Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số trạng thái trong hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra
Bằng phương pháp xấp xỉ Newton, chúng tôi
đã xây dựng mô hình toán chính xác của hệ
thống TRMS. Kết quả mô phỏng trên Matlab
và chạy hệ thống thực cho thấy rõ thấy độ
chính xác của mô hình toán đã xây dựng.
Đồng thời cũng cho thấy rõ ảnh hưởng của
các tham số trạng thái trong hệ thống này.
Các nghiên cứu tiếp theo có thể dựa vào mô
hình toán đã xây dựng để thiết kế các bộ điều
khiển có chất lượng cao trên cơ sở lý thuyết
điều khiển hiện đại.
6 trang |
Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các tham số trạng thái trong hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
87
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC THAM SỐ TRẠNG THÁI
TRONG HỆ THỐNG HAI CÁNH QUẠT NHIỀU ĐẦU VÀO NHIỀU ĐẦU RA
Nguyễn Thị Mai Hƣơng1, Mai Trung Thái1,
Nguyễn Hữu Chinh1, Lại Khắc Lãi2*
1Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên,
2Đại học Thái Nguyên
TÓM TẮT
Twin Rotor MIMO System (TRMS) là hệ thống thí nghiệm về khí động lực học có đặc tính phi
tuyến cao, gồm hai đầu vào, hai đầu ra và 6 tham số trạng thái. Trên thế giới hệ thống này đã và
đang đƣợc nghiên cứu, ứng dụng thử nghiệm để đánh giá và thực hiện các kỹ thuật điều khiển tiên
tiến. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì TRMS mới đƣợc lắp đặt tại một số phòng thí nghiệm của các
trƣờng Đại học nhƣng hầu nhƣ chƣa đƣợc sử dụng để kiểm nghiệm các thuật toán điều khiển mới,
do chƣa có mô hình toán học chính xác của hệ thống. Bài báo này đƣa ra kết quả khảo sát, xây
dựng mô hình toán học hệ thống TRMS, tiến hành mô phỏng để thấy rõ sự ảnh hƣởng của các
tham số đến trạng thái của hệ. Các kết quả mô phỏng đƣợc so sánh với đối tƣợng thực cho thấy rõ
mức độ chính xác của mô hình và có thể dùng làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo.
Từ khoá: Tham số trạng thái, hệ thống hai cánh quạt nhiều đầu vào nhiều đầu ra, xen kênh, góc
chao dọc, góc đảo lái.
MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG TRMS*
Giới thiệu chung
TRMS là một thiết bị thí nghiệm [1] dùng để
thử nghiệm và đánh giá các kỹ thuật điều
khiển tiên tiến. Hệ thống đƣợc kết nối và điều
khiển thông qua máy tính nên nó phù hợp với
việc điều khiển thời gian thực trong
Matlab/Simulink. Hình 1 là đối tƣợng TRMS
gồm 2 cánh quạt vuông góc với nhau, cánh
quạt chính chuyển động theo phƣơng ngang,
dùng để điều khiển góc chao dọc; cánh quạt
đuôi chuyển động theo phƣơng thẳng đứng,
dùng để điều khiển góc đảo lái, chúng đƣợc
điều khiển bởi hai động cơ một chiều và liên
kết với nhau bởi cánh tay đòn tự do. Ngoài ra,
hệ thống còn có một cánh tay đòn quay (nối
giữa trục thẳng đứng và cánh tay đòn tự do)
và một cánh tay đòn đối trọng.
Động cơ một chiều (ĐCMC)
TRMS có hai ĐCMC kích thích nam châm
vĩnh cửu, một động cơ để truyền động cho
cánh quạt chính và một động cơ để truyền
động cho cánh quạt đuôi. Hai động cơ này
giống nhau nhƣng phụ tải cơ học khác nhau.
