Nông nghiệp - Chương 3: Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch

VK có thể bảo tồn 2 năm trong hạt giống • Nguồn bệnh truyền qua hạt giống, mảnh vụn lá bệnh và quả bệnh lẫn bám vào hạt giống • VK có thể bị tiêu diệt nhanh bởi vi sinh vật đối kháng trong đất • Bệnh lây nhiễm ban ngày mạnh hơn ban đêm • Phát triển mạnh ở điều kiện ẩm độ cao, sương mù, mưa gió, nhiệt độ từ 18- 280C. • Độc tố tabtoxin do VK tạo ra phá hủy diệp lục của cây giúp Vk tiếp tục lan rộng trong mô lá và chúng có khả năng bền vững với nhiệt độ nhưng mất hoạt tính trong axit • Khi lây bệnh nhân tạo trên đồng ruộng, bệnh có thể hại trên ớt, cà chua, cà độc dược, cà .

pdf55 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông nghiệp - Chương 3: Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3. Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch PGS. TS. Ngô Bích Hảo Bệnh vi khuẩn hại nông sản sau thu hoạch • Có khoảng 200 loài vi khuẩn gây bệnh hại thực vật, trong đó phần lớn tồn tại và gây hại trên nông sản • Vi khuẩn thường gây nhiễm hệ thống hoặc cục bộ trên nông sản. Chúng có thể tồn tại trong đất, không khí, hạt giống, nước, dụng cụ chứa đựng, kho tàng và trên các cây kí chủ khác và hệ sinh vật trên đồng ruộng. • Vi khuẩn lan truyền trên phạm vi rộng qua dụng cụ thu hái, vận chuyển nông sản, gió mưa và các loài sinh vật như côn trùng, nhện, tuyến trùng.... • Vi khuẩn xâm nhập vào nông sản qua các lỗ hở tự nhiên và qua vết thương xây sát. Điều kiện nóng ẩm rất thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập. • Phần lớn các loài vi khuẩn chết ở nhiệt độ 50o C trong vòng 10 phút. Các loài vi khuẩn chủ yếu hại nông sản Vi khuẩn gây bệnh Cây trồng Tên bệnh Acidovorax avenae subsp. citrulli Dưa hấu Thối quả Bacilus subtilis ớt Thối hạt Corynebacterium michiganensis subsp. michiganensis Cà chua Ung thư Corynebacterium michiganensis subsp. sependonicus Cà chua Thối hình nhẫn Erwinia carotovora subsp. carotovora Đậu hà lan Thối ướt Erwinia carotovora pv. zeae Ngô Thối ướt Pseudomonas avenae Lúa Đốm sọc P. glumae Lúa Thối hạt P. plantarii Lúa Thối mạ Burkhoderia solanacearum Lạc Đậu tưong ớt Héo rũ Thối nâu Thối nâu P. solanacearum pv. glycinea Đậu tương Đốm lá P. s. pv. phaseolicola Đâu cove Đốm lá P. s. pv. sesami Võng Đốm lá P. s. pv. syringae Lúa Đậu cove Đậu xanh Đậu đen Đốm hạt Đốm nâu Đốm lá P. s. pv. tabaci Đậu tương Đốm lá P. s. pv. tomato Cà chua Đốm lá X. campestris pv. campestris Cải bắp Thèi đen X. c. pv. carotae Càrốt Cần tây Thối Thối X. c. pv. citri Cam chanh Ung thư X. c. pv. cucurbitae Bí ngồi Đốm lá X. c. pv. malvacearum Bông Giác ban bông X. c. pv. sesami Vừng Đốm lá X. c. pv. vesicatoria ớt Cà chua Thối cây con Đốm lá, thôí quả Đốm đen lá X. c. pv. vignicola Đậu đen Đốm lá ¸ X. oryzae pv. oryzae Lúa Bạc lá X. oryzae pv. oryzicola Lúa Đốm sọc vi khuÈn Phần lớn hình gậy, 2 đầu tù Kích thước : 1 - 3 x 0.3 - 0.5 µm 1. Hình thái – Kích thước Đơn bào Vi sinh vật tiền nhân (không có nhân thật) • Vách tế bào • Màng tế bào • Tế bào chất (thiếu lục lạp và ti thể) • Thể nhân (nhiễm sắc thể dạng vòng) • Plasmid (DNA sợi đơn, dạng