Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam qua tìm hiểu tập quán sử dụng phân bắc trong sản xuất nông nghiệp ở một số khu vực đồng bằng Bắc Bộ

Cuối cùng, khi họ theo đuổi chiến lược thứ ba, làm giàu, thì họ hoặc phải ly nông, hoặc phải sản xuất nông nghiệp lớn hoặc tập trung trồng loại cây đặc biệt. Hướng thứ nhất không cần tới phân bắc. Hướng thứ hai không thể tiếp tục sử dụng phân bắc. Hướng thứ ba cần tới phân bắc trong trường hợp hãn hữu (trồng hoa, thuốc lào.). Họ sử dụng chúng vì thói quen, vì mê tín và cũng vì nó thực sự phù hợp cho những loại cây đặc thù này. Và việc từ bỏ sử dụng phân bắc của những người này chỉ diễn ra khi hoàn toàn không còn nguồn cung cấp phân bắc nữa hoặc có công nghệ thay thế thích hợp. Xóa bỏ việc sử dụng phân bắc là một trong những điều kiện quan trọng để giữ gìn vệ sinh môi trường, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, đây là một bài toán tương đối nan giải nếu người nông dân không tiến vào được chiến lược thứ ba.

pdf14 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam qua tìm hiểu tập quán sử dụng phân bắc trong sản xuất nông nghiệp ở một số khu vực đồng bằng Bắc Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học thực nghiệm Xã hội học số 4 (64), 1998 37 Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam qua tìm hiểu tập quán sử dụng phân bắc trong sản xuất nông nghiệp ở một số khu vực đồng bằng Bắc Bộ Phạm Bích San Nguyễn Đức Vinh Đoàn Kim Thắng ý nhất nhung y, năng đảm thế gian nan sự Đề tam xích kiếm, tận thu thiên hạ nhân tâm (Lê Thánh Tông, câu đối tặng ng−ời hót phân) Từ xa x−a, phân bắc đ−ợc ng−ời Trung Hoa đánh giá cao và do đó chúng đã đ−ợc sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp. ở Việt Nam, và cụ thể là ở đồng bằng Bắc Bộ, phân bắc cũng đ−ợc sử dụng t−ơng đối phổ biến để bón cho lúa và nhiều loại rau màu khác nhau. Rõ ràng là phân bắc có một số chất dinh d−ỡng nhất định cho cây trồng nh−ng đồng thời, việc sử dụng chúng cũng gây tác hại đáng kể đến điều kiện vệ sinh môi tr−ờng sống của ng−ời dân. ở các n−ớc đã phát triển, phân bắc không đ−ợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp và điều đó không có nghĩa là tập quán sử dụng phân bắc luôn liên quan chặt chẽ đến trình độ sản xuất nông nghiệp lạc hậu bởi có rất nhiều n−ớc chậm phát triển không hề biết sử dụng phân bắc. Ngay ở Việt Nam cũng có nhiều cộng đồng không sử dụng phân bắc. Hơn nữa, ở những địa ph−ơng có sử dụng phân bắc, mức độ phổ biến của chúng lại khác nhau và th−ờng biến đổi theo thời gian với những quy luật riêng của nó. Nh− vậy, tập quán sử dụng phân bắc không chỉ phụ thuộc trực tiếp vào vấn đề thổ nh−ỡng hay công nghệ, môi tr−ờng mà còn liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế, xã hội khác. Chỉ khi nào nhận thức đ−ợc đầy đủ mối liên hệ đó chúng ta mới có thể tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm làm thay đổi hành vi sử dụng phân bắc trong sản xuất nông nghiệp của ng−ời nông dân. Xuất phát từ những ý t−ởng đó, một cuộc nghiên cứu về tập quán sử dụng phân bắc đã đ−ợc tiến hành vào năm 1998 d−ới sự tài trợ của UNICEF. Mục tiêu của cuộc nghiên cứu này nhằm: 1. Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bắc ở đồng bằng Bắc Việt Nam; 2. Tìm hiểu những nguyên nhân sâu xa nào chi phối hành vi sử dụng phân bắc của ng−ời nông dân Việt Nam, 3. Quan hệ giữa sử dụng phân bắc và một số loại phân bón chủ yếu khác nh− phân chuồng, phân hóa học, 4. Khả năng tiếp nhận tiến bộ kỹ thuật của nông dân Việt Nam qua tr−ờng hợp phân vi sinh - một loại phân bón mới đ−ợc đ−a vào sử dụng. Tất cả những kiến thức thu đ−ợc nhằm làm cơ sở để chuẩn bị cho việc tiến tới chấm dứt sử dụng phân bắc trong sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi tr−ờng sống, góp phần tạo tiền đề cho công cuộc hiện đại hóa nông thôn. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 38 Có ba ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng trong công trình nghiên cứu này: Tr−ớc hết, đó là sự phân tích lại các tài liệu sẵn có, bao gồm các số liệu thống kê, các số liệu điều tra và các ấn phẩm khác có liên quan đến việc sử dụng phân bắc ở Việt Nam. Thứ hai, một cuộc điều tra chọn mẫu nhỏ đ−ợc tiến hành tại 3 làng với những nét văn hoá đặc tr−ng khác nhau ở đồng bằng Bắc Bộ. Đó là: thôn Mẫn Xá thuộc xã Văn Môn huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh, thôn Phù l−u thuộc xã Trung Nghĩa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh và thôn An Th− thuộc xã Trịnh Xá huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam. ở mỗi làng có 50 hộ gia đình đ−ợc chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn. Thôn thứ nhất hiện vẫn làm nông nghiệp nh−ng đang tích cực làm một nghề phi nông nghiệp khác: đó là nghề đúc nhôm. Nét văn hoá đặc biệt của ng−ời dân ở thôn này là không có thói quen sử dụng hố xí. Thôn Phù L−u hầu hết làm nông nghiệp và đang sử dụng phân bắc một cách rộng rãi. Đây cũng là nơi đ−ợc lan truyền trong dân gian là có tục thờ thành hoàng làm nghề hót phân (tuy nhiên điều tra tại địa ph−ơng ch−a khẳng định đ−ợc điều này). Thôn thứ ba - An Th− là thôn làm nông nghiệp thuần túy và t−ơng đối cách biệt với các khu vực đô thị. Cuối cùng là ph−ơng pháp phỏng vấn sâu đ−ợc tiến hành nhằm phát hiện những điều tế nhị và phức tạp hơn trong tâm t− của ng−ời nông dân chung quanh tập quán sử dụng phân bắc. Ngoài 3 địa điểm trên, nghiên cứu định tính còn đ−ợc đặc biệt chú ý ở hai khu vực phía tây Hà Nội. Thứ nhất là xã Tây Tựu thuộc huyện Từ Liêm Hà Nội - nơi nổi tiếng về nghề trồng d−a tr−ớc kia và nay chuyển sang trồng hoa với nhu cầu sử dụng phân bắc ở mức độ rất lớn. Thứ hai là xã Song Ph−ơng huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây - nơi hiện nay không còn sử dụng phân bắc để bón ruộng nh−ng có nhiều ng−ời làm nghề lấy phân bắc để bán cho xã Tây Tựu. Việc so sánh kiến thức, thái độ cũng nh− hành vi của ng−ời dân về thực trạng sử dụng phân bắc bón ruộng sẽ góp phần làm sáng tỏ hơn vấn đề mà chúng ta quan tâm. Hình 1: Mô hình lý thuyết nghiên cứu về sự thay đổi hành vi sử