Môi trường - Bài 4: Quản lý môi trường xã cho vùng đồng bằng – ven biển

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân cấp của Chính phủ.

ppt27 trang | Chia sẻ: nguyenlam99 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Môi trường - Bài 4: Quản lý môi trường xã cho vùng đồng bằng – ven biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG XÃ CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN Trình bày: Th.S Cao Tung Sơn – Phó Chi cục trưởng CCBVMTNỘI DUNG CHÍNHMôi trường các xã ĐBVBI1. Vai trò, chức năng của môi trườngBảo vệ và QLMT khu vực ĐBVBII2. Dân số, tài nguyên và môi trường các xã ĐBVB1. Bảo vệ môi trường làng nghề2. Bảo vệ và quản lý hệ sinh thái đất ngập nước3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcPhần 1. MÔI TRƯỜNG CÁC XÃ ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNGKhái niệm Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật bảo vệ môi trường sửa đổi được Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29/11/2005). Không gian sốngcủa con người và các loài sinh vậtNơi chứa đựng các nguồn tài nguyênNơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tinNơi chứa đựng cácphế thải do conngười tạo ra trongcuộc sốngMÔI TRƯỜNGChức năng của môi trường2. Dân số, tài nguyên và Môi trườngGiảm quỹ đất và chất lượng đấtSuy giảm diện tích rừng ngập mặnGiảm đa dạng sinh họcThiên tai, lũ lụt tăng Sử dụng nhiều phân hóa học và thuốc trừ sâuÔ nhiễm môi trường nước, đất, không khí tăngPhần 2. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG – VEN BIỂN 1. Bảo vệ môi trường làng nghề Khái niệm Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, phường, thị trấn có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất tiểu thủ công nghiệp sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhauVí dụ: làng nghề gốm1. Bảo vệ môi trường làng nghề b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về QLMT làng nghềThực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề theo sự chỉ đạo và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền không cho phép thành lập mới các công đoạn sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao đối với các cơ sở thuộc Nhóm B hoặc các cơ sở thuộc Nhóm C trong khu vực dân cư theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Thông tư số: 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề.Tham gia thực hiện biện pháp xử lý đối với các cơ sở thuộc Nhóm B và Nhóm C theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư số: 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề.Đôn đốc việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước, quy ước của làng nghề, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.1. Bảo vệ môi trường làng nghề (tt)b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về QLMT làng nghềBố trí công chức theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP để hướng dẫn các cơ sở và tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề.Sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường đúng quy định, tập trung cho các hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề. Bố trí kinh phí chi thường xuyên để hỗ trợ sửa chữa, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn.Tổ chức việc quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng theo đúng quy định khi được bàn giao, tiếp nhận, quản lý các dự án, công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề. 1. Bảo vệ môi trường làng nghề (tt)b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về QLMT làng nghềBan hành quy chế hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường.Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn để đầu tư, xây dựng, vận hành, duy tu và cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ quy định.Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn cơ sở thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý vi phạm theo thẩm quyền; tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở trên địa bàn theo yêu cầu của cơ quan cấp trên.1. Bảo vệ môi trường làng nghề (tt)b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về QLMT làng nghềBan hành quy chế hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường.Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn để đầu tư, xây dựng, vận hành, duy tu và cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ quy định.Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn cơ sở thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý vi phạm theo thẩm quyền; tham gia đoàn thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở trên địa bàn theo yêu cầu của cơ quan cấp trên.1. Bảo vệ môi trường làng nghề (tt)b. Trách nhiệm của UBND cấp xã về QLMT làng nghềThực hiện tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức cho người dân về trách nhiệm bảo vệ môi trường; khuyến khích các cơ sở tận thu, tái chế, tái sử dụng và xử lý tại chỗ các loại chất thải.Công bố các thông tin về hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên các phương tiện thông tin, truyền thông của địa phương, thông qua các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương và trong các cuộc họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp xã.Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện (thông qua Phòng Tài nguyên và Môi trường) về hiện trạng hoạt động, tình hình phát sinh và xử lý chất thải của làng nghề trên địa bàn một (01) lần/năm trước ngày 30 tháng 10 hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu.1.c. Tổ chức tự quản về BVMTLà tổ chức được thành lập và hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường. Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường có trách nhiệmTổ chức tự quản về bảo vệ môi trường1.c. Tổ chức tự quản về BVMTTổ chức tự quản về bảo vệ môi trường có trách nhiệm:Bố trí lực lượng, phương tiện và thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn đến các điểm tập kết theo quy định. Thực hiện việc quản lý, vận hành, duy tu, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã.Niêm yết các quy định và theo dõi, đôn đốc việc thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng.Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước, quy ước có nội dung bảo vệ môi trường; tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục, thói quen mất vệ sinh, có hại cho môi trường.1.c. Tổ chức tự quản về BVMTTổ chức tự quản về bảo vệ môi trường có trách nhiệm:Tham gia kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường của cơ sở trên địa bàn theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã. Khi phát hiện ra dấu hiệu bất thường về ô nhiễm môi trường (khí thải, nước thải và chất thải rắn) hoặc sự cố môi trường hoặc các hành vi vi phạm quy định pháp luật về bảo vệ môi trường tại địa bàn được phân công quản lý thì xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cáo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã.Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp xã về hiện trạng hoạt động, tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải theo phân công một (01) lần/năm trước ngày 15 tháng 10 hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu.1.d. Hương ước, quy ước của làng nghề Các vũng, vịnh, eo biển, cửa sôngBãi cát, sỏi, cuội ven biển và hải đảo, Các bãi bùn, lầy ngập triềuĐầm, phá nước lợ, nước mặn, rừng ngập mặn, các thảm thực vật ven biểnĐất ngập nước vùng ven biển Đất ngập nước vùng ven biển và hải đảo là vùng nước mặn, nước lợ ven biển có độ sâu không quá 6 m khi thuỷ triều thấp.Đồng bằng ven biển, ven sông có ảnh hưởng của thủy triềuCác vùng nuôi trồng thủy sản ven biển và hải đảo, các ruộng muối2. Bảo vệ và quản lý HST ngập nướcGiá trị văn hóa và du lịchLàm sạch nước, cung cấp sản phẩm đất ngập nướcGiảm thiểu biến đổi khí hậu, tạo sự đa dạng sinh họcỔn định bờ biển, giữ lại bồi lắng và dinh dưỡngKiểm soát lũ, bổ sung nước ngầm2. Bảo vệ và quản lý HST ngập nướcGiá trị HST đất ngập nước2. Bảo vệ và quản lý HST ngập nướcKết hợp sử dụng, khai thác và bảo tồn, ưu tiên bảo tồn với vùng ĐNN có hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học cao.Bảo vệ nghiêm ngặt các khu đất ngập nước do Nhà nước khoanh vùng cho mục đích bảo tồn.Tăng cường sự tham gia bảo tồn, ưu tiên bảo tồn vùng ĐNN của cộng đồng dân cư sinh sống trên các địa bàn và khu lân cận.Nguyên tắc quản lý vùng ĐNN2. Bảo vệ và quản lý HST ngập nướcNội dung quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững vùng đất ngập nướcLập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nước;Quản lý các vùng đất ngập nước đã khoanh vùng bảo vệ;Quản lý các hoạt động khai thác nguồn lợi và tiềm năng các vùng đất ngập nước;Thanh tra, kiểm tra, xử phạt các vi phạm đối với việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;Khuyến khích tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt là những người dân sinh sống trong các vùng đất ngập nước tham gia vào việc bảo vệ hệ sinh thái, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường các vùng đất ngập nước;Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn và khai thác bề vững các vùng đất ngập nước;3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcBảo tồn đa dạng sinh họcViệc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền.Phát triển bền vững đa dạng sinh họcViệc khai thác, sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo đảm cân bằng sinh thái phục vụ phát triển kinh tế - xã hội..3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcNhững hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh họcSăn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ việc vì mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, nuôi trồng các loài ngoại lai xâm hại trong khu bảo tồn. Xây dựng công trình, nhà ở trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu bảo tồn, trừ công trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh; xây dựng công trình, nhà ở trái phép trong phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn. Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản; chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô trang trại, nuôi trồng thuỷ sản quy mô công nghiệp; cư trú trái phép, gây ô nhiễm môi trường trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái của khu bảo tồn.3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcNhững hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học (tt)Săn bắt, đánh bắt, khai thác bộ phận cơ thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; quảng cáo, tiếp thị, tiêu thụ trái phép sản phẩm có nguồn gốc từ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.Nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng và trồng cấy nhân tạo trái phép loài động vật, thực vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.Nhập khẩu, phóng thích trái phép sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen.Nhập khẩu, phát triển loài ngoại lai xâm hại.Tiếp cận trái phép nguồn gen thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.Chuyển đổi trái phép mục đích sử dụng đất trong khu bảo tồn. 3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcChính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học Ưu tiên bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện cho một vùng sinh thái, bảo tồn loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; bảo đảm kiểm soát việc tiếp cận nguồn gen. Bảo đảm kinh phí cho hoạt động điều tra cơ bản, quan trắc, thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học và quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật cho khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nước; bảo đảm sự tham gia của nhân dân địa phương trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. Khuyến khích và bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, tri thức truyền thống vào việc bảo tồn, phát triển bền vững đa dạng sinh học. Phát triển du lịch sinh thái gắn với việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm ổn định cuộc sống của hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn; phát triển bền vững vùng đệm của khu bảo tồn. Phát huy nguồn lực trong nước, ngoài nước để bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học.3. Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh họcTrách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về đa dạng sinh học theo phân cấp của Chính phủ.www.themegallery.comCÁM ƠN QUÝ VỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_4_6811.ppt