vòng) • Lông roi 2. Cấu tạo Vách tế bào Làm tế bào vi khuẩn có hình dạng cố định Cấu tạo khác nhau giữa vk gram (-) và gram (+) Bên ngoài vách có lớp nhày Màng tế bào Cấu tạo bằng lipoprotein, có tính bán thấm chứa nhiều enzim cần cho hoạt động sống của tế bào Màng tế bào Peptidoglican Lipopolysaccharid Vi khuẩn Gram (-) Vi khuẩn Gram (+) Thể nhân và plasmid • Thể nhân là nhiễm sắc thể (DNA dạng vòng), kích thước lớn. • Plasmid là DNA sợi đơn, dạng vòng, kích thước nhỏ, tái sinh độc lập với nhiễm sắc thể Lông roi: • Phần lớn có lông roi, giúp vi khuẩn di động • Có thể 1 lông roi (Xanthomonas), 1 chùm lông roi (Pseudomonas) ở đầu hoặc lông roi bao quanh tế bào (Erwinia) Xanthomonas Pseudomonas Erwinia Lông roi: Ví dụ - Khi sinh trưởng vi khuẩn hình thành các khuẩn lạc nhỏ, các sắc tố, có màu khác nhau: màu trắng kem, màu vàng, màu xanh lục vv 4. Sinh trưởng, sinh sản Khuẩn lạc màu vàng của Xanthomonas oryzae Khuẩn lạc màu trắng của vi khuẩn Pseudomonas sp. - Sinh sản hữu tính hiếm gặp, 2 tế bào vi khuẩn trao đổi nhân và tế bào chất thông qua sợi pili. Có thể hình thành các chủng vi khuẩn mới + Sinh sản - Sinh sản vô tính là phổ biến và vi khuẩn sinh sản bằng phương pháp phân đôi 5. Xâm nhiễm gây bệnh Xâm nhập: thụ động Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua các vết thương xây xát, hoặc các lỗ hở tự nhiên (khí khổng, thủy khổng), mắt củ ... Dinh dưỡng gây bệnh Tiết enzyme phân hủy vách tế bào ký chủ, phân hủy các hợp chất phức tạp của tế bào thành các hợp chất đơn giản cần cho dinh dưỡng của vi khuẩn Tiết độc tố đầu độc tế bào Dinh dưỡng gây bệnh. Ví dụ độc tố vi khuẩn Bệnh đốm cháy lá thuốc lá (Pseudomonas tabaci) Vi khuẩn P. tabaci tạo độc tố tabtoxin • Tabtoxin ức chế men glutamine synthetase (tổng hợp glutamine từ glutamate và NH3) tích lũy NH3 • Lá bị nhiễm độc NH3 không thể cố định CO2 • Tabtoxin tạo ra quầng vàng - Gió, không khí: luồng gió cuốn vi khuẩn đi xa. - Nước mưa, nước tưới - Côn trùng và các động vật khác: như ong, sâu miệng nhai, rầy, một số loài tuyến trùng ở đất vvcó thể mang vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn truyền lan - Đất, hạt giống, cây giống, tàn dư cây trồng mang nguồn bệnh vi khuẩn. - Hoạt động sản xuất của con người 6. Lan truyền Bệnh thối lép hạt lúa Pseudomonas glumae Kurita - Tabei = Acidovorax glumae Bệnh thối lép hạt lúa, thiệt hại có thể tới 50%. Triệu chứng Hạt bệnh có mầu trắng xanh tái, ngậm nước, có đường viền mầu nâu sẫm thắt ngang hạt thóc, bị lép lửng, phôi mủn, dễ gãy, có màu trắng đục - nâu xám - đen. Bệnh có thể gây thối cây con (mạ) Nguyên nhân (Pseudomonas glumae) • Vi khuẩn phát triển tốt ở to 28oC • Vi khuẩn tồn tại trên bề mặt hạt và ở dưới lớp vỏ trấu, hoặc trên tàn dư cây bệnh sau thu hoạch Hạt lúa bị nhiễm nấm Pseudomonas glumae Khuẩn lạc VK P.glumae (Type A và B trên môi trường S-PG) Dòng dịch vi khuẩn ứa ra từ lát cắt mô thực vật bệnh Biện pháp phòng trừ - Xử lý hạt giống bằng nước nóng 54oC - 10 phút hoặc bằng thuốc hóa học Starner 20WP - 0,2% ngâm trong 24 giờ, sau rửa sạch ngâm ủ bình thường. - Phun thuốc Starner 0,2% trước trỗ 2 ngày và