Nhập môn Báo trực tuyến

Hiện nay, có rất nhiều trang báo trực tuyến như: vnexpress, dân trí, tuổi trẻ online, thanh niên online, , thông thường các đọc giả chỉ quan tâm đến việc cập nhật tin tức nhanh và phong phú, nhưng còn đối với những bạn đi theo nghề báo nói chung cũng như báo mạng nói riêng thì đây là 1 tài liệu tham khảo rất bổ ít. Đây là tài liệu giảng dạy của Thạc sỹ Phan Văn Tú Bài 1: Tổng quan về báo trực tuyến - Sẽ giới thiệu cho các bạn biết về internet và truyền thông trục tuyến, sự ra đời của các loại hình báo chí và công nghệ Bài 2: Tổ chức tòa soạn và qui trình sản xuất - Bài này sã giúp các nắm rõ hơn về các cơn quan truyền thông báo chí, mô hình hoạt động, cũng như tổ chức của tòa soạn Bài 3: Viết và biên tập báo trực tuyến - Bài này sẽ giúp các bạn nắm rõ những kỹ năng để viết, sắp xếp, biên tập, tổ chức 1 trang báo trực tuyến về việc các file hình ảnh, anh thanh, . Đây quả thật là 1 tài liệu không thể thiếu cho các nhà quản trị tin, 1 công việc thường xuyên làm việc với internet, thường xuyên cập nhật nhựng thông tin hot nhất của các phóng viên đưa về, còn gì hơn khi bạn là 1 trong những người cập nhật thông tin đầu tiên.

pdf111 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhập môn Báo trực tuyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHẬP MƠN BÁO TRỰC TUYẾN Trình bày: ThS. PHAN VĂN TƯ BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thơng trực tuyến: 1.1. Internet Sự ra đời của một loại hình báo chí gắn liền với những phát minh cơng nghệ - Phát minh ra máy in của Gutenberg vào thế kỷ XV đánh dấu sự phát triển của báo in; - Phát minh ra máy điện báo và dịch vụ tin tức qua đường dây thép; - Nhiếp ảnh ra đời cuối thế kỷ 19; - Radio ra đời đầu thế kỷ 20; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thơng trực tuyến: 1.1. Internet Sự ra đời của một loại hình báo chí gắn liền với những phát minh cơng nghệ - Truyền hình ra đời vào những năm 1930; phát triển mạnh từ những năm 1970; - Internet ra đời vào cuối thế kỷ 20 trở thành nền tảng cho một hình thức truyền thơng mới: báo trực tuyến; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thơng trực tuyến: 1.1. Internet Một số điểm mốc trong quá trình ra đời của internet - Năm 1957, tổng thống Eisenhower (Mỹ) thành lập Cơ quan các dự án nghiên cứu cao cấp (Advanced Research Projects Agency/ARPA); - Năm 1969, ARPANET ra đời ; - Năm 1972, APRANET lần đầu tiên ra mắt cơng chúng và đổi tên thành DARPA - Cuối năm 1980, Internet ra đời từ sự tổng hợp từ các mạng ARPANET, NSFNET, USENET, BITNET, Compuserve , American Online BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thơng trực tuyến: 1.1. Internet Internet là gì? Internet là mạng thơng tin diện rộng bao trùm tồn cầu, hình thành trên cơ sở kết nối các máy tính điện tử, cho phép liên kết con người lại bằng thơng tin và kết nối nguồn tri thức đã tích luỹ được của tồn nhân loại trong một mạng lưu thơng thống nhất. Quy mơ, phạm vi ảnh hưởng của thơng tin trên mạng Internet rộng lớn hơn nhiều so với các phương tiện thơng tin thơng thường khác. Với Internet, mọi người cĩ khả năng và điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp cận trực tiếp với các nguồn thơng tin trên thế giới BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 1. Khái lƣợc về internet và truyền thơng trực tuyến: 1.2. Internet một thực thể truyền thơng mới: - Truyền thơng và truyền thơng đại chúng - Mơ thức truyền thơng internet - Truyền thơng liên cá nhân - Truyền thơng tập thể - Truyền thơng đại chúng BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 2. Khái niệm báo trực tuyến Hiểu một cách chung nhất, báo trực tuyến là loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet, sử dụng cơng nghệ world wide web, với ngơn ngữ HTML, dành cho cơng chúng sử dụng Internet. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: - Báo điện tử - Báo online - Báo mạng - Báo mạng điện tử - Báo trực tuyến BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Chủ thể của nội dung thơng tin phải là các tổ chức được phép hoạt động như một cơ quan báo chí theo Luật báo chí hiện hành. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Báo trực tuyến phải cĩ sự độc lập tương đối trên mạng Internet so với bản báo in, hoặc chương trình phát thanh – truyền hình của cùng cơ quan chủ quản, hoặc phải cĩ ranh giới giữa thơng tin của báo trực tuyến với thơng tin của trang web mà nĩ cùng chung tên miền. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Nội dung thơng tin phải được truyền bá tới đơng đảo cơng chúng sử dụng Internet, nghĩa là bất kỳ ai sử dụng mạng Internet đều cĩ thể truy cập. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN I. Một số vấn đề lý luận 3. Về tên gọi loại hình báo chí phát hành trên mạng Internet ở Việt Nam: Xác định một số tiêu chí nhận diện báo trực tuyến: - Nội dung thơng tin phải được cập nhật liên tục BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 1. Cập nhật phi định kỳ: 2. Đặc trưng trình bày: + Đặc thù màn hình và liên kết + Phần mềm xuất bản và kết cấu nhiều lớp + Tính chất phi tuyến tính và liên văn bản + Bài báo mở + Khơng bị giới hạn về số lƣợng chữ viết, hình ảnh và số lƣợng “trang” báo + Vấn đề “bài tốn trang nhất” BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 3. Tích hợp multi media 4. Lưu trữ và tìm kiếm thơng tin 5. Phát hành đơn giản và rộng khắp BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 6. Tính tương tác Tính tương tác là khả năng cho phép cơng chúng truyền thơng cùng tham dự vào nội dung thơng tin của báo như phản hồi tin tức, liên hệ với chuyên gia, với những độc