hợp đồng ghi rõ: § Thời hạn thuê là 5 năm § Tiền thuê là 100 triệu đồng/năm § Bên cho thuê phải nâng cấp nhà cho thuê hàng năm với chi phí là 10 triệu đồng; chi phí này bên thuê sẽ trả toàn bộ cùng với số tiền thuê nhà. § TH1: trả hàng năm à giá tính thuế là 110 triệu § TH2: trả trướcc toàn bộ à giá tính thuế là 550 triệu § TH3: ? Page § 31 2.2 Giá tính thuế đ - Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán của hàng hóa tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ. Ví dụ: Một cửa hàng bán xe máy trả góp: § Nếu trả ngay thì người mua phải trả với giá 24.500.000đ. § Nếu mua theo phương thức trả góp thì người mua phải trả ngay 9.000.000đ. Số còn lại trả đều trong 24 tháng, mỗi tháng là 800.000 đồng. Tổng số tiền mà người mua phải thanh toán là: 9.100.000đ + (800.000đ x 23) = 27.400.000đ Giá tính thuế GTGT mà cửa hàng phải nộp chỉ là: 24.500.000đ. Page § 32 2.2 Giá tính thuế f - Đối với gia công hàng hóa là giá gia công chưa có thuế, bao gồm: tiền gia công, tiền nhiên liệu, động lực, vật liệu phụ và các chi phí khác để gia công. Ví dụ: Cơ sở B nhận gia công lô hàng may mặc với tổng chi phí bao gồm: § Nhân công : 150 triệu đồng § Điện, nước : 15 triệu đồng § Xăng dầu : 25 triệu đồng § Vật liệu phụ : 5 triệu đồng § Tổng cộng : 195 triệu đồng § Vậy giá tính thuế trong trường hợp này là 195 triệu đồng. Page § 33 2.2 Giá tính thuế g -Đối với hoạt động xây dựng và lắp đặt thì giá tính thuế GTGT là giá xây dựng, lắp đặt chưa có thuế GTGT (không phân biệt có bao thầu hay không có bao thầu vật tư, thiết bị). § Ví dụ: Công ty xây dựng A nhận thầu xây dựng một khu nhà với tổng dự toán công trình (chưa có thuế GTGT) là 800 tỷ đồng với phương thức chìa khoá trao tay. § Sau khi hoàn thành, cụng ty A giao cụng trỡnh cho bờn A. Vậy giá tính thuế GTGT trong trường hợp này là 800 tỷ đồng. § Nếu thanh toán theo từng hạng mục công trình, thì giá thanh toán từng hạng mục công trình là giá tính thuế GTGT. Page § 34 2.2 Giá tính thuế h - Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa có thuế GTGT, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải nộp NSNN. i - Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hóa và dịch vụ hưởng hoa hồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế GTGT. Ví dụ Cơ sở A làm đại lý bán Tivi với tỷ lệ hoa hồng là 1,5% trên doanh số. Trong tháng cơ sở này đa bán được 50 chiếc, giá chưa có thuế GTGT là 3.000.000đ/chiếc. § Vậy giá tính thuế của dịch vụ này là: 50 chiếc x 3.000.000đ/chiếc 1,5%= 22.500.000đ Page § 35 2.2 Giá tính thuế k - Đối với hàng hoá, dịch vụ có tính đặc thù dùng các chứng từ như tem bưu chính, vé cước vận tải, vé xổ số kiến thiết,... giá thanh toán là giá đa có thuế GTGT, thì giá chưa có thuế GTGT được xác định như sau: Giá chưa có thuế Giá thanh toán 1+ thuế suất = Ví dụ: Khi chúng ta ra bưu điện, gửi 100 bức thư, mỗi con tem giá 800đ x 100 = 80.000đ. Giá chưa có thuế 80.000 /(1+ 0,1) = 72.727đ 2.2 Giá tính thuế § Đối với dịch vụ du lịch theo theo giá trọn gói thì giá tính thuế GTGT là giá trọn gói trừ đi các không phải chịu thuế GTGT như vé máy bay từ VN ra nước ngoài và ngược lại, các chi phí ăn ở đi lại thăm quan ở nước ngoài. § Ví dụ Công ty du lịch HN thực hiện hợp đồng đưa khách du lịch từ VN đi Trung quốc với giá trọn gói 400USD. Công ty phải chi trả cho công ty du lịch Trung quốc chi phí của khách du lịch tại Trung quốc là 200USD, tiền vé máy bay khứ hồi VN-TQ là 150 USD. Như vậy doanh thu chịu thuế GTGT là 400-200-150=50USD. § Thuế GTGT : 50x10%/(1+10%) = 4,5USD/khách Page § 37 2.2 Giá tính thuế § Đối với sách báo tạp chí được bán theo giá phát hành (giá bìa) thì giá bán đó được tính là giá đa có thuế. Nếu bán không theo giá bìa thì thuế GTGT tính trên giá bán ra. § Ví dụ Nhà xuất bản bán sách cho công ty phát hành sách. Giá bìa là 10.000đ, phí phát hành 25%. § Ở khâu xuất bản: § Giá tính thuế: (10.000 - 10.000x25%)/(1+5%) =7.143đ § Thuế GTGT = 7.143x5%=357,2đ § Ở khâu phát hành § Giá tính thuế: 10.000/(1+5%) =9.524đ § Thuế GTGT = 9.524x5%=476,2đ 2.2 Giá tính thuế l - Đối với hoạt động vận tải, bốc xếp, giá tính thuế GTGT là giá cước vận tải, bốc xếp chưa có thuế GTGT. § Ví dụ: Công ty XNK A thuê công ty vận tải B chuyển container sang Hồng kông. Hàng được đóng vào con tại HN. § Chi phí với mỗi container như sau: § Từ HN xuống HP bằng ôtô: 1.200.000 đ § Từ HP sang HK bằng tàu biển: 2.250.000đ § Doanh thu vận tải quốc tế (doanh thu thu được từ hoạt động vận tải ở nước ngoài và từ Việt Nam đi nước ngoài) là đối tượng không chịu thuế GTGT. § Vậy Công ty A phải tính thuế GTGT 10% đối với vận chuyển nội địa = 120.000 đ và 0% đối với vận chuyển quốc tế: Phương pháp khấu trừ thuế Các trường hợp được khấu trừ: * Thuế đầu vào của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn. * Trường hợp cơ sở kinh doanh 2 mặt hàng: một mặt hàng chịu thuế GTGT và một mặt hàng không chịu thuế GTGT, nhưng không hạch toán riêng được thuế đầu vào cho từng loại mặt hàng, thì chịu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theoi tỷ lệ (%) trên doanh số bán của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng hàng ho, dvụ bán ra trongg tháng của cả hai mặt hàng. *Trường hợp thuế GTGT đầu vào của TSCĐ sử dụng đồng thời cho sản xuất, kinh doanh HHDV chịu và không chịu thuế GTGT thì được khấu trừ toàn bộ. * Thuế đầu vào của hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT phát sinh trong tháng nào thì được khấu trừ toàn bộ khi xác định số thuế phải nộp trong tháng đó, không phân biệt đã suất bán hay chưa. *Các trường hợp khấu trừ theo tỷ lệ: 3% trên giá mua theo hóa đơn đối với: * Hàng hóa thuộc diện chịu thuế GTGT mua của các đơn vị kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp * Hàng hóa chịu thuế TTĐB cơ sở kinh doanh thương mại mua của cơ sở SX để bán ra có hoá đơn bán hàng V. CHẾ ĐỘ MIỄN, GIẢM VÀ HOÀN THUẾ 1. Miễn, giảm thuế GTGT 2. Hoàn thuế _Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế được hoàn thuế GTGT nếu: § Trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết. § Có dự án đầu tư mới, đang trong giai đoạn đầu tư có số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ mua vào sử dụng cho đâu tư mà chưa được khấu trừ hết và có số thuế còn lại từ 200 triệu đồng trở lên. § Khi chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, sát nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động có số thuế GTGT nộp thừa hoặc số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết. ü Cơ sở kinh doanh trong tháng có hàng hóa, dịch vụ XK nếu có số thuê GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT theo tháng. Bài tập: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp A có các số liệu sau đây làm căn cứ tính thuế: a. Nhập khẩu 10 chiếc xe ô tô, trị giá nhập khẩu CIF 5.000 USD/chiếc. Số xe ôtô này được công ty bán cho công ty thương mại B với giá 300 triệu VND/chiếc (giá chưa có thuế). b. Mua 200 tấn gạo 5% tấm của công ty lương thực C với giá 3,3 triệu VND/tấn (giá đó có thuế). Công ty xuất khẩu được 50 tấn với giá FOB 360USD/tấn. Số gạo cònn lại công ty đó bán lại cho công ty D với giá 3,6 triệu VND/tấn (giá chưa có thuế). c. Nhận uỷ thác xuất khẩu cho công ty D một lô hàng hàng thủy sản sang Mỹ, trị giá FOB quy đổi là 500 triệu VND, hoa hồng uỷ thác là 2% tính trên giá FOB. § Biết: Thuế suất thuế xuất khẩu gạo là 1%, thủy sản là 0%; thuế suất thuế nhập khẩu ô tô là 83%; thuế suất thuế TTĐB đối với ôtô là 50%, thuế suất GTGT đối với tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ là 10%. Tỷ giá hối đoái 1 USD = 16500 VND. § Tính số thuế GTGT, TTĐB, XK, NK Công ty phải nộp trong kỳ. § Trên cơ sở đó, hãy điền các thông tin phù hợp vào tờ khai thuế GTGT mẫu 01. Bài tập2 BÀI 1. Một đơn vị kinh doanh thực phẩm X có số liệu kinh doanh cả năm 2005 như sau: A/ có các nghiệp vụ mua bán hàng hoá trong năm: 1) Bán cho cty thương nghiệp nội địa 300.000 sp, giá 210.000 đ/sp. 2) Nhận xuất khẩu uỷ thác một lô hàng theo giá FOB là 9 tỷ đồng. Tỷ lệ hoa hồng tình trên giá trị lô hàng là 4%. 3) Làm đại lý tiêu thụ hàng cho một cty nước ngoài có trụ sở tại TP.HCM, tổng hàng nhập theo điều kiện CIF là 50 tỷ đồng. Tổng giá hàng bán theo đúng qui định là 60 tỷ đồng. Tỷ lệ hoa hồng là 5% giá bán. 4) Nhận 30 tỷ đồng vật tư để gia công cho cty nước ngoài. Công việc hoàn thành 100% và toàn bộ thành phẩm đa xuất trả. Doanh nghiệp được hưởng tiền gia công 4 tỷ đồng. 5) Xuất ra nước ngoài 130.000 sp theo giá CIF là 244.800 đ/sp: phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế được tính bằng 2% FOB. 6) Bán 17.000 sp cho doanh nghiệp chế xuất, giá bán 200.000 đ/sp. B/ Chi phí Tổng chi phí hợp lý cả năm (chưa kể thuế xuất khẩu) liên quan đến các hoạt động nói trên là 130,9 tỷ đồng (acer4310). Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ cả năm là 8,963 tỷ đồng. C/ Thu nhập khác: - lãi tiền gửi : 340 triệu đồng - chuyển nhượng tài sản: 160 triệu đồng Yêu cầu: tính các thuế mà cty phải nộp trong năm 2005. - thuế giá trị gia tăng. - Thuế xuất khẩu. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. Biế rằng: - Thuế xuất thuế GTGT các mặt hàng là 10% - Thuế xuất thuế TNDN là 28%. - Thuế xuất thuế xuất khẩu các mặt hàng là 4%. GIẢI 1) DOANH THU: 300.000 x 210.000 = 63.000 (tr) Thuế GTGT đầu ra: 63.000 x 10% = 6.300 (tr) 2) nhận xuất khẩu uỷ thác : Doanh thu: 9.000 x 4% = 360 (tr) Thuế GTGT đầu ra: 360 x 10% = 36 (tr) Thuế xuất khẩu nộp thay cho bên uỷ thác: 9.000 x 4% = 360 (tr) 3) Làm đại lý tiêu thụ : Doanh thu: 60.000 x 5% = 3.000 (tr) Thuế GTGT đầu ra: 3.000 x 10% = 300 (tr) 4) nhận gia công cho nước ngoài . Doanh thu: 4.000 (tr). 5) Xuất ra nước ngoài : Doanh thu: 130.000 x 244.800 = 31.824 (tr). Trang 1 Sách xuất bản năm 2007 Xuất khẩu: 130.000 x (244.800/1,02) x 4% = 1.248 (tr) 6) Bán cho doanh nghiệp chế xuất: Doanh thu: 170.000 x 200.000 = 34.000 (tr). Xuất khẩu: 34.000 x 4% = 1.360 (tr) Vậy: - Thuế xuất khẩu phải nộp: 360 (tr) + 1.248 (tr) + 1.360 (tr) = 2.968 (tr) - Thuế GTGT phải nộp= GTGTr – GTGT đ vào. * GTGTr = 6.300 (tr) + 36 (tr) + 300 (tr) = 6.636 (tr) * GTGTđ vào = 8.963 GTGT phải nộp = 6.636 – 8.963 = -2.300 (tr) - Thuế TNDN = thu nhập tính thuế x thuế suất · thu nhập tính thuế = doanh thu – chi phí hợp lý + thu nhập khác · doanh thu = 63.000 (tr) + 360 (tr) + 3.000 (tr) + 4.000 (tr) + 31.824 (tr) + 34.000 (tr) = 136.148 (tr) · chi phí hợp lý: 130.900 + 2608= 133.580 (tr) · th nhập khác: 340 + 160 = 500 (tr) Vậy: TN tính thuế: 136.184 – 133.580 + 500 = 3.176 (tr) Thuế TNDN phải nộp: 3.176 x 28% = 889,28 (tr) BÀI 17: Hãy tính thuế xuất khẩu, thuế GTGT, thuế TNDN của một nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng có các số liệu sau. 1) Bán ra nước ngoài 120.000 sp theo giá CIF 271.400 đ/sp, phí vận tải và bảo hiểm quốc tế tính bằng 18% giá FOB. 2) Bán 150.000 sp cho doanh nghiệp chế xuất với giá 230.000 đ/sp. 3) Bán cho cty thương nghiệp nội địa 400.000 sp với giá chưa thuế GTGT là 200.000 đ/sp. 4) Gia công trực tiếp 400.000 sp theo hợp đồng với 1 cty nước ngoài, công việc hoàn thành 80% và thành phẩm đa được xuất trả, giá gia công là 10.000 sp. + tổng chi phí hợp lý cả năm (chưa kể thuế xuất khẩu, phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế) của toàn bộ hàng tiêu thụ là 102.731 triệu đồng. + thu nhập chịu thuế khác ngoài doanh thu. Chuyển nhượng tài sản 200 (tr) Thu nhập từ lãi tiền cho vay 680 (tr) Biết rằng: Thuế suất của thuế xuất khẩu 2%. Thuế suất của thuế GTGT 10%. Thuế suất của thuế TNDN là 28%. Tổng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cả năm là 13.173 triệu đồng. GIẢI 1) Bán ra nước ngoài: Doanh thu: 120.000 x 271.400 = 32.568 (tr) Xuất khẩu: 120.000 x (271.400/1,18) x 2% = 552 (tr) 2) Bán cho doanh nghiệp chế xuất. Doanh thu: 150.000 x 230.000 = 34.500 (tr) Xuất khẩu: 34.500 x 2% = 690 (tr) 3) bán cho cty thương