sau khi trỗ hoàn toàn - Có thể dùng biện pháp sinh học sử dụng chủng vi khuẩn làm mất độc tính để xử lí hạt trước gieo BỆNH ĐỐM LÁ VI KHUẨN ĐẬU ĐỖ Xanthomonas phaseoli 1. TRIỆU CHỨNG - Trên lá: vết bệnh hơi lõm màu vàng nâu đỏ, xung quanh có quầng vàng. Nhiều vết bệnh liên kết với nhau thành đốm lớn - Trên quả: vết bệnh tròn, nhỏ, hơi lõm, màu nâu đỏ - Trên hạt: vỏ hạt nhăn nheo, bề mặt có đốm vàng - Hại chủ yếu trên đậu Phaseolus 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH - VK hình gậy ngắn, kích thước 0,3- 0,8 x 0,5- 3µm - Có khả năng di động với 1 lông roi ở đầu cực - Khuẩn lạc màu vàng nhạt, hình tròn, rìa nhẵn 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN - Nguồn bệnh bảo tồn + Chủ yếu ở dạng hạt giống + Trên tàn dư cây bệnh - VK xâm nhập qua vết thương cơ giới và khí khổng - Lan truyền nhờ gió, nước mưa, nước tưới hoặc nhờ côn trùng - VK phát triển thuận lợi ở t0= 25- 300C - Giống đậu xanh chống chiu bệnh cao hơn giống đậu trắng 4. PHÒNG TRỪ - Vệ sinh đồng ruộng - Sử dụng giống khỏe sạch bệnh - Xử lý hạt bằng TMTD (nhóm lưu huỳnh) 3- 5g/1kg hạt hay nước nóng ở 520C (15- 20 phút) - Bón thúc lân và kali trước khi cây ra hoa - Điều chỉnh thời vụ, chọn tạo giống chống bệnh BỆNH ĐEN GÂN BẮP CẢI Xanthomonas campestris 1. TRIỆU CHỨNG - Gân lá bị đen, mô lá vàng - Bó mạch dẫn bị thâm đen có dịch nhầy vi khuẩn nhưng không gây hiện tượng thối nhũn - Cây con bệnh: chết sau vài tuần hay sinh trưởng không đều, không cuốn bắp - Su hào: bệnh gây rỗng thân, củ, lá rụng - Bệnh hại họ thập tự, chủ yếu trên cải bắp, cải sulơ, su hào... 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • VK có hình gậy ngắn, kích thước 0,4- 0,5 x 0,7- 3µm, chuyển động • Có 1 lông roi, vỏ nhờn, háo nước • Khuẩn lạc màu vàng 3. ĐẶC ĐIỂM XÂM NHIẾM, TRUYỀN LAN • Truyền qua hạt giống và tàn dư cây bệnh • Xâm nhiễm qua vết thương, thủy khổng, lỗ hở tự nhiên trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây • VK di chuyển trong thân cây theo gian bào, xâm nhập vào các mạch dẫn tới phôi hạt • Thời kỳ tiềm dục: 10- 15 ngày • Lan truyền nhờ côn trùng, ốc sên, gió mưa • Phát triển mạnh ở điều kiện nhiệt độ >200C, ẩm ướt Bệnh hại trên súp-lơ 4. PHÒNG TRỪ • Vệ sinh, thu dọn tàn dư cây bệnh • Diệt cỏ dại họ thập tự • Luân canh • Gieo trồng bằng hạt giống khỏe, sạch bệnh • Xử lý hạt bằng thuốc hóa học hoặc nước 540C trong 15- 30phút trước khi gieo • Chọn lọc sử dụng những giống bắp cải chống chịu • Bón K • Phòng trừ côn trùng môi giới GIÁC BAN BÔNG Xanthomonas malvacearum 1. TRIỆU CHỨNG - Bệnh hại tất cả các bộ phân của cây - Vết bệnh màu xanh trong giọt dầu, sau chuyển màu nâu đen + Trên lá thật: có các đốm góc cạnh, + Thân, cành: lan rộng xung quanh thân, thắt lại ở chỗ vết bệnh, gây chết cành + Đài hoa, quả: đốm góc cạnh, màu nâu ướt Hạt bông Bệnh hại giai đoạn lá sò Cây con mọc từ hạt bệnh 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • VK hình gậy, 2 đầu tròn, có 1- 2 lông roi ở 1 đầu • Khuẩn lạc hình tròn nhỏ, màu vàng rơm, nhẵn bóng • Hảo khí, phát triển thích hợp ở 25- 300C • VK trong hạt có thể chịu được nhiệt độ sấy khô ở 1000C • Có