dụng phân bắc I. Vài nét lịch sử: Có lẽ việc sử dụng phân ng−ời đem bón ruộng là một phát minh kỹ thuật đ−ợc du nhập từ ph−ơng bắc vào Việt Nam trong khoảng thời gian nghìn năm bắc thuộc và do đó ng−ời ta mới gọi tên nó là "phân bắc". Ng−ời Việt Nam tr−ớc kia tuy không đánh giá cao nghề hót phân nh−ng cũng không quá miệt thị đối với nghề này. Sử sách còn ghi lại câu chuyện vua Lê Thánh Tông, nhân Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 39 chuyến du hành đầu xuân, đã tặng một ng−ời làm nghề hót phân câu đối ca ngợi nghề này nh− là một nghề cao cả, xứng đáng với những việc lớn quốc gia: Khoác một áo bào, đảm đang khó khăn thiên hạ Cầm ba th−ớc kiếm, tận thu lòng dạ thế gian. Hơn nữa, một số địa ph−ơng ở Bắc Việt Nam có thờ cả những vị thành hoàng làm nghề hót phân và điều đó càng khẳng định thêm ý nghĩa của việc sử dụng phân bắc đối với cuộc sống nhiều ng−ời nông dân từ xa x−a. Mặc dù biết là phân bắc có thể đem bón ruộng rất tốt, nh−ng không phải loại phân này đã đ−ợc chấp nhận sử dụng rộng rãi ở Việt Nam trong quá khứ nh− ngày nay ng−ời ta vẫn t−ởng. Các tài liệu chính thức hiện nay cho biết vào khoảng cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60, sử dụng phân bắc vẫn còn xa lạ với nhiều ng−ời nông dân Bắc bộ. Ng−ời ta không muốn sử dụng phân bắc là do nó mất vệ sinh, có mùi khó chịu hoặc hay gây sâu bệnh cho cây trồng... Nh−ng có lẽ đó ch−a phải là những lý do quan trọng nhất. Lý do tr−ớc hết và rất đơn giản là vì họ ch−a thực sự có nhu cầu phải dùng nó khi mà mật độ dân số thấp, đất đai còn rộng và t−ơng đối màu mỡ. Nhu cầu sử dụng phân bắc thực sự có lẽ chỉ dành cho một số loại cây đặc biệt, chẳng hạn cây thuốc lào, mà theo ng−ời nông dân thì nếu không sử dụng phân bắc loại cây này không thể có chất l−ợng và sản l−ợng cao. Hơn nữa, cho dù ng−ời nông dân thời đó có muốn sử dụng phân bắc một cách rộng rãi chăng nữa thì cũng không có nguồn cung cấp: hố xí không phải là cái thông dụng trong xã hội Việt Nam cổ truyền và l−ợng phân rơi vãi chỉ đủ để tạo việc làm cho một số rất ít ng−ời. Vậy quá trình ng−ời nông dân chấp nhận sử dụng phân bắc một cách phổ biến hơn đã diễn ra nh− thế nào ? Đô thị tuy đã có từ rất lâu ở Việt Nam nh−ng sự phát triển của hệ thống đô thị hiện đại đối nghịch với khu vực nông thôn chỉ bắt đầu cùng với quá trình thực dân hoá của ng−ời Pháp. Các điểm đô thị kiểu hiện đại xuất hiện ở khắp nơi phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, chính trị của các khu vực. Số l−ợng dân c− tại mỗi đô thị cũng tăng lên nhanh chóng và nhóm dân c− này dần dần tách rời hoàn toàn khỏi hoạt động nông nghiệp. Chính sự tập trung dân c− đô thị cùng với hệ thống xử lý chất thải cổ điển mới thực sự có ý nghĩa trong việc chấp nhận sử dụng phân bắc. ở Hà Nội cho đến tận đầu thập kỷ 90, phân ng−ời vẫn đ−ợc tích lại và để hàng ngày nhân viên Công ty Vệ sinh thu gom chuyển ra ngoại ô. Sự tập trung một l−ợng phân ng−ời lớn nh− thế ở làng quê đã hình thành nên những khu vực sản xuất rau hay nuôi cá chuyên tận dụng nguồn phân bắc này và kèm theo đó là những nhóm ng−ời đi thu gom và buôn bán phân bắc một cách chuyên nghiệp. Bên cạnh những yếu tố có phần mang tính khách quan kể trên, có thể thấy những nỗ lực của nhà n−ớc phát triển kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa tập trung và bao cấp đã tạo ra những tình huống rất đặt biệt ít nhiều ảnh h−ởng đến việc chấp nhận sử dụng phân bắc một cách phổ biến hơn. Tr−ớc hết, đã diễn ra một sự thay đổi khá đặc sắc về thứ bậc của các giai tầng xã hội ở nông thôn Việt Nam, nhất là trong thời kỳ cải cách ruộng đất trong khoảng từ năm 1953 đến 1956. Xuất phát từ ý t−ởng bảo vệ những ng−ời bị bần cùng và bị bóc lột, vị thế chính trị của tầng lớp cố nông và bần nông đ−ợc đề cao. Do vậy, mặc cảm xã hội đối với nghề hót phân cũng nh− những ng−ời làm nghề này (vốn th−ờng thuộc tầng lớp cố nông) đã bị thủ tiêu một cách đáng kể. Phát triển giáo dục cũng đ−ợc đặc biệt chú trọng trong khoảng thời gian này với mục tiêu đầy tham vọng: phổ cập trình độ học vấn phổ thông sơ sở. Hai nét khá nổi bật trong hệ thống sách giáo khoa là: 1. định h−ớng về tầng lớp thấp, ng−ời lao động và về nông thôn, 2. định h−ớng về khoa học tự nhiên và những kỹ thuật cụ thể. Hệ quả là học sinh đ−ợc giảng dạy khá nhiều về kiến thức nông nghiệp với những kỹ thuật rất cụ thể về sử dụng phân bắc. Ngoài ra, trong các giáo trình văn tuyển còn có nhiều câu chuyện về những ng−ời tiên tiến đi đầu trong việc sử dụng phân Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 40 bắc hay một số câu ca dao, tục ngữ liên quan đến vấn đề này... Ch−ơng trình vệ sinh nông thôn là nét đặc sắc thứ ba trong quá trình phát triển khởi đầu ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Phát kiến lớn nhất của ch−ơng trình này là việc triển khai xây dựng các hố xí hai ngăn nhằm chấm dứt tập tục đi ngoài một cách bừa bãi. Ngoài mục tiêu chủ yếu là giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng nông thôn, hố xí hai ngăn còn tạo điều kiện tích tụ một l−ợng phân bắc để bón ruộng lớn hơn nhiều so với thu nhặt rơi vãi tr−ớc kia. Nét đặc sắc cuối cùng, nh−ng cũng có thể là chủ đạo nhất, trong việc "phổ cập" tập quán sử dụng phân bắc là quá trình hợp tác hoá t−ơng đối triệt để ở nông thôn. Với hợp tác xã, sản xuất nông nghiệp đ−ợc triển khai theo định h−ớng từ trên xuống và do đó các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng nh− các chủ tr−ơng sản xuất đ−ợc quán triệt và lan truyền rộng khắp các tầng lớp c− dân nông thôn. Và chủ tr−ơng sử dụng phân hữu cơ, bao gồm cả phân bắc, một cách quy mô cũng đã đ−ợc phổ biến ở nông thôn qua con đ−ờng nh− vậy. Ngày nay, tất cả những lý do khách quan và chủ quan kể trên nếu không phải là hoàn toàn biến mất thì cũng đã có rất nhiều thay đổi. Tập quán thu nhặt, mua bán, tích trữ và sử dụng phân bắc theo kiểu truyền thống rõ ràng là không còn phù hợp với xã hội hiện đại, thậm chí còn cản trở quá trình hiện đại hoá nông thôn. Tuy nhiên chúng ta vẫn phải nhìn nhận một thực tế là phân bắc vẫn còn đ−ợc sử dụng ở rất nhiều làng quê miền