nghiệp nội địa. Doanh thu: 400.000 x 200.000 = 80.000 (tr) Thuế GTGTđầu ra = 80.000 x 10% = 8.000 (tr) Trang 2 Sách xuất bản năm 2007 4) Gia công cho nước ngoài: Doanh thu (400.000 x 80%) x 10.000 = 3.200 (tr) Vậy: - Thuế xuất khẩu phải nộp: 552 + 690 = 1.242 (tr) - Thuế GTGT phải nộp = T.GTGTđầu ra – T.GTGTvào. * thuế GTGT = 8.000 - 13.173 = -5173 - Thuế TNDN = thu nhập tính thuế x thuế suất. * thu nhập tính thuế = doanh thu – chi phí hợp lý + thu nhập khác Doanh thu = 32.568 + 34.500 + 80.000 + 3.200 = 150268 (tr) Chi phí hợp lý = 102.731 + 1.242 + 4968 = 108.941 (tr). Thu nhập khác: 200 + 680 = 880 (tr) - Thuế TNDN: (150.268 – 108.941 + 880) x 28% = 11.871,96 (tr). BÀI 18: Xác định thuế xuất khẩu, thuế GTGT, TNDN phải nộp trong năm của 1 doanh nghiệp với các tài liệu - acer4310 -sau: 1) Tình hình sx trong năm: trong năm Dn sx được 40.000 sp (đây là hàng ko chịu thuế TTDB), không có hàng tồn kho. 2) Tình hình tiêu thụ trong năm: - Quý 1: bán cho cty thương mại nội địa 12.000 sp, giá bán chưa thuế GTGT 45.000 đ/sp. - Quý 2: Trực tiếp xuất khẩu 10.000 sp, giá CIF là 74.000 đ/sp. Trong đó phí vận chuyển và bảo hiểm là 1.000 đ/sp. - Quý 3: bán cho doanh nghiệp chế xuất 5.000 sp, giá bán 45.000 đ/sp. - Quý 4: trực tiếp xuất khẩu 2.000 sp. Giá FOB là 46.000 đ/sp. Xuất cho đại lý 5.000 sp, giá bán của đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT là 46.000 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho là 1.000 sp. 3) chi phí sản xuất kinh doanh trong năm: - Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm là 846.000.000 đ. - Vật liệu dùng sửa chữa thường xuyên TSCD thuộc phân xưởng sản xuất 6.000.000.sửa chữa thường TSCD thuộc bộ phận quản lý 3.200.000 đ. - tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. + Định mức sản xuất sản phẩm là 250sp/ld/tháng. + Định mức tiền lương 800.000 đ/ld/tháng. - Khấu hao TSCD: TSCD phục vụ sx ở phân xưởng 160.000.000 đ. TSCD bộ phận quản lý DN: 50.000.000 và TSCD thuộc bộ phận bán hàng 12.000.000 đ. - Tiền lương bộ phận quản lý DN: 84.000.000 đ. - Các chi phí khác phục vụ sản xuất sản phẩm 126.000.000 đ. - Ch phí bảo hiểm và vận tải khi trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ở quý 2. - Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% giá bán chưa thuế GTGT. - Thếu xuất khẩu ở khâu bán hàng. BIẾT RẰNG: (acer 4310) - Thuế GTGT 10%. - thuế XK 2%. - thuế TTDN 28%. - biết tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong năm là 84.500.000 đ. - thu nhập về lãi tiền gửi NH là 3.870.000 đ. Trang 3 Sách xuất bản năm 2007 GIẢI 1) Bán cho cty thương mại trong nước. Doanh thu: 12.000 x 45.000 = 540 (tr) T.GTGT đầu ra: 540 (tr) x 10% = 54(tr) 2) Trực tiếp xuất khẩu: Doanh thu: 10.000 sp x 74.000 = 740 (tr) XK: 730 (tr) x 2% = 14,6 (tr) 3) Bán cho doanh nghiệp chế xuất: Doanh thu: 5.000 x 45.000 = 225 (tr) XK: 225 x 2% = 4,5 (tr) 4) Trực tiếp xuất khẩu: Doanh thu: (2.000 x 46.000) + (4.000 x 46.000) = 322 (tr) XK: 2.000 x 46.000 x 2% = 1,84 (tr) GTGT: 4.000 x 46.000 x 10% = 18,4 (tr). VẬY: - Thuế xuất khẩu phải nộp: 14,8 (tr) + 4,5 (tr) + 1,84 (tr) = 21,14 (tr) - Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào * Thuế GTGT đầu ra = 54(tr) + 18,4 (tr) = 72,4 (tr) * Thuế GTGT đầu vào = 84.500.000 Vậy thuế GTGT phải nộp = 72,4 – 84,5 = -12,1 (tr) - thuế TNDN = doanh thu – chi phí + thu nhập * doanh thu = 540 (tr) + 740 (tr) + 225 (tr) + 322 (tr) = 1.827 (tr) (*) Chi phí cho 40.000 sp: (.) 846.000.000 + 6.000.000 + (0,8/250 x 40.000) + 160.000.000 + 126.000.000 = 1.266 (tr). (*) Chi phí cho 33.000 sp tiêu thụ: (.) [(1.266/40.000) x 33.000] + 3.200.000 + 50.000.000 + 12.000.000 + 84.000.000 + (10.000 x o,001) + (184 x 5%) + 20,94 = 1.233,79 (tr) (*) thu nhập khác. (.) 3,87 (tr) Vậy: thuế TNDN phải nộp = (1.827 – 1.233,79 + 3,87) x 28% = 154,302 (tr). BÀI 19: Hãy tính thuế xk, thuế GTGT và thuế TNDN phải nộp của 1 cty hàng tiêu dùng có số liệu cả năm như sau. I/ sản xuất Sản xuất được 670.000 sp A (không thuộc diện chịu thuế TTDB) II/ tiêu thụ: 1. bán cho cty TM trong nước 200.000 sp với giá chưa thuế GTGT là 600.000 đ/sp 2. bán cho khu chế xuất 150.000 sp với giá 650.000 đ/sp. 3. xuất khẩu ra nước ngoài 170.000 sp theo điều kiện CIF với giá quy ra đồng việt nam 814.200 đ/sp, phí vận chuyển và bảo hiểm 15% giá FOB. 4. xuất cho đại lý bán lẻ 120.000 sp, giá bán của đại lý theo hợp đồng chưa có thuế GTGT là 620.000 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho là 20.000 sp, hoaa hồng cho đại lý bán lẻ là 5% giá bán chưa thuế GTGT. III/ các thông tin khác. 1. Chi phí . - tổng chi phí trực tiếp sản xuất cho cả năm là 372.252 (tr) - các chi phí khác phục vụ cho khâu tiêu thụ sản phẩm là. + hoa hồng đại lý + thuế xuất khẩu + phí vận chuyển và bảo hiểm + các chi phí khác: 30.194 (tr) 2. thu nhập chịu thuế - thu nhập từ tiền cho vay : 600 (tr) - thu nhập từ chuyển nhượng tài sản: 1.300 (tr) 3. tổng thuê` GTGT được khấu trừ cho cả năm là 31.193 (tr) Biết rằng: cty không có hàng tồn kho đầu kỳ thuế suất thuế xuất khẩu: 2% thuế suất thuế GTGT: 10% thuế sấut thuế TNDN 28% GIẢI 1) Bán cho cty thương mại Doanh thu: 200.000 x 600.000 = 120.000 (tr) T.GTGT đầu ra: 120.000 x 10% = 12.000 (tr) 2) bán cho khu chế xuất: Doanh thu: 150.000 x 650.000 = 97.500 (tr) XK: 97.500 x 2% = 1.950 (tr) 2) xuất khẩu ra nước ngoài: Doanh thu: 170.000 x 814.200 = 138.414 (tr) XK: 170.000 x (814.200/1,15) x 2% = 2.407,2 (tr) Phí vận chuyển và bảo hiểm: 170.000 x (814.200/1,15) x 15% = 18.054 (tr) 3) xuất cho đại lý bán lẻ: doanh thu: 100.000 x 620.000 = 62.000 (tr) thuế GTGT đầu ra: 62.000 x 10% = 6.200 (tr) hoa hồng: 62.000 x 5% = 3.100 (tr) Vậy : Thuế XK phải nộp: 1.950 (tr) + 2.407,2 (tr) = 4357,2 (tr) Thuế GTGT phải nộp = G đầu ra – G đầu vào = [12.000 (tr) + 6.200 (tr)] – 31.193 = - 12.993 (tr) · thuế TNDN = thu nhập tính thuế x thuế suất. · thu nhập tính thuế = doanh thu – chi phí + thu