*
Tel: 0913 507646
Sơ đồ mạch của ĐCMC nhƣ hình 2, các
phƣơng trình toán học từ (1) đến (5) điều
khiển các động cơ chính và động cơ đuôi.[2]
Hình 1. Hệ thống TRMS
Rotor ®u«i
Hép b¶o vÖ
Rotor chÝnh
Hép b¶o vÖ
Chèt quay
§èi träng
Trô
TRMS 33-220
C¸nh tay ®ßn tù do
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
88
Hình 2. Sơ đồ mạch của động cơ một chiều
/
/ / / / /
ah v
h v ah v ah v ah v ah v
di
U E R i L
dt
/ / / /ah v ah v h v h vE k
/
/ / / r / r /
h v
eh v Lh v tr m tr m h v
d
M M J B
dt
/ / / /eh v ah v h v ah vM k i
2
/ / / /( )Lh v th v h v h vM k sign
Trong đó
Uh/v: Điện áp ĐCMC cánh quạt chính/đuôi (V)
Eah/v: Sức điện động của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi (V)
Rah/v: Điện trở phần ứng của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi ( )
Lah/v: Điện cảm phần ứng của ĐCMC cánh
quạt chính/đuôi (H)
iah/v: Dòng điện phần ứng của ĐCMC cánh
quạt chính/đuôi (A)
kah/v: hệ số (Nm/AWb)
h/v: Từ thông của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi (Wb)
ωh/v: Vận tốc góc của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi (rad/s)
Meh/v: Mômen điện từ của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi (Nm)
Mlh/v: Mômen tải của ĐCMC cánh quạt
chính/đuôi (Nm)
Jtr/mr: Mômen quán tính của ĐCMC
chính/đuôi (kg m2/s)
Ktvp, ktvn: các hệ số (Nms
2
/rad
2
)
Mô hình Newton
Lý thuyết điều khiển hiện đại cho phép thiết
kế các bộ điều khiển có chất lƣợng cao, điều
khiển trong thời gian thực. Song nó cũng đòi
hỏi mô hình toán của đối tƣợng phải chi tiết
và chính xác. Đối với các hệ thống xen kênh
phi tuyến bậc cao nhƣ TRMS trong hình 3
thƣờng sử dụng một lớp các phƣơng pháp dựa
trên phƣơng trình Lagrange hoặc dùng
phƣơng pháp xấp xỉ Newton.
Các tín hiệu đầu vào của TRMS trong hình 3
là Uv và Uh (điện áp đầu vào của động cơ
chính và động cơ đuôi), đầu ra là v và h
(góc chao dọc và góc đảo lái). Sự tác động
xen kênh này cũng xuất hiện trong máy bay
và hầu hết các hệ thống MIMO, đây chính là
lí do mà mô hình và bài toán điều khiển trở
thành thách thức đối với các hệ thống này.
Hình 3. Mô hình MIMO xen kênh của TRMS
Tín hiệu đầu vào điều khiển là điện áp đặt vào
động cơ một chiều, khi thay đổi độ lớn của
điện áp thì vận tốc góc của cánh quạt thay
đổi, dẫn tới lực tác động lên cánh tay đòn thay
đổi làm cho cánh tay đòn dịch chuyển đến vị
trí mới, tức là thay đổi góc chao dọc và góc
đảo lái. Theo định luật bảo toàn động lƣợng,
khi cánh quạt quay tạo ra mômen động học,
phần thân của TRMS sẽ sinh ra mômen bù để
hệ thống cân bằng. Đây chính là nguyên nhân
gây ra tác động xen kênh trong chuyển động
của cánh tay đòn trên cả hai mặt phẳng (kênh
dọc và kênh ngang).
Sử dụng phƣơng pháp xấp xỉ Newton để xây
dựng mô hình toán của các bộ phận còn lại
của hệ thống nhƣ trong phƣơng trình (6) đến
(13) [2]. (hình 4, 5).
Ở phƣơng trình (6) số hạng đầu tiên biểu diễn
mômen của cánh quạt chính; số hạng thứ hai
là mômen của lực ma sát; số hạng thứ 3 biểu
diễn mômen của lực trọng trƣờng; số hạng
thứ tƣ biểu thị mômen của lực li tâm trong
quá trình quay của cánh tay đòn trên mặt
(1)
(4)
(3)
(5)
(2)
Lah/v Rah/v
N P
Eah/v
iah/v+
_
Uh/v
+
_
h/v
Uv
Kªnh däc v
Uh
Kªnh ngang h
§iÖn ¸p vµo
M« h×nh
phi tuyÕn Gãc ®Çu ra
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
89
phẳng ngang; và số hạng thứ 5 là mômen của
hiệu ứng con quay. Số hạng thứ hai trong
phƣơng trình (8) biểu thị ảnh hƣởng của tốc
độ cánh quạt đuôi lên chuyển động của cánh
tay đòn trên mặt phẳng thẳng đứng.