thể tồn tại trong tàn dư thực vật 5- 7 năm, phổ kí chủ hẹp • Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trong hạt giống Khuẩn lạc VK X.malvacearum trên môi trường bán chọn lọc từ hạt giống bông bệnh sau 8 ngày ở 240C 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN • Xâm nhập qua lỗ khí và vết thương cơ giới • Điều kiện xâm nhiễm: có màng nước trên bề mặt • Khi phôi hạt nhiễm bệnh thì hạt dễ mất sức nảy mầm và chết trong đất sau khi gieo hạt • Bệnh phát sinh ở 17- 180C và phát triển mạnh ở 25- 280C • Bông con vụ đông xuân bị hại nặng hơn vụ mùa, cao điểm của bệnh từ tháng 9- 10. • Mưa bão, sự đọng nước, các vết thương xây sát trên lá giúp cho bệnh lây lan nhanh 4. PHÒNG TRỪ • Xử lý hạt giống là biện pháp hiệu quả nhất + Trộn hạt giống H2SO4 đậm đặc + Xử lý nhiệt độ 600C (30 phút) - Tiệu diệt tàn dư cây, quả bệnh sau thu hoạch. - Cày sâu, ngâm nước ruộng hoặc luân canh với cây trồng lúa nước - Giai đoạn cây có lá sò: tỉa cây tạo độ thông thoáng - Bón phân đạm sớm, tăng bón K, tro trấu - Lấy giống ở ruộng sạch bệnh BỆNH ĐỐM CHÁY LÁ Pseudomonas tabaci (Wolfet Foster) Stevens Bệnh gây tác hại lớn, làm rụng lá, chết cây con, giảm năng suất thu hoạch từ 40- 50%. 1.. TRIỆU CHỨNG - Bệnh hại trên lá và quả - Lá bánh tẻ: vết bệnh tròn, mất màu xanh, kích thước to. Nhiều vết bệnh liên kết với nhau thành mảng lớn làm lá bị cháy. Khi ẩm độ cao, xung quanh vết bệnh có quầng vàng. - Trên quả: xuất hiện những đốm nhỏ lõm vào vỏ quả, màu nâu 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN - VK có dạng hình gậy, 2 đầu tròn - Có chùm lông roi (≥3) ở một đầu - Không có vỏ nhờn, gram âm, háo khí - Khuẩn lạc trên môi trường thạch có dạng hình tròn, trắng xỉn, rìa nhẵn - Hại từ giai đoạn cây con vườn ươm đến thu hoạch - Kí chủ: thuốc lá, thuốc lào và có thể lây nhiễm tự nhiên trên một số loài cỏ dại (Physalis virginiana) - VK xâm nhiễm thuận lợi ở 280C, nhiệt độ gây chết là 46- 510C BỆNH ĐỐM GÓC Pseudomonas angulata Stapp 1. TRIỆU CHỨNG Bệnh hại lá và quả - Lá đốm góc cạnh, xung quanh viền vàng nhạt, màu gỉ sắt- nâu đỏ. Giữa vết bệnh, mô chết có thể thủng rách ra - Trên quả, xuất hiện những đốm nhỏ màu nâu sẫm 2.2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH - VK hình gậy, có chùm lông roi ở một đầu. Không có vỏ nhờn, gram âm - Nhiệt độ phát triển thuận lợi là 17- 200C Khuẩn lạc VK Psedomonas spp. trên môi trường MgCl2 và NaOCl2 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN • VK có thể bảo tồn 2 năm trong hạt giống • Nguồn bệnh truyền qua hạt giống, mảnh vụn lá bệnh và quả bệnh lẫn bám vào hạt giống • VK có thể bị tiêu diệt nhanh bởi vi sinh vật đối kháng trong đất • Bệnh lây nhiễm ban ngày mạnh hơn ban đêm • Phát triển mạnh ở điều kiện ẩm độ cao, sương mù, mưa gió, nhiệt độ từ 18- 280C. • Độc tố tabtoxin do VK tạo ra phá hủy diệp lục của cây giúp Vk tiếp tục lan rộng trong mô lá và chúng có khả năng bền vững với nhiệt độ nhưng mất hoạt tính trong axit • Khi lây bệnh nhân tạo trên đồng ruộng, bệnh có thể hại trên ớt, cà chua, cà độc dược, cà. 