Định nghĩa: cấu tạo gồm những tếbào sống, vách
bằng cellulose, tiết ra những chất cặn bã của cây (tinh
dầu, nhựa mủ, gôm, tanin ).
Phân loại
1.Tếbào tiết
2.Lông tiết
3.Túi tiết vàống tiết
4.Ống nhựa mủ
5.Tuyến mật
60 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 15559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô thực vật - Đại học Y Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ113/09/2012
BM Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ
Cần Thơ, 09-2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ213/09/2012
Mục tiêu
•
Nêu được định nghĩa, cấu tạo, phân loại và
chức năng của 6 loại mô thực vật.
•
Nhận diện đúng các loại mô có
ở
thực vật.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ313/09/2012
Mô
(vùng): là
một nhóm tế
bào phân hóa giống nhau về
cấu
trúc, cùng đảm nhiệm 1 chức năng giống nhau trong cơ thể
thực vật.
Khái niệm
Cơ thể
Hệ cơ quan
Cơ quan
Mô
Tế bào
Phân tử
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ413/09/2012
Phân loại
1.
Mô phân sinh
2.
Mô mềm
3.
Mô che chở
4.
Mô nâng đỡ
5.
Mô dẫn
6.
Mô tiết
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ513/09/2012
1. Mô phân sinh
Gồm những tế
bào non, “trạng thái phôi sinh”, chưa phân
hóa, vách mỏng bằng cellulose, không chứa chất dự
trữ,
không để
hở
những khoảng gian bào, sinh sản rất mãnh
liệt để
tạo các mô khác sự sinh trưởng của thực vật
được tiến hành suốt đời.
Mô phân sinh sơ cấp
Mô phân sinh thứ cấp
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ613/09/2012
Mô phân sinh sơ cấp
Mô phân sinh ngọn:
• Đầu ngọn rễ, đầu ngọn thân
• Gồm những tế
bào đẳng kính
• Nhân to, tỉ
lệ
nhân / tế
bào chất rất cao
• Nhiệm vụ: làm rễ
và
thân mọc dài ra
Mô phân sinh lóng (Poaceae):
• Gần gốc của các lóng
• Nằm giữa các vùng mô đã phân hóa
• Giúp tăng trưởng độ
dài các lóng
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ713/09/2012
Mô phân sinh ngọn rễ
1: mô phân sinh ngọn rễ
2: tế
bào sinh bì
3: vùng sinh vùng vỏ
4: vùng sinh trung trụ
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ813/09/2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ913/09/2012
Mô phân sinh thứ
cấp
¾ Tăng trưởng theo chiều ngang của rễ và thân
¾ “Tầng phát sinh”
¾ Phân chia theo hướng tiếp tuyến
Tầng phát sinh bần - lục bì (tầng sinh vỏ)
Tượng tầng (tầng sinh trụ, TPS libe-gỗ)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1013/09/2012
Tượng tầng sinh ra những vòng gỗ
theo mùa của từng năm → tính tuổi của cây
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1113/09/2012
2. Mô mềm
Nhu mô, mô dinh dưỡng
– Tế
bào sống chưa phân hóa nhiều
– Vách cellulose, đôi khi tẩm mộc tố
–
Chức năng đồng hóa, chứa chất dự
trữ, liên
kết các thứ
mô với nhau
– Hình dạng: tròn, đa giác, hình trụ, hình sao,...
– Kích thước tương đối đồng đều.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1213/09/2012
Phân loại
-
Theo hình dạng và
cách sắp xếp
• Mô mềm đặc
• Mô mềm đạo
• Mô mềm khuyết
•Mô mềm dậu
-
Theo vị
trí cơ quan
• Mô mềm vỏ
• Mô mềm tủy
-
Theo nhiệm vụ trong cơ quan
• Mô mềm đồng hóa
• Mô mềm dự
trữ
2. Mô mềm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1313/09/2012
2. Mô mềm
A B C
A: MÔ MỀM ĐẶC
B: MÔ MỀM ĐẠO
C: MÔ MỀM KHUYẾT
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1413/09/2012
- Mô mềm vỏ
¾Mô mềm vỏ sơ cấp (thân, rễ)
• Thường nằm sát lớp mô che chở
• Ở
thân có
chứa hạt lục lạp
•
Dự
trữ nước, chất dinh dưỡng, chất khí
(cây sống
dưới nước)
¾Mô mềm vỏ thứ cấp (thân, rễ)
• Phần ngoài của libe thứ
cấp (libe 2)
• Thường không phát triển nhiều
- Mô mềm tủy
•
Phần giữa của các cơ quan, gồm những tế
bào dài theo
trục của cơ quan
• Kích thước có
khi rất khác nhau.