nhập khác · doanh thu = 120.000 (tr) + 97.500 (tr) + 138.414 (tr) + 62.000 (tr) = 417,914 (tr) · chi phí cho sản xuất 670.000 (sp) (372.252/670.000) x 620.000 + 3.100 + 4.357,2 + 18.054 + 30.194 = 400177,2 (tr) Thu nhập khác : 600 + 1.300 = 1.900 (tr) Vậy: thuế TNDN phải nộp = (417,914 – 400.177,2 + 1.900) x 28% = 5.498,024 (tr) Trang 5 Sách xuất bản năm 2007 BÀI 20:Xác định thuế xuất khẩu, GTGT và thuế TNDN phải nộp trong năm của một cty với các tài liệu sau: I/ tình hình sản xuất trong năm: trong năm Dn sản xuất được 120.000 sp A (A ko thuộc diện chịu thuế TTDB), cty không có hang tồn kho đầu năm. II/ tình hình tiêu thụ trong năm: 1) trực tiếp xuất khẩu 10.000 sp theo điều kiện FOB với giá quy ra đồng việt nam là 60.000 đ/sp. 2) Bán cho doanh nghiệp khu chế xuất 40.000 sp, giá bán 62.000 đ/sp. 3) Trực tiếp xuất khẩu 30.000 sp theo điều kiện CIF với giá quy ra đồng việt nam là 66.700 đ/sp. Trong đó phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 15% giá FOB. 4) Xuất cho đại lý bán lẻ 20.000 sp, giá bán của đại lý theo hợp đồng mua chưa có thuế GTGT là 55.000 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho là 5.000sp III/chi phí sản xuất kinh doanh trong năm: - nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm là 2.010 triệu đồng. - nguyên vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm là 537,2 triệu đồng. - tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Định mức sản phẩm sả__________n xuất là 300sp/lao động/tháng, định mức tiền lương 1.200.000 đ/lao động /tháng. - Chi phí ở bộ phận quản lý: 250 triệu đồng. - Khấu hao TSCD ở phân xưởng sản xuất: 186 triệu đồng. - Các chi phí khác phục vụ sản xuất ở phân xưởng: 396 triệu đồng. - Thuế xuất khẩu - Chi phí vận tải và bảo hiểm khi trực tiếp xuất khẩu sản phẩm. - Chi hoa hồng cho đại lý bán lẻ 5% doanh số bán của đại lý. IV/ thu nhập chịu thuế khác: 19 triệu đồng. Biết rằng: - thuế GTGT đối với sản phẩm DN sản xuất là 10% - thuế xuất khẩu 2%. - Thuế TNDN là 28%. - Biết tổng số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trong năm là 253,5 triệu đồng. GIẢI I/ tình hình sản xuất trong năm: trong năm sản xuất được 120.000 spA II/ tình hình tiêu thụ trong năm: 1. trực tiếp xuất khẩu: doanh thu: 10.000sp x 60.000 đ/sp = 600 (triệu đồng) thuế XK: 10.000sp x 60.000 đ/sp x 2% = 12 (triệu đồng) 2. Bán cho doanh nghiệp chế xuất: Doanh thu: 40.000 x 62.000 đ/sp = 2.480 (triệu đồng) Thuế XK: 40.000 x 62.000 đ/sp x 2% = 49,6 (triệu đồng) 3. Trực tiếp xuất khẩu: Doanh thu: 30.000 x 66.700 đ/sp = 2.001 (triệu đồng) Thuế XK: 30.000sp x (66.700 đ/sp/115%) x 2% = 34,8 (triệu đồng) Trang 6 Sách xuất bản năm 2007 4. xuất cho đại lý bán lẻ: DT: 15.000sp x 55.000 đ/sp = 825 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu ra: 825 x 10% = 82,5 (triệu đồng) Vậy: - thuế xuất khẩu phải nộp: 12 + 49,6 + 34,8 = 96,4 (triệu đồng) - Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu ra: 82,5 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 253,5 (triệu đồng) Thuế GTGT phải nộp = 82,5 – 253,5 = - 171 (triệu đồng) - Thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất Doanh thu: 600 + 2.480 + 2.001 +825 = 5.906 (triệu đồng) Chi phí để sản xuất 120.000sp trong: 2.010 + 537,2 + [(1,2/300) x 120.000] +186 + 396 = 3.609,2 (triệu đồng) Chi phí hợp lý cho 95.000sp tiêu thụ: [(3.609,2/120.000) x 95.000] + 250 + 96,4 + (30.000 x 0,058 x 15%) + (825% x 5%) =3.505,033 (triệu đồng) Thu nhập khác: 19 (triệu đồng) Thuế TNDN phải nộp = (5.906 – 3.505,933 + 19) x 28% = 677,33876 (triệu đồng). BÀI 21 I/ Tại một công ty sản xuất Z, trong năm sản xuất được 280.000 sp và tiêu thụ như sau: 1) trực tiếp bán lẻ 40.000 sp, giá bán gồm cả thuế GTGT: 71.500 đồng/sp. 2) bán cho cty TM trong nước 90.000 sp với giá bán gồm cả thuế GTGT là 68.200 đ/sp 3) bán cho siêu thị 20.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT 63.000 đồng/sp. 4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất 30.000 sp. Giá bán : 68.000 đồng/sp 5) Xuất cho đại lý bán lẻ 40.000 sp, giá bán theo hợp đồng đại lý gồm cả thuế GTGT: 72.600 đ/sp. Cuối năm đại lý còn tồn kho 10.000 sp. 6) Bán cho cty xuất nhập khẩu 30.000 sp, giá bán chưa có thuế GTGT là 64.000 đồng/sp.. trong đó có 1.000 sp không phù hợp quy cách so với hợp đồng, doanh nghiệp phải giảm giá bán 10%. 7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài 20.000 sp, gia bán theo điều kiện CIF là 75.000 đồng/sp. phí vận chuyển và bảo hiểm 2.000 đồng/sp. II/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm (chưa tính các khoản thuế) 1) nguyên vật liệu chính: xuất kho để sx sp 20.400 kg, giá xuất kho: 200.000 đồng/kg. 2) nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu khác: 1.520 triệu đồng. 3) tiền lương: - Bộ phận trực tiếp sản xuất: định mức tiền lương: 1,5 triệu đồng/lđ/tháng, định mức sx: 150 sp/ld/tháng. - Bộ phận quản lý: 352 triệu đồng. - Bộ phận bán hàng. 106 triệu đồng - Bộ phận phục vụ sản xuất: 200 triệu đồng 4) KHTSCD: TSCD thuộc bộ phận sản xuất: 2.130 triệu đồng, bộ phận quản lý: 1012 triệu đồng, bộ phận bán hàng: 604 triệu đồng. Trang 7 Sách xuất bản năm 2007 5) Các chi phí khác: - chi nộp thuế xuất khẩu. - phí bảo hiểm và vận chuyển quốc tế. - chi phí đồng phục cho công nhân sản xuất: 200 triệu đồng - trả tiền quầy hàng thuộc bộ phận bán hàng: 105 triệu đồng. - trả tiền vay ngân hàng: 1.015 triệu đồng. - các chi phí khác còn lại: · thuộc bộ phận sản xuất: 920 triệu đồng, trong đó chi phí về nghiên cứu chống ô nhiễm môi trường bằng nguồn vốn của cơ quan chủ quản của cấp trên: 90 triệu đồng. · thuộc bộ phận quản lý: 210 triệu đồng, trong đó nộp phạt do vi phạm hành chính về thuế: 3 triệu đồng. - dịch vụ mua vào sử dụng cho bộ phận quản lý: 126,5 triệu đồng - thuộc bộ phận bán hàng: 132 triệu đồng. BIẾT RẰNG: 1/ Thuế suấtt thuế XK 2%, TNDN: 28%, GTGT đối với sp 10%, thuế môn bài phải nộp cả năm: 3 triệu đồng. 2/ thuế