BắcViệt Nam. Vậy hiện trạng sử dụng phân bắc hiện nay ra sao? Rõ ràng là phải có những điều kiện nhất định để ng−ời dân vẫn còn sử dụng phân bắc hoặc chấp nhận từ bỏ nó. II. Nhận thức và Thái độ của ng−ời dân về việc sử dụng phân bắc Việc phân tích số liệu định l−ợng tr−ớc hết tập trung vào sự khác biệt giữa 3 khu vực có thể coi là đặc tr−ng cho 3 loại cộng đồng nông dân đang ở 3 cấp độ phát triển khác nhau mà trong nghiên cứu này chúng tôi tạm gọi bằng các thuật ngữ: 1. Cấp độ sống sót: xã Trịnh Xá với nông nghiệp trồng lúa và nuôi lợn là chính. Thu nhập từ hai nghề này có lẽ chỉ đủ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống; 2. Cấp độ tồn tại: xã Trung Nghĩa ngoài nghề trồng lúa và nuôi lợn còn thâm canh trồng thêm một số loại rau màu nên đã có thể có mức sống khá hơn đáp ứng một số nhu cầu mới; 3. Cấp độ làm giàu: mức sống ở xã Văn Môn có phần khác hẳn so với các xã truyền thống chỉ làm nông nghiệp bởi thu nhập chính của họ là từ nghề phi nông nghiệp. Điều đó có thể thấy rõ qua so sánh mức thu nhập bình quân đầu ng−ời cũng nh− tiện nghi sinh hoạt và công cụ sản xuất ở ba xã (Bảng 1) Bảng 1: Thu nhập và một số đồ dùng, công cụ trong hộ gia đình theo 3 xã Văn Môn Trung Nghĩa Trịnh Xá Cả 3 xã Thu nhập đầu ng−ời (1.000 đ): 231.770 179.020 94.790 168.170 Ph−ơng tiện có trong gia đình (%) - Có Ti vi màu 89.6 56.9 44.0 63.1 - Có xe máy 72.9 17.6 8.0 32.2 - Có điện thoại 47.9 .0 .0 15.4 - Có máy bơm n−ớc 91.7 37.3 6.0 44.3 - Có máy kéo 2.1 .0 .0 .7 - Có máy xay sát 4.2 5.9 2.0 4.0 Sự đánh giá về chất l−ợng cũng nh− các khía cạnh khác của phân bắc ở ng−ời dân địa ph−ơng cho ta thấy một số nét khá thú vị trong suy nghĩ của họ đối với loại phân này. Tr−ớc hết phải thấy rằng chất l−ợng phân bắc đ−ợc ng−ời dân đánh giá rất cao so với các loại phân bón khác. Trong khi chỉ có khoảng 40% số ng−ời cho rằng phân xanh và phân vi sinh có chất l−ợng tốt thì tỷ lệ ng−ời đánh giá cao phân bắc lên tới 91.3% (Bảng 2 và 3), trên cả phân chuồng (89.3%) và phân hoá học (82.7%). Ngay cả ở xã Văn Môn, nơi ít sử dụng phân bắc hơn, thì Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 41 cũng có tới 81.6% cho rằng nó là tốt. Chính vì vậy, mặc dù có tới 70% ng−ời dân biết rằng sử dụng phân bắc ảnh h−ởng xấu đến vệ sinh môi tr−ờng nh−ng tình trạng sử dụng phân bắc vẫn rất phổ biến ở nông thôn Bắc Bộ. Điều đáng chú ý là ở những địa ph−ơng làm nông nghiệp nhiều nh− Trung Nghĩa và Trịnh Xá thì tỷ lệ ng−ời đánh giá tác hại của phân bắc tới môi tr−ờng càng cao (80.4% và 84% so với 44.9% ở Văn Môn). Tuy không phải ng−ời dân nào cũng hiểu rõ mối quan hệ giữa sử dụng phân bắc và tình hình sức khỏe bệnh tật, nh−ng mức độ sử dụng càng cao thì họ càng có thể cảm nhận đ−ợc điều đó nhiều hơn. Bảng 2: Đánh giá của ng−ời dân 3 xã về phân bắc (%) Văn Môn Trung Nghĩa Trịnh Xá Cả 3 xã Chất l−ợng tốt 81.6 96.1 96.0 91.3 Nguồn cung cấp sẵn có 16.3 47.1 90.0 51.3 Sử dụng thuận tiện 22.4 60.8 52.0 45.3 Giá rẻ 42.9 25.5 54.0 40.7 ảnh h−ởng xấu môi tr−ờng 44.9 80.4 84.0 70.0 Bảng 3: Đánh giá của ng−ời dân về các loại phân bón (%) Phân bắc Phân chuồng Phân xanh Phân hóa học Phân vi sinh Chất l−ợng tốt 91.3 89.3 40.7 82.7 40.7 Nguồn cung cấp sẵn có 51.3 95.3 20.7 64.7 25.3 Sử dụng thuận tiện 45.3 74.7 29.3 83.3 41.3 Giá rẻ 40.7 40.7 10.0 8.0 5.3 ảnh h−ởng xấu môi tr−ờng 70.0 20.0 3.3 16.0 1.3 Một lý do t−ơng đối quan trọng khác khuyến khích việc sử dụng phân bắc là giá cả của nó. Có 40.7% ng−ời cho rằng chi phí cho việc sử dụng phân bắc là t−ơng đối rẻ. Tỷ lệ này t−ơng đ−ơng với đánh giá về phân chuồng và cao hơn nhiều so với phân hoá học (8%) và phân vi sinh (5.3%). Trong khi muốn sử dụng phân hoá học hay vi sinh, ng−ời ta luôn phải bỏ ra không ít tiền thì phân bắc th−ờng có sẵn một l−ợng nhất định trong các hộ gia đình nông thôn và với bản chất cần kiệm của ng−ời nông dân Bắc Bộ, họ không dễ dàng từ bỏ nó. Sự thuận tiện trong việc sử dụng phân bắc đ−ợc đánh giá ở mức độ trung bình so với các loại phân khác. Điều đó có lẽ cũng liên quan đến mức độ sử dụng bởi ở xã Trung Nghĩa, nơi phân bắc đang đ−ợc rất nhiều hộ gia đình sử dụng, có tới 60% số ng−ời cho rằng sử dụng phân bắc là thuận tiện. Bên cạnh đó, nguồn cung cấp phân bắc cũng là yếu tố rất quan trọng nếu ng−ời ta có nhu cầu sử dụng l−ợng phân lớn hơn khả năng tự cung cấp. Tuy nhiên, sự đánh giá về nguồn cung cấp ở 3 xã rất khác nhau và không tỷ lệ theo mức độ sử dụng đã cho thấy nguồn cung cấp có thể còn bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố khách quan khác nh− đặc điểm địa ph−ơng, mức độ đô thị hoá... Vậy thái độ của chính quyền cấp cơ sở, các hợp tác xã nông nghiệp đối với vấn đề sử dụng phân bắc nh− thế nào? Số liệu thu đ−ợc ở cả 3 địa ph−ơng này đều cho thấy các cấp chính quyền có lẽ ch−a có thời gian để t− duy nhiều đến vấn đề này. Ngày nay, không có chuyện chính quyền khuyến khích sử dụng phân bắc nh−ng ng−ợc lại cũng chỉ có khoảng 6% hộ gia đình trả lời là nhận đ−ợc một số h−ớng dẫn (chủ yếu thông qua đ−ờng trạm y tế xã) về việc sử dụng hố xí một cách có vệ sinh và do vậy liên quan đến việc ủ phân. V−ợt lên trên chính quyền cấp cơ sở, liệu đã có hoạt động gì ở cấp cao hơn thông qua hệ thống truyền thông đại chúng hay không? Số ng−ời nhận đ−ợc thông tin tuyên truyền không nên sử dụng phân bắc là 5.3% với sự phân bố cao nhất ở Văn Môn: 12.2%, rồi Trung Nghĩa: 3.9% và không có ai ở Trịnh Xá. Thực tế là chúng ta vẫn ch−a có một chính sách cụ thể nào vận động chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng phân bắc. III. Hiện trạng sử dụng phân bắc Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 42 Xem xét ba điểm nghiên cứu cho thấy các khu vực sản xuất thuần nông, tuyệt đại đa số hộ gia đình đều đang sử dụng phân bắc: 96.1% ở xã Trung Nghĩa và 92.0% ở xã Trịnh Xá. Có thể nói, phân bắc ở đây đã đ−ợc sử dụng phổ biến gần nh− phân chuồng và phân đạm. Chính vì thế mà tỷ lệ ng−ời biết đến sự gây ô nhiễm môi tr−ờng của phân bắc rất cao nh− đã phân tích ở trên. Mặt khác, biết là gây ô nhiễm mà mức độ sử dụng phân bắc vẫn cao còn cho thấy rằng, khi mức sống còn thấp