• Hóa gỗ khi trưởng thành
2. Mô mềm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1513/09/2012
Mô mềm vỏ
Mô mềm tủy
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1613/09/2012
2. Mô mềm
- Mô mềm đồng hóa
Chứa nhiều lục lạp để
làm nhiệm vụ
quang hợp
Nằm dưới biểu bì
của thân non và
lá
¾Mô mềm hình giậu
¾Mô mềm xốp (mô mềm khuyết)
- Mô mềm dự
trữ
Có
ở
quả, hạt, củ, phần tủy của rễ
và
thân,
Chứa chất dự
trữ: saccharose, tinh bột, lipid,
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1713/09/2012
Lớp cutin
Biểu bì
trên
Mô mềm giậu
Lục lạp
Mô mềm xốp (khuyết)
Biểu bì dưới
Khuyết
Lớp cutin
Một phần cấu tạo phiến lá
của cây 2 lá
mầm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1813/09/2012
3. Mô che chở
“Mô bì”
• Là
những tế
bào xếp sát nhau ở
lớp ngoài cùng của cơ quan
• Không thấm nước, không khí.
• Chức năng:
9Bảo vệ các mô bên trong
9Ngăn sự bốc hơi nước quá mạnh, thay đổi nhiệt độ đột ngột
9Trao đổi chất với môi trường ngoài
Phân loại
A.
Biểu bì
B.
Tầng tẩm suberin, suberoid, chóp rễ
C.Bần
D.Thụ
bì
E.
Vỏ
hạt
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ1913/09/2012
•
Tế
bào biểu bì
•
Hạ
bì
•
Lỗ
khí
•
Lỗ nước
•
Lông che chở
A. Biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2013/09/2012
- Một lớp tế
bào sống ngoài cùng
- Có ở
lá, thân non
- Khi cắt ngang: hình chữ
nhật
-
Bóc biểu bì: hình chữ
nhật, đa giác, hình ngoằn ngoèo,..
-
Vách ngoài dày lên, có
lớp cutin tẩm bên ngoài
- Thường không chứa lục lạp
- Có thể
có
lỗ
khí, lông che chở, lông tiết
A. Biểu bì Tế
bào biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2113/09/2012
A. Biểu bì
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2213/09/2012
A. Biểu bì Lỗ
khí
– Là
những lỗ
thủng trên biểu bì
– Trao đổi khí
và hơi nước với môi trường
–
Cấu tạo bởi 2 tế
bào hình hạt đậu (tế
bào lỗ
khí),
có
chứa lục lạp
–
Tế
bào bạn khác hẳn tế
bào xung quanh, thường
có
2, 3, 4, 5 tế
bào → kiểm nghiệm dược liệu
– Trung bình khoảng 300 lỗ
khí
/ 1 mm2.
Dựa vào cách sắp xếp của các tế
bào bạn, có
thể
phân loại:
• Lỗ
khí
kiểu song bào
• Lỗ
khí
kiểu trực bào
• Lỗ
khí
kiểu dị
bào
• Lỗ
khí
kiểu hỗn bào
• Lỗ
khí
kiểu vòng bào
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2313/09/2012
A. Biểu bì Biểu bì
và
lỗ
khí
A: biểu bì
và
lỗ
khí
của cây 1 lá
mầm
B: lỗ
khí
nhìn từ
trên xuống
C: lỗ
khí
cắt ngang
1: 2 tế
bào hình hạt đậu
2: lục lạp
3: tế
bào bạn
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2413/09/2012
A
B
C
D
A: kiểu hỗn bào
B: kiểu song bào
C: kiểu dị
bào
D: kiểu trực bào
E: kiểu vòng bào
Các kiểu lỗ
khí
E
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2513/09/2012
Lỗ
khí
ở
lá
Lẻ
bạn
Buồng ẩn khổng ở
lá
Trúc đào
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2613/09/2012
A. Biểu bì Lông che chở
• Do một số
tế
bào biểu bì
mọc dài ra tạo thành.
