Nông nghiệp - Chương 10: Đánh giá và công nhận giống cây trồng

Thiết kế thí nghiệm theo ô vuông La tinh (Latin square design - viết tắt là LS) Đặc điểm chính của thí nghiệm là đồng thời khống chế đƣợc hai nguồn biến động của thí nghiệm là giống (vật liệu) và điều kiện nơi thí nghiệm. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc bố trí thí nghiệm đồng ruộng nơi độ màu mỡ của đất có 2 hƣớng vuông góc với nhau, thí nghiệm trong nhà kính, trong phòng thí nghiệm đƣợc lặp lại qua thời gian. Thí nghiệm này chỉ bố trí tối thiểu với 4 giống, tối đa là 8 giống tham gia thí nghiệm. Cách làm ngẫu nhiên cho thí nghiệm này là làm ngẫu nhiên cho cột và hàng. Ví dụ, có 5 giống thì thí nghiệm có 25 ô gồm 5 cột và 5 hàng.

pdf6 trang | Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nông nghiệp - Chương 10: Đánh giá và công nhận giống cây trồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7/18/15 1 Chƣơng 10 ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG CÂY TRỒNG 1. CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN TRONG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG Ngân hàng gen Dùng các phƣơng pháp chọn tạo giống thích hợp nhƣ: lai, chọn lọc, đột biến, đa bội thể Chọn lọc các thế hệ lai, đột biến Thí nghiệm vùng sinh thái, khảo nghiệm quốc gia, khảo nghiệm sản xuất và khu vực hóa Công nhận giống Thí nghiệm khảo nghiệm sơ bộ Nhân nhanh hạt giống Tập đoàn quan sát 2. NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÍNH CHÍNH XÁC CỦA TN 2.1. Các nguyên tắc khi bố trí thí nghiệm giống Điển hình về khí hậu: tiến hành liên tục trong nhiều năm, sát vùng sản xuất. Điển hình về đất đai: trên cùng một loại đất, trình độ canh tác. Điển hình về kỹ thuật canh tác: thời vụ, mật độ trồng, phân bón, thích hợp cho từng loại giống, đánh giá đƣợc mức độ thay đổi về kiểu hình khi các yếu tố kỹ thuật canh tác thay đổi. Nguyên tắc sai khác duy nhất: Sự sai khác duy nhất về giống. 2.2. Tính chính xác của thí nghiệm Để đảm bảo tính chính xác của thí nghiệm tránh những sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. a)Sai số ngẫu nhiên Nguyên nhân dẫn đến sai số ngẫu nhiên là do: Không đảm bảo độ đồng đều về kỹ thuật canh tác; Mức độ biến dị của cá thể trong quần thể giống; Mức độ gây hại của sâu bệnh. Để khắc phục những sai số ngẫu nhiên cần phải: Chọn đất bằng phẳng, đồng đều về độ phì nhiêu, bón phân, cày bừa, gieo cấy, chăm sóc phải đồng đều; Gieo cùng một loại hạt có kích thƣớc nhƣ nhau; Khi cây bị khuyết thiếu, hoặc bị sâu bệnh phá hoại phải kịp thời dặm lại. Cần phải đảm bảo số lần nhắc lại cần thiết và tránh các sai số hệ thống. b) Sai số hệ thống Sai số hệ thống là những sai lầm mắc phải do: Không làm đúng phƣơng pháp và kỹ thuật thí nghiệm; Không chú ý đến nguyên tắc sai khác duy nhất. Trong quá trình thí nghiệm, so sánh giống thƣờng gặp một số sai số hệ thống sau: Sai số do điều kiện gieo trồng hạt giống khác nhau; Sai số do chọn hạt giống để thí nghiệm không đồng đều; Sai số do áp dụng các biện pháp xử lý hạt giống không đúng Sai số khi gieo hạt: không đảm bảo độ đồng đều về thời gian gieo, độ sâu lấp hạt, dinh dƣỡng thích hợp cho từng giống thí nghiệm. 