Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Như vậy, có thể nói những bước đi sau gần 30 năm tiến hành đổi mới đất nước còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn đồng thời thiếu tính bền vững trên cả ba mặt: kinh tế, môi trường và văn hóa, xã hội. Từ thực tiễn trên cho thấy, nếu chỉ chú trọng vào mục tiêu phát triển nhanh là chưa đủ. Xuất phát từ nhận thức này, Dự thảo chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 đã xác định “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược”. Đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa phát triển nhanh và bền vững “phát triển bền vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền vững. Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển kinh tế - xã hội”.

pdf5 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mâu thuẫn trong thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Thị Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 131 - 135 MÂU THUẪN TRONG THỰC HIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Phạm Thị Nga*, Ngô Thị Tân Hương Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Sau gần 30 năm tiến hành đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, quá trình thực hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cũng nảy sinh không ít những mâu thuẫn cả về mặt lý luận và thực tiễn. Việc phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn này có ảnh hưởng lớn đến tiến trình thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: hoặc kìm hãm sự phát triển – nếu không phát hiện kịp thời và giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn; hoặc thúc đẩy sự phát triển – nếu được phát hiện kịp thời và giải quyết triệt để mâu thuẫn. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích mâu thuẫn giữa mục tiêu phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền vững. Từ khóa: mâu thuẫn, động lực, kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ* Hai là, sự thâm hụt của cán cân thương mại Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển kinh dịch vụ kéo theo sự thâm hụt của cán cân tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở hàng hóa và dịch vụ: năm 2012, cán cân Việt Nam, bên cạnh những thành tựu đạt thương mại hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam được đã nảy sinh mâu thuẫn giữa mục tiêu đã thâm hụt 3,1 tỷ USD, tăng 8,3% so với phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền mức cùng kỳ năm trước[3, tr.11]. Thêm vào vững trên các lĩnh vực cơ bản: kinh tế, xã hội đó, thâm hụt tài khoản vãng lai liên tục tăng và môi trường. Mâu thuẫn giữa mục tiêu từ mức 0,3% GDP năm 2006 lên 9,85% năm phát triển nhanh với mục tiêu phát triển bền 2007 và 12,85% năm 2008, vượt xa so với vững thể hiện trên các khía cạnh sau: chuẩn an toàn của thế giới (dưới 5% GDP). Thứ nhất, tính thiếu bền vững của cân đối Thứ hai, tính thiếu bền vững của cân đối bên ngoài: Xét trên khía cạnh bền vững, cân bên trong đối bên ngoài của Việt Nam còn nhiều điều Tính bền vững của cân đối bên trong thể bất cập. hiện qua chất lượng tăng trưởng, năng suất, Một là, trong cơ cấu xuất khẩu, xuất siêu hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. thuộc về khu vực đầu tư nước ngoài (FDI), Cụ thể: khu vực đầu tư trong nước vẫn nhập siêu: Một là, chất lượng tăng trưởng còn thấp, năm 