giả khác hay với chính những người làm báo Phân loại: - Tương tác giữa cơng chúng với tịa soạn; - Tương tác giữa cơng chúng với nguồn tư liệu của tờ báo; - Tương tác giữa cơng chúng với nhà báo; - Tương tác giữa cơng chúng với nhân vật của bài báo; - Tương tác giữa những cơng chúng với nhau; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 7. Chi phí sản xuất thấp 8. Cá nhân hĩa thơng tin Đặc trưng cá nhân hĩa thơng tin của báo trực tuyến cĩ thể hiểu là nhĩm khả năng đặc biệt của loại hình báo chí này trong việc cho phép người sử dụng cĩ thể tự do lựa chọn thơng tin mình cần, vào đúng lúc mình cần (tiếp nhận thơng tin khơng đồng bộ), theo cách thức mình mong muốn (khả năng tự trình bày)… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN II. Đặc trƣng loại hình 9. Hạn chế: - Độ tin cậy của thơng tin; - Những hạn chế về mặt kỹ thuật (máy mĩc, cơ sở hạ tầng Internet, điện…); - Những hạn chế do trình độ, thĩi quen, tâm lý của bạn đọc; - Vấn đề quản lý/sắp xếp trang, mục; - Nguồn thu; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 1. Quá trình hình thành và phát triển + Đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chƣa thống nhất nhau về mốc xác định báo trực tuyến trên thế giới ra đời ở đâu, ngày nào + Nhà nghiên cứu Lancester cho rằng mơ hình một tờ báo trực tuyến đã đƣợc nghĩ đến từ năm 1973. Nhƣng khi tờ báo khảo cứu về lĩnh vực tinh thần xuất bản trên mạng năm 1979 ra đời thì đĩ là tờ báo trực tuyến đầu tiên. + Những “tờ” báo trực tuyến trên thế giới đầu tiên đƣợc biết đến trong giai đoạn 1990 – 1995 nhƣ Post modern Culture; Electronic journal of Communication; Journal of the International Academy of hospitality Research; LIBRES: Library and Information Science Research Electric Journal;… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 1. Quá trình hình thành và phát triển + Năm 1995, một loạt các tờ báo lớn của Mỹ đã xây dựng website của mình trên mạng nhƣ: Los Angeles Times, USA Today, New York Times… Cũng năm này, nhiều tờ báo khác ở Châu Á cũng xuất hiện trên mạng internet nhƣ China Daily, Utusan (Malaysia), Kompas (Indonesia) Asahi Simbun (Nhật Bản)… + Một số mốc trong tiến trình phát triển: Năm 1992, báo trực tuyến tiến thêm một bước mới về hình thức (tích hợp multi media); Năm 1994, web phát triển rộng khắp, báo trực tuyến nở rộ, những nghiên cứu về báo trực tuyến bắt đầu; Năm 1997, đã cĩ giáo trình giảng dạy về báo trực tuyến tại các trường báo chí ở Mỹ… BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN III. Báo trực tuyến trên thế giới 2. Báo trực tuyến trên thế giới hiện nay: + Các cơ quan báo chí trên thế giới hiện nay đều cĩ báo trực tuyến với nhiều hình thức thơng tin trực tuyến phong phú + Đội ngũ nhà báo trên thế giới hiện nay đầu cĩ tư duy làm báo trực tuyến, tư duy đa phương tiện + Mơ hình tịa soạn các cơ quan báo chí hiện nay mang tính tích hợp cao + Hướng đến việc đưa thơng tin trực tuyến qua các thiết bị di động + Quảng cáo online đang dần chiếm ưu thế, các dịch vụ giá trị gia tăng cũng phát triển BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 1. Quá trình hình thành và phát triển Internet ở Việt Nam + Ngày 5/3/1997, Việt Nam thành lập Ban điều phối quốc gia mạng internet. Ngày 19/11/1997, Việt Nam chính thức hịa mạng Internet quốc tế. + Internet đã và đang làm nên nhiều thay trong các mặt đời sống ở Việt Nam. Và tiến trình phát triển Internet Việt Nam đã kéo theo sự ra đời của một thực thể truyền thơng mới với sự phát triển nhanh chưa từng thấy: báo trực tuyến. + Các chỉ số thống kê hơn 10 năm qua cho thấy sự phát triển cực nhanh của hạ tầng kỹ thuật internet và số lượng người sử dụng internet ở Việt Nam cũng như việc ứng dụng internet trong các lĩnh vực đời sống. BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 2. Sự ra đời báo trực tuyến, bước phát triển của hệ thống báo chí Việt Nam đương đại: + một tháng sau thời điểm Việt Nam kết nối Internet quốc tế, tờ báo đầu tiên của Việt Nam đã xuất hiện trên mạng thơng tin tồn cầu: tạp chí Quê hương, tạp chí của Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngồi. + Giai đoạn 1997 – 2002 được xem là thời kỳ “tập dượt” của làng báo trực tuyến Việt Nam + Từ 2002 đến nay được xem là giai đoạn phát triển cực thịnh của báo trực tuyến Việt Nam; BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.1. Phát triển gắn liền với thành tựu khoa học - cơng nghệ: - Cơng nghệ đã gĩp phần thay đổi phương thức làm báo - Hạ tầng viễn thơng tác động tới việc phát triển - Các thiết bị cơng nghệ phát triển cũng gĩp phần tác động tới việc phát triển báo trực tuyến - Đây là đặc điểm cĩ tính quy luật trong tiến trình phát triển của báo chí trực tuyến trên tồn thế giới BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.2. Phát triển từ những cơ quan báo chí truyền thống - Tận dụng nguồn các nguồn lực - Hạn chế: thĩi quen, tư duy làm báo BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.3. Phát triển song hành cùng với sự thu hút ngày càng nhiều cơng chúng trẻ và người Việt Nam ở nước ngồi - Cơng chúng báo trực tuyến là cơng chúng trẻ - Thế mạnh báo trực tuyến trong tuyên truyền đường lối chính sách đối ngoại, trong thơng tin đối ngoại BÀI 1: TỔNG QUAN BÁO TRỰC TUYẾN IV. Báo trực tuyến ở Việt Nam 3. Một số báo tiêu biểu: 4. Một số đặc điểm trong tiến trình phát triển: 4.4. Phát triển song hành với trình độ của báo chí trực tuyến thế giới - Cơng chúng Báo trực tuyến Việt Nam cĩ khả năng sánh vai với làng báo chí trực tuyến tồn cầu - Báo trực tuyến Việt Nam là bước phát triển lớn của báo chí Việt Nam đương đại BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT