Nguyên lí kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất thương mại
Khái niệm về lương
Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận
trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất
lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức
lương của ngưười lao động không được thấp hơn mức
lương tối thiểu do Nhà nước quy định. (điều 55 của
luật lao động Việt Nam)
57 trang |
Chia sẻ: thuychi20 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyên lí kế toán - Chương 5: Kế toán các quá trình chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU
TRONG DNSX&TM
PP hạch toán hàng tồn kho
Kế toán HTK theo phương pháp kê khai
thường xuyên
Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê
định kỳ
Phương pháp tính thuế giá trị giá tăng
• Phương pháp tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ
• Phương pháp tính thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp
5.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CHỦ YẾU
CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
5.1.1 Kế toán nguyên vật liệu
Khái niệm:
Vật liệu là đối tượng lao động được sử dụng trong sản
xuất để chế tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng của xã hội.
- Định khoản nhập kho NVL
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,
- Định khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp
NVL về nhập kho
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,
- Định khoản nhập kho NVL
DN hạch toán HTK theo PP kiểm kê định kỳ
Thay TK611 cho TK152 khi phát sinh nhập, xuất
NVL trong kỳ
- Định khoản về mua NVL đưa vào sử dụng
ngay không nhập kho
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 621,627,641,642
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,
- Định khoản xuất kho NVL
Hạch toán HTK theo Phương pháp kê khai
thường xuyên
Nợ TK621: trực tiếp SX sản phẩm
Nợ TK627: phục vụ PXSX
Nợ TK641: phục vụ BP BH
Nợ TK642: phục vụ BP QLDN
Có TK152: trị giá xuất kho NVL
5.1.2. Kế toán công cụ dụng cụ
- Khái niệm
CCDC là những tư liệu lao động dùng trong quản
lý và sản xuất của DN, không đủ tiêu chuẩn về giá
trị hay thời gian sử dụng quy định cho TSCĐ.
- Định khoản nhập kho CC – DC
DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX
+ DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 153
Nợ TK 133
Có TK111,112,331,
- Định khoản xuất kho CC – DC
+ Loại CC-DC phân bổ 1 lần
+ Hạch toán HTK theo Phương pháp kê khai
thường xuyên
Nợ TK627: trực tiếp SXSP & phục vụ PXSX
Nợ TK641: phục vụ BP BH
Nợ TK642: phục vụ BP QLDN
Có TK153: trị giá xuất kho CC – DC
Định khoản xuất kho CC – DC
Loại CC-DC phân bổ 2 lần
- Ngay khi xuất kho CCDC:
Nợ TK242: Giá trị CCDC
Có TK153: tổng trị giá xuất kho CC – DC
- Phân bổ lần đầu 50% giá trị CCDC:
Nợ TK627, 641, 642: 50% giá trị CCDC
Có TK242: 50% giá trị CCDC
- Khi bộ phận sử dụng báo hỏng hoặc mất
Nợ TK627, 641, 642: 50% giá trị CCDC
Có TK242: 50% giá trị CCDC
Định khoản xuất kho CC – DC
Loại CC-DC phân bổ n lần
- Ngay khi xuất kho CCDC KT ghi:
Nợ TK242: 100% giá trị CCDC
Có TK153: Tổng trị giá xuất kho CC – DC
- Mức phân bổ 1 lần = Tổng giá trị CCDC xuất dùng / số lần phân bổ
Phân bổ giá trị CCDC từng kỳ (lần)
Nợ TK627, 641, 642: muc pbo 1 lan
Có TK242:
- Định khoản nhập kho CCDC
DN hạch toán HTK theo PP kiểm kê định kỳ
Thay TK611 cho TK153 khi nhập xuất kho công
cụ, dụng cụ
5.1.3. Kế toán TSCĐ
- Đánh giá tài sản cố định
+
+ Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn
Giá mua
trên hóa
đơn
Chi phí
trước khi
sử dụng
Nguyên giá
TSCĐ = +
Các khoản
thuế không
hoàn lại
+
Các khoản
giảm trừ
(nếu có)
-
NGUYÊN GIÁ TSCĐ
KHÁI NIỆM:
Nguyên giá TSCĐ : là toàn bộ các chi phí mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định tính
đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng.
17
5.1.3. Kế toán TSCĐ
Khái niệm TSCĐ hữu hình
Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản có
hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử
dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
(CM03 – QĐ149/2001 – BTC)
18
Khái niệm TSCĐ vô hình
Tài sản cố định vô hình: Là tài sản không có hình
thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do
doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất,
kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối
tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ vô hình.
(CM04 – QĐ149/2001 – BTC)
19
Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình (tt)
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
từ việc sử dụng tài sản đó;
Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách
tin cậy;
Có thời gian sử dụng trên 1 năm;
Có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên.