2012, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chủ yếu dựa vào các yếu tố phát triển theo ngoài xuất siêu gần 12 tỷ USD, doanh chiều rộng: tăng trưởng kinh tế trong những nghiệp trong nước nhập siêu gần 11,7 tỷ năm qua bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố vốn. USD [3, tr.9]. Bên cạnh đó, tỷ trọng của khu Riêng năm 2013, những nhân tố tác động vực kinh tế trong nước trong cơ cấu xuất đến tăng trưởng GDP của Việt Nam gồm: khẩu hàng hóa năm 2000 là 52,98%, giảm vốn chiếm tới 57,54%, cao gấp hơn 2 lần xuống còn 36,93 % năm 2012. Tỷ trọng này đóng góp của nhân tố lao động (chiếm của khu vực FDI tăng lên tương ứng từ 47,02 25,5%). năm 2000 lên 63,07% năm 2012. Điều này cho thấy năng lực cạnh tranh của các doanh Ở Việt Nam, đóng góp của yếu tố năng suất nghiệp trong nước còn thấp. tổng hợp (TFP) còn thấp (nếu giai đoạn 2000 – 2006, hệ số này đóng góp vào tăng trưởng * Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.com khoảng trên 25% thì đến giai đoạn 2006 – 131 Phạm Thị Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 131 - 135 2012, con số này đã giảm đáng kể chỉ còn 2008, tỷ lệ đầu tư/GDP lên đến 43.1%, đến dưới 10%). Năm 2013, TFP chiếm hết tháng 8 năm 2009 tỷ lệ này là 43,9%. Dù 16,25%[7]. đầu tư cao như vậy nhưng tốc độ tăng trưởng Đưa ra con số so sánh, có thể thấy các nước chỉ từ 6 - 8.5%, năm 2009, mức tăng trưởng khác, trong cùng thời kỳ 2001-2009, tỷ lệ của Việt Nam cũng chỉ dừng ở 5,2%, do đó, đóng góp của nhân tố TFP vào tăng trưởng hệ số ICOR luôn ở mức cao. GDP của Việt Nam (20%) thấp hơn rất nhiều Ở mỗi nước thì hệ số ICOR luôn có xu hướng so với Hàn Quốc (32,2%), Đài Loan (35%), tăng lên tức là khi kinh tế càng phát triển thì Inđônêxia (28%), Thái Lan (36%). Ở các để tăng thêm một đơn vị liên kết sản xuất cần nước phát triển, tỷ lệ đóng góp của TFP vào nhiều hơn về nguồn lực sản xuất nói chung và tăng trưởng GDP thường rất cao, khoảng 60 – nhân tố vốn nói riêng và khi đó đường sản 75% [4, tr.25]. lượng thực tế gần tiệm cận với đường sản Tăng trưởng kinh tế chưa dựa nhiều vào tri lượng tiềm năng. Như vậy, việc hệ số ICOR thức, khoa học và công nghệ. Chỉ số tri thức của Việt Nam tăng lên qua các năm một phần (Knowledge Index - KI) và chỉ số kinh tế tri cũng là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, điều thức (Knowledge Economy Index - KEI) (do đáng nói là hệ số này của Việt Nam tăng quá Viện Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới đưa nhanh trong những năm gần đây. ra) của Việt Nam năm 2008 là 3,02, xếp thứ Bảng 1: ICOR Việt Nam qua các giai đoạn 102 trong 133 quốc gia được phân tích. So Giai đoạn ICOR với các nước trong khu vực, chỉ số KEI của 1991 – 1995 3,5 Việt Nam chưa bằng 1/2 của nhóm nền kinh 1996 – 2000 4,8 tế công nghiệp mới (NIEs) (gồm Hàn Quốc, 2001 – 2003 5,24 Singapo, Đài Loan, Hồng Kông). 