I. Mơ hình tịa soạn + Khơng cĩ mơ hình chung cho tất cả các tồ soạn báo trực tuyến + Đa phần các tồ soạn báo trực tuyến cĩ biên chế gọn nhẹ, chuyên mơn hố cao + Xu thế trên thế giới hiện nay: tịa soạn tích hợp + Bộ máy nội dung của tịa soạn báo trực tuyến thường gồm (1) Bộ phận nội dung với hệ thống các ban chuyên mục (chuyền đề) - đội ngũ sản xuất (gồm các biên tập viên, thư ký tịa soạn); (2) bộ phận kỹ thuật và (3) đội ngũ quản lý bao gồm Tổng TKTS, Tổng Biên tập TỔNG/PHĨ TỔNG BIÊN TẬP TỔNG/PHĨ TỔNG THƯ KÝ TÕA SOẠN CÁC THƯ KÝ TÕA SOẠN CỘNG TÁC VIÊN/ĐỘC GiẢ CÁC TRƯỞNG BAN/TRANG ĐỘI NGŨ PHĨNG VIÊN CÁC BIÊN TẬP VIÊN Phĩ Tổng thư ký tịa soạn Phịng Nội dung Biên tập viên phụ trách chuyên mục Phịng Chương trình Phịng Kỹ thuật Cộng tác viên Phĩng viên Biên tập viên chương trình (nghiên cứu, phát triển các chương trình cho báo trực tuyến) Kỹ thuật viên cơng nghệ thơng tin Họa sĩ thiết kế, trình bày Tổng Biên tập Phĩ Tổng Thư ký Tồ soạn Trợ lý Tổng biên tập Phụ trách kỹ thuật Trưởng phịng hành chính Các Trưởng ban (Kinh tế, Chính trị, Xã hội, Quốc tế, Giải trí Văn hố, Thể thao, Net Mode, CNTT, Thư Hà Nội, Bạn đọc, Tiếng Anh, Ảnh) Thư ký xuất bản Biên tập viên Phĩng viên MƠ HÌNH VIETNAMNET BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Tổng biên tập là người đề ra định hướng tổ chức nội dung, người kiểm sốt nội dung cao nhất. Nhưng trong quy trình sản xuất, thơng thường, TBT chỉ duyệt những tin, bài nhạy cảm về chính trị hoặc những tin, bài do TKTS xin ý kiến duyệt) + Tổng thư ký tịa soạn hoặc Thư ký tịa soạn (kiểm sốt nội dung ở mức sau TBT, cĩ quyền đưa lên hoặc khơng đưa lên hầu hết tin, bài lên báo) + Trưởng ban/Trưởng trang (trực tiếp kiểm sốt phĩng viên và BTV, PV và đưa tin, bài lên để TKTS thơng qua BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + BTV (biên tập tin, bài phĩng viên cùng Trưởng ban/Trưởng trang trực tiếp giám sát, điều chỉnh quá trình thực hiện tin, bài của PV) – PV (thực hiện tin, bài, chịu sự động, giám sát trực tiếp của Trưởng Ban/Trưởng trang) + Các chức danh chính trong một tịa soạn báo trực tuyến: - Cấp quản lý: Tổng biên tập, Phĩ Tổng biên tập, Phĩ Tổng Thư ký tồ soạn, Trưởng ban; - Bộ phận nội dung: Trưởng ban, Biên tập viên, phĩng viên viết, phĩng viên ảnh, nhân viên nhập liệu, cộng tác viên; - Bộ phận kỹ thuật – trình bày: chuyên viên kỹ thuật mạng, hoạ sỹ trình bày; BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Thơng thường, vào đầu giờ sáng hoặc buổi chiều, PV đề xuất hoặc tiếp nhận đề tài từ Trưởng ban/Trưởng trang – Trao đổi những vẫn đề liên quan đề đề tài và quá trình triển khai với Trưởng ban/Trưởng trang – Lấy thơng tin thực tế - Viết tin/bài hồn chỉnh – Chuyển tin, bài lên BTV. + Tuy nhiên, khi cĩ tin nĩng trong ngày, PV cĩ thể chuyển tin thơ về BTV/Trưởng trang/TKTS để những người này tổ chức tin, bài, cập nhật lên mạng. + BTV thường là người cĩ kinh nghiệm làm báo, cĩ khả năng xử lý thơng tin nhanh nhạy, nắm vững thơng tin trong chuyên mục mình phụ trách, cĩ các kỹ năng cần thiết để xử lý tin, bài , âm thanh, hình ảnh… BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + BTV cịn cĩ nhiệm vụ đảm bảo cho chuyên mục mình phụ trách luơn được cập nhật, cĩ các tin, bài chất lượng, khơng vi phạm các quy định, đề xuất những hướng khai thác thơng tin, cách trình bày tin, bài mới để phục vụ cơng chúng, đề xuất giao lưu/ phỏng vấn trực tuyến… + BTV cĩ thể tự viết bài, dịch bài hoặc tổng hợp thơng tin từ báo bạn. + Nhận bài của phĩng viên/nhân viên nhập liệu gửi lên, kiểm tra thơng tin, biên tập và xuất bản lên mạng. BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Những trường hợp “nhạy cảm”, biên tập viên chuyển bài cho cấp cao hơn xử lý. Biên tập viên cĩ quyền đăng tin, bài trực tiếp lên báo và chịu trách nhiệm sau khi đã ấn phím cho xuất bản. + Phĩng viên cĩ vai trị tạo ra bản sắc riêng cho nội dung trang báo trực tuyến; - Đặc điểm: Phĩng viên báo trực tuyến phải làm việc dưới áp lực deadline mạnh hơn trong các cơ quan truyền thơng khác. - Cơng việc: sẵn sàng cĩ mặt tại hiện trường, thơng tin về tồ soạn theo cách nhanh nhất, cĩ nhiều nguồn tin, viết tin – bài, chụp ảnh, ghi hình… BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Cộng tác viên đĩng vai trị rất quan trọng trong việc cung cấp thơng tin/ đĩng gĩp nội dung tin tức cho tờ báo; (TTO nhận trung bình 200 email/ngày) -Họ cĩ thể là các chuyên gia trong các lĩnh vực, bạn đọc trong nước và ngồi nước, sinh viên báo chí; phĩng viên của những tờ báo khác… -Tờ báo cĩ mạnh hay khơng/cĩ những tin tức độc đáo, thú vị hay khơng là nhờ đội ngũ cộng tác viên BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Nhân viên nhập liệu: Chuyển bài từ báo in lên báo trực tuyến, thu thập thơng tin từ các mạng khác, viết, dịch bài và chuyển bài cho biên tập viên. Nhân viên nhập liệu của TTO cĩ vai trị như phĩng viên cho tờ báo trực tuyến, nhưng khác ở chỗ chủ yếu khai thác thơng tin trên mạng. Nhân viên nhập liệu của TTO gồm phĩng viên từ ban khác chuyển sang, cử nhân báo chí, sinh viên các ngành xã hội (sinh viên cĩ thể làm bán thời gian vào buổi tối). + Nhân viên kỹ thuật: Phụ trách các vấn đề liên quan đến máy tính, web, các vấn đề kỹ thuật của tờ báo,… Ngồi ra nhân viên kỹ thuật cũng cĩ thể viết tin, bài cho báo trực tuyến nếu yêu thích và cĩ thời gian. BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Họa sĩ trình bày: Thiết kế, chọn lựa màu sắc, font chữ, sắp xếp giao diện trang chính và các chuyên trang… để đạt hiệu quả thẩm mỹ, thu hút người đọc và tạo điều kiện cho người đọc tiếp thu thơng tin tốt nhất + Về quy trình: Tuỳ thuộc