Bài giảng Ngành ruột khoang (coelenterata)

Bộ san hô sừng (Gorgonaria) Phân bố rộng từ vùng cực tới xích đạo Đại diện: san hô đỏ (Corallium), san hô đen (Euplexaura)

ppt29 trang | Chia sẻ: truongthinh92 | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngành ruột khoang (coelenterata), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀNH RUỘT KHOANG (COELENTERATA)ĐẶC ĐIỂM CHUNGCấu tạo cơ thểĐẶC ĐIỂM CHUNGCấu tạo cơ thể (tt)Các kiểu tế bàoTế bào của thành ngoài Tế bào mô bì cơ Tế bào gai Tế bào trung gian Tế bào cảm giác và tế bào thần kinhTế bào của thành trong Tế bào mô bì cơ tiêu hóa Tế bào tuyếnTế bào gaiĐẶC ĐIỂM CHUNGChức năng các loại tế bàoTế bào thần kinhCó nhiều cực kết hợp với nhau thành mạng lưới thần kinh.Gắn với rễ cơ của các tế bào mô bì cơ nằm rải rác trong cả hai lớp tế bào của cơ thể tạo thành hệ thống thần kinh.Hệ thống thần kinh hình thành các cung phản xạ đầu tiên, giúp ruột khoang phản ứng nhanh với các thay đổi của môi trường.ĐẶC ĐIỂM CHUNGChức năng các loại tế bào (tt)Tế bào tuyếnTế bào tuyến phân bố trên thành khoang vịChúng tiết men tiêu hóa thức ăn. Tuy nhiên, quá trình tiêu hóa này mới chỉ là bước đầu.ĐẶC ĐIỂM CHUNGChức năng các loại tế bào (tt)Một số tế bào còn giữ chức năng képTế bào mô bì cơ, tế bào mô bì cơ tiêu hóaTế bào trung gian chưa chuyển hóa, tế bào này có thể chuyển hóa thành tế bào gai hoặc tế bào sinh dục.ĐẶC ĐIỂM CHUNGChức năng các loại tế bào (tt)Thức ăn là sinh vật nổi, cá nhỏ, tôm nhỏ. Một số ăn lọc và nhiều loài có tảo cộng sinh.Sử dụng các xúc tu để bắt mồiĐẶC ĐIỂM CHUNGDinh dưỡngSinh sản vô tínhSinh sản hữu tínhĐẶC ĐIỂM CHUNGSinh sảnNgành ruột khoang có khoảng 10.000 loài, sắp xếp trong 3 lớp:Lớp thủy tức (Hydrozoa)Lớp sứa chính thức (Scyphozoa)Lớp san hô (Anthozoa)PHÂN LOẠICấu tạoPHÂN LOẠILớp thủy tứcCấu tạo (tt)PHÂN LOẠILớp thủy tứcSinh sảnKhi điều kiện thuận lợi thì sinh sản vô tính bằng cách đâm chồiPHÂN LOẠILớp thủy tức (tt)Sinh sản (tt)Khi điều kiện khó khăn thì sinh sản hữu tính. Hợp tử có vỏ bảo vệ sống tiềm sinh.PHÂN LOẠILớp thủy tức (tt)Hình thành tập đoànKhoang vị của các cá thể trong tập đoàn thông với nhau. Giữa các cá thể có sự phân hóa về hình thái và chức năng.Cá thể dinh dưỡng có chức năng bắt và tiêu hóa mồi, cá thể sinh dục sinh sản ra mầm sứa.PHÂN LOẠILớp thủy tức (tt)PHÂN LOẠILớp sứa cấu tạoGiác quan phát triển và tế bào thần kinh tập trung ở mức độ cao. Sứa phân biệt được ánh sáng và bóng tối. Sứa có thể cảm giác được sự thay đổi áp suất không khí.PHÂN LOẠILớp sứa (tt)Cấu trúc cơ thể biểu hiện sự phát triển cao của kiểu đối xứng tỏa tròn của ruột khoang. Vị trí và số lượng của tua miệng, vách ngăn dạ dày, tuyến sinh dục, ống vị phóng xạ, mắt thường là 4 hoặc bội số của 4. Đối xứng tỏa tròn phù hợp với đời sống di động, bắt mồi tích cực, tiêu hóa và vận chuyển chất dinh dưỡng của sứa.PHÂN LOẠILớp sứa (tt) Sinh sảnGiai đoạn thủy tứcGiai đoạn thủy mẫuPHÂN LOẠILớp sứa (tt)Bộ sứa rãng (Coronata): đại diện Stephanoscyphus là giống sứa độc nhất trong lớp sứaPHÂN LOẠILớp sứa (tt)Bộ sứa rễ (Archirhizidae): đại diện là sứa chỉ Chrysaora fuscescensPHÂN LOẠILớp sứa (tt)Bộ sứa đĩa (Semaeostomeae): đại diện là sứa sen có kích thước lớn, được sử dụng làm thực phẩm, Aurelia auritaPHÂN LOẠILớp sứa (tt)PHÂN LOẠILớp san hô cấu tạoSinh sản vô tính + Sinh chồi + Cắt đôiPHÂN LOẠILớp san hô (tt)Sinh sản hữu tínhPHÂN LOẠILớp san hô (tt)Bộ san hô mềm (Alcyonaria)Phân bố chủ yếu ở vùng biển nông nhiệt đới.Đại diện tập đoàn Tubipora musica có màu đỏ sẫm và cấu trúc hình ốngPHÂN LOẠILớp san hô (tt)Bộ san hô sừng (Gorgonaria)Phân bố rộng từ vùng cực tới xích đạoĐại diện: san hô đỏ (Corallium), san hô đen (Euplexaura)PHÂN LOẠILớp san hô (tt)Bộ san hô lông chim (Pennatularia)Phân bố chủ yếu ở biển nhiệt đới, ôn đớiĐại diện: Veretillum cynomoriumPHÂN LOẠILớp san hô (tt)Bộ hải quỳ (Actiniaria)Sống đơn độc, không có bộ xương cơ thể. Phân bố rộng.Hầu hết các loài tham gia sinh sản hữu tínhPHÂN LOẠILớp san hô (tt)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptruot_khoang_1924.ppt
Tài liệu liên quan