Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cây cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)
Khi thực hiện quá trình chiết ở 85oC-90oC thì
gần 78% chất màu đã đƣợc chiết ra ở lần đầu
tiên và khối lƣợng chất màu thu đƣợc nhiều
hơn so với ở 75oC-80oC. Nếu chiết ở nhiệt độ
cao hơn thì khối lƣợng chất màu thu đƣợc lại
giảm vì rất có thể do trong quá trình chiết
mẫu ở nhiệt độ cao một phần chất màu bị
phân hủy. Vì vậy chúng tôi chọn nhiệt độ tối
ƣu cho quá trình chiết chất màu từ lá Cẩm là
85oC-90oC, và chiết 2 lần sẽ tiết kiệm đƣợc
chi phí về thời gian và năng lƣợng.
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian
chiết tới quá trình chiết chất màu
Để xác định đƣợc thời gian chiết chất màu
phù hợp nhất, chúng tôi đã thực hiện thí
nghiệm với 3 mẫu lá Cẩm đều chiết 2 lần
bằng nƣớc ở cùng nhiệt độ là 85oC-90oC. Do
kết quả khảo sát ở 3.5 cho thấy hàm lƣợng
chất màu chiết đƣợc chủ yếu ở lần 1 nên
chúng tôi kéo dài thời gian chiết lần 1.
Từ kết quả hình 4 cho thấy: mẫu M16 chiết
trong 60 phút, chỉ bằng 60% thời gian chiết
M15 nhƣng khối lƣợng chất màu thu đƣợc
bằng 99,5% khối lƣợng chiết M15 trong 100
phút. Nếu chiết mẫu M17 ở thời gian ngắn hơn
(40 phút) thì lƣợng chất màu giảm 3,1% do
chƣa đủ thời gian để chiết chất màu. Vậy
chúng tôi chọn thời gian để chiết chất màu từ
lá Cẩm là 60 phút, chiết 2 lần, lần 1 chiết 40
phút, lần 2 chiết 20 phút.
6 trang |
Chia sẻ: yendt2356 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu qui trình chiết tách chất màu tự nhiên từ cây cẩm (Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 23
NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TỪ CÂY CẨM
(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.)
Nguyễn Thị Thanh Hương1*, Trịnh Thị Thủy2
1Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
2Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
TÓM TẮT
Chất phẩm màu tím đƣợc dùng rộng rãi để nhuộm màu các sản phẩm của dƣợc phẩm, mỹ phẩm,
thực phẩm v.v. Tuy nhiên, việc chiết xuất chất phẩm này từ nguyên liệu có nguồn gốc thực vật
chƣa đƣợc quan tâm nhiều ở nƣớc ta. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu về qui trình và
điều kiện thích hợp để chiết tách phẩm màu từ cây Cẩm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lƣợng chất màu thu đƣợc từ lá lớn gấp 14,45 lần so với từ thân
cây. Nguyên liệu để chiết chất màu là chiết từ lá tƣơi đạt hiệu suất chiết chất màu cao gấp gần 2
lần so với chiết từ lá khô. Chiết chất màu từ lá Cẩm bằng nƣớc nóng, nhiệt độ 85-900C trong thời
gian 60 phút sẽ có hiệu suất chiết cao gấp 1,94 lần so với phƣơng pháp chiết mẫu thực vật thông
thƣờng là chiết lạnh trong dung môi EtOH.
MỞ ĐẦU
Chất màu là chất phụ gia rất quan trọng đƣợc
dùng không chỉ trong chế biến thực phẩm, mà
cả trong công nghiệp mỹ phẩm và dƣợc
phẩm. Nhu cầu sử dụng chất màu ở nƣớc ta là
rất lớn nhƣng hiện nay nƣớc ta vẫn chƣa sản
xuất đƣợc chất màu mà phải nhập từ nƣớc
ngoài, chủ yếu là chất màu hóa học từ Trung
Quốc[3].