kiểu tồ soạn; Cĩ những đặc điểm chung: - Đi từ dưới lên; - Nhiều tầng duyệt bài -> hạn chế các lỗi chính tả, kiểm tra độ chính xác thơng tin; - Người “ấn nút” cho xuất bản sẽ là người chịu trách nhiệm về tin/bài; BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Các tồ soạn báo trực tuyến hiện nay đều sử dụng phần mềm tồ soạn điện tử cho cơng việc viết tin, bài, chuyển bài, biên tập, xử lý hình ảnh, âm thanh, xuất bản bài, chỉnh sửa sau khi đã xuất bản… + Mỗi người sử dụng được cung cấp 1 tài khoản (account); Cho phép người dùng viết bài, gửi bài, biên tập bài gửi đến cho mình, gửi tiếp cho cấp trên hoặc gửi trả lại cấp dưới; Các biên tập viên luơn cĩ danh sách đầy đủ những bài đang chờ biên tập. Phĩng viên cĩ thể biết tình trạng bài viết của mình (đã được đăng hay chưa, ai đang biên tập); BÀI 2: TỔ CHỨC TÕA SOẠN VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT II. Chức danh và quy trình sản xuất + Tồ soạn điện tử nhằm mục đích đáp ứng mục tiêu tin học hố, hiện đại hố quá trình làm báo, tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc. Viết và biên tập báo trực tuyến I. Tổ chức “trang” báo trực tuyến 1. Giao diện: + Giao diện (Interface) là hình thức tồn tại của tờ báo, là cách thức truyền tải thơng tin đến độc giả, là cầu nối hai chiều giữa tịa soạn và độc giả, là một khơng gian thơng tin khơng hề bị giới hạn; + Trình bày giao diện; + Tổ chức chuyên mục; + Nguyên tắc chung (báo trực tuyến trên thế giới): TRÌNH BÀY RÕ RÀNG – DỄ ĐỌC I. Tổ chức “trang” báo trực tuyến 2. Multimedia: (slideshows, thƣ viện ảnh, video, audio, bản đồ) 3. Blog của nhà báo 4. RSS feeds RSS viết tắt từ Really Simple Syndication hoặc Rich Site Summary là một tiêu chuẩn định dạng tài liệu dựa trên XML (eXtensible Markup Language) nhằm giúp người sử dụng dễ dàng cập nhật và tra cứu thơng tin một cách nhanh chĩng và thuận tiện nhất bằng cách tĩm lược thơng tin vào trong một đoạn dữ liệu ngắn gọn, hợp chuẩn. II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Đề tài ở đâu? - Từ thực tiễn cuộc sống - Từ tài liệu (các kết quả nghiên cứu, sách, báo, tài liệu lưu trữ, quảng cáo, Internet, thơng cáo báo chí…) - Từ trị chuyện, các câu chuyện phiếm, tin đồn,… II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Tổ chức thực hiện thế nào? - Tư duy đa phương tiện - Ý tưởng thực hiện - Phân cơng cơng việc II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến + Đề tài + Tổ chức thực hiện + Các thành tố liên quan trong tác phẩm (text, hình ảnh tĩnh, video, audio, soundslides,…) + Tổ chức thực hiện thế nào? - Tư duy đa phương tiện - Ý tưởng thực hiện -Phân cơng cơng việc - Thu thập tư liệu - Xử lý tư liệu/thơng tin II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến Phân lớp thơng tin: LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 Tựa, tít (headline) Lời dẫn (lead, chapeau) Hình ảnh Nội dung Box Biểu đồ - Những bài viết cĩ liên quan (link) - Các trích đoạn âm thanh, hình ảnh (clip) Đặc trưng loại hình và kỹ năng viết, biên tập văn bản đối với báo trực tuyến + Thĩi quen “đọc” báo trực tuyến + Ẩn dụ “câu cá” + Nguyên tắc “con bị và nắm cỏ” + Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thơng tin + Trang chủ và bài tốn giao diện – biên tập Đặc trưng loại hình và kỹ năng viết, biên tập văn bản đối với báo trực tuyến III. Viết tít cho báo trực tuyến + Vì sao tít cĩ vai trị quan trọng? + Tít cĩ ý nghĩa quyết định “số phận” của tin bài + Tít là thành tố QUAN TRỌNG NHẤT trong tin bài của báo trực tuyến. Vì tít thu hút sự chú ý của cơng chúng vào tin bài. Tít cung cấp thơng tin chính trong một cái liếc mắt, khiến cơng chúng muốn đọc. Tít là yếu tố chính ở mức độ đọc đầu tiên. Ngồi ra, tít cịn gĩp phần tổ chức trang, giúp cơng chúng lựa chọn... III.1. Nội dung tít cĩ gì? + Nội dung tít thực chất là một tin vắn + Nội dung tít báo trực tuyến chủ yếu trả lời 2 câu hỏi: Cái gì? và Ai? + Thơng thƣờng, tít hay là tít cĩ khả năng đứng độc lập vẫn cung cấp thơng tin cốt lõi của tác phẩm (mà khơng cần đọc tồn bộ phần nội dung) + Nội dung tít phải thu hút sự quan tâm và khao khát khám phá của cơng chúng (cĩ nội dung ẩn) + Nội dung tít phải nêu lên đƣợc những gì quan trọng nhất của tin bài + Nội dung tít phải chuẩn xác và thẳng thắn. Tuyệt đối khơng lừa dối cơng chúng (tránh những tựa đề mơ hồ, nhiều nghĩa, gây cƣời, giật gân…) III.2. Hình thức của tít + Cấu trúc ngữ pháp của tít nhƣ thế nào? Thơng thường tít là một ngữ động từ. Tít cĩ thể là một câu ngắn (nhưng nên hạn chế dùng một câu cĩ đầy đủ cụm chủ - vị). Tít đơi khi chỉ là một từ, một cụm từ nhưng dạng tít như thế rất hiếm. + Cấu trúc tít cần đơn giản và trực diện (ngắn gọn: chủ thể - hành động - đối tƣợng), dùng câu ở thể chủ động, hạn chế dùng ở thể bị động + Độ dài của tít nhƣ thế nào là hợp lý? Độ dài tít nên dao động trong khoảng 2 - 12 chữ. Với báo trực tuyến, do một số phần mềm xuất bản cĩ những quy định về hình thức của tít, lời dẫn (font chữ, số lượng chữ...) nên viết tít cho báo trực tuyến đơi lúc phải tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật ... III.2. Hình thức của tít + Trong tít, tránh dùng các từ dài và phức tạp + Hạn chế dùng dấu chấm hỏi, chấm than + Tránh dùng dấu chấm + Khi trích dẫn phải cĩ dấu ngoặc kép + Khơng nên dùng các từ viết tắt + Cái gì hiểu ngầm đƣợc thì khơng cần viết ra + Tìm từ khĩa để diễn đạt nội dung cốt lõi của tít. Thƣờng đây là những động từ. Hạn chế dùng tính từ, trạng từ trong tít III.2. Hình thức của tít + Cĩ nên dùng tít 2 dịng? Tít trên báo online tối kỵ 2 dịng vì nĩ cần đi trực diện vào vấn đề, nêu được thơng tin mới, lạ nhất, thơng tin bản chất của vấn