thì vấn đề giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng không phải là cái đ−ợc ng−ời nông dân quan tâm nhất và do đó việc tuyên truyền vận động theo h−ớng tiếp cận môi tr−ờng ch−a thể đạt hiệu quả cao đ−ợc. Bảng 4: Tỷ lệ hộ hiện đang sử dụng các loại phân bón theo 3 xã (%) Văn Môn Trung Nghĩa Trịnh Xá Cả 3 xã Phân chuồng 85.7 98.0 100.0 94.7 Phân bắc 18.4 96.1 92.0 69.3 Phân xanh 4.1 15.7 14.0 11.3 Phân đạm 87.8 98.0 100.0 95.3 Phân lân 85.7 98.0 92.0 92.0 Phân kali 83.7 100.0 58.0 80.7 Phân vi sinh 30.6 31.4 12.0 24.7 ở xã Văn Môn, nơi nông nghiệp chỉ là nghề phụ, trong khi tỷ lệ hộ sử dụng các loại phân bón khác chỉ giảm chút ít so với hai xã kia thì đối với phân bắc có một sự khác biệt đáng kể - chỉ có 18.4% đang sử dụng loại phân bón này (Bảng 4). Có lẽ, khi có sự thay đổi nghề nghiệp thì phân bắc là loại phân đầu tiên đ−ợc ngừng sử dụng. Số liệu trong bảng 3 cũng cho thấy tỷ lệ đang sử dụng phân bắc trong những hộ thuần nông cao hơn hẳn những hộ có nghề phi nông nghiệp (86.9% và 57.3%). Mức độ chênh lệch không lớn nh− so sánh theo 3 xã bởi hầu hết nghề phi nông nghiệp ở 2 xã Trung Nghĩa và Trịnh Xá đều là nghề phụ chứ không phải là nghề nghiệp mang lại thu nhập chính nh− ở xã Văn Môn. Bảng 5. Tỷ lệ gia đình hiện đang sử dụng phân bắc theo một số chỉ báo ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nghề nghiệp trong gia đình: % Thuần nông 86.9 Hỗn hợp 57.3 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mức thu nhập đầu ng−ời trong hộ: 100.000 đ hoặc ít hơn 71.4 100.000 đ đến 150.000 đ 82.1 Trên 150.000 đ 46.3 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Học vấn ng−ời chủ hộ: D−ới Tiểu học 72.7 D−ới Phổ thông cơ sở 76.7 Phổ thông cơ sở trở lên 55.0 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuổi ng−ời chủ hộ: D−ới 40 tuổi 55.4 40 - 49 69.2 Trên 49 tuổi 88.1 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chung 69.3 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Điều đáng chú ý là mặc dù xã Trung Nghĩa có mức sống khá hơn nh−ng là tỷ lệ đang sử dụng phân bắc lại có phần cao hơn so với xã Trịnh Xá (Bảng 4). Điều này càng thấy rõ qua phân tích tình trạng sử dụng phân bắc theo mức thu nhập đầu ng−ời (Bảng 5). Trong khi tỷ lệ hộ đang sử dụng phân bắc gia tăng từ cấp độ thứ nhất sang cấp độ thứ hai (71.4% lên 82.1%) thì ở nhóm có thu nhập cao nhất, do cuộc sống ít phụ thuộc vào nghề nông, tỷ lệ này tụt xuống chỉ còn 46.3%. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 43 Nh− vậy, nhóm hộ nông dân khá giả là những ng−ời biết làm ăn căn cơ hơn, tích cực thâm canh nhiều loại cây trồng nh− rau màu, hoa... và do đó có nhu cầu sử dụng phân bắc nhiều hơn. Phân tích tình trạng sử dụng phân bắc theo trình độ học vấn của ng−ời chủ hộ cũng cho kết quả t−ơng tự. Tỷ lệ đang sử dụng phân bắc ở ng−ời có trình độ học vấn mức trung bình (d−ới phổ thông cơ sở:76.7%) lại có xu h−ớng cao hơn ng−ời trình học vấn thấp (d−ới tiểu học:72.7%). Tuy nhiên, tỷ lệ đang sử dụng phân bắc ở nhóm chủ hộ có trình độ học vấn phổ thông cở sở trở lên lại giảm xuống chỉ còn có 55.0%. Phải chăng, trình độ học vấn cao không chỉ cho ng−ời ta nhiều cơ hội thoát ly khỏi nghề nông mà còn làm cho họ ý thức đ−ợc rằng: sử dụng phân bắc trong thời buổi hiện nay là không còn thích hợp nữa? Tỷ lệ gia đình đang sử dụng phân bắc cũng giảm đi rất mạnh mẽ theo độ tuổi của ng−ời chủ hộ. Nh− vậy, những hộ gia đình trẻ cũng nh− lớp ng−ời ít tuổi nói chung có xu h−ớng từ bỏ phân bắc, loại phân bón đã và đang đ−ợc cha anh họ rất tích cực sử dụng. Cách sử dụng phân bắc cũng ảnh h−ởng rất lớn đến vấn đề vệ sinh môi tr−ờng. Mặc dù tỷ lệ bón ruộng bằng phân t−ơi thuần túy trong số các hộ đang sử dụng phân bắc không lớn lắm (8.7%) nh−ng nếu kể cả những hộ sử dụng hỗn hợp thì tổng số lên đến 26,9% và con số này đủ để trở thành nguồn gây bệnh lớn. Trên thực tế, số hộ ủ phân bắc đúng kỹ thuật (từ 2 tháng trở lên) rất ít: 16,9% và hầu hết là ở xã Trịnh Xá, nơi không có nhu cầu sử dụng phân bắc cho các cây đặc sản. Về t−ơng lai, chỉ có 11.5% số ng−ời đang sử dụng dự định thay thế phân bắc bằng một loại phân khác. Nếu căn cứ vào số liệu này thì trong thời gian sắp tới, nếu không có sự biến đổi gì lớn, ng−ời nông dân Bắc Bộ sẽ vẫn duy trì tập quán sử dụng phân bắc bởi rất đơn giản là họ ch−a có lý do thực sự nào để phải thay đổi tập quán đó. Tuy nhiên, sự thay đổi sẽ xảy ra khi mức thu nhập bắt đầu ở cấp độ 2: cấp độ tồn tại với những nhu cầu mới. Và sự đạt đ−ợc mức sống này có lẽ phải ở mức độ cộng đồng chứ không phải là các cá nhân riêng lẻ trong cộng đồng. Kết luận khá quan trọng khi xem xét toàn bộ số liệu điều tra chọn mẫu là: hành vi sử dụng phân bắc có những sự khác biệt và chịu sự ảnh h−ởng lớn ở cấp độ phát triển cộng đồng nh−ng không phải là cấp độ thu nhập cá nhân. IV. Lý do sử dụng và không sử dụng phân bắc 4.1. Nông dân sử dụng phân bắc không chỉ vì họ tiết kiệm hay vì thói quen truyền thống mà còn chủ yếu vì phân bắc đ−ợc coi nh− một loại phân thiết yếu cho một số loại cây đặc sản của họ: Nguyên nhân đầu tiên và cũng là nguyên nhân chủ yếu khiến ng−ời ta sử dụng phân bắc là nguồn cung cấp sẵn có: 84.6% số ng−ời đ−ợc hỏi trả lời nh− vậy. Lý do này giảm mạnh cùng với sự gia tăng thu nhập: 93.3%, 85.5% và 68.4% (Bảng 6). Đặc tính rất bền vững của ng−ời nông dân là tận dụng tất cả những gì mình có, nhất là khi mức sống của họ còn thấp. Khi cộng đồng có cấp độ phát triển khá hơn nh− ở xã Văn Môn, tỷ lệ hộ sử dụng phân bắc giảm và đồng thời, số ng−ời sử dụng vì nguồn cung cấp sẵn có cũng chỉ còn 44.4%. Ng−ời ta không chỉ bớt đi đặc tính "tận dụng" mà nguồn cung cấp cũng không còn sẵn có trong mọi gia đình nữa bởi gần một phần t− số hộ ở Văn Môn đã sử dụng hố xí tự hoại. Chất l−ợng tốt là lý do thứ hai và cũng là lý do của 65.4% số ng−ời đang sử dụng loại phân này. Riêng ng−ời Văn Môn, có lẽ suy tính thực tế hơn, chất l−ợng phân bắc trở thành lý do chủ yếu (77.8%) để họ sử dụng nó. Việc sử dụng phân bắc vì đánh giá cao chất l−ợng loại phân bón này cũng giảm dần nếu trình độ học vấn gia tăng. Nếu nh− có tới 81.3% số ng−ời trình độ d−ới tiểu học đ−a ra lý do này thì tỷ lệ t−ơng ứng ở nhóm d−ới phổ thông cơ sở và nhóm có trình độ từ phổ thông cơ sở trở lên giảm xuống còn 63.6% và 59.1%. Điều đáng chú ý là một khi ng−ời ta có thu nhập cao, có một chút kiến thức mà vẫn sử dụng phân bắc do đánh giá cao chất l−ợng của nó thì hành vi của họ sẽ rất khó thay đổi. Có lẽ họ chỉ chịu từ bỏ sử dụng phân bắc khi điều kiện khách quan không cho phép hoặc có đ−ợc công nghệ mới thay thể Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 44 hoàn hảo phân bắc hoặc mức sống đã đạt đến mức độ mà vấn đề vệ sinh môi tr−ờng đ−ợc đánh giá cao hơn những lợi ích do việc sử dụng phân bắc đem lại. Bảng 6.1: Lý do sử dụng phân bắc theo 3 xã (%) Xã Văn Môn Trung Nghĩa Trịnh Xá Cả 3 xã Sẵn có 44.4 89.8 87.0 84.6 Chất l−ợng tốt 77.8 61.2 67.4 65.4 Giá rẻ 22.2 2.0 6.5 5.8 Từ x−a đến nay vẫn dùng 11.1 44.9 56.5 47.1 Không có cách xử lý khác 22.2 12.2 6.5 10.6 Bảng 6.2: Lý do sử dụng phân bắc theo 3 xã theo thu nhập đầu ng−ời (%) Thunhậpđầung−ời Trên 200 100 - 200 ≤100 nghìn đồng Sẵn có 68.4 85.5 93.3 Chất l−ợng tốt 84.2 61.8 60.0 Giá rẻ .0 5.5 10.0 Từ x−a đến nay vẫn dùng 42.1 41.8 60.0 Không có cách xử lý khác .0 12.7 13.3 Bảng 6.3: Lý do sử dụng phân bắc theo 3 xã theo trình độ học vấn (%) Họcvấn D−ới tiểu học D−ới PTCS PTCS trở lên Sẵn có 81.3 83.3 90.9 Chất l−ợng tốt 81.3 63.6 59.1 Giá rẻ 25.0 3.0 .0 Từ x−a đến nay vẫn dùng 31.3 45.5 63.6 Không có cách xử lý khác 12.5 9.1 13.6 Vậy phân bắc có đặc điểm gì mà ng−ời ta đánh giá chất l−ợng nó cao nh− vậy? Kết quả nghiên cứu sâu tại xã Tây Tựu, một xã đang sử dụng phân bắc với số l−ợng rất lớn, cho thấy chất l−ợng của phân bắc là lý do chính để ng−ời dân ở đây sử dụng loại phân này mặc dù chi phí có cao đi chăng nữa: "Đúng, phân bắc đúng là ăn chắc,mặc dù phải đầu t− cho một sào ruộng là khá cao (300.000đ), còn các loại phân kia giá thành không phải là đắt lắm, nh−ng dùng nó thì năng suất cây trồng không chắc lắm". [Case 1.6] Tâm lý ăn chắc, cũng nh− còn có thể gọi là bảo thủ, đặc tính nghìn đời của ng−ời nông dân cũng là một yếu tố đ−ợc tính tới trong suy t− của ng−ời dân ở đây. Thu nhập của họ cần đ−ợc bảo đảm. Tuy nhiên, cơ cấu cây trồng mới là điều quan trọng để ng−ời ta có đánh giá cao chất l−ợng phân bắc hay không. ở Xã Tây Tựu, nghề chính của ng−ời nông dân không còn trồng lúa hay nuôi lợn nữa mà dần chuyển sang trồng rau, màu, d−a lê... đã lâu và hiện nay là trồng hoa. Với những loại cây này thì theo họ, nhu cầu sử dụng phân bắc gần nh− không thể thay thế đ−ợc: "Tại vì em ngày x−a hay làm cà chua, d−a lê. Em rút ra kinh nghiệm là phân bắc là cây nó bén nhất. Nó ăn từ từ, nó bền, nó xanh. Thế là bọn em cứ làm kiểu ý". [Case 1.3] Một yếu tố cũng đ−ợc ng−ời nông dân rất quan tâm, đặc biệt trong t−ơng quan giữa phân bắc với các loại phân hóa học truyền thống, là tính chất giữ gìn và cải tạo đất của phân bắc. Lúc đầu, họ sử dụng phân bắc do nó có sẵn trong khi các loại phân khác lại không đáp ứng đ−ợc và sau đó thấy phân bắc tốt thì ng−ời ta sử dụng quen dần với số l−ợng rất lớn: Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 45 "Tr−ớc đây, tôi dùng toàn phân bắc để ải trồng rau rất tốt. Sở dĩ lúc đó dùng toàn phân bắc là do phân chuồng không đáp ứng đ−ợc còn phân vi sinh thì ch−a có. Nhà tôi tích trữ khoảng 20 xe thồ phân bắc mỗi năm (khoảng 3000 kg), ủ kỹ dùng dần rất lý t−ởng. [Case 1.6, nam giới, 51 tuổi, học vấn 7/10] Việc khẳng định phân bắc là tốt đ−ợc đánh giá qua kết quả sử dụng nó. Với tất cả những ng−ời có sử dụng phân bắc để trồng rau cũng nh− trồng hoa, họ đều cho rằng sản phẩm của họ chất l−ợng hơn hẳn những sản phẩm không dùng phân bắc trên một số tiêu chí nào đó: "Tôi có trồng một vài luống hoa tím ngoài đồng (không sử dụng phân bắc), thoạt nhìn thì thấy nó cũng nh− nhau, nh−ng lá thì khác nhau, lá mỏng và chóng héo hơn". [Case 1.6] Thu nhập của ng−ời nông dân đã có những thay đổi rất đáng kể từ khi cơ cấu cây trồng đ−ợc thay đổi. Ngay từ b−ớc chuyển đổi thứ nhất, trồng rau d−a, ng−ời nông dân đã có thể tạm đủ sống. Khi chuyển sang trồng hoa, cho dù còn phụ thuộc vào thời điểm thu hoạch và sự tính toán của mỗi hộ gia đình, mọi ng−ời đều nhất trí rằng mức thu nhập th−ờng cao hơn nhiều so với trồng các loại cây tr−ớc đó: "Từ năm 1995, em làm năm đầu tiên có 1 sào thu đ−ợc 13 triệu,... thời gian đó là cũng to lắm rồi. Đầu tiên em làm hoa cúc trắng". [Case 1.3, nam, 36 tuổi, 4/10)] Nh− vậy, nghề trồng hoa ở Tây Tựu có khả năng đem lại thu nhập không kém và thậm chí cao hơn nhiều nghề phi nông nghiệp khác. Cây hoa đã đáp ứng đ−ợc rất nhiều đòi hỏi của cộng đồng Tây Tựu từ cấp vĩ mô cho tới sinh hoạt hàng ngày. Khi ng−ời nông dân trồng hoa sử dụng nhiều phân bắc và thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao thì rõ ràng là việc sử dụng phân bắc cũng đ−ợc đánh giá quan trọng nh− cây hoa vậy. Đó là luận cứ vững chắc cho ng−ời nông dân cứ tiếp tục cung cách làm ăn của họ và chừng nào còn trồng hoa thì họ không thể dễ dàng từ bỏ sử dụng phân bắc. Hơn thế, v−ợt qua cả tầm cỡ sử dụng trong nông nghiệp ở Tây Tựu, phân bắc còn là những biểu tr−ng khác để đánh giá con ng−ời trong xã hội. Trong những tháng ngày xa x−a, khi cần cù lao động là tiêu chuẩn để đánh giá con ng−ời thì những ai đi lấy phân bắc đ−ợc đề cao là phần tử tiên tiến trong làng xóm. Còn khi tiêu chuẩn về giàu có thay thế sự cần cù thì có nhiều phân bắc lại trở thành biểu tr−ng của một nông gia thành đạt. Bởi vì chỉ có những ng−ời thành đạt mới có thể trữ nhiều phân bắc cho công việc của mình. Quả là một vai trò rất đặc sắc trong hệ giá trị ở nông thôn. Trở lại phân tích số liệu định l−ợng tại 3 xã Văn Môn, Trung Nghĩa và Trịnh Xá, chúng ta thấy tỷ lệ ng−ời đ−a ra lý do sử dụng phân bắc vì "từ x−a đến nay vẫn dùng" cũng khá lớn (47.1%). Với họ, việc sử dụng phân bắc có phần t−ơng tự nh− những phong tục tập quán khác mà họ học đ−ợc từ thế hệ đi tr−ớc và bản thân vẫn thực hiện nhiều năm nay chứ không cần suy tính đến nguyên do cụ thể. Khi phân bắc đ−ợc sử dụng càng phổ biến thì điều đó càng có xu h−ớng đ−ợc coi đó