Để phòng ngừa tác hại của chất nhuộm màu
hoá học, một trong những con đƣờng hữu
hiệu nhất mà các nhà khoa học đã và đang
hƣớng tới là chất màu có nguồn gốc tự
nhiên. Chất màu có nguồn gốc thiên nhiên
thƣờng ít độc hại, màu sắc hấp dẫn, thân
thiện với môi trƣờng, phù hợp với xu hƣớng
phát triển bền vững hiện nay. Do nguồn tài
nguyên quí giá này lâu nay vẫn bị lãng quên
nên việc nghiên cứu chiết tách và phát triển
chúng thành sản phẩm hàng hóa có triển
vọng ứng dụng rất cao.
Việt Nam là nƣớc có tiềm năng lớn về nhóm
cây nhuộm màu với trên 200 loài, trong đó
Chi Peristrophe có 4 loài thuộc họ Ô rô
(Acanthaceae) trong đó chỉ có một loài Cẩm
(Peristrophe bilvalvis (L.) Merr.). Cẩm là cây
Tel: 0942 058686
thân thảo, mọc hoang và đƣợc trồng ở những
nơi ẩm ƣớt [1,2].Thực phẩm đƣợc nhuộm
màu từ lá Cẩm có màu đẹp tinh tế, tự nhiên,
bền màu trong thời gian dài, không gây mùi
vị lạ cho thực phẩm, chƣa thấy có hiện tƣợng
độc. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày
kết quả nghiên cứu qui trình chiết, tách phẩm
màu tím từ cây Cẩm. Kết quả đã chọn đƣợc
điều kiện để thực hiện qui trình chiết, tách
thích hợp với điều kiện của Việt Nam.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ THỰC NGHIỆM
Đối tượng
Do trong nhóm cây nhuộm màu thì loài cho
màu tím là rất ít nên chúng tôi chọn đối tƣợng
nghiên cứu là dạng Cẩm tím (Peristrophe
bivalvis (L.) Merr., syn. P. roxburghiana
(Schult.) Bremex.). Mặt khác Cẩm tím cũng
đƣợc trồng nhiều tại Mƣờng Khƣơng, Lào Cai
và Mộc Châu, Sơn La.
Mẫu khảo sát:
+Mẫu Cẩm tƣơi: 100 g lá Cẩm tƣơi
+Mẫu Cẩm khô: 100 g lá Cẩm tƣơi phơi cho
mất bớt nƣớc rồi sấy bằng quạt thông gió ở
50- 60
0C trong 4 giờ đƣợc nguyên liệu Cẩm
khô. Kết quả khảo sát cho thấy cứ 100g lá
tƣơi thì thu đƣợc khoảng 20g lá khô.
Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 24
qui trình chiết tách chất phẩm màu tím từ
cây Cẩm
Khảo sát phương pháp chiết phẩm màu tím từ
nguyên liệu Cẩm tươi và khô
- Chiết lạnh: Chiết theo qui trình chiết chất
màu anthoxyanin (Thực hiện theo sơ đồ 1)
*Mẫu Cẩm tím tƣơi
Lấy 100g lá Cẩm tím tƣơi chiết siêu âm theo
sơ đồ 1, chiết 3 lần tƣơng ứng với thể tích
dung môi lần lƣợt là: 200, 150 và 100 ml với
các môi trƣờng chiết nhƣ sau:
+Môi trƣờng trung tính: (M1) với dung môi là
EtOH 70
0
, pH = 6,5-7
+Môi trƣờng axit: (M2) với dung môi là
(EtOH 70
0
, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6
*Mẫu Cẩm tím khô
Lấy 20g lá Cẩm tím thực hiện chiết mẫu bằng
phƣơng pháp chiết lạnh theo sơ đồ 1, chiết 3
lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt
là: 150, 100 và 80 ml với các môi trƣờng
chiết nhƣ sau:
+Môi trƣờng trung tính: (M3) với dung môi
môi là EtOH 70
0
, pH = 6,5-7
+Môi trƣờng axit: (M4) với dung môi là
(EtOH 70
0
, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6
-Chiết nóng: Chiết theo qui trình dân gian
trong các môi trƣờng khác nhau:
Thực hiện chiết mẫu bằng phƣơng pháp chiết
nóng theo sơ đồ 2 với các môi trƣờng chiết
nhƣ sau:
*Mẫu Cẩm tím tƣơi
Lấy 100g lá Cẩm tím tƣơi chiết mẫu bằng
phƣơng pháp chiết nóng theo sơ đồ 2; chiết 2
lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt
là: 200 ml và 150 ml với các môi trƣờng chiết
nhƣ sau:
+Môi trƣờng trung tính:(M5) với dung môi là
nƣớc cất, pH ≈ 7
+ Môi trƣờng axit: (M6) với dung môi là
(nƣớc cất, thêm 0,1%CH3COOH, pH = 5-6).