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ • Tiêu hủy tàn dư cây bệnh • Khử trùng dụng cụ, kho chứa nguyên liệu bằng foocmon hoặc đồng sunlfat • Trồng bằng hạt giống khỏe, cây khỏe, sạch bệnh • Làm tốt biện pháp luân canh • Dùng giống kháng bệnh Phun thuốc Formandehit 40%+CuSO499,5%+CaO trên vườn ươm LOÉT CAM CHANH Xanthomonas citri Dowson 1. TRIỆU CHỨNG - Hại tất cả các bộ phận của cây - Triệu chứng bệnh trên lá, trên quả và trên thân cành 1. TRIỆU CHỨNG • Trên lá: Vết bệnh ban đầu là những chấm trắng vàng nhỏ ở mặt dưới lá, sau mở rộng ra, phá vỡ biểu bì mặt dưới lá tạo nên những đường gờ nổi. • Vết loét hình tròn màu nâu xám, kích thước tuỳ thuộc vào từng giống và thường nối liền nhau dễ làm lá rụng. • Trên quả: vết bệnh rắn, sù sì, màu nâu hơi lõm, mép ngoài nổi gờ, giữa vết bệnh mô chết rạn nứt và hơi lõm vào (nhưng không bao giờ ăn sâu vào ruột thịt quả) • Trên thân cành: vết bệnh sùi lên có màu nâu đậm 2. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH • Xâm nhiễm qua lỗ khí, khí khổng, vết thương xây xát • Thời kì tiềm dục từ 6- 14 ngày tùy giống, độ thành thục của mô tế bào và điều kiện ngoại cảnh • VK phát triển thích hợp ở 20- 300C • Có khả năng chịu hạn, chịu lạnh cao • Lan truyền nhờ gió, mưa, côn trùng • Nguồn bệnh tồn tại chủ yếu trên lá, thân, cành Sự tấn công của bacteriophage trên tế bào vi khuẩn 3. ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH PHÁT TRIỂN • Bệnh phát sinh vào mùa xuân, mạnh vào tháng 7- 8 trên cam chanh, sau đó giảm dần • Phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao, mưa gió • Bưởi bị nhiễm bệnh nặng nhất sau đó đến cam, chanh, các giống quít chống bệnh tốt hơn • Giai đoạn cây con mẫn cảm với bệnh • Cây có nhiều cành vượt khả năng nhiễm bệnh càng nặng • Bệnh hại tỷ lệ thuận với sự xuất hiện của một số sâu hại như sâu vẽ bùa Khuẩn lạc vi khuẩn 4. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ • Thu dọn tàn dư cây bệnh • Dùng mắt ghép, gốc ghép không nhiễm bệnh • Chọn lọc sử dụng những giống không bị bệnh, khống chế cành vống, cành vượt • Bón phân cân đối tăng khả năng chống chịu của cây • Sử dụng thuốc hóa học Pseudomonas syringae pv. phaseolicola •Pseudomonas syringae pv. lycopersici Corynebacterium michiganense Bệnh phát triển • 28 C (16-36); ẩm độ cao • trong nhà lưới và cây con giống nhổ từ vườn ươm Bệnh thối ướt củ khoai tây Erwinia carotovora Holland Bệnh phổ biến và gây hại nghiêm trọng đối với khoai tây trong quá trình bảo quản, cất giữ, chuyên chở và xuất nhập khẩu. Vi khuẩn gây bệnh là loài đa thực đa thực, ký sinh và gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau. • Triệu chứng Củ bị bệnh thối ướt vỏ thường chuyển màu nâu, nâu sẫm, củ mềm. Trên bề mặt củ bệnh có bọt nước màu vàng, mùi thối khó ngửi, thịt củ bị thối nát, có màu vàng nâu. Trong điều kiện bảo quản không đúng kỹ thuật như quá ẩm, thiếu ánh sáng, nhiệt độ cao thối ướt sẽ phát sinh phát triển mạnh.. Nguyên nhân gây bệnh • Vi khuẩn gây thối ướt củ khoai tây có ba dạng: - Erwinia carotovora p.v. cartovora - Erwinia carotovora p.v. atroseptica - Erwinia carotovora p.v. chrysanthemi (Jones) Dye. • Vi khuẩn hình gậy, hai đầu hơi tròn, có 2 - 8 lông roi bao