Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Trên đất 2 vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ giống lúa HYT100 và giống khoai tây Diamant là các giống cho năng suất cao và ổn định nhất. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụ lúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa đƣợc cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụ khoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN CƠ CẤU CÂY TRỒNG TRÊN ĐẤT 2 VỤ LÚA Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Lợi , Trần Ngọc Ngoạn , Đặng Văn Minh Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu chính của đề tài là lựa chọn giống lúa và giống khoai tây phù hợp để đƣa vào cơ cấu cây trồng trên đất 2 vụ lúa (đất trồng lúa chủ động nƣớc) tại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số các giống lúa đƣa vào thử nghiệm giống lúa HYT100 đạt bình quân 72,9 tạ/ha, vƣợt so với giống Khang dân (đối chứng) là 46,5% về năng suất. Giống khoai tây Diamant là các giống cho năng suất cao đạt bình quân 146,6 tạ/ha, vƣợt so với đối chứng là 49,7% về năng suất. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụ lúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa đƣợc cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụ khoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Từ khóa: Cải tiến cơ cấu cây trồng, đất chủ động nước, giống cây trồng mới, mô hình canh tác, Đồng Hỷ, Thái Nguyên.  ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là một huyện trung du miền núi, có diện tích trồng 2 vụ lúa là 2165 ha (2005) [3]. Trên diện tích đất 2 vụ lúa này, ở đây cũng đã đƣợc ngƣời dân đƣa cây trồng vụ thứ 3 là cây ngô đông vào sản xuất. Nhƣng do những khó khăn về cả điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, nên hầu hết diện tích đất trồng 2 vụ lúa chƣa đƣợc khai thác để trồng thêm vụ thứ 3, mặt khác giống đƣa vào sản xuất trên những chân đất này năng suất chƣa cao, chƣa khai thác hết tiềm năng của đất đai. Đặc biệt là cây trồng cho vụ thứ 3 chủ yếu là cây ngô. Do vậy việc cải tiến bộ giống đối với cây trồng lúa và đƣa cây trồng mới thêm vào cho vụ đông là điều hết sức cần thiết. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao và chất lƣợng tốt, để thay thế dần các giống lúa thuần mà ngƣời dân nơi đây đang sử dụng, mặt khác đối với vụ đông (vụ 3) ngoài cây ngô ra cần đƣa thêm đƣa thêm một số cây trồng mới phù hợp với chân đất 2 vụ lúa nhằm làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời dân. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu - Thử nghiệm các giống lúa lai có triển vọng trên đất 2 vụ lúa (cả vụ xuân và vụ mùa) bao  Tel: 0915212958, Email: nguyenloinl@yahoo.com gồm 5 giống lúa: Khang dân (đối chứng); HYT83; HYT100; LVN20; HC1. - Thử nghiệm các giống khoai tây có năng suất cao chất lƣợng tốt cho vụ đông bao gồm 5 giống khoai tây: Diamant; Solara; Mariella; VC888; KT3 (đối chứng). - Sử dụng các giống đƣợc lựa chọn vào mô hình canh tác: Lúa xuân – Lúa mùa – khoai tây đông. Phương pháp nghiên cứu Các thí nghiệm đống ruộng đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi giống là một công thức thí nghiệm, diện tích thí nghiệm là 15m 2/giống. Thí nghiệm đƣợc nhắc lại 3 lần. Các biện pháp kỹ thuật đƣợc áp dụng theo quy quy trình kỹ thuật trồng lúa và khoai tây của Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng và xây dựng mô hình trên đồng ruộng của nông dân (làm liên tục từ năm 2004 – 2008). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Lựa chọn giống lúa * Kết quả theo dõi thí nghiệm về các giống lúa trong vụ xuân - Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả năng chống chịu của các giống lúa tham gia thí nghiệm: Thời gian sinh trƣởng của các giống lúa tham gia thí nghiệm đƣợc theo dõi là từ 115 đến 130 ngày, giống có thời gian dài ngày nhất là HYT83. Chiều cao của các giống dao động từ Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 87,50 - 93,25 cm. Các giống đều có khả năng chống đổ tốt. Về tình hình sâu, bệnh qua theo dõi cho thấy hầu hết các giống đều bị sâu cuốn lá, nhƣng ở mức độ nhẹ. Sâu đục thân cũng xuất hiện, qua theo dõi cho thấy bắt đầu bị sâu cuốn lá từ lúc đẻ nhánh rộ và cho đến lúc lúa làm đòng. Hầu hết các giống đều không bị nhiễm bệnh đạo ôn, tuy nhiên bệnh khô vằn giống HYT83 và HYT 100 bị nhiễm nhẹ (3-5 điểm). Bảng 1. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống lúa lai có triển vọng ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa TT Giống TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9) Đổ ngã (điểm 1-9) Sâu cuốn lá Sâu đục thân Khô vằn Đạo ôn 1 Khang dân (đc) 125 87,50 2 0 1 0 2 2 HYT 83 130 90,70 2 1 3 0 1 3 HYT 100 125 92,25 2 1 5 0 1 4 LVN 20 120 93,25 2 1 1 0 1 5 HC1 115 91,12 2 1 1 0 1 - Kết quả theo dõi về các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm: Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm ở vụ xuân trên đất 2 vụ lúa TT Giống Số bông/m2 Số hạt chắc /bông Tỷ lệ chắc (%) P1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 1 Khang dân (đc) 320 115 85 19 69,92 2 HYT 83 350 125 96 25 100,62 3 HYT 100 375 130 97 23 109,53 4 LVN 20 375 127 95 25 121,87 5 HC1 350 127 92 23 96,60 Bảng 3. Năng suất của các giống lúa xuân trên đất 2 vụ lúa Giống Năng suất (tạ/ha) So với đối chứng 2004 2005 2006 BQ Khang dân 48,6 45,3 49,1 47,6 100 HYT 83 68,0 66,2 69,3 67,8 142,5 HYT 100 77,7 75,3 78,2 77,0 161,9 LVN 20 72,9 71,2 71,1 71,7 150,7 HC 1 66,0 65,0 64,8 65,2 137,1 LSd05 4,4 4,0 6,3 CV% 2,0 1,9 2,9 Bảng 4. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa lai có triển vọng ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa TT Giống TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Chống chịu sâu, bệnh (điểm 0-9) Đổ ngã (điểm 1-9) Sâu cuốn lá Sâu đục thân Khô vằn Đạo ôn 1 Khang dân (đc) 112 111,0 1 1 1 0 5 2 HYT 83 115 115,3 1 1 1 0 1 3 HYT 100 113 116,3 1 1 2 0 1 4 LVN 20 110 114,6 1 1 1 0 2 5 HC1 105 112,0 1 1 3 0 2 Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Về số bông/m2 của các giống tham gia thí nghiệm dao động từ 320 – 375 bông/m2. Trong đó có 2 giống là HYT100 và LVN20 có số bống đạt cao nhất là 375 bông/m2. Số hạt chắc/bông của các giống dao động từ 125 – 127 hạt chắc/ bông, giống đạt cao nhất là HYT100 (130 hạt chắc/bông) đạt tỷ lệ 97% . Trọng lƣợng 1000 hạt của các giống dao động từ 19 – 25gam, đây là một chỉ tiêu của các giống khi qua theo dõi các năm cho thấy không có sự sai khác. - Năng suất của các giống lúa thí nghiệm đƣợc kiểm chứng qua các năm đƣợc thể hiện qua bảng 3. Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống HYT100 cấy trong vụ xuân tại huyện Đồng Hỷ đạt 77,0 tạ/ha, cao hơn đối chứng 61,9%. * Kết quả thí nghiệm về các giống lúa trong vụ mùa. - Tình hình sinh trƣởng - phát triển và khả năng chống chịu của các giống lúa tham gia thí nghiệm: Về thời gian sinh trƣởng của các giống lúa dao động từ 105-115 ngày, dài ngày nhất là giống HYT83 (115 ngày). Về chiều cao dao động từ 111,0 cm – 116,3 cm. Sâu cuốn lá và sâu đục thân các giống đều bị ở mức độ nhẹ. Bệnh khô vằn đều bị nhiễm nhẹ. Khả năng chống đổ tốt. Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa lai tham gia thí nghiệm ở vụ mùa trên đất 2 vụ lúa TT Giống Số bông/m2 Số hạt chắc/bông P1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 1 Khang dân (đc) 358,6 90,6 19,50 63,35 2 HYT 83 402,0 105,2 27,22 115,11 3 HYT 100 405,0 118,8 23,48 112,97 4 LVN 20 402,0 98,0 25,24 99,43 5 HC1 405,0 106,3 24,00 103,32 Qua theo dõi năng suất kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 6: Bảng 6. Năng suất của các giống lúa mùa trên đất 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ Giống Năng suất (tạ/ha) So với đối chứng 2004 2005 2006 BQ Khang dân 55,3 46,2 48,1 49,8 100 HYT 83 63,7 64,3 65,1 64,3 129,2 HYT 100 72,4 75,2 71,3 72,9 146,5 LVN 20 67,5 68,5 70,0 68,6 137,8 HC 1 70,2 68,3 65,1 67,8 136,2 LSd0,05 1,5 3,7 3,5 CV% 0,7 1,9 1,7 Bảng 7. Tình hình sinh trƣởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa TT Giống TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Chống chịu sâu, bệnh Sâu xám (%) Mối đỏ (%) Héo xanh (%) 1 Diamant 87 60,78 0,30 1,50 0,2 2 Solara 87 54,33 0,30 1,50 0,2 3 Marienla 87 54,60 0,30 1,80 0,3 4 VC888.8 87 68,79 1,20 1,50 0,1 5 KT3 (đc) 87 54,93 0,30 2,27 1,6 Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 - Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống lúa thí nghiệm: Trong điều kiện thời tiết vụ mùa các giống đều có khả năng đẻ nhánh rất tốt, số bông/m2 của các giống tham gia thí nghiệm đạt từ 358,6 – 405 bông/m2. Số hạt chắc/bông dao động từ 90,6 – 118,8 hạt/bông. Khối lƣợng 1000 hạt của các giống đạt từ 19,5 – 27,22 gam.Từ các yếu tố cấu thành năng suất cho ta kết quả về năng suất trên lý thuyết của các giống đạt từ 63,35 tạ/ha đến 115,11 tạ/ha Kết quả nghiên cứu chọn đƣợc giống HYT100 cấy trong vụ mùa tại huyện Đồng Hỷ đạt 72,9 tạ/ha, cao hơn đối chứng 46,5%. Kết quả lựa chọn giống khoai tây Kết quả nghiên cứu trên đất cấy 2 vụ lúa ở huyện Đồng Hỷ có 3 dạng địa hình là vàn cao, vàn và trũng. Căn cứ vào khả năng tiêu nƣớc ở vụ đông, thì ở huyện Đồng Hỷ chỉ có 1920 ha có đủ điều kiện để tiêu nƣớc trong vụ đông [3]. Ở đây cây trồng đƣợc lựa chọn là cây khoai tây. Việc mở rộng diện tích cây khoai tây ở huyện Đồng Hỷ có những ƣu điểm sau: Cây khoai tây là cây trồng có thời gian sinh trƣởng ngắn, nhanh cho thu hoạch, do vậy không làm ảnh hƣởng tới mùa vụ của cây lúa [1]. Khoai tây là cây trồng vừa có chức năng làm thực phẩm vừa có chức năng làm lƣơng thực, do vậy là loại nông sản đƣợc ƣa thích trên thị trƣờng [1]. Với những lí do trên thì việc phát triển cây khoai tây trên đất ruộng ở huyện Đồng Hỷ là vấn đề hết sức có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất và vấn đề an ninh lƣơng thực trong khu vực. Do vậy vấn đề dặt ra ở đây là lựa chọn đƣợc giống khoai tây cho năng suất cao và phù hợp với đồng đất ở huyện Đồng Hỷ. Xuất phát từ những vấn đề trên các giống khoai tây đã đƣợc đƣa vào thí nghiệm, kiểm chứng tại Đồng Hỷ qua các năm. - Tình hình sinh trưởng – phát triển và khả năng chống chịu của các giống khoai tây tham gia thí nghiệm: Về thời gian sinh trƣởng của các giống tham gia thí