+Môi trƣờng trung tính, với mẫu thân Cẩm:
(M7) với dung môi là nƣớc cất, pH ≈ 7
*Mẫu Cẩm tím khô
Lấy 20g lá Cẩm tím khô chiết mẫu bằng
phƣơng pháp chiết nóng theo sơ đồ 2, chiết 2
lần tƣơng ứng với thể tích dung môi lần lƣợt
là: 150 và 100 ml với các môi trƣờng chiết
nhƣ sau:
+Môi trƣờng trung tính: (M8) với dung môi là
nƣớc cất, pH ≈ 7
+Môi trƣờng axit: (M9) với dung môi là (nƣớc
cất, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ chiết tới
hàm lượng chất màu
Tiến hành chiết chất màu từ Cẩm tím tƣơi
trong nƣớc ở các nhiệt độ khác nhau: 75oC-
80
o
C; 85
o
C-90
o
C; 95
o
C-100
oC, chiết 2 lần,
thời gian: 30 phút/lần. Các mẫu khảo sát đƣợc
ký hiệu là: M12, M13 ,M14..Qui trình đƣợc thực
hiện theo sơ đồ 3
Khảo sát ảnh hưởng của thời gian chiết tới
hàm lượng chất màu
Tiến hành chiết chất màu từ Cẩm tím tƣơi
trong nƣớc ở nhiệt độ 85oC-90oC thực hiện
theo qui trình chiết nhƣ sơ đồ 2 với thời gian
chiết tƣơng ứng với các mẫu nhƣ sau:
+M15: chiết 3 lần: 60-40-20 phút
+ M16: chiết 2 lần : 40-20 phút
+M17: chiết 2 lần : 30-10 phút
Khảo sát ảnh hưởng của dung môi chiết tới
hàm lượng chất màu
Sau khi đã chọn đƣợc phƣơng pháp chiết
nóng là phù hợp để thực hiện qui trình chiết
chất màu từ lá Cẩm, chúng tôi đã lựa chọn
nƣớc và cồn là hai loại dung môi thƣờng đƣợc
dùng trong thực phẩm để khảo sát chọn lựa
dung môi thích hợp nhất cho qui trình chiết
+ Môi trƣờng trung tính: (M5) với dung môi là
nƣớc cất, pH ≈ 7
+ Môi trƣờng axit: (M6) với dung môi là
(nƣớc cất, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6
+ Môi trƣờng trung tính: (M10) với dung môi
là EtOH 70
0
, pH = 6,5-7
+ Môi trƣờng axit: (M11) với dung môi là
(EtOH 70
0
, 0,1% CH3COOH), pH = 5-6
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 25
Toàn bộ dịch phẩm màu tím sau khi chiết, đem
cô trên bếp cách thủy, duy trì nhiệt độ ở 70-
75
0C cho tới khi còn khoảng 1/3 thể tích. Quay
cất chân không dƣới áp suất giảm ở 400C thu
đƣợc cao phẩm màu tím. Sau đó đƣợc làm khô
trong máy đông cô chân không. Sản phẩm thu
đƣợc là chất bột màu tím đen dễ hút ẩm, bảo
quản trong lọ nút nhám đậy kín.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Kết quả khảo sát phương pháp chiết chất
màu từ mẫu Cẩm tím tươi
Hình 1. Kết quả khảo sát phương pháp chiết chất màu
Qua kết quả khảo sát ở hình 1 cho thấy hàm
lƣợng chất màu trong phẩm Cẩm tím đạt cao
nhất khi chiết bằng nƣớc nóng. Với phƣơng
pháp chiết lạnh theo qui trình chiết chất màu
thông thƣờng thì khối lƣợng chất màu thu
đƣợc chỉ bằng 51,5 % so với chiết nóng.