GTGT đầu vào được khấu trừ cho cả năm là: 524 triệu đồng. 3/ thu nhập chịu thuế khác: 12,6 triệu đồng Yêu cầu: tính các thuế mà công ty Z phải nộp trong năm. GIẢI. 1) Trực tiếp bán lẻ: DT: 40.000sp x [71.500 đ/sp/(1 + 10%)] = 2.600 (triệu đông) Thuế GTGT đầu ra: 2.600 x 10% = 260 (triệu đồng) 2) Bán cho các cty thương mại trong nước: DT: 90.000sp x [68.200 đ/sp/(1 + 10%)] = 5.580 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu ra: 5.580 x 10% = 558 (triệu đồng) 3) Bán cho siêu thị: DT 20.000sp x 63.000 đồng/sp = 1.260 (triệu đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.260 x 10% = 126 (tr đồng) 4) Bán cho doanh nghiệp chế xuất: DT: 30.000 sp x 68.000 đồng/sp = 2.040 (triệu đồng) Thuế XK: 2.040 x 2% = 40,8 (triệu đồng) 5) xuất chho đại lý bán lẻ: DT: 30.000sp x [72.600 đ/sp/(1 + 10%)] = 1.980 (tr đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.980 x 10% = 198 (triệu đồng) 6) Bán cho cty xuất nhập khẩu: DT: (30.000sp x 64.000 đồng/sp) – (1.000sp x 64.000 đ/sp x 10%) = 1.913,6 (tr đồng) Thuế GTGT đầu ra: 1.913,6 x 10% = 191,36 (triệu đồng) Trang 8 Sách xuất bản năm 2007 7) Trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài: DT: 20.000sp x 75.000 đồng/sp = 1.500 (tr đồng) Thuế xuất khẩu: 20.000 sp x 73.000 đ/sp x 2% = 29,2 (tr đồng) Vậy; - Thuế XK phải nộp: 40,8 + 29,2 = 70 (triệu đồng) - Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Thuế GTGT đầu ra = 260 + 558 + 126 + 198 + 191,36 = 1.333,36 (tr đồng) Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: 524 (tr đông) Thuế GTGT phải nộp = 1.333,36 – 524 = 809,36 (tr đồng) - thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất DT: 2.600 + 5.580 + 1.260 +2.040 + 1.980 + 1.913,6 + 1.500 = 16.873,6 (tr đồng) Chi phí để sản xuất 280.000 sp trong năm: · NVL chính: 20.400kg x 200.000 đ/kg = 4.080 (tr đồng) · NVl phụ và NL khác : 1.520 (tr đồng) · Tiền lương: [(1,5/150) x 280.000] + 200 = 3.000 (tr đồng) · Khấu hao tài sản cố định: 2.130 (tr đồng) · Chi phí khác: 200 + 920 – 90) = 1.030 (tr đồng) Chi phí để sản xuất 280.000sp trong năm: 4.080 + 1.520 + 3000 + 2.130 + 1.030 = 11.760 (tr đồng) Chi phí phí hợp lý cho 260.000 sp tiêu thụ: [(11.760/280.000) x 260.000] + 352 + 106 +1.012 + 604 + 70 + (20.000sp x 0,002 trd/sp) + 105 + 1.015 + (210 – 3) + 126,5 + 132 + 3 = 14.692,5 (tr đồng) Thu nhập khác: 12,6 (tr đồng) Thuế TNDN phải nộp = (16.873,6 – 14.692,5 + 12,6) x 28% = 614,236 (tr đồng) Bài 22: Tại một công ty sản xuất Thuận An, trong năm có các nghiệp vụ kt phát sinh như sau: I/ Tình hình mua tư liệu sản xuất: - nhập khẩu 100.000 kg nguyên liệu A để sx bia lon, giá FOB quy ra tiền Việt Nam: 30.000 đ/kg, phí vận tải và bảo hiểm quốc tế chiếm 10% giá FOB.(cdcntt – tphcm) - Hàng hóa mua trong nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 1.5000 triệu đồng (tất cả đều có hóa đơn GTGT). - Dịch vụ mua trong nước để phục vụ sản xuất kinh doanh với giá mua chưa thuế GTGT 500 trđ (tất cả đều có hóa đơn GTGT) II/ tình hình sản xuất sản phẩm của cty: trong năm cty sản xuất được 100.000 thùng bia. III/ tình hình tiêu thụ sản phẩm do cty sản xuất: biết rằng giá vỏ được khấu trừ là 30.096 đồng/thùng (24 lon x 0,33 lít/lon x 3.800 đồng/lít = 30.096 đồng/thùng) - bán cho cty thương mại 30.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 170.096 đ/ thùng. Trang 9 Sách xuất bản năm 2007 - Giao cho các đại lý 40.000 thùng bia, với giá bán của đại lý theo hợp đồng với doanh nghiệp chưa thuế GTGT là 184.096 đ/thùng, hoa hồng đại lý 5% trên giá bán chưa thuế GTGT, trong kỳ các đại lý đa bán hết số hàng trên. - Bán sỉ cho các chợ 20.000 thùng bia với giá chưa thuế GTGT là 177.096 đ/thùng. IV/ Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm: - xuất kho 80.000 kg nguyên liệu A đa mua ở trên để phục vụ trực tiếp sản xuất. - Hàng hóa mua trong nước xuất 80% để sử dụng vào sản xuất - Dịch vụ mua trong nước sử dụng 100% sử dụng vào sản xuất - Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất: 620 triệu đồng - Tổng tiền lương ở bộ phận sản xuất: 1.540 triệu đồng. - Trả lãi tiền vay ngân hàng: 20 triệu đồng. - Chi phí hợp lý khác ở bộ phận sản xuất (bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ): 370 triệu đồng. - Phí, lệ phí, thuế môn bài và chi phí khác phục vụ quản lý: 3.450 triệu đồng. - Chi hoa hồng cho đại lý theo số sả phẩm thực tiêu thụ ở trên. - Các thuế phải nộp ở khâu bán hàng. YÊU CẦU: tính các loại thuế mà cty phải nộp trong năm. BIẾT RẰNG: · thuê suất thuế TNDN: 28% · thuế suất thuế GTGT của các hàng hóa, dịch vụ mua là 10%. · TS thuế NK nguyên liệu A: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế TTDB) · Thuế TTDB của bia là 75%. · Không có hàng tồn kho đầu kỳ. · Giá tính thuế NK được xác định là giá CIF. GIẢI - NK 100.000 kh nguyên liệu A: Ta có : giá FOB + (I + F) = giá CIF 30.000 + 10% + 30.000 = giá CIF Suy ra: giá CIF = 33.000 đ/kg Thuế NK phải nộp: 100.000 kg x 33.000 đ/kg x 10% = 330 (triệu đồng) Thuế GTGT phải nộp ở khâu NK: [(100.000 kg x 33.000 đ/kg) + 330 triệu] x 10% = 363 (tr đồng) - hàng hóa mua trong nước: Giá mua: 1.500 (tr đồng), thuế GTGT được khấu trừ là 150 triệu đồng. - Dịch vụ mua trong nước: Giá mua: 500 tr đồng, thuế GTGT được khấu trừ 50 tr đồng. - bán cho cty thương mại: giá tính thuế TTDB: (170,096 – 30,096)/(1+75%) = 80.000 đ/thùng. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 30.000 x 80.000 x 75% = 1.800 (tr đồng) Doanh thu: 30.000 thùng x 170.096 đ/thùng = 5.102,88 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 5.102,88 x 10% = 510,288 (tr đ) - bán cho các đại lý: Trang 10 Sách xuất bản năm 2007 Giá tính thuế TTDB: (184.096 – 30.096)/(1 + 75%) = 88.000 đ/thùng. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 40.000 x 88.000 x 75% = 2.640 (tr đ) Doanh thu: 40.000 x 184.096 đ/thùng = 7.36,84 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 7.363,84 (tr đ) - Bán sỉ cho các chợ Giá tính thuế TTDB: (177,096 – 30.096)/(1 + 75%) = 84.000 đồng/hộp. Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 20.000 x 84.000 x 75% = 1.260 (tr đ) Doanh thu: 20.000 hộp x 177.096 đ/thùng = 3.541,92 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 3.541,92 x 10% = 354,192 (tr đ) VẬY: - thuế NK phải nộ: 330 (tr đ) thuế GTGT pn ở khâu nhập khẩu: 363 (tr đ) - thuế TTDB pn ở khâu bán hàng là: (1.800 + 2.640 + 1.260) = 5.700 (tr đ) - thuế GTGT pn cuối kỳ = T.GTGT đầu ra – T.GTGT đầu vào trong đó: T.GTGT đầu ra = (510,288 + 736,384 + 354,192) = 1.600,864 (tr đồng) T.GTGT đầu vào = 363 + 150 + 50 = 563 (tr đ) Vậy: thuế GTGT phải nộp cuối kỳ = 1.600,864 – 563 = 1.037,864 (tr đ) - thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất. thu nhập chịu thuế = doanh thu chịu thuế - chi phí hợp lý + thu nhập khác + doanh thu chịu thuế = (5.102,88 + 7363,84 + 3.541,92) = 16.008,64 (tr đ) · chi phí hợp lý để sản xuất 100.000 thùng bia: [(3.360/100.000) x 80.000] + (1.500 x 80%) + 500 + 620 + 1.540 + 370 = 7.134 (tr đồng) · chi phí hợp lý cho 90.000 thùng bia tiêu thụ: [(7.134/100.000)/ x 90.000] + 20 + 3.450 + (7.363,84 x 5%) + 5.700 = 15.958,792 (tr đ) Thuế TNDN phải nộp = (16.008,64 – 15.958,792) x 28% = 13,95744 (tr đ) BÀI 23: Xác định các loại thuế phải nộp. I/ Mua hàng 1/ nhập khẩu 600 tấn nguyên liệu K (không thuộc diện chịu thuế TTDB) theo giá CIF 3,8 triệu đồng/tấn; thuế suất thuế NK đối với nguyên liệu K là 20%. 2/ nhập khẩu 3.200 lít rượuu 420 để dùng vào sản xuất, giá nhập theo điều kiện CIF là 15.000 đồng/lít; thuế suất của thuế nhập khẩu đối với rượu là 65%. 3/ nhập khẩu một tài sản cố định phục vụ sản xuất kinh doanh. Giá nhập theo điều kiện FOB là 5,4 tỷ đồng, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế 1% giá FOB, thuế suất thuế nhập khẩu 1%, hệ thống được miễn thuế GTGT. 4/ mua 9 tỷ đồng vật liệu dùng để chế bbie61n thực phẩm (giá chưa có thuế GTGT) II/ sản xuất. Cty M đưa 80% nguyên liệu K, 60% rượu và toàn bộ 9 tỷ vật liệu nói trên vào sản xuất, tạo ra 750.000 đơn vị sản phẩm X (X thuộc diện nộp thuế TTDB) III/ tiêu thụ: Trang 11 Sách xuất bản năm 2007 8) Xk 540.000 sản phẩm, giá FOB là 85.000 đ/sp 9) Bán trong nước 60.000 sp với đơn giá chưa có thuế GTGT là 84.500 đồng/sp. IV/ Chi phí hợp lý: Chưa kể các chi phí đưa vào sản xuất ở trên, thuế xuất khẩu, thuế TTDB, các chi phí hợp lý khác lien quan đến sản xuất sản phẩm là 30.374 triệu đồng. lien quan đến khâu bán hàng và quản lý là 10.294 triệu đồng. Biết rằng: - thu nhập chịu thuế khác: 2 tỷ đồng - thuế suất của thuế xuất khẩu là 2%. - Thuế suất thuế GTGT là 10%. - Thuế suất thuế TNDN là 28%. - Thuế suất thuế TTDB hàng X là 30%, rượu 420 là 65%. - Thuế GTGT từ các hoạt động mua khác được khấu trừ trong năm là 130 triệu đồng. - Giá tính thuế nhập khẩu được xác định là giá CIF. GIẢI 1. Nhập khẩu 600 tấn nguyên liệu Thuế NK: 456 (tr đồng) Thuế GTGT phải nộp ở khâu nhập khẩu: [600 x 3,8) + 456] x 10% = 273,6 (tr đ) 2. Nhập khẩu 3.200 lít rượu 42o Thuế NK: 31,2 (tr đ) Thuế TTĐB phải nộp ở khâu nhập khẩu: (48 + 31,2) x 65% = 51,48 (tr đ) Thuế GTGT phải nộp ở khâu nhập khẩu: (48 + 31,2 + 51,480) x 10% = 13,068 (triệu đồng) 3. Nhập khẩu một tài sản cố định: Thuế NK: 54,54 (tr đ) 4. Mua 9 tỷ đồng vật liệu Giá mua: 9 tỷ Thuế GTGT đầu vào: 900 (tr đ) 2/sản xuất: sản xuất được 750.000 đơn vị sản phẩm X/ 3/tiêu thụ 1. xuất khẩu 540.000 sp doanh thu: 45.900 (tr đ) thuế XK: 918 (tr đ) thuế NK được hoàn ở khâu NK nguyên liệu [(456 x 80%) + (31,2 x 60%)] x 540.000/750.000 = 276,1344 (tr đ) Thuế TTĐB được hoàn ở khâu Nk nguyên liệu 51,48 x 60% x (540.000/750.000) = 22,23936 (tr đ) 2. bán trong nước 60.000 sp: DT: 5.070 (tr đồng) Thuế GTGT đầu ra: 507 triệu đồng. Thuế TTĐB phải nộp: 1.170 (triệu đồng) Thuế TTDB được khấu trừ ở khâu Nk nguyên liệu: 2,47104 (tr đ) VẬY: Trang 12 Sách xuất bản năm 2007 Thuế NK phải nộp; 541,74 (tr đ) Thuế TTDB phải nộp ở khâu nhập khẩu: 51,48 (tr đ) Thuế GTGT phải nộp ở khâu Nk : 286,668 (tr đ) Thuế Xk phải nộp: 918 (tr) Thuế TTDB phải nộp ở khâu tiêu thụ sản phẩm: 1.170 (tr) Thuế NK được hoàn ở khâu NK nguyên liệu: 276,1344 (tr) Thuế TTDB được hoàn ở khâu NK NVL: 24,7104 (tr) Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ = Thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khầu trừ · thuế GTGT đầu ra: 507 (tr) · thuế GTGT đầu vào: 1.316,668 (tr đ) thuế GTGT phải nộp; - 809,668 (tr đ) Thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất · doanh thu: 50.970 (tr) · chi phí để sản xuất 750.000 sp X (2.736 x 80%) + (130,68 x 60%) + 9.000 + 30.374 = 41.641,208 (tr) · chi phí hợp lý tiêu thụ 600.000 sp trong kỳ: (918 – 276,1344) + (1.170 – 24,7104) + 10.294 + (41.641,208/750.000) x 600.000 = 45.394,1216 (tr đ) Thuế TNDN phải nộp: (50.970 – 45.394,1216 + 2.000) x 28% = 2.121,245952 (tr đ) BÀI 24: I/ Mua hàng 1) nhập khẩu 80.000 kg nguyên liệu A để sản xuất bia lon (24 lon/thùng) theo điều kiện CIF là 49.500 đồng /kg, thuế suất thuế nhập khẩu: 10% (nguyên liệu A không thuộc diện chịu thuế TTDB. 2) Các nguyên liệu mua trong nước để phục vụ sản xuất với giá chưa thuế GTGT 2.550 triệu đồng. II/ SẢN XUẤT : trong năm cty sản xuất được 100.000 thùng bia. III/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm do cty sản xuất: 1) Xuất khẩu ra nước ngoài 50.000 thùng bia theo điều kiện CIF với giá quy ra đồng việt nam là 290.000 đ/thùng, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 10.000 đ/thùng. 