• Tăng cường nhiệm vụ
bảo vệ, giảm bớt sự
thoát hơi
nước.
• Có
thể
còn sống hay chết.
• Chứa đầy không khí.
•
Từng nhóm cây khác nhau sẽ
có đặc điểm riêng về
hình
dạng, kích thước, sự
phân bố
của lông trên bề
mặt.
Phân loại
9 Lông đơn bào
9 Lông đa bào (một dãy, phân nhánh)
9 Lông dạng hình thoi
9 Lông tỏa tròn
9 Lông ngứa
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2713/09/2012
Lông che chở
1: lông đơn bào
2, 3:lông đa bào (1 dãy)
4, 5, 7: lông tỏa tròn
6: lông hình thoi
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2813/09/2012
Lông che chở
A: lông đơn bào (thuốc giòi)
B: lông hình khiên (trâm bầu)
C: lông hình thoi (vú
sữa)
A B
C
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ2913/09/2012
A. Biểu bì
Hạ
bì:
• Có
ở
một số
loại lá, thân (lá Đa, lá
Trúc đào)
• Nằm dưới lớp biểu bì, sát mô mềm.
• Vai trò: che chở, dự
trữ nước.
Lỗ nước (thủy khổng)
• Có
ở
lá
Trà, họ
Cúc, họ
Hoa tán
• Vai trò: tiết nước ra ngoài dưới dạng thể
lỏng
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3013/09/2012
Biểu bì
Hạ
bì
Mô giậu
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3113/09/2012
B.
Tầng tẩm suberin, suberoid, chóp rễ
Rễ
không có
biểu bì
Chóp rễ, trên chóp rễ
có
tầng lông hút
Tầng lông hút rụng thì
rễ được che bởi tầng hóa bần
(tầng tẩm suberin)
Ở
lớp Hành, lớp ngoài cùng của rễ
là
tầng suberiod, là
những tế
bào không xếp thành dãy xuyên tâm, có
vách tẩm chất bần (suberin)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3213/09/2012
C.
Bần và
lỗ
vỏ
Bần:
• Mô che chở
thứ
cấp, bao bọc phần già
của cây
•
Gồm nhiều lớp tế
bào chết vách tẩm chất bần, xếp
xuyên tâm, không thấm nước và
khí.
• Không có
các khoảng gian bào
Lỗ
vỏ:
• Trao đổi khí
với môi trường
• Hình thành từ
những tế
bào dưới lỗ
khí
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3313/09/2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3413/09/2012
C.
Bần và
lỗ
vỏ
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3513/09/2012
Thụ
bì
& mô che chở ở hạt
D. Thụ
bì
• Gồm lớp bần và
các mô phía ngoài lớp bần đó đã chết đi
• Có
thể
rộp lên và
bong ra.
E. Mô che chở ở hạt
• Hình thành từ
vỏ
noãn (vỏ
ngoài)
• Che chở
hạt, giữ
khả năng nảy mầm trong một thời gian.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3613/09/2012
4. Mô nâng đỡ
Định nghĩa
Còn gọi là mô cơ giới, cấu tạo bởi những tế
bào có
vách
dày và
cứng.
Chức năng: nâng đỡ
cây, làm cho cây cứng rắn.
Phân loại
Dựa vào bản chất của vách:
• Mô dày (giao mô, hậu mô)
• Mô cứng (cương mô)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3713/09/2012
4. Mô nâng đỡ
Mô dày
• Ở
bộ
phận còn non
• Tế
bào sống, vách còn cellulose và
pectin
•
Tập trung ở
chỗ
lồi của thân cây, cuống lá, gân lá, ngay
dưới biểu bì
của các cơ quan còn non.
• Cây lớp Hành thường không có
mô dày.
Trên vi phẫu ngang, phân biệt:
• Mô dày góc
• Mô dày tròn
• Mô dày phiến
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3813/09/2012
4. Mô nâng đỡ
Vị
trí
mô dày ở
các bộ
phận của thực vật
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ3913/09/2012
4. Mô nâng đỡ
D
A B C
A: mô dày phiến
B: mô dày góc
C: mô dày tròn
D: mô dày xốp
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4013/09/2012
4. Mô nâng đỡ
Mô cứng
•Cấu tạo bởi những tế
bào chết, vách dày hóa gỗ, trên
vách có
những ống trao đổi nhỏ.