Điều này đƣợc giải thích là các chất màu từ
cẩm tím dễ tan trong nƣớc nóng. Mặt khác, khi
chiết nóng thì dịch chất màu có màu tím đẹp
hơn còn khi chiết lạnh bằng cồn thì dịch chiết
có màu tím đen do có một phần chlorophyl. Vì
vậy để chiết chất màu từ lá Cẩm thì phƣơng
pháp chiết nóng bằng nƣớc có ƣu điểm vƣợt
trội hơn so với phƣơng pháp chiết lạnh.
Kết quả khảo sát nguyên liệu dùng để chiết
chất màu từ mẫu Cẩm tím tươi và khô
Từ kết quả hình 1 cho thấy khi chiết chất
màu từ nguyên liệu Cẩm khô thì hàm lƣợng
chất màu giảm nhiều so với Cẩm tƣơi, cụ thể
chỉ bằng 76,5% so với chiết từ Cẩm tƣơi.
Mặt khác màu thu đƣợc khi chiết từ Cẩm
tƣơi có ánh tím đẹp hơn từ Cẩm khô và việc
xử lý nguyên liệu khô cũng tốn kém hơn.
Bởi vậy, chúng tôi chọn nguyên liệu Cẩm
tƣơi để thực hiện qui trình chiết phẩm màu
tím từ cây Cẩm.
Kết quả khảo sát sự phân bố chất màu
trong lá và thân cây Cẩm
Nguyên liệu Cẩm khi thu hoạch có tỉ lệ thân
dao động từ 42 – 44% và lá từ 56 – 58%.Với
mục đích nghiên cứu sự phân bố chất màu
trong cây, chúng tôi đã xác định hàm lƣợng
chất màu thu đƣợc trong thân và lá Cẩm. Kết
quả trong hình 1 cho thấy hàm lƣợng chất
màu trong lá Cẩm (%) so với trọng lƣợng lá
Cẩm đạt 12,72% gấp 14,45 lần so với hàm
lƣợng chất màu chiết từ thân Cẩm (0,88%).
Nhƣ vậy, chất màu tím trong cây Cẩm chủ
yếu phân bố ở trong lá còn trong thân chủ yếu
là xenlulozơ. Qua kết quả khảo sát, chúng tôi
chọn lá Cẩm tƣơi là nguyên liệu dùng để chiết
phẩm màu tím từ cây Cẩm.
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của dung môi
chiết tới quá trình chiết chất màu trong
cây Cẩm
Sau khi xác định phƣơng pháp tốt nhất để
chiết chất màu từ cây Cẩm là chiết nóng,
chúng tôi tiến hành khảo sát hệ dung môi
dùng cho quá trình chiết nhằm tìm đƣợc hệ
dung môi tốt nhất. Kết quả khảo sát đƣợc thể
hiện ở hình 2
Số liệu ở hình 2 cho thấy khi chiết chất màu
từ lá Cẩm tím bằng nƣớc nóng cho hàm lƣợng
chất màu cao nhất, còn nếu dùng cồn thực
phẩm để chiết thì hiệu suất chiết chỉ bằng
92,2 % so với nƣớc nóng mà giá thành lại đắt
gấp 7,5 lần và độc hơn so với nƣớc. Tuy
nhiên chiết bằng nƣớc năng lƣợng dùng để cô
cạn dung môi sẽ tốn kém hơn nhƣng nếu tính
tổng thể vẫn lợi hơn. Vì vậy chúng tôi đã
chọn nƣớc uống (nƣớc tinh khiết, pH ≈ 7) để
chiết chất màu từ lá Cẩm.