nghiệm là 87 ngày. Chiều cao cây dao động từ 54,33 cm đến 68,79 cm. Tình hình sâu xám xuất hiện rất sớm từ lúc cây con bắt đầu mọc đƣợc khoảng 5-7 ngày, giống bị nặng nhất là VC888.8 ở mức 1,2%/ô thí nghiệm tức là vào khoảng 4-5 con/ô. Mối đỏ đối với cây khoai tây cũng là một vấn đề rất đƣợc quan tâm đối với đồng đất ở huyện Đồng Hỷ, qua theo dõi hầu hết các giống thí nghiệm bị mối đỏ phá hại, nặng nhất là giống KT3 (2,7%). Bệnh héo xanh hầu hết các giống đều bị nhẹ, duy có giống KT3 là bị nặng nhất (1,6%). - Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm. Kết quả theo dõi, tính toán đƣợc thể hiện qua bảng 8. Nhìn chung các giống đều tuân thủ để mật độ là 8 cây/m2. Khối lƣợng củ/cây của các giống đạt từ 0,34 kg đến 0,71 kg, cao nhất là giống Diamant (0,71kg). Khối lƣợng 100 củ của giống đạt cao nhất là Diamant 68000g/100 củ (6,8kg/100 củ). Từ các yếu tố cấu thành năng suất cho ta đƣợc năng suất lý thuyết của các giống đạt là: giống đạt cao nhất là Diamant với 38.624 tạ/ha; giống VC888.8 đạt 31.099,2 tạ/ha; giống Marienla đạt 23.010,4 tạ/ha; giống Solara đạt 22.226,4 tạ/ha; giống KT3 làm đối chứng đạt thấp nhất đạt 11.777,6 tạ/ha. Bảng 8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống khoai tây thí nghiệm ở vụ đông trên đất 2 vụ lúa. TT Giống Cây/m2 (cây) M củ/cây (g) M100 củ (g) NSLT (tạ/ha) 1 Diamant 8 7100 68000 386,24 2 Solara 8 4900 56700 222,26 3 Marienla 8 4900 58700 230,10 4 VC888.8 8 6200 62700 310,99 5 KT3 (đc) 8 3400 43300 117,77 Kết quả theo dõi về năng suất của các giống khoai tây đƣợc thể hiện qua bảng 9 sau: Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 Bảng 9. Năng suất khoai tây đƣợc trồng trên đất ruộng 2 vụ tại huyện Đồng Hỷ Giống Năng suất (tạ/ha) So với đối chứng (%) 2004 2005 2006 BQ Diamant 157,1 137,6 145,2 146,6 149,7 So lara 137,6 127,0 120,1 128,2 130,9 Maricula 123,1 120,2 125,5 122,9 125,5 VC 888 144,1 140,7 148,2 144,3 147,4 KT 3 (đ/c) 95,5 100,1 98,3 97,9 100 LSd05 4,4 10,8 20,7 CV% 1,0 2,7 5,0 Bảng 10. Năng suất cây trồng cải tiến trên đất 2 vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ Năm và vụ trồng Lúa – Lúa – Khoai tây Lúa - Lúa Năng suất x ± Sx (tạ /ha) Trên đất vàn và vàn cao Năng suất x ± Sx (tạ /ha) Trên chân đất khác Mô hình cải tiến Mô hình đối chứng Mô hình cải tiến Mô hình đối chứng 2007 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 69,2 ± 5,2 70,8 ± 8,5 140,3 ± 10,8 49,8 ± 8,2 45,3 ± 4,1 72,5 ± 6,1 69,8 ± 7,3 49,0 ± 5,4 47,3 ± 7,2 2008 Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 67,1 ± 8,3 71,3 ± 4,5 145,3 ±12,1 17,3 ± 5,1 46,1 ± 8,0 73,5 ± 8,7 70,0 ± 5,6 50,2 ± 7,6 48,1 ± 6,5 TB Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3 68,2 71,0 142,8 48,5 45,7 73,0 69,9 49,6 47,7 Bảng 11. So sánh hiệu quả kinh tế của các mô hình cải tiến Công thức luân canh Tổng thu Tổng chi Thu nhập So sánh Triệu đồng / ha Lúa – Lúa - Khoai tây (cải tiến) 84,0 38,2 45,8 182,4 Đối chứng 37,6 12,5 25,1 100 Lúa – Lúa (Cải tiến) 57,1 13,8 43,3 164,0 Đối chứng 38,9 12,5 21,6 100 Kết quả nghiên cứu đã lựa chọn đƣợc giống Diamant cho năng suất cao nhất đạt trung bình trong 3 năm theo dõi là 146,6 tạ/ha, cao hơn giống đối chứng KT3 là 49,7%. Đồng thời qua theo dõi cho thấy đây cũng là giống có khả năng chống chịu bệnh tốt nhất. Xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ Từ kết quả nghiên cứu trên chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình sản xuất tăng vụ khoai tây trên đất 2 vụ lúa của huyện Đồng Hỷ. Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện qua bảng 10. Từ kết quả nghiên cứu thu đƣợc, chúng tôi tiến hành so sánh hiệu quả kinh tế, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 11. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy: Trên đất vàn cao và vàn trồng 2 vụ lúa 1 vụ khoai tây có cải tiến giống đã làm tăng thu nhập của ngƣời dân lên 82,4% so với đối chứng. Trên đất thấp chỉ cải tiến giống lúa đã cho thu nhập tăng lên 64% so với đối chứng. Nguyễn Thị Lợi và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 62(13): 44 - 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trên đất 2 vụ lúa tại huyện Đồng Hỷ giống lúa HYT100 và giống khoai tây Diamant là các giống cho năng suất cao và ổn định nhất. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên đáng kể. Cụ thể, tăng 82,4% đối với mô hình 2 vụ lúa + khoai tây đông; 64% đối với mô hình 2 vụ lúa đƣợc cải tiến giống. Mô hình 2 lúa và 1 vụ khoai tây cho hiệu quả kinh tế cao nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trịnh Mạnh Dũng, Châu Hoàng Triết, Trần Nhƣ Nguyện, Trƣơng Công Tín,, Trƣơng Văn Hộ, P.Văn der Zaag (1990), Kết quả nghiên cứu khoai tây 1986 – 1990, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2]. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. [3]. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ (2004), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội và sản xuất Nông Lâm nghiệp năm 2005, Đồng Hỷ, Thái Nguyên. [4]. Phạm Bình Quyền, Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), Về phương pháp luận trong xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chí hoạt động khoa học (3), tr.10-13. [5]. Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải (1990), “Một số hệ thống canh tác trên đất lúa“, Tài liệu Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam 1990, Xí nghiệp giấy và in Hậu Giang, tr.156. [6]. Đào Mạnh Hùng (1996), Đánh giá khả năng sử dụng các giống khoai tây nhập nội từ Đức vào một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam SUMMARY STUDY IMPROVED CROPPING SYSTEMS FOR IRRIGATED LOWLAND RICE SOILS IN DONG HY DISTRICT OF THAI NGUYEN PROVINCE Nguyen Thị Loi , Tran Ngoc Ngoan , Dang Van Minh College of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University Major objective of this study is to select good rice variety and potato variety to be used in irrigated lowland rice soils at Dong Hy district of Thai Nguyen province. The results showed that among testing varieties, variety of rice named HYT 100 have gained average yield at 7,29 tone /ha, higher than Khang Dan ( ckeck) at 46,5%. Potato variety Diamant have gained average yield 14,66 tones/ha, higher than control 49,7%. Income of farmers who applied these varieties in their farming system increased. Their income increased 82.4% in rice - rice - potato crop system and 64% in two rice cropping system. It is recognized that the use of new varieties in the cropping system as rice - rice - potato given the highest benefit. Key words: Cropping system improvement, Irrigated paddy rice,New crops Varieties, Cropping pattern, Dong Hy District- Thai Nguyen Province  Tel: 0915212958, Email: nguyenloinl@yahoo.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_cai_tien_co_cau_cay_trong_tren_dat_2_vu_lua_o_huy.pdf