•Thường nằm sâu trong các cơ quan không còn khả năng
mọc dài.
Phân loại dựa vào hình dạng:
•Tế
bào mô cứng: đẳng kính, hình khối nhiều mặt, có vân
tăng trưởng đồng tâm.
•Thể
cứng (cương thể, tinh cương bào): đứng riêng lẽ, lớn,
phân nhánh.
•Sợi mô cứng: vi phẫu dọc dạng hình thoi, ngang tròn, bầu
dục, đa giác, thường tụ
thành từng đám (sợi vỏ
thật, sợi trụ
bì, sợi libe, sợi gỗ)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4113/09/2012
4. Mô nâng đỡ
Tế
bào mô cứng Cương thể
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4213/09/2012
5. Mô dẫn
Định nghĩa
Cấu tạo bởi những tế
bào dài, xếp nối tiếp nhau thành
từng dãy dọc song song với trục của cơ quan.
Chức năng: dẫn nhựa
•Nhựa nguyên
•Nhựa luyện
Phân biệt 2 loại mô dẫn:
•Gỗ
(dẫn nhựa nguyên)
•Libe (dẫn nhựa luyện)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4313/09/2012
5. Mô dẫn
5.1 Gỗ
(xylem) là
mô phức tạp, khi nhuộm có
màu xanh gồm:
•
Yếu tố
dẫn nhựa nguyên: quản bào (mạch ngăn), mạch
gỗ
(mạch thông).
• Yếu tố
không dẫn nhựa: mô mềm gỗ
và
sợi gỗ.
Gỗ sơ cấp: hình thành từ mô phân sinh sơ cấp ở ngọn
thân, ngọn rễ
Gỗ thứ cấp: hình thành từ tượng tầng
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4413/09/2012
Mạch ngăn (quản bào):
là
những tế
bào hình thoi chết, hai
đầu nhọn, giữa các tế
bào vẫn còn vách ngăn ngang, nhựa
nguyên chuyển giữa các mạch ngăn qua các vách ngăn
không hóa gỗ.
Phân loại
Mạch vòng, mạch xoắn: vách của mạch ngăn có
chỗ
dày
hóa gỗ
theo dạng vòng hay xoắn (mạch vòng xoắn).
Mạch ngăn hình thang: tiết diện đa giác, 2 đầu có
vách
ngang vát xéo, vách dày hóa gỗ
theo chiều dọc và
ngang
song song.
Mạch chấm hình đồng tiền
(hạt trần): tiết diện vuông, đầu
mạch vát xéo, vách dọc dày hóa gỗ
trừ
những chỗ
còn vách
cellulose hình đồng tiền.
Yếu tố
dẫn nhựa
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4513/09/2012
Mạch thông:
là
những tế
bào chết, dài, giữa các tế
bào
không còn vách ngăn ngang.
Phân loại
Mạch vạch:
vách của mạch có
chỗ
dày hóa gỗ
nằm ngang.
Mạch mạng: chỗ
dày hóa gỗ
hình mạng lưới, trong các mắt
lưới vách vẫn bằng cellulose.
Mạch chấm: vách hóa gỗ
gần như hoàn toàn, chỉ để
hở
những chấm bằng cellulose.
Yếu tố
dẫn nhựa
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4613/09/2012
A B C
A: mạch xoắn
B: mạch hình thang
C: mạch chấm hình đồng tiền
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4713/09/2012
A B C D
A: mạch vòng xoắn
B: mạch xoắn
C: mạch mạng
D: mạch điểm
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4813/09/2012
Yếu tố
không dẫn nhựa
Sợi gỗ: tế
bào dài, đầu ngọn, vách dày hóa gỗ, khoang
giữa hẹp, có
nhiệm vụ nâng đỡ.
Mô mềm gỗ: tế
bào sống, làm nhiệm vụ
dự
trữ, sinh ra từ
tượng tầng, vách còn cellulose hay hóa gỗ, giúp nhựa
luyện vào được trong gỗ.
•Mô mềm dọc: phần mô cuối cùng tượng tầng tạo ra
trước khi nghỉ, nằm ngoài vòng gỗ
2, tế
bào kéo dài
theo trục của thân.