6.54 6.43 6.44 6.23
12.7212.48
0.88
9.73 9.52
0
2
4
6
8
10
12
14
HÀ M
LƯỢN G
C HẤT
M À U
M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 26
Hình 2. Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của dung môi
tới quá trình chiết chất màu
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ
chiết tới quá trình chiết chất màu
Do đã xác định đƣợc một số điều kiện nhƣ
nguyên liệu, phƣơng pháp chiết và dung môi
chiết nên chúng tôi áp dụng những điều kiện
đã chọn trên và thực hiện qui trình chiết nhƣ
sơ đồ 2. Số liệu thu đƣợc ở hình 3.
Hình 3: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ
chiết tới quá trình chiết chất màu
Kết quả ở hình 3 cho thấy khi chiết chất màu
tím từ cây Cẩm nếu thực hiện ở 75-80oC thì
chất màu ra chậm hơn và thời gian chiết sẽ
kéo dài hơn so với khi tăng nhiệt độ. Mặt
khác nếu chiết tới lần 3 thì hàm lƣợng chất
màu ở lần 3 thu đƣợc chỉ chiếm 0,95%, vậy
trong các lần chiết sau chúng tôi chỉ thực hiện
chiết 2 lần.
Khi thực hiện quá trình chiết ở 85oC-90oC thì
gần 78% chất màu đã đƣợc chiết ra ở lần đầu
tiên và khối lƣợng chất màu thu đƣợc nhiều
hơn so với ở 75oC-80oC. Nếu chiết ở nhiệt độ
cao hơn thì khối lƣợng chất màu thu đƣợc lại
giảm vì rất có thể do trong quá trình chiết
mẫu ở nhiệt độ cao một phần chất màu bị
phân hủy. Vì vậy chúng tôi chọn nhiệt độ tối
ƣu cho quá trình chiết chất màu từ lá Cẩm là
85
o
C-90
oC, và chiết 2 lần sẽ tiết kiệm đƣợc
chi phí về thời gian và năng lƣợng..
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của thời gian
chiết tới quá trình chiết chất màu
Để xác định đƣợc thời gian chiết chất màu
phù hợp nhất, chúng tôi đã thực hiện thí
nghiệm với 3 mẫu lá Cẩm đều chiết 2 lần
bằng nƣớc ở cùng nhiệt độ là 85oC-90oC. Do
kết quả khảo sát ở 3.5 cho thấy hàm lƣợng
chất màu chiết đƣợc chủ yếu ở lần 1 nên
chúng tôi kéo dài thời gian chiết lần 1.
Hình 4: Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian
chiết tới quá trình chiết chất màu
Từ kết quả hình 4 cho thấy: mẫu M16 chiết
trong 60 phút, chỉ bằng 60% thời gian chiết
M15 nhƣng khối lƣợng chất màu thu đƣợc
bằng 99,5% khối lƣợng chiết M15 trong 100
phút. Nếu chiết mẫu M17 ở thời gian ngắn hơn
(40 phút) thì lƣợng chất màu giảm 3,1% do
chƣa đủ thời gian để chiết chất màu. Vậy
chúng tôi chọn thời gian để chiết chất màu từ
lá Cẩm là 60 phút, chiết 2 lần, lần 1 chiết 40
phút, lần 2 chiết 20 phút.
KẾT LUẬN
Bằng các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng,
với 17 mẫu thí nghiệm khảo sát, chúng tôi đã
xác định đƣợc các điều kiện tối ƣu để thực hiện
qui trình chiết, tách chất màu từ cây Cẩm.
Đã chọn đƣợc nguyên liệu dùng để chiết chất
màu là lá Cẩm tƣơi.
Đã chọn đƣợc phƣơng pháp chiết mẫu bằng
phƣơng pháp chiết nóng.