2.3. Kỹ thuật đánh giá và giảm bớt sai số thí nghiệm a) Lặp lại Số lần lặp lại nhất thiết phải có đối với thí nghiệm so sánh và khảo nghiệm giống trên đồng ruộng bởi vì: Biến động luôn luôn xảy ra đối với vật liệu thí nghiệm và điều kiện thí nghiệm (đất đai, nƣớc, nhiệt độ...); Mức độ chính xác mong muốn của thí nghiệm; Số lần lặp lại chính xác cho mỗi giống trong thí nghiệm đƣợc xác định bằng công thức: r = V1 (V0) (xb) r: số lần lặp lại b: hệ số Smith cho sự không đồng nhất của đất V1 : biến động giữa các ô thí nghiệm theo qui mô của đơn vị thí nghiệm cơ bản V0 : mức độ chính xác của các giá trị trung bình của các công thức Theo tính toán của Gomez trong một thí nghiệm cụ thể thì V1= 9,041, V0= 1,34506, x = 15 và b= 0,249 và tính đƣợc r= 3,4 lần. https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 2 Xopt = b(K1 + KgA (1 – b) (K2) (KgB) b) Kích thƣớc và hình dạng ô thí nghiệm Kích thƣớc ô thí nghiệm phụ thuộc vào: Loại thí nghiệm, Đối tƣợng cây trồng cần thí nghiệm, Sự đồng nhất của điều kiện thí nghiệm và chi phí thí nghiệm. Do vậy, diện tích ô thí nghiệm tối ƣu có thể tính bằng công thức: b: hệ số biến động của đất K1 : chi phí của các ô thí nghiệm K2 : chi phí trên đơn vị diện tích Kg: chi phí cho khu vực bảo vệ B: tỉ lệ hàng bảo vệ và diện tích thí nghiệm A: diện tích của ô bảo vệ cuối cùng. Qua tính toán của Gomez, tổng diện tích ô thí nghiệm kể cả hàng bảo vệ là 11,1m2. c) Khối Khối là một kỹ thuật quan trọng trong thí nghiệm động ruộng: Nó giảm bớt sai số thí nghiệm; Khối làm tăng độ chính xác của thí nghiệm lên 160%; Biến động trong mỗi khối là tối thiểu và biến động giữa các khối là cực đại. Khối có nghĩa là đặt các giống thí nghiệm trong cùng một nhóm điều kiện thí nghiệm giống nhau, nói cách khác các giống đều có mặt bên trong mỗi một khối riêng lẻ và độc lập. Phƣơng sai giữa các khối đƣợc đƣa vào tính sai số thí nghiệm. Với thí nghiệm khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) thì khối ngang bằng với số lần lặp lại (hình 1). F E B D I H I B B A C E E F B F C D A I D C C H H I H F A B A E Khối 1 Khối 2 Khối 3 Khối 4 Trong trƣờng hợp bố trí khác nhau nhƣ khối ngẫu nhiên không hoàn chỉnh (Lattice dessign) thì khối không trùng với số lần lặp lại (hình 2). Khối 1 m g d h b c g b h d a c Khối 2 b h c k i a m i k m b i Khối 3 a k i g m d d a c k h g Lặp lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Hình 2. Khối trong thí nghiệm bố trí ngẫu nhiên không hoàn chỉnh với 9 giống và 4 lần lặp lại 1 6 11 16 2 7 12 17 3 8 13 18 4 9 14 19 5 10 15 20 d) Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên để tránh các sai số thí nghiệm do ý muốn chủ quan của nhà nghiên cứu và do biến động của vật liệu, điều kiện thí nghiệm. Phƣơng pháp dùng bảng số ngẫu nhiên. Bƣớc 1: Xác định số ô thí nghiệm (n) = số giống thí nghiệm (t) x số lần lặp lại (r) Ví dụ: Thí nghiệm có 5 giống, 4 lần lặp lại thì số ô thí nghiệm = 4x5=20. Bƣớc 2: Ấn định 1 ký hiệu thích hợp vào các ô, ví dụ dùng số tự nhiên ta có 1 đến 20. Giống Số ngẫu nhiên Ô số Giống Số ngẫu nhiên Ô số A 374 7 A 182 3 B 497 11 B 729 18 C 081 2 C 434 8 D 615 16 D 948 20 E 530 13 E 040 1 A 804 19 A 495 10 B 479 9 B 573 15 C 512 12 C 570 14 D 185 4 D 712 17 E 279 6 E 