đề hoặc trả lời được câu hỏi mà cơng chúng quan tâm, chờ đợi nhất, hoặc là một phát hiện của báo... Báo in cĩ thể dùng tít 2 dịng nhờ phần hình thức trình bày. Báo trực tuyến khĩ chuyển tải tít 2 dịng do đặc điểm quá trình lướt web của cơng chúng. Nếu phải dùng tít 2 dịng, cố gắng dồn nén thơng tin trong dịng tít chính. + Khi viết tin bài, bạn đặt tít trƣớc hay viết nội dung tin bài trƣớc? BÀI TẬP: Đặt lại tít cho một tin của báo trực tuyến KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THĨI QUEN UỐNG RƯỢU BIA Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM) vừa cơng bố một kết quả khảo sát kéo dài 2 năm về thĩi quen uống bia rượu của những nhà báo trong khu vực. Hơn 100 nam phĩng viên tuổi từ 30 – 55 của Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đã tham gia vào đợt nghiên cứu này. Báo cáo khảo sát cho thấy rằng nhà báo Lào, Campuchia, Thái Lan trung bình mỗi tháng nhậu 4 lần với bạn bè hoặc trong cơng việc, trong khi đĩ, các nhà báo Việt Nam uống rượu bia bình quân mỗi tuần 2 lần. BÀI TẬP: Đặt lại tít cho một tin của báo trực tuyến Nhà báo Việt Nam nhậu 2 lần / tuần Nhà báo Việt Nam nhậu gấp 2 lần các đồng nghiệp khu vực Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TPHCM) vừa cơng bố một kết quả khảo sát kéo dài 2 năm về thĩi quen uống bia rượu của những nhà báo trong khu vực. Hơn 100 nam phĩng viên tuổi từ 30 – 55 của Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đã tham gia vào đợt nghiên cứu này. Báo cáo khảo sát cho thấy rằng nhà báo Lào, Campuchia, Thái Lan trung bình mỗi tháng nhậu 4 lần với bạn bè hoặc trong cơng việc, trong khi đĩ, các nhà báo Việt Nam uống rượu bia bình quân mỗi tuần 2 lần. III.3. Một số thủ thuật làm tít khác + Khai thác thành ngữ, tục ngữ: + Trong cái khĩ lĩ... cái mới + Nén bạc đâm toạc… hợp đồng + Uống nƣớc, quên nhớ nguồn + Nghề nuơi cá chép đang hĩa rồng + Chơi chữ: + Vàng mắt vì giá vàng + Nơng trƣờng Sơng Hậu sẽ kết thúc cĩ hậu? + “Cị” đậu sân Gị Đậu + Cầu Dần Xây, xây dần dần + Nở trƣờng, nở lớp, khơng nở nhà vệ sinh III.3. Một số thủ thuật làm tít khác + Khai thác ca dao: + Con tằm đến thác vẫn cịn vƣơng tơ + Hịn đất mà biết nĩi năng + Bao giờ cho đến ngày xƣa… + Khai thác thơ, nhại thơ: + Bên A là chùm khế ngọt + Sƣơng khĩi vẫn mờ thơn Vỹ Dạ + Khai thác tính đối xứng, nhạc điệu: + Mƣa dập, lũ dồn + Xăng dầu tăng giá: Dân kêu cao, bộ bảo thấp + Sốt giá vàng, ai hốt bạc? + Bão gần chƣa qua, bão xa lại đến + Thái Lan ngã ngựa, Việt Nam ngả bị + Tắc giao thơng, kẹt phát triển III.3. Một số thủ thuật làm tít khác + Khai thác lời ca khúc: + Em ơi, Hà Nội… chĩp + Và con sơng đã vui trở lại + Nhại tên một tác phẩm nhiều ngƣời biết: + Cuốn theo chiều giá + Chuơng reo là… tắm + Những trị lố hay là VTV và Hồng Thùy Linh + Bỗng dƣng muốn… hét + Chiếc nĩn kỳ cục III.3. Một số thủ thuật làm tít khác + Khai thác sự đối lập: + Đĩi ăn tại nƣớc giàu nhất thế giới + Vị Chủ tịch Nƣớc và ơng già Việt kiều + Lê Cơng Vinh và những em bé bệnh ung thƣ + Sử dụng câu hỏi tu từ: + Nƣớc Nhật nào đĩn ơng Obama? + Tít ngắn: + Xuất khẩu cá độc + Vỡ đê + Kích thích sự hiếu kỳ: + Đình Tồn thích... gãi + Gƣơng mặt Phi Thanh Vân bị biến dạng + BB Phạm đi bán… trà III.4. Cần hạn chế + Những cái tít chung chung: + Cĩ một nơng dân nhƣ thế + Trách nhiệm thuộc về ai? + Cần chấm dứt tình trạng khơng ai nhận trách nhiệm + Ai quản lý? + Vẫn cịn bất cập + Đâu là lối ra? + Bức xúc những cây cầu + Cha chung khơng ai khĩc + Biện pháp ngăn chặn thiếu khả thi + Tổ chức hội thảo định hƣớng nghề nghiệp cho sinh viên + Chú trọng tìm việc cho phụ nữ trung niên III.4. Cần hạn chế + Dùng tít 2 dịng: + Kỳ án trộm cây sưa Hà Nội: Cơ quan chức năng bĩ tay + Tuổi Trẻ Online: 6 năm - vẫn cịn chờ những bƣớc sải dài + Cung cấp thơng tin SKSS cho vị thành niên và thanh niên trẻ tại Nghệ An: Sân chơi bổ ích + Tít tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau: + Di dời tượng trái phép tại di sản Phong Nha – Kẻ Bàng + Năm con cọp nghĩ về Tổ quốc III.4. Cần hạn chế + Xử lý tít bị vắt dịng, phân đoạn: + KHI MÁ VÀO CA BA CON NGỦ VỚI CƠ GIÁO + THƠNG QUA VIỆC ƠNG TRƢƠNG QUANG ĐƢỢC GIỮ CHỨC PHĨ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI + TỔNG THỐNG B. OBAMA LÀM TÌNH HÌNH CU BA CĂNG THẲNG Bài tập: Đặt lại tít cho bài sau IV. Viết lời dẫn (lead, chapeau) + Viết lời dẫn là “đội mũ” cho bài báo nhƣng khơng đƣợc che khuất nĩ. Nĩ phải gợi, kích thích sự tị mị của cơng chúng truyền thơng + Lời dẫn giúp cho việc hồn thiện cái tít bằng cách nĩi rõ hơn chủ đề của tác phẩm báo chí và gĩc tiếp cận: cơng chúng hình dung bài báo sẽ nĩi gì... + Lời dẫn gợi cho cơng chúng cảm giác thơng tin liên quan đến họ, kích thích sự tị mị tìm đọc (cĩ tính chất giải thích ý đồ) + Lời dẫn là nơi cho thấy sự sáng tạo của nghề báo. Thậm chí cĩ ngƣời nĩi, nhà báo giỏi hay khơng thể hiện ở trình độ viết lời dẫn. IV.1: Nội dung lời dẫn cĩ gì? + Nội dung lời dẫn thƣờng thể hiện phần TINH TƯY nhất của tác phẩm. Nội dung lời dẫn trả lời cho câu hỏi: CÂU CHUYỆN/VẤN ĐỀ CHÍNH Ở ĐÂY LÀ GÌ? CÂU CHUYỆN/VẤN ĐỀ CHÍNH Ở ĐÂY NĨI VỀ CÁI GÌ? + Cĩ nhiều cách phân loại lời dẫn. Nhƣng trong báo online, nhìn chung, lời dẫn cĩ 2 loại cơ bản: 1. Loại cĩ tính thơng tấn: giản dị, trung tính, nghiêm túc… 2. Loại cĩ tính phĩng sự, cĩ màu sắc văn nghệ: khơi gợi, nêu lên mâu thuẫn, kích thích sự khám phá của cơng chúng truyền thơng… IV.3. Cách viết lời dẫn + Độ dài của lời dẫn trên báo trực tuyến thế nào là hợp lý? + Khơng cĩ quy ước nào chung cho độ dài của lời dẫn. Với tin, các nhà chuyên mơn khuyến cáo lời dẫn dài tối đa 25 – 30 chữ. Với các thể loại khác, bình quân chừng 50 chữ. Một số phần mềm xuất bản chỉ cho phép viết lời dẫn tối đa 50 chữ. + Lời dẫn cho báo trực tuyến tốt nhất khơng nên quá ba câu đơn. Lời dẫn xuất sắc cĩ khi chỉ là một câu. + Lời dẫn cần đƣợc viết bằng ngơn ngữ dễ hiểu (khơng lạm dụng các hình thức viết quá văn hoa, đánh đố) IV.3. Cách viết lời dẫn + Viết lời dẫn cho tin và các dạng bài tƣờng thuật - Về nội dung, hãy đặt câu hỏi “câu chuyện chính ở đây là gì?”, “những thơng tin nào trong tin bài là quan trọng?”