Hình 4. Lực trọng trường và lực đẩy trong mặt
phẳng chiếu đứng
Hình 5. Lực dẫn động trong mặt phẳng ngang
r ,
2
( ) [(A - B)cos - sin ]S
0.5 sin 2 ( ) cos
m v v f ic v v vv
v
h v g v v h v
v
l F M gd
dt J
H k F
J
Trong đó
s ms
2 2
;
2 2
2
2
. . 0
( )
. . 0
t m
tr t t mr m
b
b cb cb
b
t m b cb cb
fvp v v v
v v
fvn v v v
t h
v v
v
v
v
m m
A m m l B m m l
m
C l m l
m
H Al Bl l m l
k
F
k
k
S
J
d
dt
Trong phƣơng trình (10) số hạng đầu tiên
biểu diễn mômen của cánh quạt đuôi; số hạng
thứ hai là mômen của lực ma sát; và số hạng
cuối cùng biểu thị mômen gây bởi hiệu ứng
con quay đây là đại lƣợng hoàn toàn phi tuyến
và có thể thu đƣợc bằng cách đo từng điểm
một. Số hạng thứ hai trong phƣơng trình (12)
biểu thị ảnh hƣởng của tốc độ cánh quạt chính
đến chuyển động của cánh tay đòn trên mặt
phẳng ngang.
,
2 2
( )cos ( )S
cos sin
t h h v fric h cable hh
v v
l F M Md
dt D E F
Trong đó
2 2
ms ts
2 2 2 2s
s s s
2 2
;
3 3
;
3 2
. . 0
( )
. . 0
cos
cos sin
m t
mr m tr t
b t
b cb cb m m t
fhp h h h
h h
fhn h h h
m v v
h h
v v
h
h
m m
D m m l m m l
m m
E l m l F m r r
k
F
k
k
S
D E F
d
dt
Trong đó
g: Gia tốc trọng trƣờng (m/s2)
mt: Khối lƣợng của phần cánh tay đòn đuôi (kg)
mtr: Khối lƣợng của ĐCMC cánh quạt đuôi (kg)
mts: Khối lƣợng của hộp chắn cánh quạt đuôi (kg)
mm: Khối lƣợng của phần cánh tay đòn chính (kg)
mmr: Khối lƣợng của ĐCMC cánh quạt chính (kg)
mms: Khối lƣợng của hộp chắn cánh quạt
chính (kg)
mb: Khối lƣợng của cánh tay đòn đối trọng (kg)
mcb: Khối lƣợng của đối trọng (kg)
lt: Chiều dài của phần cánh tay đòn đuôi (m)
lm: Chiều dài của phần cánh tay đòn chính (m)
lb: Chiều dài của cánh tay đòn đối trọng (m)
lcb: Khoảng cánh giữa đối trọng và khớp nối (m)
v: Vị trí theo phƣơng thẳng đứng (góc chao
dọc) của cánh tay đòn TRMS (rad)
h: Vị trí theo phƣơng ngang (góc đảo lái)
của cánh tay đòn TRMS (rad)
(6)
(7)
(8)
(9)
(11)
(13)
(12)
(10)
Rotor ®u«i
Rotor chÝnh
TRMS 33-220
Fv( v)
g(mmr + mms)
mmg
mtg
g(mtr + mts)
lt
lmv
gmcb
gmb
lb
lb - lcb
MÆt ph¼ng chiÕu ®øng
h
Rotor ®u«i
Rotor chÝnhTR
M
S
3
3
-2
2
0
Trôc ngang
MÆt ph¼ng chiÕu b»ng
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
90
v: Vận tốc góc (pitch velocity) của cánh tay
đòn (rad/s)
h: Vận tốc góc (azimuth velocity) của cánh
tay đòn (rad/s)
Sv: Vận tốc góc của cánh tay đòn TRMS trong
mặt phẳng thẳng đứng mà không ảnh hƣởng
tới kênh ngang (rad/s).