là thói quen truyền thống hơn. Chính vì vậy mà tỷ lệ những ng−ời đ−a ra lý do này từ 11.1% ở xã Văn Môn đã tăng lên t−ơng đối cao ở hai xã hiện đang sử dụng nhiều phân bắc là Trung Nghĩa (44.9%) và Trịnh Xá (56.5%). Trong khi có tới hơn 40% số ng−ời đánh giá "phân bắc rẻ" thì đó lại là lý do của chỉ 5.8% hộ gia đình đang sử dụng loại phân này. Khi chỉ sử dụng phân bắc sẵn có của gia đình thì tất nhiên ng−ời ta sẽ thấy nó rẻ nh−ng nếu phải đi mua thì giá cả lại trở thành vấn đề, nhất là đối với những khu vực hay hộ gia đình có mức sống còn thấp. Tỷ lệ hộ gia đình đ−a ra lý do sử dụng vì phân bắc rẻ cao nhất là 22,2% ở xã Văn Môn cao hơn đáng kể so với 6.5% ở xã Trịnh Xá và 2% ở Trung Nghĩa. Đồng thời, tỷ lệ đó cũng giảm theo trình độ học vấn cũng nh− theo mức thu nhập đầu ng−ời. Điều đó còn cho thấy rằng: một khi có thói quen cùng với nhu cầu sử dụng phân bắc và việc đó đem lại hiệu quả kinh tế (có thể chỉ là hiệu quả tr−ớc mắt) thì ng−ời nông dân, nh− đã phân tích ở trên, biết là chi phí có cao đi chăng nữa, họ vẫn cứ chấp nhận nó. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 46 Điều đáng quan tâm là vẫn có khoảng 10% hộ gia đình đang sử dụng phân bắc vì "không có cách xử lý khác". Đây là lý do liên quan nhiều đến trình độ công nghệ cũng nh− khả năng kinh tế của ng−ời nông dân. Tỷ lệ ng−ời đ−a ra lý do này cao nhất ở xã Văn Môn (22.3%) và nếu tính theo thu nhập thì cũng cao nhất ở nhóm có mức thu nhập bình quân đầu ng−ời d−ới 100.000 đồng (13.3%). Nh− vậy, lý do "không có cách xử lý khác" chỉ tập trung chủ yếu vào những hộ gia đình có mức sống thấp ở khu vực làm nghề phi nông nghiệp hoặc hỗn hợp. Tuy không thật sự có nhu cầu sử dụng phân bắc nh−ng họ ch−a đủ điều kiện để xây dựng hố xí tự hoại nh− nhiều gia đình khác trong khu vực và họ cũng không biết một công nghệ xử lý chất thải rẻ tiền nào để có thể thay thế. 4.2. Ng−ời ta không sử dụng phân bắc vì sợ mất vệ sinh, vì có sẵn loại phân bón khác, vì sâu bệnh..., nh−ng phải chăng điều quan trọng là nghề nghiệp hay chiến l−ợc kinh tế của họ không thực sự đòi hỏi phải sử dụng loại phân này? Các hộ gia đình hiện không sử dụng phân bắc tập trung chủ yếu ở xã Văn Môn và lý do không sử dụng của trên 50% trong số đó là "mất vệ sinh" . Tỷ lệ này có phần nhỉnh hơn ở gia đình chủ hộ có trình độ học vấn phổ thông cơ sở trở lên (bảng 7). Kết quả nghiên cứu sâu tại xã Song Ph−ơng, một xã tuy ít sử dụng phân bắc nh−ng có rất nhiều ng−ời làm nghề buôn bán loại phân này, cũng cho thấy: yếu tố ảnh h−ởng xấu tới sức khỏe là một trong những nh−ợc điểm căn bản trong việc sử dụng phân bắc. Ng−ời dân cảm nhận điều đó từ những suy luận thông th−ờng qua các quan sát thực tế cũng nh− kinh nghiệm thực tế: "Nói chung là có hại, chả thế mà anh thấy đấy, những anh kẻ Vang đi lấy phân về bán phải tiếp xúc liên tục với phân ng−ời cho nên da họ cứ vàng vọt không nh− ng−ời bình th−ờng"[Case 1.10] Nhiều ng−ời dân nói rằng căn bệnh thiếu máu t−ơng đối phổ biến ở địa ph−ơng là do giun. Còn bản thân Trạm tr−ởng y tế xã thì kết luận: "ở Song Ph−ơng cái tỷ lệ thiếu máu là do giun ấy so với các nơi khác còn quá cao... Nếu bây giờ mà Viện Ký sinh trùng xuống để điều tra cụ thể thì tính cả n−ớc Việt Nam này có vùng Song Ph−ơng là nhiều nhất" [Case 2.1] Bảng 7.1. Lý do không sử dụng phân bắc theo mức thu nhập (%) Thu nhập đầu ng−ời (1000 đồng) ≤ 100 100-200 > 200 Cả 3 xã Sẵn có nhiều phân chuồng hơn 33.3 41.7 33.3 35.6 Dùng phân bắc mất vệ sinh 50.0 75.0 38.1 51.1 Ngại mua phân bắc 16.7 16.7 4.8 11.1 Sẵn có phân hoá học để mua 16.7 .0 9.5 8.9 Bảng 7.2. Lý do không sử dụng phân bắc theo trình độ học vấn (%) Học vấn ng−ời trả lời D−ới tiểu học D−ới PTCS PTCS trở lên Sẵn có nhiều phân chuồng hơn 66.7 45.0 5.9 Dùng phân bắc mất vệ sinh 50.0 50.0 58.8 Ngại mua phân bắc 16.7 15.0 5.9 Sẵn có phân hoá học để mua .0 5.0 17.6 Tuy nhiên, biết là ảnh h−ởng đến sức khỏe nh−ng do có thu nhập cao từ việc sử dụng phân bắc nên không dễ gì khuyên bảo họ: "Ng−ời dân ng−ời ta cũng biết đ−ợc nh−ng ng−ời ta cũng nói thẳng: biết thế nh−ng cũng vẫn phải làm. Không làm thì bà bảo lấy gì cháu bà ăn..." [Case 1.8]. Mức độ độc hại, trong tiềm thức sâu xa của ng−ời nông dân, là rất lớn và nguy hiểm. Đến nỗi có những lúc họ đã phải tự an ủi mình nh− đây là một sự bất đắc dĩ và chấp nhận sử dụng nó nh− một cái họa nghề nghiệp:"Bởi tôi nghĩ, mình cũng chỉ làm chốc lát thôi nên ảnh h−ởng không lớn lắm, nếu tiếp xúc liên tục thì cũng rất ảnh h−ởng, sẽ vàng da mà chết". [Case 1.10] Cũng chính vì phân bắc đã từng đ−ợc sử dụng với mức độ rất lớn nên nó đã bộc lộ nh−ợc điểm là tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển. Tác hại này là điều kiện bất ngờ khác góp phần Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 47 hình thành t− duy về việc hạn chế sử dụng phân bắc:"... kinh nghiệm cho thấy bón phân bắc trở thành vấn đề (sâu) đục thân, các thứ rày riếc nó phát triển ra nhiều. Đất cát của chúng tôi thì bón phân hoá học nó hay hơn. Hay hơn ở chỗ nó giảm cái vấn đề sâu bệnh" [Case 2.8]. Nhìn từ khía cạnh khác, việc sử dụng phân bắc không những đắt mà nguồn cung cấp cũng không ổn định và đang có xu h−ớng bị thu hẹp nhanh chóng, thậm chí có lúc rất khan hiếm: "... nó phụ thuộc theo thời tiết, theo mùa vụ, có lúc không mua nổi đâu"[Case 1.4]. Lý do là số l−ợng hố xí tự hoại gia tăng, các công ty vệ sinh môi tr−ờng của nhà n−ớc hầu nh− không còn đảm nhiệm việc thu gom phân ng−ời chuyển ra ngoại ô nh− tr−ớc nữa mà chỉ còn những nhóm cá nhân nhỏ làm việc này. Sự khan hiếm phân bắc còn do sự chuyển đổi rất quan trong trong t− duy ng−ời nông dân. Ngay cả một số ng−ời làm nghề hót phân cũng ý thức rất rõ về sự thay đổi trong thang bậc xã hội ngày nay, điều mà nhiều khi đồng tiền cũng không thể thay thế đ−ợc: "Đời mình khó, ai lại giới thiệu cho con..., còn sự thật cho nó đi làm cái nghề này để mà chết à? Xin phép, nếu bảo là đi học cái thợ xây, thợ mộc... chứ đi học hót cứt thì ai đi" [Case 2.3, làm nghề hót phân]. Việc đa dạng hóa các loại phân vô cơ và hữu cơ trong thời gian gần đây cũng đã tạo điều kiện cho ng−ời nông dân