2004 – 2006 5,04 2007 – 2008 6,15 Sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn. Nợ 2008 – 2010 6,7 xấu còn cao (đến cuối tháng 8/2013, tỷ lệ nợ 2011 – 2013 5,6 xấu trong tổng dư nợ tín dụng là 4,64%). Tuy Nguồn: Gso.gov.vn và xử lý của tác giả nhiên, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia Về mặt lý thuyết, các nước phát triển (do sử đưa ra con số tỷ lệ nợ xấu là 11,8% tương dụng nhiều vốn mà thực chất là máy móc đương với khoảng 270.000 tỷ đồng [5, tr.34]. thiết bị, công nghệ) thì hệ số ICOR thường Số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động cao hơn các nước đang phát triển (do sử dụng còn lớn: Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và nhiều lao động). Tuy nhiên, so sánh ICOR Đầu tư, đến cuối năm 2012 có tới 55.000 của Việt Nam với các nước trong khu vực doanh nghiệp giải thể hoặc dừng hoạt động. Đây là năm có số lượng doanh nghiệp giải thể Đông Nam Á và Trung Quốc cho thấy, các hoặc dừng hoạt động cao nhất từ trước tới nước này có hệ số ICOR của nhiều thập kỷ nay. Bước sang năm 2013, trong 2 tháng đầu gần đây phổ biến là từ 3 – 4, như vậy là hệ số năm, cả nước có 8.600 doanh nghiệp ngừng ICOR của Việt Nam luôn cao gấp rưỡi hoặc hoạt động, trong khi số doanh nghiệp mới gấp đôi so với những nước này. thành lập chỉ đạt ở mức 8.000[8]. Ba là, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn Hai là, hiệu quả đầu tư thấp. Hiệu quả đầu thấp. Năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt tư được xác định thông qua hệ số ICOR. Hệ Nam còn thấp và chậm được cải thiện: chỉ số số ICOR xác định hiệu quả sử dụng vốn trong năng lực cạnh tranh toàn cầu (Global nền kinh tế. Competitiveness Index - GCI) của Việt Nam Tính trung bình từ năm 2007 đến 2008 tỷ lệ liên tục giảm: xếp hạng 61 năm 2004/2005, đầu tư/GDP của Việt Nam là 39.7%. Năm hạng 64 năm 2006/2007, hạng 68 năm 132 Phạm Thị Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 131 - 135 2007/2008, hạng 70 năm 2008/2009 và hạng Inđônêxia 40 bậc, Trung Quốc 19 bậc và 75 năm 2009/2010. Năm 2011/2012, Viêt Thái Lan 39 bậc). Nam đã vươn lên xếp hạng thứ 65 nhưng Điều này cho thấy những yếu kém xét cả từ ngay lập tức bị tụt 10 bậc từ hạng 65 xuống phía doanh nghiệp và Nhà nước, từ góc độ hạng 75 năm 2012/2013 [2, tr.3] và hiện là chiến lược kinh doanh và môi trường kinh nước có thứ hạng thấp thứ hai trong số 8 doanh. Đây là những dấu hiệu “cảnh báo” thành viên ASEAN được khảo sát trong đó, rằng nếu không có những giải pháp tăng Việt Nam xếp hạng thấp nhất về môi trường cường hiệu quả hơn, nền kinh tế Việt Nam có kinh tế vĩ mô, đứng ở vị trí thứ 106. thể sẽ tiếp tục bị tụt hậu xa hơn và ảnh hưởng Trong khi đó, Inđônêxia hiện đang trong đến sự phát triển bền vững trong dài hạn. cùng giai đoạn phát triển như Việt Nam Qua phân tích trên cho thấy, ổn định kinh tế nhưng năng lực cạnh tranh cao hơn 25 bậc so vĩ mô phải trở thành mục tiêu thường xuyên với Việt Nam, Thái Lan cao hơn Việt Nam của chính sách. Điều này tạo ra điều kiện cần 37 bậc, Malaysia cao hơn Việt Nam 50 bậc. cho cải cách cơ cấu kinh tế - động lực quan Thậm chí xét về chỉ số cạnh tranh kinh trọng và có tính quyết định đối với sự phát doanh (năng lực cạnh tranh ở tầm vi mô) của triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam Việt Nam cũng thấp hơn khá nhiều (thấp hơn trong dài hạn. Bảng 2: Tăng trưởng GDP và ICOR một số quốc gia Đông Nam Á Quốc gia Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) Đầu tư/GDP (%) ICOR Hàn quốc 1961 – 1980 7,9% 23,3 3,0 Đài Loan 1961 – 1980 9,7% 26,2 2,7 Indonesia 1981 – 1995 6,9% 25,7 3,7 Thái Lan 1981 – 1995 8,1% 33,3 4,1 Trung Quốc 2001 – 2006 9,7% 38,8 4,0 Việt Nam 2001 – 2006 7,6% 39,1 5,1 Nguồn: World Bank Bảng 3: Một số nước Đông Nam Á được xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 và có so sánh với năm trước đó