Nông nghiệp - Chương IV: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật và phương pháp sử dụng

Phun son khí ( aerosol): Sol khí là thuốc bvtv phân tán dƣới dang keo trong không khí. Nếu pha phân tán là những hat rắn thì đó là sự phun khói; còn pha phân tán là những giọt chất lỏng là sự phun mù

pdf4 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương IV: Các dạng thuốc bảo vệ thực vật và phương pháp sử dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/17/2015 1 CHƢƠNG IV CÁC DẠNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG 1. CÁC DẠNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: 1.1.Dạng thuốc phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu mới là: -An toàn trong sản xuất và sử dụng -Tiện lợi cho ngƣời dùng -Dễ phân phối đóng gói hay dùng lại -Giảm lƣợng thuốc khi xử lý (khi dùng) -Giảm phế thải và các dạng ảnh hƣởng khác. • 1.2.Chiều hƣớng phát triển các dạng thuốc bvtv hiện nay ở nƣớc ta và trên thế giới là: -Dùng các dung môi an toàn, thay thế các dung môi hữu cơ có thể và dùng sữa nƣớc. -Thay thế bột thấm nƣớc bằng huyền phù đậm đặc hay hạt phân tán trong nƣớc. -Phát triển các dạng gia công hoạt chất đa năng. -Tạo chất làm ƣớt hoạt động bề mặt nâng cao hoạt tính sinh học. -Phát triển kỹ thuật bao vi hạt và xử lý hạt để kiểm soát lƣợng thuốc thoát ra và các đối tƣợng của thuốc BVTV. -Phát triển các mức độ gia công nhƣ các viên hay gel. -Phát triển hơn nữa hiệu quả phun các chất bổ sung để nâng cao hiệu lực sinh học và làm giảm liều lƣợng thuốc BVTV. 1.3. Các dạng thuốc BVTV thông dụng: 1.3.1.. Những dạng thuốc dùng ngay không cần hoà với nƣớc: • Dạng bột (Dust –D, DP): • Dạng hạt (Granules – G, H, GR) : • Dạng bột - hạt ( Dust-granule): • Dạng bột cải tiến = Thuốc bột dễ bay hơi ( Flo- dust- GP): • Dạng bình xịt phun mù ( Aerosol): • Dạng phun với thể tích nhỏ hay cực nhỏ (Ultra Low Volume - ULV hay Ultra Ultra Low Volume - UULV): • Thuốc xông hơi, khử trùng: 1.3.2. Những dạng thuốc khi dùng phải hoà với nƣớc.: • Dạng bột thấm nƣớc ( Wettable powder – WP): • Dạng bột tan ( Soluble powder –SP) và Dạng hạt tan trong nƣớc (Water soluble granule – SG) • Dạng hạt phân tán trong nƣớc (Water dispersible granule - WG): • Dạng thuốc đậm đặc tan trong nƣớc (Soluble concentrate- SL): • Dạng phân tán đậm đặc (Dispersible concentrate – DC): • Dạng thuốc nhão ( Past- PA) SC • Dạng thuốc sữa đậm đặc (Emulsifiable concentrate- EC): • Dạng sữa dầu trong nƣớc ( Emulsion oil in water - EW): • Dạng vi sữa (Micro emulsion- ME): • Dạng nhũ tƣơng-huyền phù (Suspo- emulsion - SE ): Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 9/17/2015 2 1.3.3. Dạng xử lý hạt giống (DS, WS, LS, FS) : 1.4. Thành phần thuốc thƣơng phẩm: 1.4.1/ Hoạt chất (Active ingredient – a.i.) 1.4.2/ Phụ gia a. Chất làm loãng (diluent): Dung môi ( solvelts): Chất mang (carriers): b. Chất hoạt động bề mặt : ( surfactant = surface active agent): c. Chất thấm ƣớt ( wetting argent): d. Chất phân tán (disperser , dispersant = suspending