. Khai thác các nội dung này để viết lời dẫn. - Lời dẫn trong tin thường cung cấp các câu trả lời về những yếu tố thơng tin chưa cĩ hoặc chưa rõ trong tít (như thời gian, khơng gian, đối tượng, nguyên nhân, mức độ…) - Lời dẫn trong tin thực chất là câu mào đầu của tin. Vì thế, phải cố gắng biểu đạt một ý, thơng thường trong một câu ngắn (khoảng 25 – 30 chữ), cĩ cấu trúc ngữ pháp đơn giản. IV.3. Cách viết lời dẫn + Với thể loại phỏng vấn, lời dẫn nêu ra hồn cảnh phỏng vấn, nhân vật đƣợc phỏng vấn, vấn đề ngƣời đĩ đề cập… + Lời dẫn cĩ thể sử dụng đoạn trích những phát biểu từ trong bài. Tất nhiên, đĩ phải là những phát biểu cĩ giá trị/hàm lƣợng thơng tin cao hoặc phục vụ tốt cho chủ đề của tác phẩm báo chí + Nếu tít dùng một phát biểu, lời dẫn cĩ thể nêu rõ hồn cảnh phát biểu, nhân vật phát biểu và vấn đề tác phẩm sẽ đề cập IV.3. Cách viết lời dẫn Cao ốc chui vào lịng đất Đất mặt khu trung tâm TP.HCM ngày càng đắt đỏ, nhiều nhà đầu tƣ tìm cách “chui” xuống đất làm trung tâm thƣơng mại, bãi đậu xe ngầm... để tận dụng vị thế “đất vàng”. Các cao ốc đua nhau... xuống đất. Du khách nước ngồi bị bắt làm con tin tại Philippines Tình huống xảy ra khơng khác gì một bộ phim Hollywood. Sáng nay 23-8, một cựu cảnh sát Philippines cầm súng máy đã chiếm giữ một xe buýt tại thủ đơ Manila, và giữ gần 30 hành khách làm con tin. IV.3. Cách viết lời dẫn Thơi việc thầy giáo phạt học sinh nhập viện Sáng 3/11, Hội đồng kỷ luật trƣờng THPT Lê Quý Đơn (TP HCM) đã họp, xử lý buộc thơi việc đối với thầy Võ Hải Bình về hành vi phạt học sinh sai quy chế. Áo trắng và cuộc chia ly màu đỏ Chín đội bĩng tham dự ở hai bảng đấu của mơn bĩng đá nam tại SEA Games lần này sử dụng từ 2 đến 3 bộ trang phục khác nhau, riêng U23 VN chỉ mặc độc một màu trắng ở 4 trận vịng bảng II. Tổ chức tác phẩm báo chí trực tuyến Phân lớp thơng tin: LỚP 1 LỚP 2 LỚP 3 Tựa, tít (headline) Lời dẫn (lead, chapeau) Hình ảnh Nội dung Box Biểu đồ - Những bài viết cĩ liên quan (link) - Các trích đoạn âm thanh, hình ảnh (clip) IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Kết cấu: - Hình tháp ngƣợc; - Hình chữ T; - Theo tuyến thời gian - Kịch tính - Xếp chồng (tin của các hãng thơng tấn); - Nhiều cửa; IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Tổ chức nhiều cửa: - Chính văn (chia thành nhiều phần, sử dụng tít phụ); - Box; - Sơ đồ, bản đồ, biểu đồ,…; - Hình ảnh; - Audio & video; - Phần dành cho độc giả; … IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Chính văn (nội dung bài) nên cĩ những yếu tố sau: + Trích dẫn; + Nguồn tin; + Giải thích; + Phân tích; + Thơng tin bối cảnh; + So sánh; IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Độ dài: Tối đa 800 chữ - Độc giả “lƣớt mắt” nhiều hơn là đọc (Jacob Nielsen); - Khơng nĩi lịng vịng mà đi thẳng vào nội dung chính; - Khơng nên để độc giả phải lăn chuột hoặc click sang trang thứ hai; - Nên cĩ các tiểu đề/nội đề chứa đựng thơng tin (điểm nghỉ cho mắt, độc giả dễ tiếp nhận thơng tin hơn); - Nêu rõ nguồn tin; IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Tiết kiệm thời gian của ngƣời đọc: - “Hãy thứ lỗi cho tơi về lá thư dài này, tơi khơng cĩ thời gian để viết ngắn hơn” (Blaise Pascal) - Cơng chúng sẽ cảm ơn những người viết khơng làm họ mất thời giờ. Ngơn ngữ đơn giản, trực tiếp sẽ hiệu quả hơn là những câu chữ khoe khoang trình độ văn học. IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Phân đoạn: - Mỗi đoạn 1 ý; - Đoạn cĩ độ dài vừa phải (3-4 hàng); - Sử dụng phƣơng pháp liệt kê hoặc gom thơng tin thành từng cụm; IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Cách viết: Diễn đạt câu: - Nên dùng phƣơng pháp diễn dịch; - Câu chủ động; - Sử dụng nhiều động từ, giảm bớt tính từ; - Rõ ràng, khơng uốn éo hoa mỹ; Chú ý những lỗi: - Tên gọi; - Chính tả; - Diễn đạt câu; Cháy lớn ở chợ Tân Bình Khoảng 22 giờ tối 11-4, tầng trên mặt tiền của chợ Tân Bình (Quận Tân Bình, TP.HCM) đã bốc cháy dữ dội. Lửa bốc cao khỏi tầng mái và lan rộng ra nhiều sạp hàng. Chỉ sau sau đĩ ít phút hàng chục xe cứu hỏa đã cĩ mặt và phong tỏa tồn bộ tuyến đường Lý Thường Kiệt, Lê Minh Xuân xung quanh chợ. Khu vực bị cháy được xác định là gian hàng bán vật dụng gia đình và phụ liệu ngành tĩc nằm ở tầng 1, cĩ diện tích khoảng 32 mét vuơng. Được tin báo, Sở cảnh sát phịng cháy chữa cháy TP.HCM huy động lực lượng của Phịng cảnh sát phịng cháy chữa cháy quận 11 lập tức ứng cứu. Sau khi dùng thang cứu hỏa phun nước từ mái xuống và tiếp cận chợ từ nhiều hướng, đến 23 giờ ngọn lửa phía trên mái đã tạm thời được khống chế. Sau đĩ cảnh sát phịng cháy chữa cháy đã phá được vào bên trong để tiếp tục dập lửa cho các gian hàng phía trong. Thiệt hại hàng hĩa chưa được xác định, song may mắn khơng cĩ thiệt hại về người. Voi xiếc quật chết một học sinh lớp 6 Phần LỜI DẪN như thế này về lý thuyết, vẫn đủ là một bản tin, một câu chuyện. Nhưng trong thực tế, vì nó là tin ngắn, nên không trả lời được nhiều câu hỏi mà công chúng quan tâm. Đó là những câu hỏi nào? Khoảng 13g ngày 10-4, em Phạm Xuân Tín - học sinh lớp 6 Trường THCS Bình Đa (P.Bình Đa, TP Biên Hịa, Đồng Nai) - đã bị một con voi xiếc của doanh nghiệp biểu diễn nghệ thuật Sao Mai, tỉnh Hải Dương quật chết ngay tại sân vận động Bình Đa. Voi xiếc quật chết một học sinh lớp 6 Khoảng 13g ngày 10-4, em Phạm Xuân Tín - học sinh lớp 6 Trường THCS Bình Đa (P.Bình Đa, TP Biên Hịa, Đồng Nai) - đã bị một con voi xiếc của doanh nghiệp biểu diễn nghệ thuật Sao Mai, tỉnh Hải Dương quật chết ngay tại sân vận động Bình Đa. Theo nhiều học sinh chứng kiến vụ việc thì voi xiếc được xích chân. Lúc đĩ, một nhĩm học sinh, trong đĩ cĩ Tín, do chưa đến giờ vào lớp nên đã leo vượt qua lưới B40 để nghịch voi. Cĩ nhiều em ném đá, cĩ em kéo đuơi voi... Trong lúc voi giận dữ, Tín chưa kịp chạy đi đã bị voi dùng vịi cuốn lại quật hai lần xuống đất mới thả ra. Nhiều học sinh đã la lên và chạy vào khu bảo vệ đồn xiếc, đánh thức những người đang ngủ trưa ở đây để đưa Tín đi cấp cứu. Ơng Nguyễn Văn Hưng, phĩ đồn xiếc Sao Mai, giải thích: trước khi xảy ra voi quật học sinh, cả đồn đang ăn cơm thì cĩ thấy một nhĩm học sinh vào chọi voi. Khi chúng tơi ra tới nơi thì voi đã quật em Tín rồi. Ơng Hưng cũng cho biết voi quật chết người là con voi cái, làm xiếc đá bĩng. Cĩ thể do trời nắng nĩng quá nên voi “bực bội” khi bị học sinh nghịch phá. Chủ tịch UBND P.Bình Đa Phạm Cành Tơ cho biết đồn xiếc cĩ ký hợp đồng với phường giá 2,5 triệu đồng thuê sân bãi, điện, nước, cơng tác bảo vệ khán giả... để biểu diễn xiếc thú duy nhất một đêm 10-4. IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Xử lý kết cấu: mơ hình hình tháp ngƣợc. Logic thơng tin: mới, lạ trƣớc. + Câu càng ngắn càng tốt, khơng ơm đồm mệnh đề, tránh tình trạng lẫn ý, ý phụ át ý chính + Mỗi đoạn một ý độc lập + Phần ý kiến nhân vật, tránh để nhân vật nĩi đi nĩi lại nhiều lần trong bài + Khơng viết lịng vịng, nên đi thẳng vào câu chuyện, vấn đề IV. Tổ chức nội dung tác phẩm báo trực tuyến + Với những bài dài, nên cĩ những tít xen chứa đựng thơng tin. Tít xen (tít phụ) vừa tạo ra những điểm nghỉ cho mắt, vừa cĩ tác dụng lơi kéo cơng chúng + Tận dụng tất cả ƣu thế trình bày và cập nhật của báo trực tuyến khi viết bài (ảnh, đồ họa, liên kết, các định dạng văn bản…) + Độ dài một bài viết cho báo trực tuyến tùy thuộc vào thể loại, tùy thuộc vào tơn chỉ mục đích và đối tƣợng của từng tờ báo, nhƣng nhìn ở bình diện chung, các nhà chuyên mơn đều khuyến cáo khơng nên quá 800 chữ. V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Vai trị của hình ảnh: - Bắt buộc; - Cĩ thể thay thế cho bài viết; - Diễn đạt thơng tin, tạo sự tin cậy Mục đích sử dụng: - Riêng lẻ: Đặt trong bài viết - Nhiều hình ảnh: thực hiện bài báo thơng qua hình ảnh (soundslides), thư viện ảnh, chùm ảnh… V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Một số lƣu ý về hình ảnh: - Bố cục theo nguyên tắc 2/3 - Điểm chết và đường chân trời - Hậu cảnh và tiền cảnh - Gĩc máy - Hướng nhìn - Khoảnh khắc bấm máy - Thơng tin trong bức ảnh - Chú thích cho bức ảnh V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 1. Chọn gĩc máy hợp lý để cĩ sự giao tiếp bằng ánh mắt với đối tƣợng đƣợc chụp V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 2. Chọn sử dụng phơng rõ ràng V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 3. Chú ý nguồn sáng để làm nổi rõ chủ đề V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 4. Chọn chụp cận để làm nổi rõ chủ đề bức ảnh V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 5. Khơng đặt chủ đề vào giữa bức ảnh (các điểm chết) V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 6. Tránh sử dụng ảnh bị mất nét chủ đề V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 7. Phải chú ý các nguồn sáng V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 8. Khai thác ảnh đứng để tạo hiệu quả chiều sâu V. Chụp ảnh và biên tập ảnh cho website + Nguyên tắc chụp và biên tập ảnh: 9. Hãy biết “đạo diễn” cho một bức ảnh khi cĩ thể Tổ chức thực hiện giao lƣu trực tuyến Đơi nét về hình thức – thể loại + Giao lƣu trực tuyến nhìn từ hệ thống thể loại báo chí + Giao lƣu trực tuyến là hình thức báo chí khai thác thế mạnh tƣơng tác của báo online + Đặc điểm của giao lƣu trực tuyến so với các hình thức tƣơng tự trên phát thanh, truyền hình Khi nào chúng ta cần tổ chức giao lưu trực tuyến? + Khi cơng chúng muốn cĩ ý kiến, sự lý giải khơng phải của nhà báo mà là của những ngƣời cĩ trách nhiệm. Do địa vị xã hội và chuyên mơn của mình, họ cĩ hiểu biết sâu sắc hơn, thơng tin tốt hơn nhà báo về vấn đề mà xã hội quan tâm. + Khi nhà báo khơng chứng kiến đƣợc sự việc. Cơng chúng cần “nghe” những ngƣời trực tiếp tham dự cung cấp thơng tin, giảm tối đa sự can thiệp của nhà báo vào phát ngơn của nhân vật. + Khi chúng ta muốn giới thiệu những cá nhân đặc biệt với cái nhìn, quan điểm, trí tuệ, tâm hồn, câu chuyện… của chính họ. Phân loại (dựa theo tiêu chí nội dung) 1. Dạng cĩ chủ đề thơng tấn: khai thác/cung cấp thơng tin từ những ngƣời cĩ trách nhiệm, liên quan… 2. Dạng cĩ chủ đề tƣ vấn: lý giải, giải thích cho cơng chúng những vấn đề; cung cấp phƣơng pháp, nội dung cĩ tính chất chuyên mơn… 3. Dạng cĩ chủ đề khắc họa chân dung nhân vật: cung cấp cho cơng chúng về chân dung một nhân vật đặc biệt (thƣờng là ngƣời nổi tiếng, nghệ sĩ, vận động viên..) Trong thực tế, sự phân loại này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối và thơng thường, cĩ sự giao thoa giữa các nhĩm chủ đề trên trong nhiều cuộc giao lưu trực tuyến Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 1. Cơng tác chuẩn bị: + Chuẩn bị chủ đề / gĩc tiếp cận + “Chuẩn bị” khách mời - Nên mời tối đa bao nhiêu khách? Tùy theo chủ đề giao lưu. Số lượng cĩ thể là 1 hoặc hơn nhưng khơng nên quá 5 người. Nhiều khách, nội dung sẽ lỗng. - Khách mời