Quốc gia Thứ hạng GCI 2012-2013 Thứ hạng GCI 2011 -2012 Singapo 2 2 Malaysia 25 21 Brunây 28 28 Thái Lan 38 39 Inđônêxia 50 46 Philipin 65 75 Việt Nam 75 65 Campuchia 84 97 Timor Leste 136 131 Nguồn: The Global Competitiveness Index 2012–2013,World Economic Forum, 2013 133 Phạm Thị Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 131 - 135 VỀ MÔI TRƯỜNG nghiệp của lao động trong độ tuổi khu vực Môi trường hiện nay của Việt Nam tiếp tục nông thôn là 1,47%. Tỷ lệ thiếu việc làm 6 bị xuống cấp, ô nhiễm nước, không khí, suy tháng là 2,63% (Quý I là 2,78%; quý II là giảm đa dạng sinh học đã đến mức báo động. 2,47%), trong đó tỷ lệ thiếu việc làm khu vực Hiện nay, Việt Nam là một trong số ít quốc thành thị là 1,33%; khu vực nông thôn là 3,20%, thấp hơn mức 3,37% của quý I và gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề 3,23% của quý IV năm 2013. Tỷ lệ thất nhất của biến đổi khí hậu. Theo Báo cáo của nghiệp của thanh niên (từ 15 - 24 tuổi) 6 Ngân hàng Thế giới (2008), với mực nước tháng là 6,32%, trong đó khu vực thành thị là biển dự báo dâng cao 1m thì nền kinh tế Việt 11,87%; khu vực nông thôn là 4,54%. Tỷ lệ Nam sẽ chịu thiệt hại khoảng 17 tỷ đô la Mỹ thất nghiệp của người lớn (từ 25 tuổi trở lên) hàng năm, gây ngập 12% diện tích đất ven 6 tháng là 1,18%, trong đó khu vực thành thị biển và ảnh hưởng tới cuộc sống của 23% là 2,23%; khu vực nông thôn là 0,71%[9]. dân số sống tại khu vực này. An sinh xã hội và phúc lợi xã hội chưa thật VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI vững chắc, hơn 80% lực lượng lao động Lĩnh vực văn hóa, xã hội còn tồn tại nhiều chưa tham gia bảo hiểm xã hội. Công tác hạn chế, yếu kém. Giải quyết việc làm chưa chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân đạt kế hoạch. Việc thực hiện các chính sách còn nhiều bất cập. Hệ thống y tế, chất lượng về hỗ trợ hộ nghèo còn nhiều bất cập, chất dịch vụ y tế và đạo đức nghề nghiệp của đội lượng xóa đói, giảm nghèo chưa vững chắc. ngũ y bác sỹ còn nhiều bất cập. Điều kiện Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo, tái nghèo còn cao chăm sóc y tế cho người nghèo, vùng sâu, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số: năm vùng xa, vùng dân tộc thiểu số còn nhiều 2012, còn khoảng 1 triệu hộ cận nghèo, số thiếu thốn. Tình trạng quá tải ở các bệnh hộ tái nghèo chiếm 7 – 10% tổng số hộ thoát viện truyến trung ương, tuyến tỉnh còn cao. nghèo, còn 62 huyện có trên 50% hộ nghèo. Đầu tư cho y tế còn thấp, tỷ lệ chi ngân sách Tỷ lệ hộ nghèo cả nước năm 2013 là 9,8% Nhà nước mới đạt khoảng 8,5%. Trong tháng 6/2014, cả nước có 23 nghìn hộ KẾT LUẬN thiếu đói, tương ứng với 97 nghìn nhân khẩu Như vậy, có thể nói những bước đi sau gần 30 thiếu đói. Tính chung 6 tháng đầu năm 2014, năm tiến hành đổi mới đất nước còn chứa cả nước có 271,2 nghìn lượt hộ thiếu đói [1, đựng nhiều mâu thuẫn đồng thời thiếu tính tr.10]. Phân hóa giàu nghèo gia tăng: chênh bền vững trên cả ba mặt: kinh tế, môi trường lệch thu nhập giữa nhóm dân cư có thu nhập và văn hóa, xã hội. Từ thực tiễn trên cho cao nhất và nhóm dân cư có thu nhập thấp thấy, nếu chỉ chú trọng vào mục tiêu phát nhất còn lớn, giai đoạn 2001 – 2008 là 8,14 lần, giai đoạn 2006 – 2007 là 8,4 lần. Tỷ lệ triển nhanh là chưa đủ. Xuất phát từ nhận hộ nghèo giữa vùng Tây Bắc (vùng có tỷ lệ thức này, Dự thảo chiến lược