nhiều khả năng hơn trong việc thay thế phân bắc. Khoảng 35.6% trong số hộ hiện không sử dụng phân bắc đã giải thích rằng họ có sẵn phân chuồng hơn. Tuy nhiên, phân chuồng cũng là loại phân bón rất truyền thống và lý do này tập trung chủ yếu ở những ng−ời có trình độ học vấn thấp (Bảng 7). Phân hoá học cũng đ−ợc một số ng−ời −a sử dụng mặc dù quá trình tiến tới tiếp nhận sử dụng hoàn toàn loại phân bón này là một con đ−ờng rất lâu dài trong điều kiện Việt Nam. Một số hộ gia đình mạnh dạn sử dụng phân hoá học đã thu đ−ợc lợi ích trên một căn bản hạch toán kinh tế giữa chất l−ợng, sản l−ợng và các chi phí bỏ ra so với sử dụng phân bắc: "Tính về tiền thì bón dạng này (NPK) tôi thấy nó gọn, nhẹ, giá bình th−ờng thôi. So với phân bắc thì phân bắc cũng rất khó và cũng không phải là rẻ" [Case 2.8, đang sử dụng phân tổng hợp NPK]. Sự chuyển đổi của những ng−ời đi tiên phong này dựa trên các cơ sở so sánh thực nghiệm giữa việc sử dụng và không sử dụng phân hữu cơ: "Số ng−ời chuyển sang hoá học nh− tôi thì vẫn còn ít. Tức là ng−ời ta vẫn cảm nhận là phải có phân chuồng hay phân bắc thì nó mới tốt. Tôi xét thấy tôi làm cạnh các nhà mà ng−ời ta bón rất nhiều phân (hữu cơ), tôi thì bón toàn lân với đạm, kali với tro bếp thì nó vẫn tốt không kém gì của họ".[Case 2.5] Nh− vậy, các lý do kể trên đã ít nhiều ảnh h−ởng đến nhận thức cũng nh− hành vi của ng−ời nông dân đối với việc sử dụng phân bắc. Tuy nhiên, những lý do này ch−a thực sự phổ biến trong cộng đồng. Vả lại, dù có nhận thức đ−ợc đầy đủ trở ngại trên thì điều đó cũng chỉ có thể làm ng−ời ta hạn chế bớt sử dụng phân bắc chứ ch−a phải là lý do sâu xa mang tính chất quyết định để họ từ bỏ nó. Một khi không thấy có sự lựa chọn thích hợp hơn thì việc sử dụng phân bắc vẫn là việc cần phải làm, nh− lời kết luận của một bác lão nông tri điền: "Làm phân bắc là khó lắm chứ nh−ng vẫn phải làm" [Case 1.10]. Xem xét tình trạng sử dụng phân bắc theo cấp độ phát triển cộng đồng cũng nh− nghề nghiệp cụ thể trong hộ gia đình có thể làm sáng tỏ hơn vấn đề. Thật vậy, nh− đã phân tích ở trên, trong khi hầu hết các hộ gia đình trồng hoa, rau, màu đều đang sử dụng phân bắc thì trái lại, ở cộng đồng t−ơng đối phát triển, tỷ lệ đang sử dụng loại phân này lại thấp hơn hẳn và hầu nh− không có ở nhóm làm nghề phi nông nghiệp. Với những ng−ời tin rằng phân bắc có những đặc tính không thể thay thế cho loại cây trồng của họ thì việc thay đổi hành vi sử dụng phân bắc là rất khó, trừ khi có loại phân bón mới với tính năng dinh d−ỡng t−ơng tự hoặc những hộ gia đình này chuyển sang trồng loại cây khác hoặc không còn nguồn cung cấp phân bắc nữa. Với những hộ gia đình khác, khi sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn hơn trong điều kiện khan hiếm lao động do trồng rau màu cần nhiều lao động hơn trồng lúa sẽ buộc họ phải suy tính. Trong điều kiện d− thừa Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 48 lao động thì việc lấy công làm lãi đã đóng một vai trò rất cụ thể trong việc duy trì các nguồn phân bón cần đến sử dụng nhiều lao động thô sơ nh− phân bắc. Tất cả những điều này có liên quan mật thiết tới sự thay đổi lối sống, cách suy nghĩ của các thế hệ trẻ hơn, với số con ít hơn, với những nhu cầu đa dạng hơn sẽ buộc họ phải có xu h−ớng sử dụng toàn phân bón công nghiệp. Tuy nhiên, để hoàn thành đ−ợc sự chuyển đổi này cần phải có thời gian cũng nh− sự thay đổi chính sách nhà n−ớc một cách thích hợp ở cấp vĩ mô. Và điều quan trọng nhất là phải có những nhóm nông dân có thể làm giàu đ−ợc mà không phải sử dụng phân bắc. V. Phân vi sinh và công nghệ xử lý chất thải ở nông thôn Phân vi sinh là loại phân bón mới đ−a vào sử dụng ở Việt Nam khoảng chừng vài ba năm gần đây và đ−ợc các nhà chuyên môn đánh giá là khắc phục một số nh−ợc điểm của phân vô cơ cũng nh− phân hữu cơ truyền thống. Do đó, ng−ời ta cũng hy vọng rằng nó có thể thay thế phân bắc và sẽ tiến tới thay thế hoàn toàn phân hữu cơ đang sử dụng trên đồng ruộng Việt Nam. Thực tế, theo số liệu khảo sát tại 3 xã, đã có một số l−ợng đáng kể là 50.7% hộ gia đình đã hoặc đang sử dụng loại phân này, trong đó có 24.7% là đang sử dụng. Tuy nhiên, số ng−ời thử sử dụng phân vi sinh rồi bỏ cuộc cũng khá lớn: 26%. Điều đáng chú ý là tỷ lệ đã từng sử dụng cũng nh− "bỏ cuộc" đều cao nhất ở xã Trịnh Xá, nơi chủ yếu trồng lúa và nuôi lợn: từ 40% nay chỉ còn khoảng 12% đang sử dụng loại phân bón này. Có lẽ cơ cấu cây trồng cùng điều kiện canh tác ở đây ch−a bắt họ phải có nhu cầu với phân vi sinh, vì vậy nên họ thử rồi bỏ. Phân vi sinh đ−ợc không ít ng−ời đánh giá t−ơng đối cao về chất l−ợng, giá cả, vệ sinh môi tr−ờng và mức độ thuận tiện. Chỉ có khoảng 2% số ng−ời đ−a ra nhận xét không tốt về loại phân này. Cũng chính vì mới đ−ợc đ−a vào sử dụng mà tỷ lệ nông dân hiểu biết t−ơng đối rõ về phân vi sinh còn thấp. Khi đ−ợc yêu cầu cho biết ý kiến nhận xét về một số đặc điểm của loại phân này thì câu trả lời "không biết" th−ờng chiếm tỷ lệ 50% trở lên. Điều đó còn cho thấy việc tuyên truyền, khuyến khích sử dụng phân vi sinh vẫn còn ch−a đủ mức cần thiết. Khi thử nghiệm loại phân này, ng−ời sử dụng đã phần nào nhận thấy cái tốt cũng nh− những vấn đề phức tạp khi sử dụng nó: "Phân vi sinh nó cũng tốt, làm nó vừa sạch sẽ, vừa bảo đảm. Có điều nhà n−ớc phải làm thế nào để bảo đảm phân vi sinh phải là thật, tránh hàng giả..." [Case 1.6]. Điều đó cho thấy, ng−ời dân còn ngập ngừng đối với phân vi sinh không phải vì không thích hợp mà vấn đề ở chỗ họ ch−a thể đặt niềm tin đối với dịch vụ cung cấp trong khi ch−a có cách nào để có thể kiểm tra chất l−ợng khi mua loại phân này. Vậy với điều kiện nào thì phân vi sinh sẽ đ−ợc chấp nhận sử dụng rộng rãi và có thể thay thế phân bắc? Nếu xét từ góc độ kỹ thuật thì đã có một biện pháp t−ơng đối phù hợp trong giai đoạn chuyển tiếp của nông thôn Việt Nam từ truyền thống sang hiện đại. Đó là mô hình hộ nông dân sử dụng hầm bioga để sản xuất phân vi sinh và khí đốt từ phân, rác hữu cơ và than bùn. Công nghệ này mới đ−ợc một số nhà khoa học thử nghiệm trong thời gian gần đây và nó có một số −u điểm đáng chú ý: sản