quanh. Vi khuẩn không có vỏ nhờn, nhuộm gram âm, háo khí, dịch hoá gelatin, tạo H2S, thuỷ phân tinh bột, không tạo NH3. • Trên môi trường PSA khuẩn lạc có màu trắng xám, hình tròn hoặc hình bầu dục không đều, bề mặt khuẩn lạc ướt. Trên môi trường có TZC khuẩn lạc có màu đỏ ở giữa, rìa ngoài màu trắng Đặc điểm phát sinh phát triển • Nhiệt độ thích hợp vi khuẩn phát triển là 27 – 32oC, nhiệt độ chết là 50oC; • pH từ 5,3 - 9,2, thích hợp là pH = 7,2. • Vi khuẩn bị chết trong điều kiện khô và dưới ánh nắng. • Vi khuẩn xâm nhập chủ yếu qua vết thương, qua mắt củ • Vi khuẩn tồn tại trong đất, trong tàn dư củ khoai tây. • Vi khuẩn lan truyền trong quá trình bảo quản, cất trữ qua tiếp xúc và qua côn trùng, gián chuột hại kho • Trên đồng ruộng vi khuẩn lan truyền chủ yếu nhờ nước, gây hiện tượng thối đen chân cây khoai tây. • Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao và ẩm độ cao. • Trong quá trình bảo quản, cất trữ trên giàn, trong kho bệnh có thể phát sinh; mức độ bị bệnh nặng hay nhẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố nhiệt độ, ẩm độ và chất lượng củ giữ vai trò quyết định. • Bệnh hại khoai tây mới thu hoạch và trong thời gian bảo quản. • Bệnh hại với tỷ lệ thấp ở tháng 1 đến tháng 3 giai đoạn này nhiệt độ thấp không thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhiễm gây bệnh. • Trong những tháng mùa hè bệnh thối ướt củ phát triển mạnh nhất, cao điểm của bệnh vào các tháng 6,7,8. Bệnh tiếp tục phát sinh gây hại và mức độ bệnh giảm dần khi điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi (tháng 10 - 12). • Bệnh thối ướt củ khoai tây trong bảo quản phụ thuộc vào các giống khoai tây. • Hầu hết các giống đều bị bệnh, tuy nhiên mức độ bị bệnh có sự khác nhau. • Các giống khoai tây bị thoái hoá, chất lượng củ thấp, hàm lượng nước cao bị nhiễm bệnh nặng, điển hình là các giống khoai tây Thường Tín, khoai tây Trung Quốc,v.v. • Các giống khoai tây mới nhập nội nguyên chủng, cấp 1, do chât lượng giống tốt, mức độ bị bệnh thấp như giống Diamond, Nicola • Chất lượng củ và kỹ thuật bảo quản có quan hệ chặt chẽ tới bệnh thối ướt. • Khoai tây được chọn đủ tiêu chuẩn: về độ lớn, đồng đều, không sây sát vỏ, lấy củ ở những ruộng ít hoặc không bị bệnh đen chân và các loại bệnh khác thì mức độ bị bệnh thối ướt về sau thường nhẹ. • Điều kiện bảo quản tốt kho thông thoáng, có ánh sáng, giàn đúng kỹ thuật, khoai xếp thành từng lớp mỏng sẽ hạn chế bệnh phát sinh và tỷ lệ củ thối se giảm rõ rệt. Tốt nhất bảo quản củ giống trong kho lạnh, nhiệt độ thấp. • Ngoài ra, kỹ thuật chăm sóc, bón phân cho cây khoai tây, đặc biệt là Kali cũng có ảnh hưởng đến chất lượng củ trong bảo quản và đến mức độ nhiễm bệnh thối ướt trong bảo quản. Biện pháp phòng trừ • Vi khuẩn gây bệnh gây hại trên nhiều loại cây trồng • Chọn lọc củ khoai tây lành lặn đủ tiêu chuẩn trước khi bảo quản • Khoai bảo quản trong kho lạnh. • Nếu bảo quản trong kho thông thường cần sự thông thoáng • Thường xuyên kiểm tra loại bỏ củ thối củ bệnh • Phun thuốc trừ rệp, gián chuột

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbg_mon_vsv_hai_nssth_3_4_8395.pdf