256 5 Bƣớc 3: Lấy số ngẫu nhiên bằng cách chỉ vào một số bất kỳ trong bảng số ngẫu nhiên, đọc số cuối và lấy 20 số liên tục. Bƣớc 4: Lập bảng để ấn định các giống vào các ô một cách ngẫu nhiên. Đánh số ô dựa theo số ngẫu nhiên từ nhỏ nhất đến lớn nhất. e) Giống đối chứng Tất cả các thí nghiệm chọn tạo giống đều phải gieo trồng giống đối chứng. Tất cả giống thí nghiệm đều phải lấy giống đối chứng để so sánh, sau đó mới so sánh chúng với nhau. Giống đối chứng là giống đang đƣợc trồng phổ biến ở địa phƣơng. Đối chứng phải đảm bảo thích hợp cho mục tiêu thí nghiệm (có TGST tƣơng đƣơng, cùng mùa vụ và là giống quốc gia và đang trồng phổ biến. Số lƣợng đối chứng tuỳ theo mỗi loại thí nghiệm và tính đồng nhất của ruộng thí nghiệm. Thí nghiệm tập đoàn quan sát nếu đất đai đồng ruộng thí nghiệm có đồng đều cao thì cứ 20 giống thí nghiệm, ngƣời ta bố trí một đối chứng, nếu độ đồng đều không cao thì 10 giống 1 đối chứng. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 7/18/15 3 3. PHƢƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 3.1. Bố trí tuần tự thứ tự Nghĩa là các giống đƣợc sắp xếp theo một thứ tự nhất định ở mỗi lần nhắc lại và do nhà chọn giống sắp xếp trƣớc theo sơ đồ định sẵn. Trên các lần nhắc lại, chia thành các ô nhỏ có diện tích nhƣ nhau; khi gieo căn cứ vào thứ tự các giống đã đƣợc sắp xếp để gieo trên từng ô đã định sẵn. Phƣơng pháp này dễ trong khi bố trí các giống tham gia thí nghiệm, nhƣng mất tính ngẫu nhiên nên khi xử lý thống kê, độ chính xác không cao. 3.2. Thí nghiệm một yếu tố (Single-factor experiment) Thí nghiệm một yếu tố là thí nghiệm chủ yếu trong chọn tạo giống cây trồng vì chỉ có yếu tố giống biến động, các yếu tố khác đƣợc giữ đồng nhất và không đổi. Thí nghiệm một yếu tố áp dụng với thí nghiệm tập đoàn quan sát, thí nghiệm so sánh và khảo nghiệm giống... 3.3. Thí nghiệm theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) Thí nghiệm chỉ áp dụng ở thí nghiệm tập đoàn quan sát hoặc so sánh nhƣng trong điều kiện rất đồng nhất và ổn định cao nhƣ: trong phòng thí nghiệm, nhà kính, nhà lƣới. Đặc điểm của thí nghiệm này số lƣợng dòng giống khác nhau. Ruộng thí nghiệm cần chọn ruộng tƣơng đối đồng đều về chất lƣợng, tƣới tiêu. Ô thí nghiệm cũng có thể đƣợc phân theo khối đảm bảo sự đồng nhất của điều kiện tự nhiên, không nên bố trí dọc theo chiều dài của ruộng thí nghiệm. Diện tích ô thí nghiệm tuỳ thuộc vào lƣợng mẫu giống, loài cây và kinh phí, có thể biến động từ 5-10m2, hình dạng ô nên thiết kế hình chữ nhật. b a b c a c c b b a c a Các bƣớc bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn với thí nghiệm so sánh giống: Bƣớc 1: Xác định tổng số ô thí nghiệm n = (t) × (r) t là số giống tham gia thí nghiệm r số lần lặp lại Bƣớc 2: Thiết kế ô thí nghiệm và thực hiện ngẫu nhiên sắp xếp các giống vào ô thí nghiệm. Ví dụ có 3 giống 4 lần lặp lại, ta có 12 ô thí nghiệm, sau khi thực hiện ngẫu nhiên ta có sơ đồ sau: 3.4. Thí nghiệm theo phƣơng pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong thí nghiệm đồng ruộng và áp dụng với thí nghiệm so sánh giống, khảo nghiệm giống. Số lần lặp lại 4 lần, diện tích mỗi ô thí nghiệm là 10 đến 11m2 với cây thấp hàng hẹp, từ 20 