Sh: Vận tốc góc của cánh tay đòn TRMS
trong mặt phẳng ngang mà không ảnh hƣởng
tới kênh dọc (rad/s).
MÔ HÌNH HÓA TRÊN MATLAB VÀ KẾT
QUẢ MÔ PHỎNG
Dựa vào các phƣơng trình toán học ở trên ta
tiến hành xây dựng mô hình hệ thống đối
tƣợng TRMS một bậc tự do và 2 bậc tự do
trên phần mềm Matlab/Simulink. Các mô
hình mô phỏng đƣợc đƣa ra trong hình 6 và
hình 7. Trong đó: Hình 6 là sơ đồ mô phỏng
một bậc tự do, hình 7 là sơ đồ mô phỏng 2
bậc tự do.
Hình 6. Sơ đồ khối TRMS một bậc tự do theo
phương thẳng đứng
Hình 7. Sơ đồ khối hoàn chỉnh mô phỏng động
học TRMS hai bậc tự do
Các kết quả mô phỏng động học một bậc tự do
theo phƣơng dọc cụ thể từ hình 8 đến hình 13
Hình 8. Góc chao dọc của TRMS thực khi tín hiệu
đặt là xung vuông
Hình 9. Góc chao dọc của mô hình TRMS khi tín
hiệu đặt là xung vuông
Hình 10. Góc chao dọc của TRMS thực khi tín
hiệu đặt là sin
Hình 11. Góc chao dọc của mô hình TRMS khi tín
hiệu đặt là sin
3
Out3
2
Out2
1
Out1
Wv FvFv_fcn
Khi dong luc hoc
Vv
Wv
iav
Cánh quat chính
Fv
av
OMEGAv
Cac phuong trinh phi tuyen
1
In1
8
7
Wv
6
5
Sv
4
iah
3
av
2
ah
1
Wh
Uh
Wh
iah
Tail Rotor
Fh
Fv
Wv
Wh
ah
av
Sv
Sh
Nonlinear Equations1
Uv
Wv
iav
Main Rotor
Wh FhFh_fcn
Embedded
MATLAB Function1
Wv FvFv_fcn
Embedded
MATLAB Function
2
Uv
1
Uh
0 5 10 15 20 25 30
-0.9
-0.8
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
0.1
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
'maihuongnguyen79'
0 5 10 15 20 25 30
-1
-0.9
-0.8
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
Tao boi maihuongnguyen79
0 5 10 15 20 25 30
-0.8
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
Tao boi maihuongnguyen79
0 5 10 15 20 25 30
-0.75
-0.7
-0.65
-0.6
-0.55
-0.5
-0.45
-0.4
-0.35
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
Tao boi maihuongnguyen79
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
91
Hình 12. Góc chao dọc của TRMS thực khi tín
hiệu đặt là bước nhảy
Hình 13. Góc chao dọc của mô hình TRMS khi tín
hiệu đặt là bước nhảy
Các kết quả mô phỏng đối với mô hình một
bậc tự do theo phƣơng dọc cho thấy: khi thay
đổi các tín hiệu đặt vào mô hình là xung
vuông, hình sin, bƣớc nhảy thì đáp ứng đầu ra
của mô hình xấp xỉ với đáp ứng đầu ra của
đối tƣợng TRMS thực. Điều này chứng tỏ mô
hình toán xây dựng cho TRMS là đáng tin
cậy. Tuy đáp ứng đầu ra của đối tƣợng thực
và mô hình vẫn còn sai lệch nhƣng trong
phạm vi cho phép. Nguyên nhân của sự sai lệch
này là do trong quá trình xây dựng nhóm tác giả
đã sử dụng phƣơng pháp xấp xỉ và đã bỏ qua
một vài hệ số rất nhỏ tác động đến hệ thống.
Tƣơng tự nhƣ cách xây dựng và mô phỏng
mô hình một bậc tự do theo phƣơng dọc,
chúng tôi đã xây dựng và mô phỏng mô hình
một bậc tự do theo phƣơng ngang và mô hình
hai bậc tự do cho đối tƣợng TRMS. Và kết
quả cũng cho thấy tính chính xác của mô hình
toán cho đối tƣợng này.
KẾT LUẬN
Bằng phƣơng pháp xấp xỉ Newton, chúng tôi
đã xây dựng mô hình toán chính xác của hệ
thống TRMS. Kết quả mô phỏng trên Matlab
và chạy hệ thống thực cho thấy rõ thấy độ
chính xác của mô hình toán đã xây dựng.
Đồng thời cũng cho thấy rõ ảnh hƣởng của
các tham số trạng thái trong hệ thống này.
Các nghiên cứu tiếp theo có thể dựa vào mô
hình toán đã xây dựng để thiết kế các bộ điều
khiển có chất lƣợng cao trên cơ sở lý thuyết
điều khiển hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Twin Rotor MIMO System 33-220 User
Manual, 1998 (Feedback Instruments Limited,
Crowborough, UK).
2. A. Rahideh, M.H. Shaheed, (2007)
Mathematical dynamic modelling of a twin rotor
multiple input–multiple output system,
Proceedings of the IMechE, Part I. Journal of
Systems and Control Engineering 221 89–101.
3. Ahmad, S. M., Shaheed, M. H., Chipperfield, A.
J., and Tokhi, M. O. (2000), Nonlinear modelling of
a twin rotor MIMO system using radial basis
function networks. IEEE National Aerospace and
Electronics Conference, pp. 313–320.
4. Ahmad, S. M., Chipperfield, A. J., and Tokhi, M.
O. (2000), Dynamic modelling and optimal control
of a twin rotor MIMO system. IEEE National
Aerospace and Electronics Conference, pp. 391–398.
5. Shaheed, M. H. (2004), Performance analysis
of 4 types of conjugate gradient algorithm in the
nonlinear dynamic modelling of a TRMS using
feedforward neural networks. IEEE International
Conference on Systems, man and cybernetics, pp.
5985–5990.
6. Islam, B. U., Ahmed, N., Bhatti, D. L., and Khan,
S. (2003), Controller design using fuzzy logic for a
twin rotor MIMO system. IEEE International Multi
Topic on Conference, pp. 264–268.
7. A. Rahideh, M.H. Shaheed, (2011) “State
model pridictive control for a nonlinear system”,
Journal of the Franklin Institute 348 1983-2004.
8. A. Rahideh, M.H. Shaheed, (2012)Constrained
output feedback model predictive control for
nonlinear systems, Control Engineering Practive
20. 431-443
0 5 10 15 20 25 30
-0.7
-0.6
-0.5
-0.4
-0.3
-0.2
-0.1
0
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
Tao boi maihuongnguyen79
0 5 10 15 20 25 30
-0.65
-0.6
-0.55
-0.5
-0.45
-0.4
-0.35
-0.3
Thoi gian (giay)
G
o
c
c
h
a
o
d
o
c
(
ra
d
)
Tao boi maihuongnguyen79
Nguyễn Thị Mai Hƣơng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 120(06): 87 – 92
92
SUMMARY
RESEARCHING EFFECTS OF STATE PARAMETTERS
IN TWIN ROTOR MIMO SYSTEM
Nguyen Thi Mai Huong
1
, Mai Trung Thai
1
,
Nguyen Huu Chinh
1
, Lai Khac Lai
2*
1College of Technology – TNU, 2Thai Nguyen University
Twin Rotor MIMO System (TRMS), an aerodynamic experiments system of high nonlinearity,
incluces two inputs, two outputs and six state parameters. In the world, this system has been
studied, applied to evaluate and implement advanced control techniques. However, in Vietnam, the
TRMS is installed at a number of laboratories at Universities,
but it has hardly been used for testing modern control algorithms, because there is no exact
mathematical model of systems. This paper shows the survey results, a mathematical model of
TRMS system was built, simulation results shown clearly the influence of the parameters to the
status of systems. These results are compared with real objects that it show clearly the accuracy of
the model and can be used as a basis for further researches.
Keywords: State parametters, Twin rotor MIMO system (TRMS), cross-coupling channels, yaw
angle (horizontal angle), pitch angle (vertical angle)
Ngày nhận bài:12/5/2014; Ngày phản biện:26/5/2014; Ngày duyệt đăng: 09/6/2014
Phản biện khoa học: PGS. TS Nguyễn Thanh Hà – Đại học Thái Nguyên
*
Tel: 0913 507646
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_anh_huong_cua_cac_tham_so_trang_thai_trong_he_tho.pdf