(TT45/2013 – BTC)
20
Tiêu chuẩn TSCĐ vô hình (tt)
Tương tự tài sản cố định hữu hình và thỏa mãn khái
niệm về tài sản cố định vô hình:
21
- Đánh giá tài sản cố định
+
+ Giá trị còn lại = Nguyên giá – giá trị hao mòn
Giá
mua
trên
hóa
đơn
Chi phí
trước
khi sử
dụng
Nguyên
giá
TSCĐ
= +
Các
khoản
thuế
không
hoàn lại
+
Các
khoản
giảm trừ
(nếu có)
-
Ví dụ:
DN mua một tài sản cố định hữu hình có giá trên hóa
đơn 30 triệu, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển TSCĐ về DN 0,5 triệu, chi phí lắp
đặt, chạy thử trả bằng tiền mặt 0.5 triệu. DN đưa TSCĐ
vào dùng ngay.
Nguyên giá TSCĐ?
Định khoản?
23
5.1.3. Kế toán TSCĐ
- Hạch toán tăng tài sản cố định
+ Thuế GTGT tính theo pp khấu trừ:
Mua TSCĐ hữu hình, vô hình đưa vào sử
dụng ngay:
Nợ TK 211,213
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,311,341
5.1.3. Kế toán TSCĐ
+ Chi phí trước khi sử dụng (vận chuyển, lắp đặt,
chạy thử)
Nợ TK 211,213
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331,311,341
5.1.3. Kế toán TSCĐ
+ Tài sản được đầu tư từ các nguồn khác
Nợ TK 414, 441
Có TK 411
5.1.3. Kế toán TSCĐ
+ Tài sản CĐHH nhận được do GVLD, được
cấp:
Nợ TK 211,213
Có TK 411
5.1.3. Kế toán TSCĐ
+ Hạch toán giảm tài sản cố định
Thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Ghi giảm tài sản cố định
Nôï TK 214 Giá trị TSCĐ đã trích khấu hao
Nợ TK811 Giá trị còn lại của TSCĐ
Coù TK211,213 Nguyên giá TSCĐ
5.1.3. Kế toán TSCĐ
Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Nợ TK811 Chi phí
Nợ TK133 Thuế GTGT đầu vào
Có TK111,112,331
Thu nhập do thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Nợ TK111,112,131
Có TK711 Thu nhập
Có TK3331 Thuế GTGT đầu ra
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Phương pháp khấu hao nhanh
Phương pháp khấu hao theo sản lượng
5.1.4. Kế toán khấu hao TSCĐ
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
Phương pháp khấu hao đường thẳng
Cách 1:
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ/Tsd
Tsd: thời gian sử dụng hữu ích
Mức khấu hao tháng = Mức k/hao năm/12
Ví dụ 1:
DN mua một ô tô tải, giá mua 355.000.000đ, thuế
VAT 10%, thuế trước bạ 5.000.000đ, tất cả thanh toán
bằng tiền mặt. Thời gian khấu hao 5 năm
Mức khấu hao 1 năm = 360.000.000/5 = 72.000.000
Mức khấu hao 1 tháng = 72.000.000/12 = 6.000.000
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định
- Phương pháp khấu hao đường thẳng
Cách 2:
Tỷ lệ khấu hao năm = (1/Tsd)*100
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ K.h năm
Tsd: thời gian sử dụng hữu ích
Lấy số liệu ví dụ 1:
Tỷ lệ khấu hao năm(%) = (1/5)x100 = 20%
Mức khấu hao 1 năm = 360.000.000x20% = 72.000.000
Mức khấu hao 1 tháng = 72.000.000/12 = 6.000.000
- Định khoản khấu hao TSCĐ
Nợ TK627: khấu hao TSCĐ
dùng cho SX SP và phục vụ PXSX
Nợ TK641: khấu hao TSCĐ
dùng phục vụ BP BH
Nợ TK642: khấu hao TSCĐ
dùng phục vụ BP QLDN
Có TK214: tổng khấu hao TSCĐ trong kỳ
5.1.5. Kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương
- Khái niệm về lương
Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận
trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất
lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức
lương của ngưười lao động không được thấp hơn mức
lương tối thiểu do Nhà nước quy định. (điều 55 của
luật lao động Việt Nam)
Các khoản trích theo lương
Khoản TÍNH VÀO
CHI PHÍ
DN
TRỪ VÀO
LƯƠNG
CNV
CỘNG
BHXH 18% 8% 26%
BHYT 3% 1,5% 4,5%
KPCĐ 2% 0% 2%
BHTN 1% 1% 2%
CỘNG 24% 10,5% 34,5%
- Định khoản
Hàng tháng khi tính ra tổng số tiền lương và các khoản phụ
cấp và tính chất lương, phân bổ cho các đối tượng sử dụng,
kế toán ghi:
Nợ 622: CNTTSXSP= A
Nợ 627: NVQLPXSX=B
Nợ 641: NVBH=C
Nợ 642 NVQLDN = D
Có 334: Tổng lương CNV = A+B+C+D