2) Bán cho các cty thương mại trong nước 30.000 thùng bia với giá 345.096 đ/thùng. Trong đó giá vỏ là 30.096 đ/thùng. IV/ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong năm: - xuất kho đưa vào sản xuất toàn bộ nguyên liệu A và các nguyên liệu mua trong nước nói trên. - Khấu hao tài sản cố định ở phân xưởng sản xuất 800 triệu đồng. - Tổng tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: định mức sản phẩm là 50 thùng bia/lđ/tháng; định mức tiền lương là 850.000 đồng/ld/tháng. - Tổng tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý là 500 triệu đồng. Trang 13 Sách xuất bản năm 2007 - Các chi phí hợp lý khác ở bộ phận sản xuất (bao gồm cả BHXH, BHYT, KPCĐ) là 745 triệu đồng. - Thuế XK, thuế TTDB, phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế ở khâu xuất khẩu. - Các chi phí khác phục vụ quản lý và bán hàng là 520 triệu đồng. Yêu cầu: tính các loại thuế mà cty phải nộp, được hoàn (nếu có) trong năm. BIẾT RẰNG: · cty không có hàng tồn kho đầu kỳ · thuế suất thuế xuất khẩu: 2% · thuế suất thuế TNDN: 28% · thuế suất thuế GTGT của các hàng hóa, dịch vụ mua là 10%. · Thuế TTDB của bia là 75%. · Giá tính thuế nhập khẩu được xác định là giá CIF. GIẢI 1. Nhập khẩu 80.000 kg nguyên liệu A: Thuế NK: 396 (tr đ) Thuế GTGT ở khâu nhập khẩu: 435,6 (tr đ) 2. các nguyên liệu mua trong nườc: tiền hàng: 2.550 (tr đ) thuế GTGT đầu vào: 255 (tr đ) II/ sản xuất: 100.000 thùng bia III/ tiêu thụ 1. xuất ra nước ngoài 50.000 thùng bia: DT: 14.500 (tr) Thuế XK: 280 (tr) Thuế NK: 198 (tr) 2. bán cho các cty thương mại 30.000 thùng bia. DT: 10.352,88 (tr) GTGT đầu ra: 1.035,288 (tr) Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 4.050 (tr) Vậy: - thuế NK phải nộp: 396 (tr) - thuế GTGT phải nộp ở khâu nhập khẩu: 435,6 (tr) - thuế Xk phải nộp: 280 (tr) - thuế Nk được hoàn ở khâu nhập khẩu nguyên liệu: 198 (tr) - thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: 4.050 (tr) - thuế GTGT phải nộp cuối kỳ = GTGT đầu ra – GTGT đầu vào Phải nộp: 344,688 (tr) - Thuế TNDN phải nộp = thu nhập chịu thuế x thuế suất Dt: 24.852,8 (tr đồng) * Chi phí hợp lý cho 100.000 thùng bia: 4.356 + 2.550 + 800 + [(0,85/50) x 100.000] + 745 = 10.151 (tr đ) * Chi phí hợp lý cho 80.000 thùng bia tiêu thụ: Trang 14 Sách xuất bản năm 2007 [10.151/100.000) x 80.000 ] + 500 + 520 + (280 – 198) + 4.050 + (50.000 x 0,01) = 13.772,8 (tr đ) Thuế TNDN phải nộp = 3.102,4 (tr đ). Trang 15 Sách xuất bản năm 2007 BÀI 25: Nhà máy rượu bia Thanh Minh, trong kỳ tính thuế có các số liệu phát sinh sau: I/ bán hàng: (giá bán chưa thuế GTGT) 1) bán 40.000 chai rượu 200 với giá 31.200 đ/chai và 30.000 chai rượu 400 với giá 46.200 đ/chai cho các cty thương nghiệp. 2) bán 30.000 chai rượu 200 và 10.000 chai rượu 400 cho cty xuất nhập khẩu X, giá bán lần lượt là 32.500 đ/chai và 49.500 đ/chai. 3) Xuất khẩu ra nước ngoài 40.000 chai rượu 200 theo điều kiện FOB với giá 32.000 đ/chai, 10.500 chai rượu 400 theo điều kiện CIF với giá 50.000 đ/chai. II/ chi phí của sản phẩm tiêu thụ. - chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản phẩm tiêu thụ trên tập hợp được là 2.450 triệu (chi phí này chưa tính thuế xuất khẩu, thuế TTDB). - Chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế 2% giá CIF. - Chi mua văn phòng phẩm: 30 triệu đồng. - Các chi phí khác 920 triệu đồng. Yêu cầu: xác định thuế XK, TTDB, TNDN trong kỳ của nhà máy rượu bia Thanh Minh Biết rằng: - Thuế TTDB của rượu 200 là 30%, 40o là 65%. - Thuế suất thuế TNDN là 28%. - Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%. - Thu nhập khác là 25 triệu đồng. GIẢI 1. Bán cho các cty thương nghiệp: DT: 2.634 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 263,4 (tr) Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng: {40.000 chai x [31.200/(1 + 30%)] x 30%} + {30.000 chai x [46.200/(1 + 65%)] x 65%} = 834 (tr đ) 2. bán cho cty xuất nhập khẩu. DT: 1.470 (tr đ) Thuế GTGT đầu ra: 147 (tr đ) Thuế TTDB phải nộp ở khâu bán hàng {30.000 chai x [32.500/(1 + 30%) x 30%}+ {10.000 chai x [49.500 /(1 + 65%)] X 65%} = 420 (tr đ) 3. xuất khẩu ra nước ngoài: DT: 1.805 (tr đ) Thuế XK phải nộp: 35,89 (tr) Vậy Thuế XK: 35,89 (tr) Thuế TTDB phải nộp: 1.254 (tr) Thuế TNDN phải nộp: 345,4108 (tr) ÔN TẬP thuế TTĐB Điều 3. Đối tượng không chịu thuế Hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này không thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt trong các trường hợp sau: 1. Hàng hóa do cơ sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất khẩu hoặc bán, ủy thác cho cơ sở kinh doanh khác để xuất khẩu; 2. Hàng hóa nhập khẩu bao gồm: a) Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ; b) Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, hàng hóa chuyển khẩu theo quy định của Chính phủ; c) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu không phải nộp thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu trong thời hạn theo quy định của pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; d) Đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; hàng nhập khẩu để bán miễn thuế theo quy định của pháp luật; 3. Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch; 4. Xe ô tô cứu thương; xe ô tô chở phạm nhân; xe ô tô tang lễ; xe ô tô thiết kế vừa có chỗ ngồi, vừa có chỗ đứng chở được từ 24 người trở lên; xe ô tô chạy trong khu vui chơi, giải trí, thể thao không đăng ký lưu hành và không tham gia giao thông; 5. Hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá được mua bán giữa các khu phi thuế quan với nhau, trừ xe ô tô chở người dưới 24 chỗ. Điều 4. Người nộp thuế Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt là tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Trường hợp tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu mua hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt của cơ sở sản xuất để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước thì tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu là người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt. CHƯƠNG II CĂN CỨ TÍNH THUẾ Điều 5. Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế và thuế suất. Số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp bằng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt nhân với thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt. Điều 6. Giá tính thuế Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ là giá bán ra, giá cung ứng dịch vụ chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt và chưa có thuế giá trị gia tăng được quy định như sau: 1. Đối với hàng hóa sản xuất trong nước là giá do cơ sở sản xuất bán ra; 2. Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá tính thuế nhập khẩu cộng với thuế nhập khẩu. Trường hợp hàng hóa nhập khẩu được miễn, giảm thuế nhập khẩu thì giá tính thuế không bao gồm số thuế nhập khẩu được miễn, giảm; 3. Đối với hàng hóa gia công là giá tính thuế của hàng hóa bán ra của cơ sở giao gia công hoặc giá bán của sản phẩm cùng loại hoặc tương đương tại cùng thời điểm bán hàng; 4. Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán theo phương thức bán trả tiền một lần của hàng hóa đó không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm; 5. Đối với dịch vụ là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh. Giá cung ứng dịch vụ đối với một số trường hợp được quy định như sau: a) Đối với kinh doanh gôn là giá bán thẻ hội viên, giá bán vé chơi gôn bao gồm cả tiền phí chơi gôn và tiền ký quỹ (nếu có); b) Đối với kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng, kinh doanh đặt cược là doanh thu từ hoạt động này trừ số tiền đã trả thưởng cho khách; c) Đối với kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê là doanh thu của các hoạt động kinh doanh trong vũ trường, cơ sở kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê; 6. Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi hoặc tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho là giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này. Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều này bao gồm cả khoản thu thêm, được thu (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Giá tính thuế được tính bằng Đồng Việt Nam. Trường hợp người nộp thuế có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu để xác định giá tính thuế. Chính phủ quy định cụ thể Điều này. Điều 7. Thuế suất Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá, dịch vụ được quy định theo Biểu thuế tiêu thụ đặc biệt sau đây: BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT STT Hàng hoá, dịch vụ Thuế suất (%) I Hàng hoá 1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá 65 2 Rượu a) Rượu từ 20 độ trở lên Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 45 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50 b) Rượu dưới 20 độ 25 3 Bia Từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012 45 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 50 4 Xe ô tô dưới 24 chỗ a) Xe ô tô chở người từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này Loại có dung tích xi lanh từ 2.000 cm3 trở xuống 45 Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm3 đến 3.000 cm3 50 Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 60 b) Xe ô tô chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ, trừ loại quy định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 30 c) Xe ô tô chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ, trừ loại quy định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 15 d) Xe ô tô vừa chở người, vừa chở hàng, trừ loại quy định tại điểm 4đ, 4e và 4g Điều này 15 đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng lượng sử dụng. Bằng 70% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại điểm 4a, 4b, 4c và 4d Điều này e) Xe ô tô chạy bằng năng lượng sinh học Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy định tại điểm 4a, 4b, 4c và 4d Điều này g) Xe ô tô chạy bằng điện Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống 25 Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ 15 Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ 10 Loại thiết kế vừa chở người, vừa chở hàng 10 5 Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3 20 6 Tàu bay 30 7 Du thuyền 30 8 Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác để pha chế xăng 10 9 Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống 10 10 Bài lá 40 11 Vàng mã, hàng mã 70 II Dịch vụ 1 Kinh doanh vũ trường 40 2 Kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê 30 3 Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thưởng 30 4 Kinh doanh đặt cược 30 5 Kinh doanh gôn 20 6 Kinh doanh xổ số 15 CHƯƠNG III HOÀN THUẾ, KHẤU TRỪ THUẾ, GIẢM THUẾ Điều 8. Hoàn thuế, khấu trừ thuế 1. Người nộp thuế tiêu thụ đặc biệt được hoàn thuế đã nộp trong các trường hợp sau: a) Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; b) Hàng hóa là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu; c) Quyết toán thuế khi sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu, chuyển đổi doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động có số thuế nộp thừa; d) Có quyết định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và trường hợp hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Việc hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định tại điểm a và điểm b khoản này chỉ thực hiện đối với hàng hoá thực tế xuất khẩu. 2. Người nộp thuế sản xuất hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt bằng nguyên liệu đã nộp thuế tiêu thụ đặc biệt nếu có chứng từ hợp pháp thì được khấu trừ số thuế đã nộp đối với nguyên liệu khi xác định số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp ở khâu sản xuất. Chính phủ quy định cụ thể Điều này. Điều 9. Giảm thuế Người nộp thuế sản xuất hàng hoá thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt gặp khó khăn do thiên tai, tai nạn bất ngờ được giảm thuế. Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở tổn thất thực tế do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng không quá 30% số thuế phải nộp của năm xảy ra thiệt hại và không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường (nếu có). CHƯƠNG IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docÔn tập thuế.doc
Tài liệu liên quan