Tình trạng khai thác:
Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu.
Một số loài bị đe doạ:
Đảng sâm (Codonopsis javanica Blume)
Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.)
Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflorum (Thunb.) Haraldson)
37 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông nghiệp - Cây thuốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂY THUỐCI. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam:1. Cây thuốc: - Viện dược liệu (2003): 3.948 loài. - Trên 1000 bài thuốc kinh nghiệm dân gian, gia truyền. - Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới, là nước có nguồn dược liệu rất đa dạng và phong phú. 2. Phân bố: Phân bố ở 8 vùng sinh thái trong nước. Hiện nay nước ta có 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên. 3. Phân loại: Phân loại theo dược lý đông dương.Phân loại theo các học thuyết âm dương, ngũ hành và bát pháp.Phân loại theo đặc điểm thực vật, dược liệu.Phân loại theo dược lý trị liệu kết hợp Ðông - Tây y.4. Bộ phận sử dụng:Tất cả các bộ phậnCủLá RễThân Trinh nữ hoàng cungBạch truậtHoàng nànGừng 5. Thành phần hoá học: AncaloitCumarinTinh dầuTaninDầu béoSaponinGlucozitGlucozitAnthraglucozit Acid nhân thơmVitamin Tình trạng khai thác: Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu.Một số loài bị đe doạ:Đảng sâm (Codonopsis javanica Blume)Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.)Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflorum (Thunb.) Haraldson)6. Tình hình khai thác cây thuốc ở Việt Nam:Cây thuốcTác dụngNhân sâmBổ, tăng lực, chống stressBa gạcHạ huyết ápSen tuyếtKháng ung thưGiảo cổ lamMột số tác dụng sinh họcĐậu maHạ nhiệt, co thắt, hạ áp, chống loạn nhịpBạch quảPhòng chống bệnh tim mạch và tuổi giàHỉ thụKháng ung thư, kháng virusAnh túcGiảm đauLô hộiTiêu độc, nhuận tràngLõi thọPhòng chống bệnh đau bao tử, sốt ,7. Ứng dụng công nghệ sinh học trên cây thuốc:Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệpHình ảnh một số cây thuốc:II. Saponin:1. Giới thiệu: Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao. Sapo = xà phòng (vì tạo bọt như xà phòng), Một số tác dụng của Saponin:Saponin có tác dụng long đờm, chữa ho.Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu.Một số saponin có tác dụng chống viêm. Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virus. .2. Phân loại:3. Kiểm nghiệm và chiết xuất dược liệu chứa saponin:Kiểm nghiệm: Tính chất tạo bọt , độ độc đối với cá, các phản ứng màu, sắc ký lớp mỏng,Chiết xuất: Thẩm tích Dùng bột Mg oxit hoặc bột polyamid Dùng Sephadex G-25,G-50,G-75 4. Sự phân bố trong thực vật:Sâm ngọc linhĐinh lăng Saponin steroid thường gặp trong những cây một lá mầm Saponin triterpenoid thường gặp trong những cây hai lá mầm SÂM NGỌC LINH Tổng quan về sâm Ngọc LinhThành phần hóa học sâm Ngọc LinhTác dụng của sâm Ngọc LinhỨng dụng công nghệ sinh học trên sâm Ngọc Linh1. Tổng quan về sâm ngọc linh Sâm Ngọc Linh có tên gọi khoa học là Panax Vietnamensis, họ Nhân sâm, bộ Hoa tánPhân bố ở các huyện miền núi Ngọc Linh, núi Ngọc Lum Heo và đỉnh Ngọc Am tỉnh Quảng Nam. Sâm Ngọc Linh cũng là loại nhân sâm thứ 20 được tìm thấy trên thế giới.Đặc điểm sâm Ngọc Linh Được phát hiện ở độ cao từ 1.200m trở lên.Đây là một loại cây thân thảo sống lâu năm, cao 40cm đến 100cm, thân rễ có sẹo và các đốt như đốt trúc. Nhiệt độ thích hợp: ban ngày từ 20°C-25°C, ban đêm 15°C-18°C. Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu là thân, rễ, củ và ngoài ra cũng có thể dùng lá và rễ con. Đặc điểm hình thái:Cành mang lá hoaHoaQuảChùm quảThân rễ (củ)2. Thành phần hoá học của sâm ngọc linhĐã chiết được hơn 50 hợp chất, trong đó có 26 hợp chất đã biết và 24 hợp chất hoàn toàn mới. Trong đó có hợp chất tiêu biểu của Sâm Ngọc Linh là Majonoside - R2.Chứa chủ yếu các saponin triterpenoid, đồng thời có hàm lượng saponin khung Dammaran cao nhất (khoảng 12-15%) trong số các sâm khác.Ngoài ra trong sâm Ngọc Linh còn có các axít béo, axít amin và nguyên tố đa lượng, vi lượng.3. Tác dụng của sâm ngọc linh: Trong dân gian: sâm được dùng như một loại thuốc trong những bài thuốc cổ truyền cầm máu, lành vết thương, Theo nghiên cứu dược lý thực nghiệm: sâm Ngọc Linh đã chứng minh tác dụng chống stress vật lý, stress tâm lý và trầm cảm, kích thích hệ miễn dịch, chống ôxi hóa, lão hóa, phòng chống ung thư, Nuôi cấy mô:Nuôi trong môi trường thích hợpCallus( Mô sẹo đầu tiên)Nuôi trong Erlen 100mlThu hồi sản phẩmKhử trùngCắt mẫu4. Ứng dụng cnsh, thu sinh khối sâm Ngọc linh:Đưa cây sâm Ngọc Linh vô tính được nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro ra môi trường tự nhiên ở núi Ngọc Linh.PGS-TS Dương Tấn Nhật người đầu tiên thành công trong việc nuôi cấy vô tính sâm Ngọc Linh. Nuôi cấy trong Bioreactor: Cắt ở mô sẹo một dài khoảng 2mm đường kính 0.5cm cho vào bioreactor đã chứa môi trường SH. Tiến hành nuôi trong điều kiện nhiệt độ là 250C, độ ẩm 70- 80%, cường độ chiếu sáng là 45 mol.m-2.s-1.với chu kỳ chiếu sáng là 10h/ ngày.Dây truyền sản xuất sinh khối tế bào sâm Ngọc Linh của Học viện quân y.Rễ sâm ngọc linh nuôi cấy trong bioreator. CÂY ĐINH LĂNG Tổng quan về cây đinh lăngThành phần hoá học của cây đinh lăngTác dụng của cây đinh lăngỨng dụng công nghệ sinh học trên cây đinh lăng.1. Tổng quan về cây đinh lăng:Tên thường gọi: đinh lăng lá nhỏ, nam dương lâm, cây gỏi cáCây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền.Một số loài đinh lăng: - Đinh lăng lá tròn - Đinh lăng lá to hay Đinh lăng lá ráng - Đinh lăng trổ hay Đinh lăng viền bạc - Đinh lăng đĩa - Đinh lăng răng Đặc điểm cây đinh lăng: Cây nhỏ, cao từ 1-2 mét. Lá kép lông chim 2-3 lần, mọc so le, lá chét có răng cưa nhọn. Hoa đinh lăng màu lục nhạt hoặc trắng xám, quả dẹt, màu trắng bạc.2. Thành phần hoá học của cây đinh lăng: Gồm có các hợp chất như: glucosid, alkaloid, saponin triterpen, tanin, 13 loại axit amin, vitamin B1. Hai hợp chất quan trọng chính: polyacetylene và saponin (triterpenoid) có nhiều trong rễ, lá.3. Tác dụng của cây đinh lăng: Phục hồi sức khoẻ Tăng thể lực và sức chịu đựng Chữa suy nhược cơ thể Diệt khuẩn Chống co giật Lưu ý: đinh lăng tuy có lợi, nhưng phải sử dụng 1 cách hợp lý.4. Tạo dịch treo tế bào cây đinh lăng:Mục đích: tạo lượng saponin triterpen tự nhiên trong cây Đinh lăng để đủ đáp ứng nhu cầu về dược liệu. Môi trường dinh dưỡng:Mô sẹo 14 tuần tuổi của cây Đinh lăng Polyscias fruticosa L. Harms nuôi trên môi trường: MS có bổ sung 2, 4 –D 2mg/l và 20% nước dừa: tạo dịch treo tế bào. Môi trường lỏng MS có bổ sung 2, 4 – D 1mg/l và 20% nước dừa là môi trường sinh phôi. Môi trường lỏng MS có bổ sung 2, 4 – D 1mg/l, BA 2 mg/l và 20% nước dừa là môi trường tạo được rễ. Từ số lượng lớn rễ này có thể thu nhận saponin bằng các phương pháp li trích.Tài liệu tham khảo:Đỗ Tất Lợi, những cây thuốc và vị thuốc, nhà xuất bản y học, 2004
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thao_duoc_8286.pptx