Khi trích BHXH, BHYT, KPCD, BHTN theo
tỷ lệ quy định:
Nợ TK622: A x 24%
Nợ TK627: B x 24%
Nợ TK641: C x 24%
Nợ TK642: D x 24%
Nợ 334: (A+B+C+D) x 10,5%
Có 3382: KPCĐ = (A+B+C+D) x 2%
Có 3383: BHXH = (A+B+C+D) x 26%
Có 3384: BHYT = (A+B+C+D) x 4,5%
Có TK3389: BHTN = (A+B+C+D) x 2%
Khi tạm ứng lương cho CNV:
Nợ TK334
Có TK111,112
Khi tính số tiền thưởng phải trả cho công
nhân viên từ quỹ khen thưởng
Nợ 353
Có 334
Khi thanh toán tiền lương, bảo hiểm, tiền
thưởng cho công nhân viên chức:
Nợ 334
Có 111,112
5.1.6. Kế toán các dịch vụ mua
ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm: chi phí điện,
nước, điện thoại
Định khoản
Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK627: dùng cho SX SP và phục vụ PXSX
Nợ TK641: dùng phục vụ BP BH
Nợ TK642: dùng phục vụ BP QLDN
Nợ TK133: thuế GTGT (nếu có)
Có TK111,112,331: CP dịch vụ mua ngoài trong kỳ
5.1.7. Kế toán các chi phí bằng
tiền khác
Chi phí bằng tiền khác như chi phí văn phòng phẩm, tạp
chí, báo, trà
Định khoản
Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK627:dùng cho SX SP và phục vụ PXSX
Nợ TK641: dùng phục vụ BP BH
Nợ TK642: dùng phục vụ BP QLDN
Nợ TK133: thuế GTGT (nếu có)
Có TK111,112: các CP bằng tiền trong kỳ
5.1.8. KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM
Tập hợp CPSX
Tính giá thành sản phẩm
Các định khoản về tập hợp CPSX
Tập hợp CP NVLtt: Nợ TK154: B
Có TK621: B
Tập hợp CP NCtt: Nợ TK154: D
Có TK622: D
Tập hợp CP SXC: Nợ TK154: F
Có TK627: F
Tính giá thành sản phẩm
Giá
thành
sp
CP NVLtt + CP NCtt + CP SXC
= CPSX DD ĐK + CPSX PS TK – CPSX DD CK
Giá
thành
1 sp
Giá thành sp
Tổng sản phẩm hoàn thành
=
Các định khoản
Kết chuyển thành phẩm nhập kho:
Nợ TK155: M + (B+D+F) – N
Có TK154: M + (B+D+F) – N
Sơ đồ tập hợp SPSX và tính giá thành sản
phẩm
SDDK: M
TPST:B+D+F TPSG: M+(B+D+F)-N
SDCK: N
4a) B B
4b) D D
4c) F F
TK621
TK622
TK627
TK154
M + (B+D+F) – N
TK155
5) Tính giá thành
D
B
F
- Phân bổ chi phí
+ Tiêu thức phân bổ
Đối với tiền lương chính của công nhân sản xuất:
Tiền lương định mức
Giờ công định mức
Đối với chi phí sản xuất chung:
Nguyên vật liệu chính
Nguyên vật liệu trực tiếp
Tiền lương chính của công nhân sản xuất
- Phaân boå chi phí
+ Coâng thöùc phaân boå
Chi phí caàn phaân
boâ cho spA
Toång chi phí caàn phaân boå
Toång tieâu thöùc caàn phaân boå
= X
Tieâu thöùc phaân
boå cuûa sp A
5.1.9 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm:
Các định khoản:
Định khoản giá vốn hàng bán
Nợ TK632
Có TK155
Nợ TK111,112,131
Có TK511
Có TK3331
Định khoản doanh thu: (Tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ
Ví dụ:
1. Bán lô thành phẩm M cho khách hàng A có số
lượng 2 cái, đơn giá xuất kho là 5tr/cái, giá bán
6trđ/cái, thuế GTGT 10%, chưa thu tiền của khách
hàng
Định khoản? ĐVT: Trđ
5.1.10 Xác định kết quả kinh doanh
Kết chuyển dthu:
Nợ TK511: U
Có TK911: U
Kết chuyển thu nhập khác: Nợ TK711: K
Có TK911: K
Kết chuyển CP: Nợ TK911: L
Có TK632,641,642: L
Kết chuyển CP khác: Nợ TK911: Y
Có TK811: Y
LN trước thuế = Doanh thu, TN khác – chi phí
Thuế TNDN = LN trước thuế * Thuế suất (TNDN)
LN sau thuế = LN trước thuế - Thuế TNDN
+ Tính chi phí thuế TNDN hiện hành:
Nợ TK8211: Q
Có TK3334: Q
+ Kết chuyển chi phí thuế thu nhập hiện hành:
Nợ TK911:Q
Có TK8211:Q
Kết chuyển lãi: Nợ TK911: U – (K+L+Y+Q)
Có TK421: U – (K+L+Y+Q)
Kết chuyển Lỗ: Nợ TK421: (K+L+Y+Q) - U
Có TK911: (K+L+Y+Q) - U
SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
TK632
TK641
TK642
TK911
TK511
a) 20 20 20
10 b)10 10
2 c) 2 2
5 d) 5 5
2,25 f) 2,25 2,25)
TK421
TK421
g) Kết chuyển lỗ (LN<0)
0,75 e) 0,75 0,75
TK8211
Kết chuyển lãi (LN>0)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyenlyketoanchapter5_slides_6295.pdf