agent) d. Chất loang (Spreader): e. Chất hợp lực (synergist): f. Chất ổn định (stabilizer): h.Chất hoá sữa (emulsifier): i. Chất hoà tan (solutes): k. Những chất nâng cao hoạt tính sinh học l. Các chất chống lắng ( anti - deposit): m. Các chất chống đóng vón ( anti-curdling adjusvant): n. Các chất chống đông ( anti-cogulant): o. Các chất tạo bọt ( foaming adjuvant) và chất chống bọt(anti- foaming adjuvant): p. Chất bảo quản ( preservative): q.Các hợp chất màu ( colour adjuvant): 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: 2.1. Rắc, Phun bột 2.2. Rắc hạt DẠNG THUỐC HẠT Dùng xử lý đất (rải) 2.3. Phun lỏng Ơ Việt nam, khi phun bằng bình bơm đeo vai, lƣợng nƣớc phun cho lúa, cây công nghiệp ngắn ngày, rau khoảng 500-600-800l/ha; chè (tối thiểu 500l/ha), bông 1000-1200l/ha. 9/17/2015 3 • Nhƣng nếu dùng máy bơm động cơ để phun mƣa bụi, giọt thuốc phun ra nhỏ hơn, diện bao phủ bề mặt lớn hơn, lƣợng nƣớc dùng cho cây trồng hàng năm cần ít đi (khoảng 150-200-300l/ha 2.4. Phun son khí ( aerosol): Sol khí là thuốc bvtv phân tán dƣới dạng keo trong không khí. Nếu pha phân tán là những hạt rắn thì đó là sự phun khói; còn pha phân tán là những giọt chất lỏng là sự phun mù • 2.5. Xử lý giống: -Xử lý khô hay trộn giống -Xử lý ướt hay ngâm giống -Xử lý nửa khô hay nửa ướt 2.6. Xông hơi: 2.7. Nội liệu pháp thực vật: 2.8. Bả độc: -Làm bả khô: Trộn thuốc ở dạng bột với mồi khô -Làm bả ƣớt: Tẩm mồi vào dung dịch huyền phù, nhũ tƣơng chất độc. -Làm bả nửa ƣớt: khác bả ƣớt là ít nƣớc hơn. -Làm bả lỏng: Mồi là chất lỏng, trộn luôn chất độc vào mồi. https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Lớp học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 9/17/2015 4 3. HỖN HỢP THUỐC BVTV: 3.1.Ƣu điểm: -Cải thiện đƣợc lý tính và nâng cao hoạt tính sinh học của thuốc. -Mở rộng phổ tác động để diệt nhiều đối tƣợng cần phòng trừ cùng xuất hiện. -Phát huy đƣợc ƣu điểm, khắc phục những nhƣợc điểm riêng của từng loại thuốc. -Giảm đƣợc công phun thuốc. 3.2.Thuốc hỗn hợp sẵn từ khi sản xuất -Nhiều thuốc đã đƣợc hỗn hợp sẵn từ khi sản xuất thuốc thành phẩm (xem danh mục thuốc) 3.3.Khi dùng mới hỗn hợp 3.3.1.Nguyên tắc: Khi hỗn hợp, phải giữ nguyên nồng độ thuốc nhƣ khi dùng riêng. Trong trƣờng hợp biết chắc, khi hỗn hợp các thuốc sẽ xảy ra hiện tƣợng hợplực nâng cao tiềm thế, thì có thể hỗn hợp ở nồng độ thấp trên thị trƣờng. Nhƣng trong nhiều trƣờng hợp, căn cứ vào tình hình dịch hại và yêu cầu sử dụng, phải tự gia công lấy hỗn hợp. Trong trƣờng hợp này phải tra cứu bảng khả năng hỗn hợp các thuốc để lựa chọn khả năng hỗn hợp. Xảy ra một trong 3 khả năng: -Các thuốc có thể hỗn hợp đƣợc. -Khi hỗn hợp xong phải dùng ngay: -Không đƣợc hỗn hợp với nhau: Các thuốc định hỗn hợp có có đặc tính đối kháng nhau, 3.2. cách hỗn hợp Hỗn hợp thuốc trừ sâu cuốn lá và thuốc trừ bệnh bạc lá khi sâu cuốn lá nhỏ và bệnh bạc lá cùng xuất hiện trên lúa mùa sớm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuocbaovethucvachuong_4_287.pdf
Tài liệu liên quan