Đã xác định đƣợc điều kiện thích hợp cho quá
trình chiết mẫu là: chiết trong dung môi nƣớc
ở nhiệt độ 85oC-90oC, chiết trong 60 phút và
12.72
12.48
12.44
12.23
11.9
12
12.1
12.2
12.3
12.4
12.5
12.6
12.7
12.8
HÀM
LƯỢNG
CHẤT
MÀU
M5 M6 M10 M11
1.954
0.565
0.024
1.987
0.566
1.975
0.553
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
1.8
2
Khối
lượng
chất
màu
M12 M13 M14
Lần 1
Lần 2
Lần 3
2.02
0.56
2.01
0.55
1.9
0.59
0
0.5
1
1.5
2
2.5
Khối
lượng
chất
màu
M15, 100
ph
M16, 60
ph
M17, 40
ph
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 27
chia làm 2 lần, lần 1:40 phút, lần 2: 20 phút
(sơ đồ 2).
Từ kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng có thể
áp dụng qui trình trên để chiết tách chất màu
từ cây Cẩm với qui mô lớn để tiếp tục nghiên
cứu sâu hơn về thành phần hóa học và độc
tính của chất màu từ lá cây Cẩm là cơ sở khoa
học hƣớng tới sử dụng chúng trong thực
phẩm,dƣợc phẩm, mỹ phẩm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Phạm Hoàng Hộ (2000). Cây cỏ Việt Nam,
Nxb Trẻ, TP HCM, tr. 70-71.
[2]. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Lƣu Đàm Cƣ và
cộng sự, "Xây dựng mô hình cộng đồng góp phần
bảo tồn và phát triển nguồn gen cây nhuộm màu
thực phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã
Mường Khương, tỉnh Lào Cai", Tài liệu kỹ thuật,
Hà Nội 12/2006, tr. 49-78.
[3]. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng,Trịnh Thị Thủy,
“Xây dựng mô hình phát triển vùng nguyên liệu
cây nhuộm màu thực phẩm tại Mộc Châu-Sơn la
và kết quả nghiên cứu ban đầu về thành phần
hóa học và hoạt tính sinh học của cây Cẩm”,
Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học Câu lạc bộ
các trƣờng ĐH Kỹ thuật lần thứ 34, Đồ Sơn
5/2009, tr.136-142.
CÁC SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN QUI TRÌNH CHIẾT CHẤT MÀU TỪ NGUYÊN LIỆU CÂY CẨM
Sơ đồ 1: Qui trình chiết chất màu từ cây Cẩm theo phƣơng pháp chiết lạnh
Sơ đồ 2: Qui trình chiết chất màu từ cây Cẩm theo phƣơng pháp chiết nóng
Sơ đồ 3: Qui trình chiết chất màu từ Cây Cẩm để xác định nhiệt độ tối ƣu khi chiết
Nguyễn Thị Thanh Hƣơng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 74(12): 23 - 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên | 28
SUMMARY
STUDYING FOR EXTRACTION AND ISOLATION OF NATURAL COLORING FROM
PERISTROPHE BIVALVIS
Nguyen Thi Thanh Huong1, Trinh Thi Thuy2
1Thai Nguyen University of Technology
2Institute of Chemistry – Vietnam Academy of Science and Technology
The purple coloring substance is widely applied to color products of pharmacy, cosmetics, foodstuff etc.
However, the extraction of this substance from plant original is not really understood in our country. This
article presents a study on the process of extracting purple dye from leaves of purple Peristrophe bivalvis
(Cam tim), which was perfectly done in laboratory.
The results showed that the dye obtained from leaves 14.45 times greater than from the stem. The material
to extract the dye is obtained from fresh leaves extracted pigment efficiency almost two times higher than
extracts from dried leaves. Conditions extraction process has been using the method of solvent extraction in
hot H2O, maintained at 85-90
0
C in 60 minutes time will be 1.94 times higher extraction efficiency was
compared with sample extraction methods conventional plant cold extraction solvent is EtOH.
Key words: Peristrophe bivalvias, dye, colorant.
Tel: 0942 058686
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- brief_32834_36670_2482012924282328_2438_2052690.pdf