phải cĩ tƣ duy tốt, cĩ hiểu biết tồn diện về chủ đề, cĩ năng lực diễn đạt, cĩ trách nhiệm liên quan v.v… Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 1. Cơng tác chuẩn bị: + Chuẩn bị chủ đề / gĩc tiếp cận + “Chuẩn bị” khách mời + Chuẩn bị bối cảnh giao lƣu - Khơng gian giao lƣu trực tuyến? - Phơng nền, trang trí, sắp đặt bàn ghế, máy mĩc… sao cho phù hợp với chủ đề buổi giao lƣu và thuận tiện cho tác nghiệp. Chú ý: bối cảnh giao lƣu phải đảm bảo dễ chụp hình, ghi hình cho sinh động, tránh tiếng ồn, tránh sự di chuyển… Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 1. Cơng tác chuẩn bị: + Chuẩn bị chủ đề / gĩc tiếp cận + “Chuẩn bị” khách mời + Chuẩn bị bối cảnh giao lƣu + Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật - Máy vi tính cấu hình cao, số máy tƣơng ứng với số PV/BTV nhập tin, số khách mời nếu cần; máy tính xử lý ảnh/video clip…, máy tính biên tập và xuất bản… - Đƣờng truyền internet tốc độ cao, ổn định - Phần mềm editor trực tuyến thân thiện, link các tính năng tổng hợp câu hỏi từ độc giả, xử lý nhiều câu hỏi và câu trả lời, post nhiều câu hỏi và câu trả lời, post ảnh gần nhƣ đồng thời. Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 1. Cơng tác chuẩn bị: + Chuẩn bị chủ đề / gĩc tiếp cận + “Chuẩn bị” khách mời + Chuẩn bị bối cảnh giao lƣu + Chuẩn bị các điều kiện kỹ thuật + Chuẩn bị hệ thống câu hỏi + Chuẩn bị… phƣơng án dự phịng Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 2. Cơng tác quảng bá: + Nêu rõ chủ đề / vấn đề của buổi giao lƣu, giới thiệu kỹ về các khách mời… để cho cơng chúng tiện đặt câu hỏi trƣớc + Ngồi việc giới thiệu trên báo online của mình, cịn phải tranh thủ giới thiệu trên các website khác, các kênh khác + Cĩ thể đề ra các hình thức khen thƣởng cho câu hỏi hay nhất nhằm thu hút trí tuệ của cơng chúng gĩp phần làm nên thành cơng của cuộc giao lƣu Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 3. Phân cơng cơng việc: + Phân cơng ngƣời đảm trách phần kịch bản và dẫn chƣơng trình cho nội dung giao lƣu + Phân cơng PV/BTV đảm trách phần nhập văn bản và biên tập nội dung trả lời của khách mời + Phân cơng PV/BTV đảm trách phần chụp ảnh, ghi hình, ghi âm + Phân cơng một BTV giỏi chịu trách nhiệm đọc duyệt và cho xuất bản các nội dung giao lƣu… + Phân cơng ngƣời lo các cơng tác hậu cầu: đĩn khách, tiếp khách, đáp ứng các yêu cầu đặc biệt của khách Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 4. Xây dựng kịch bản dẫn: + Kịch bản giao lƣu trực tuyến và kịch bản “mở” do cĩ sự tham gia của cộng đồng và nội dung giao lƣu. Tuy nhiên, ở gĩc độ tổ chức, cũng cần phải chủ động chuẩn bị một kịch bản gồm các khâu: giới thiệu mục đích ý nghĩa của buổi giao lƣu, giới thiệu khách mời và đại biểu, bắt đầu đặt câu hỏi, các phần nội dung chính, các ghi chú cần thiết, phần chào kết và cám ơn, tặng hoa cho khách mời v.v… + Kịch bản giao lƣu trực tuyến cũng là văn bản dùng chung cho cả ê-kíp, cĩ những quy ƣớc liên lạc khi thay đổi kịch bản hoặc thứ tự các phần việc trong kịch bản + Kịch bản phải thể hiện sự điều tiết nội dung, thời gian hợp lý cho cả ê-kíp cùng thống nhất làm việc Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 5. Tác nghiệp: + Thống nhất các thao tác chuyên mơn, các quy tắc trong quá trình giao lƣu trực tuyến + Chủ động điều phối câu hỏi và nội dung giao lƣu + Điều phối thống nhất và xử lý linh hoạt các phát sinh trong quá trình giao lƣu + Xử lý các tình huống rủi ro + Biên tập câu trả lời: + Cắt bớt những nội dung thừa, khơng cần thiết. + Sắp xếp, thay đổi vị trí các phần trả lời cho hợp lý hơn. + Sửa chữa lỗi diễn đạt cho khách mời nhƣng khơng đƣợc làm thay đổi tinh thần của phát ngơn Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 6. Một số yêu cầu: + Cả ê-kíp phải tuân thủ sự chỉ đạo chung + Cĩ cơ chế liên lạc giữa các bộ phận, đặc biệt là trong các buổi giao lƣu ở nhiều khơng gian khác nhau + Ngƣời dẫn chƣơng trình và các BTV luơn lắng nghe và quan sát khi khách mời trả lời để cĩ thể kết nối tốt câu hỏi mới với khách mời phù hợp với những nội dung cơng chúng gửi đến + Ngƣời xử lý câu hỏi của cơng chúng gửi đến phải nhanh, quyết đốn nhƣng tránh sơ sĩt + Trong rất nhiều trƣờng hợp cần cho khách mời xem lại câu hỏi trƣớc khi chính thức post lên + Ảnh chụp phải sinh động, thể hiện đƣợc khơng khí buổi giao lƣu (cĩ tồn cảnh trung cảnh và cận cảnh). Chú ý những khoảnh khắc đặc biệt của khách mời. Các bước tiến hành giao lưu trực tuyến 7. Xử lý tình huống: + Khi khách mời khơng chịu trả lời những câu hỏi “nhạy cảm”, câu hỏi “sốc”, câu hỏi trách nhiệm + Khi khách mời khơng tới hoặc bị sự cố tới trễ + Khi đang giao lƣu bị cúp điện + Khi đƣờng truyền bị nghẽn mạch + Khi khơng cĩ nhiều câu hỏi từ cơng chúng + Khi cơng chúng hỏi một câu quá khiếm nhã với khách mời + Khi khách mời trả lời quá lan man ƠN THI NHẬP MƠN BÁO TRỰC TUYẾN 1. Cạnh tranh với các loại hình báo chí khác? 2. Vấn đề nguồn thu báo trực tuyến 3. Mạng xã hội cĩ làm thay đổi mơ thức truyền thơng hiện nay? 4. Báo trực tuyến cĩ đặt dấu chấm hết cho báo in, phát thanh, truyền hình? 5. Đặc trƣng tƣơng tác của báo trực tuyến ƠN THI NHẬP MƠN BÁO TRỰC TUYẾN 6. Đặc trƣng cá nhân hĩa thơng tin của báo trực tuyến 7. Đĩng gĩp của báo trực tuyến trong đời sống truyền thơng của Việt Nam hiện nay 8. Nhận xét về giao diện của một báo trực tuyến tiêu biểu (nhƣ TTO, TNO, VNE, VNN, STTT online, SGGP online, TPO…) 9. Vai trị của tít trong báo trực tuyến. Đánh giá về việc làm tít trên một số báo trực tuyến hiện nay 10. Đánh giá về ảnh trên một số báo trực tuyến hiện nay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBáo trực tuyến.pdf