xuất đ−ợc gas để đun bếp với giá rẻ góp phần hiện đại hóa đời sống ng−ời dân ở nông thôn; tận dụng triệt để nguồn hữu cơ mà bản chất ng−ời nông dân không bao giờ muốn bỏ phí và họ cũng không phải nghi ngờ chất l−ợng phân vi sinh do chính họ làm ra; giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng do không phải sử dụng trực tiếp phân chuồng, phân bắc để bón ruộng cũng nh− than củi, rơm rạ để làm chất đốt ... Tuy nhiên, nếu xét từ khía cạnh xã hội thì việc mô hình này có đ−ợc nông thôn Việt Nam thực sự chấp nhận và có khả năng thực thi đ−ợc hay không còn đòi hỏi thời gian cũng nh− những nghiên cứu tiếp theo mới có thể đ−a ra câu trả lời xác đáng đ−ợc. Vi. Kết luận Cuộc nghiên cứu tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ về sử dụng phân bắc cho phép rút ra một số suy nghĩ về hiện trạng sử dụng loại phân này trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− triển vọng Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Phạm Bích San, Nguyễn Đức Vinh, Đoàn Kim Thắng 49 của nó. Xét từ bình diện lịch sử mà nói thì phân bắc đã đ−ợc ng−ời nông dân biết sử dụng từ rất lâu. Nh−ng việc thực sự sử dụng một cách phổ biến chỉ diễn ra từ khoảng giữa thế kỷ này cho đến khi có thêm một loạt những yếu tố hoàn toàn mới. Có ba nhóm yếu tố đ−ợc tính tới để xem xét hành vi sử dụng phân bắc của ng−ời nông dân là: 1) Các điều kiện khách quan, 2) Các chính sách của nhà n−ớc có liên quan, 3) Các chiến l−ợc kinh tế của ng−ời nông dân. Kết quả nghiên cứu cả định l−ợng và định tính đều cho thấy huyền thoại cho rằng: hễ nói đến ng−ời nông dân đồng bằng Bắc Bộ thì một trong những đặc điểm canh tác của họ là sử dụng phân bắc đã tỏ ra không đúng. Họ chỉ sử dụng nó nh− một phụ phẩm tình cờ mà thôi. Còn sau đó việc sử dụng phân bắc ở quy mô lớn hơn đã xảy ra trong một giai đoạn rất đặc thù của lịch sử đất n−ớc, khi Việt Nam chuyển đổi từ một xã hội nông nghiệp sang xã hội hiện đại, thoạt đầu theo mô hình kế hoạch hóa tập trung bao cấp và tiếp đó là kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình chuyển đổi đó, hành vi sử dụng phân bắc sẽ dần dần mất đi, dù ngày hôm nay mà nói về điều đó thì thật nh− là một câu chuyện viễn t−ởng. Quá trình đó sẽ kéo dài trong bao lâu còn tùy thuộc vào ng−ời nông dân theo đuổi chiến l−ợc kinh tế nào: chiến l−ợc tồn tại, chiến l−ợc sống sót hay chiến l−ợc làm giàu. Có điều, sự theo đuổi chiến l−ợc nào lại không chỉ tùy thuộc vào họ mà còn vào nhiều yếu tố khác nữa. Chừng nào mà ng−ời nông dân còn phải theo đuổi chiến l−ợc thứ nhất, điều mà họ không muốn, thì việc sử dụng phân bắc vẫn tiếp diễn vì bản tính của họ là tiết kiệm và tận dụng sức lao động. Có chăng là chỉ có thể thuyết phục họ thay đổi ph−ơng pháp sử dụng cho đỡ ảnh h−ởng đến vệ sinh môi tr−ờng hơn mà thôi. Khi ng−ời nông dân theo đuổi chiến l−ợc thứ hai, sử dụng phân bắc sẽ dần dần không còn là cần thiết nữa. Chiến l−ợc này đòi hỏi sử dụng nhiều phân bón mà l−ợng phân bắc mỗi gia đình có đ−ợc là nhỏ nhoi để có thể tính tới trong khi nguồn cung cấp phân bắc với khối l−ợng lớn cũng sẽ dần mất đi do đô thị chuyển sang xử lý chất thải theo ph−ơng pháp hiện đại. Yếu tố tác động của nhà n−ớc cũng sẽ là một sự đóng góp đáng kể trong việc chuyển đổi hành vi này, nếu nó là đúng lúc và phù hợp với nhu cầu phát triển của ng−ời dân. Việc hội đủ ba điều kiện này sẽ cho phép thay đổi hành vi sử dụng phân bắc. Cuối cùng, khi họ theo đuổi chiến l−ợc thứ ba, làm giàu, thì họ hoặc phải ly nông, hoặc phải sản xuất nông nghiệp lớn hoặc tập trung trồng loại cây đặc biệt. H−ớng thứ nhất không cần tới phân bắc. H−ớng thứ hai không thể tiếp tục sử dụng phân bắc. H−ớng thứ ba cần tới phân bắc trong tr−ờng hợp hãn hữu (trồng hoa, thuốc lào...). Họ sử dụng chúng vì thói quen, vì mê tín và cũng vì nó thực sự phù hợp cho những loại cây đặc thù này. Và việc từ bỏ sử dụng phân bắc của những ng−ời này chỉ diễn ra khi hoàn toàn không còn nguồn cung cấp phân bắc nữa hoặc có công nghệ thay thế thích hợp. Xóa bỏ việc sử dụng phân bắc là một trong những điều kiện quan trọng để giữ gìn vệ sinh môi tr−ờng, hiện đại hóa nông thôn Việt Nam. Tuy nhiên, đây là một bài toán t−ơng đối nan giải nếu ng−ời nông dân không tiến vào đ−ợc chiến l−ợc thứ ba. Tài liệu tham khảo: • Demographic Transition in South East Asia-Experiences for Vietnam. Institute of Sociology. Hanoi-1992. • Human Faeces, Urine and Their Utilization. • Bộ Lao động-Th−ơng binh và Xã hội: Số liệu thống kê lao động và xã hội. Hà Nội-1993. • Đổi mới kinh tế-xã hội nông thôn: định h−ớng và giải pháp thực tiễn. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. • Nghề nông cổ truyền qua th− tịch Hán Môn. Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội-1994. • Nghị quyết của Bộ Chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Sự thật. Hà Nội-1998. • Số liệu nông thôn-nông nghiệp Việt Nam 35 năm (1956-1990). Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội-1991. • Số liệu thống kê 1930-1984. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội-1985. • Sách giáo khoa lớp 1 đến lớp 10, năm 1960-1970. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. • T− liệu kinh tế xã hội chọn lọc từ kết quả các cuộc điều tra quy mô lớn những năm 1990-1996. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội-1998. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Một khía cạnh của sự biến đổi nông thôn Việt Nam ... 50 • Thực trạng lao động, việc làm ở Việt Nam từ kết quả điều tra lao động, việc làm năm 1997. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội-1998. • Ellis frank: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. Nông nghiệp-1993. • Hà Vinh: Nông nghiệp Việt Nam trong b−ớc chuyển sang kinh tế thị tr−ờng. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội. Hà Nội-1997. • Hoàng Ngọc Phách-Kiều Thu Hoạch: Giai thoại văn học Việt Nam. Nhà xuất bản Văn học. Hà Nội-1998. • Pierre Gourou: Nông dân đồng bằng Bắc Bộ. (Dịch tiếng Pháp). Hà Nội-1936. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmot_khia_canh_cua_su_bien_doi_nong_thon_viet_nam_qua_tim_hie.pdf