đến 25m2 với cây lớn hàng rộng. Theo CIAT diện tích ô thí nghiệm chiều rộng đảm bảo đƣợc 8 hàng, chiều dài là 10m. Thí nghiệm bố trí thành các khối để giảm bớt sai số, nhƣng thí nghiệm này chỉ áp dụng với một số lƣợng giống nhất định, không nên áp dụng với thí nghiệm có số giống lớn. Nếu điều kiện ruộng thí nghiệm không đồng đều, chỉ nên so sánh 5-6 giống. Các bƣớc thực hiện thí nghiệm Bƣớc 1: Chia thí nghiệm thành các lần lặp lại ngang bằng với số khối Bƣớc 2: Chia khối thành các ô bằng nhau và ngang bằng số giống tham gia thí nghiệm, sắp xếp ngẫu nhiên các giống vào các ô trong mỗi khối, ví dụ 5 giống với 4 lần lặp ta có sơ đồ sau: b d a c e b c a a c e b c a b d d e d e Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 4 3.5. Thiết kế thí nghiệm theo ô vuông La tinh (Latin square design - viết tắt là LS) Đặc điểm chính của thí nghiệm là đồng thời khống chế đƣợc hai nguồn biến động của thí nghiệm là giống (vật liệu) và điều kiện nơi thí nghiệm. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc bố trí thí nghiệm đồng ruộng nơi độ màu mỡ của đất có 2 hƣớng vuông góc với nhau, thí nghiệm trong nhà kính, trong phòng thí nghiệm đƣợc lặp lại qua thời gian. Thí nghiệm này chỉ bố trí tối thiểu với 4 giống, tối đa là 8 giống tham gia thí nghiệm. Cách làm ngẫu nhiên cho thí nghiệm này là làm ngẫu nhiên cho cột và hàng. Ví dụ, có 5 giống thì thí nghiệm có 25 ô gồm 5 cột và 5 hàng. Bƣớc 1: Chọn sơ đồ latin từ bản ô vuông La tinh, bảng K phần phụ lục sách phƣơng pháp thí nghiệm. Cột A B C D E B A E C D C D B A E E C D B A Ví dụ: Có 5 giống A, B, C, D, E ta lấy bảng latin đƣợc sơ đồ sau: Hàng Bƣớc 2: Sắp xếp ngẫu nhiên các giống trong một hàng (nhƣ phƣơng pháp thực hiện ngẫu nhiên) ta đƣợc sơ đồ sau: C D A E B D E B A C B A E C D E C D B A A D C D E Các hàng đã đƣợc thực hiện ngẫu nhiên các giống vào các ô, sau đó làm ngẫu nhiên vị trí của 5 cột (không cho từng giống trong cột). Sơ đồ Ô vuông la tinh mẫu (trong sách PPTN) 3 x 3 4 x 4 A B C D A B C D A B C D A B C D A B C B A D C B C D A B D A C B A D C B C A C D B A C D A B C A D B C D A B C A B D C A B D A B C D C B A D C B A 5 x 5 6 x 6 7 x 7 A B C D E A B C D E F A B C D E F G B A E C D B F D C A E B C D E F G A C D A E B C D E F B A C D E F G A B D E B A C D A F E C B D E F G A B C E C D B A E C A B F D E F G A B C D F E B A D C F G A B C D E G A B C D E F 8 x 8 9 x 9 A B C D E F G H A B C D E F G H I B C D E F G H A B C D E F G H I A C D E F G H A B C D E F G H I A B D E F G H A B C D E F G H I A B C E F G H A B C D E F G H I A B C D F G H A B C D E F G H I A B C D E G H A B C D E F G H I A B C D E F H A B C D E F G H I A B C D E F G I A B C D E F G H Bƣớc 3: Thực hiện ngẫu nhiên cột lấy kết quả ngẫu nhiên hàng rồi ngẫu nhiên cả cột, ta đƣợc cột 1 vào vị trí 2 còn cột 4 trên lại về 1... nhƣ sơ đồ sau: E C B A D A D C B E C B D E A B E A D C D A E C B 4. CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG 4.1. Thí nghiệm khảo sát tập đoàn Thí nghiệm khảo sát tập đoàn đƣợc áp dụng khi nghiên cứu vật liệu khởi đầu, tập đoàn công tác, đánh giá các dòng, giống mới. Thí nghiệm chỉ thực hiện ở các cơ quan nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng. a) Chọn