•Mô mềm gỗ
ngang (tia gỗ):
cấu tạo gồm 1 hay nhiều
dãy tế
bào, giúp nước từ
gỗ đến tượng tầng và
libe;
nhựa luyện từ libe đến mô mềm gỗ.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ4913/09/2012
5. Mô dẫn
5.2 Libe: dẫn nhựa luyện, tế
bào sống, vách cellulose
•Mạch rây (yếu tố
dẫn nhựa)
•Tế
bào kèm
•Mô mềm libe
•Tia libe
•Sợi libe
Mô phân sinh sơ cấp: sinh ra libe cấp 1
Tượng tầng: sinh ra libe cấp 2
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5013/09/2012
Mạch rây (ống sàng):
tế
bào sống, dài, xếp nối nhau
thành dãy dọc, vách dọc bằng cellulose, vách ngang
có
nhiều lỗ
thủng nhỏ, không còn nhân sau khi phân
hóa.
Tế
bào kèm: tế
bào sống, cùng nguồn gốc với mạch
rây, còn nguyên sinh chất và
nhân tồn tại đến cuối đời,
không chứa tinh bột, hình thành men giúp mạch rây
thực hiện các phản ứng sinh hóa.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5113/09/2012
Mạch rây của thân bí
ngô
A: cắt ngang
B: cắt dọc
1: ống rây
2: phiến rây
3: ống rây (cắt dọc)
4: tế
bào kèm
5: sẹo (thể
bít)
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5213/09/2012
Mô mềm libe: tế
bào sống, vách cellulose, không có
lỗ
rây,
làm nhiệm vụ
chứa chất dự
trữ
(tinh bột).
Tia libe: nối tiếp tia gỗ
tạo thành tia ruột , xuyên qua libe 2.
Sợi libe: chỉ
có
ở
libe 2, hình thoi, vách dày (có
thể
hóa gỗ),
nhiệm vụ nâng đỡ.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5313/09/2012
Libe + gỗ → bó
dẫn
• Bó
chồng (1)
• Bó
chồng kép (2)
• Bó đồng tâm (3,4)
• Bó
xuyên tâm (5)
Cách sắp xếp bó
dẫn
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5413/09/2012
6. Mô tiết
Định nghĩa: cấu tạo gồm những tế
bào sống, vách
bằng cellulose, tiết ra những chất cặn bã của cây (tinh
dầu, nhựa mủ, gôm, tanin).
Phân loại
1.
Tế
bào tiết
2.
Lông tiết
3.
Túi tiết và
ống tiết
4.
Ống nhựa mủ
5.
Tuyến mật
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5513/09/2012
6. Mô tiết
Tế
bào tiết:
•Biểu bì
tiết: kích thước nhỏ, không có
cutin, nhô lên một chút.
•Tế
bào tiết: nằm trong mô mềm, không khác tế
bào bình thường,
trong có
chứa chất tiết.
B: tế
bào tiết
C: ống tiết
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5613/09/2012
6. Mô tiết
1,2: lông tiết chân đa bào,
đầu đa bào
3, 4, 6: lông tiết đầu đa bào,
chân đơn bào
Lông tiết: do tế
bào biểu bì
mọc dài ra. Mỗi lông tiết có
1
chân và 1 đầu, có
thể đa bào
hay đơn bào.
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5713/09/2012
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5813/09/2012
6. Mô tiết
Túi tiết và
ống tiết: là
lỗ
thủng hình cầu hay hình
trụ được bao bọc bởi các tế
bào tiết, chứa chất tiết
• Kiểu ly bào
• Kiểu tiêu ly bào
• Kiểu tiêu bào
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ5913/09/2012
6. Mô tiết
Ống nhựa mủ: ống dài
hẹp, phân nhánh nhiều,
chất tiết ra là
nhựa mủ
màu trắng đục
•ống nhựa mủ
có đốt
•ống nhựa mủ
hình
mạng
•ống nhựa mủ
thật
A B
A: ống nhựa mủ
thật
B: ống nhựa mủ
có đốt
BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ6013/09/2012
6. Mô tiết
Tuyến mật: thường có
ở hoa, trên cơ quan dinh
dưỡng của cây, gồm các tế
bào nhỏ, vách mỏng,
nhân to, có
phủ
một lớp tế
bào có
lỗ
khí, mật tiết ra
ngoài qua lỗ
khí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mo_thuc_vat_09_2012_0673.pdf