Phát triển kinh hộ nghèo cao nhất: 31,5%), cao gấp 9,8 lần tế - xã hội 2011 – 2020 đã xác định “Phát vùng Đông Nam Bộ (vùng có tỷ lệ hộ nghèo triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, thấp nhất: 3,2%). phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến. Tỷ lệ Chiến lược”. Đồng thời chỉ ra mối quan hệ giữa thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6 tháng phát triển nhanh và bền vững “phát triển bền đầu năm 2014 là 2,14% (Quý I là 2,21%; quý vững là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển II là 2,07%), trong đó tỷ lệ thất nghiệp của lao nhanh để tạo nguồn lực cho phát triển bền động trong độ tuổi khu vực thành thị là 3,62% vững. Phát triển nhanh và bền vững phải luôn (Quý I là 3,72%; quý II là 3,52%), cao hơn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế hoạch và mức 3,19% của quý IV năm 2013; tỷ lệ thất chính sách phát triển kinh tế - xã hội”. 134 Phạm Thị Nga và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 131 - 135 TÀ I LIỆU THAM KHẢO thu nhập thấp – một số đánh giá ban đầu”, Tạp 1. Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã chí nghiên cứu – Trao đổi số 25 (3 + 4/2009) hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 5. PGS. TS Nguyễn Thị Mùi: Thực trạng nợ xấu tại các Ngân hàng Việt Nam và giải pháp tháo gỡ. năm 2011 – 2015 và nhiệm vụ 2014 – 2015. 6]. PGS. TS Nguyễn Hồng Sơn, Kinh tế Việt Nam 2. Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2012 và hàm ý chính sách 2013; Một vài bình luận 2013 của WEF – Trung tâm xử lý và phân tích từ giác độ tính bền vững, Diễn đàn Kinh tế mùa thông tin ( Cục Thông tin khoa học và công nghệ xuân, 4/2013 quốc gia). 7. Bùi Quang Vinh, Chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời ngày 15/12/2013. 3. Uỷ ban Kinh tế Quốc hội năm 2013, Bản tin 8. - te/thi truong/13 Kinh tế Vĩ mô. Số 8 – Quý I/2013. 789667/8600 doanh nghiep ngung hoat dong trong 4. PGS. TS Ngô Thắng Lợi, “Thực hiện mục tiêu dau nam 2013.html. vượt qua ngưỡng nước đang phát triển, có mức 9. Gso.gov.vn SUMMARY CONFLICT OF PERFORMANCE MARKET ECONOMY SOCIALIST ORIENTED IN VIETNAM Pham Thi Nga*, Ngo Thi Tan Huong College of Economics and Business Administration – TNU After nearly 30 years of innovation, our nation has made great achievements in all fields of social life. However, implementing process-oriented market economy and socialism arose many conflicts both theoretical and practical. Detecting and resolving these conflicts have great influence on the process of implementing economy-oriented market socialism: or inhibit the development - if not detected promptly and satisfactorily resolve conflicts support; or promote the development - if detected promptly and thoroughly solve conflicts. Within the scope of this article, we focus on analyzing the contradictions between development goals faster with the goal of sustainable development. Keywords: conflict, motivation, market economy, socialist orientation, Vietnam Ngày nhận bài:15/8/2014; Ngày phản biện:29/8/2014; Ngày duyệt đăng: 15/9/2014 Phản biện khoa học: TS. Tạ Thị Thanh Huyền – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐHTN * Tel: 0962 260638, Email: vietanh8909@gmail.com 135

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmau_thuan_trong_thuc_hien_kinh_te_thi_truong_dinh_huong_xa_h.pdf