ruộng thí nghiệm Ruộng thí nghiệm khảo sát tập đoàn phải có đồng đều cao về đất đai, tƣới tiêu chủ động và phù hợp với mỗi loại cây trồng. Số mẫu giống của thí nghiệm khảo sát tăng lên sau mỗi vụ do đó cần có diện tích dự phòng gấp 1,5-2 lần so với vụ trƣớc đó. Căn cứ vào phƣơng thức sinh sản của cây trồng để có biện pháp cách ly thích hợp về không gian, thời gian và vật cản. Kích thƣớc của ruộng thí nghiệm tập đoàn thƣờng có chiều rộng 15-20m, chiều dài từ 100-150m đối với các loài cây hàng năm. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 5 b) Bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm theo phƣơng pháp hoàn toàn ngẫu nhiên, Diện tích ô thí nghiệm có: 4 đến 6 hàng theo chiều rộng và 3m đến 6m dài, mỗi hàng có ít nhất 25 đến 30 cây. Thí nghiệm khảo sát tập đoàn không cần nhắc lại, Giống đối chứng đƣợc bố trí kẹp giữa 10-15 dòng, giống khảo sát. Sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tối ƣu nhất cho thí nghiệm. Số cây trồng trên một khóm, một hốc tƣơng tự nhƣ sản xuất đại trà, Có thẻ ghi rõ số thứ tự để tránh nhầm lẫn. Những dòng giống nên sắp xếp theo mục tiêu chọn giống Giống có chiều cao cây, thời gian sinh trƣởng nhƣ nhau đƣợc trồng gần nhau để hạn chế sự cạnh tranh về dinh dƣỡng và ánh sáng. c) Số mẫu giống tham gia thí nghiệm và phƣơng pháp thu thập số liệu Số mẫu giống tham gia TN có thể lên tới vài trăm dòng, giống tuỳ thuộc vào điều kiện về đất đai, cơ sở vật chất và lao động Khi tập đoàn lớn có trên 50 dòng, giống thì chia thành nhiều nhóm nhỏ, những dòng, giống có cùng thời gian sinh trƣởng, chiều cao, khả năng chống chịu... vào một nhóm. Số mẫu theo dõi đƣợc lấy ở trung tâm của ô thí nghiệm mỗi dòng, giống phải đƣợc lấy 30 mẫu để đủ đại diện cho dòng, giống đó. Chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm khảo sát nên tập trung vào những chỉ tiêu chính và sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh bằng cho điểm. Thời gian lấy mẫu 7 đến 10 ngày một lần và vào các giai đoạn sinh trƣởng phát triển quan trọng nhất của cây trồng. 4.2. Thí nghiệm chọn lọc các thế hệ lai và đột biến Thí nghiệm chọn lọc các thế hệ lai và đột biến thực hiện từ thế hệ thứ hai (F2 hay M2). Quần thể của thế hệ thứ hai thƣờng là rất lớn, số cá thể trong quần thể không nên nhỏ hơn 5.000 cá thể. Nhiều nhà chọn giống cho rằng, số cá thể từ 6.000 đến 10.000 cá thể là thích hợp để chọn lọc những phân ly có lợi. a) Chọn ruộng thí nghiệm Phải chọn ruộng có độ phì cao, bằng phẳng, có các điều kiện canh tác tối ƣu. b) Bố trí thí nghiệm Số ô thí nghiệm tăng dần qua các thế hệ, thế hệ thứ hai (F2 và M2) có 2 ô, một ô đối chứng và một ô là quần thể cây F2, từ thế hệ thứ ba mỗi gia đình đƣợc trồng trong một ô. Số lƣợng ô thí nghiệm phụ thuộc vào số gia đình đƣợc chọn, nhân lực, vật lực. Khi số ô TN tăng, các ô đƣợc trồng 5 hàng mỗi hàng 25-30 cây. Bố mẹ làm đối chứng đƣợc trồng xen kẽ các hàng của quần thể F2, thƣờng 20 hàng có 1 đối chứng. Mật độ trồng thƣa hơn mật độ trong sản xuất, mật độ trong ô là hoàn toàn nhƣ nhau. Chỉ trồng một hạt, một cây trên khóm để có thể đánh giá di truyền của mỗi cá thể. c) Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi nhƣ các chỉ tiêu theo dõi của thí nghiệm khảo sát tập đoàn. 4.3. Thí nghiệm so sánh giống Thí nghiệm đƣợc thực hiện với các dòng, giống có triển vọng đƣợc chọn từ thí nghiệm khảo sát tập đoàn, chọn lọc do lai hoặc đột biến. a) Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm so sánh giống đƣợc bố trí theo phƣơng pháp CRD hoặc RCBD, lặp lại 3-4 lần, diện tích ô TN tối thiểu 10m2 và có giống đối chứng. Giống đối chứng của thí nghiệm phải là giống đã đƣợc công nhận quốc gia b) Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm so sánh giống cần đƣợc đánh giá đầy đủ, đặc biệt là chỉ tiêu năng suất, yếu tố cấu thành năng suất và khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận. Số liệu đƣợc thu thập định kỳ 7 đến 10 ngày một lần, theo dõi về các giai đoạn sinh trƣởng quan trọng của cây trồng. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu giống nhƣ thí nghiệm khảo sát tập đoàn. 4.4. Thí nghiệm xây dựng qui trình kỹ thuật Mục đích của thí nghiệm là tìm hiểu những yêu cầu kỹ thuật tối ƣu đối với giống mới để xây dựng quy trình kỹ thuật cho giống khi phổ biến giống ra sản xuất đại trà. Thí nghiệm thăm dò các yếu tố kỹ thuật thích hợp với giống gồm thời vụ, mật độ trồng, liều lƣợng phân bón, thời kỳ bón... Thiết kế thí nghiệm theo phƣơng pháp thí nghiệm hai yếu tố, 3-4 lần lặp lại, Đối chứng là mức kỹ thuật đang phổ biến rộng rãi trong sản xuất đại trà. Thí nghiệm thăm dò mức phân bón cần có mức không bón phân làm đối chứng để so sánh. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 6 4.5. Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái Khảo nghiệm sinh thái có hai phƣơng pháp thực hiện. a) Phƣơng pháp 1: Khảo nghiệm trong mạng lƣới khảo nghiệm giống cây trồng quốc gia. Phƣơng pháp này áp dụng nhƣ thí nghiệm so sánh năng suất nhƣng đƣợc bố trí trên các điều kiện sinh thái khác nhau, mùa vụ khác nhau để xác định phạm vi thích ứng của giống. Thí nghiệm khảo nghiệm sinh thái thƣờng đƣợc kết hợp với khảo kiểm nghiệm giống quốc gia thực hiện ở các trạm trại trong mạng lƣới khảo nghiệm. b) Phƣơng pháp 2: Thực hiện trên ruộng nông dân. Khảo nghiệm sinh thái còn thực hiện trên ruộng nông dân trong các điều kiện sinh thái khác nhau. Diện tích của loại thử nghiệm này lớn từ 100 đến 1.000m2 nhƣng không lặp lại. c) Thu thập số liệu thí nghiệm Thu thập những chỉ tiêu chính nhƣ thời gian sinh trƣởng, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng thích nghi, khả năng chống chịu sâu bệnh. 4.6. Thí nghiệm khảo nghiệm sản xuất Khảo nghiệm sản xuất thƣờng đƣợc bố trí với diện tích lớn trong điều kiện sản xuất, thực chất đây là phƣơng pháp thử nghiệm trong điều kiện sản xuất thực tế của nông dân. Thiết kế và thực hiện nhƣ phƣơng pháp thí nghiệm trên ruộng nông dân. Diện tích ruộng thí nghiệm có thể thực hiện 100 đến 1.000 m2/một hộ nông dân. Số đối chứng có thể một đến hai đối chứng là giống đƣợc sử dụng phổ biến ở địa phƣơng đó. Biện pháp canh tác áp dụng nhƣ trong điều kiện canh tác phổ biến của nông dân trong vùng và đƣợc bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của giống. Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenlyphuongphapchongiongcaytrongchuong_10_6902.pdf
Tài liệu liên quan