Luật đất đai và tác động ban đầu tới cơ cấu gia đình ở một làng châu thổ sông Hồng

Hiện tượng tách hộ và kéo theo là sự biến đổi cơ cấu gia đình dưới sự tác động của Luật đất đai mới ở Đào Xá xảy ra cách đây đã 7 năm, song những ảnh hưởng của nó dường như vẫn còn chưa dứt. Lấy một ví dụ: trong số 10 hộ độc thân mà phần đông là các cụ già từ 55 đến 82 tuổi đã tách ra từ hộ gia đình con cái và được chia đất ở làng vào năm 1993 thì, cho đến nay, chỉ có 4 hộ còn tồn tại theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là những hộ có kinh tế độc lập, có sở hữu tài sản riêng và về mặt hành chính là một đơn vị độc lập. Số còn lại có 3 cụ đã mất, 3 cụ nữa do tuổi tác quá cao nên đã nhập khẩu trở lại với các hộ gia đình con cái - nơi mà các cụ đã tách ra trước đây. Và đương nhiên, số đất đai, đặc biệt là đất thổ cư các cụ được phân chia theo Luật với tư cách là hộ độc lập (kể cả các cụ đã mất) cũng được nhập vào cho các hộ gia đình này. Vậy là, dưới sự tác động của Luật, nếu vào các năm 1992 và 1993 đã nảy sinh hiện tượng tách hộ để nhận đất thì tiếp liền nhiều năm sau đó ta thấy diễn ra một xu thế ngược lại: sự tái nhập hộ và tái sáp nhập đất đai ở các hộ gia đình gốc và các hộ gia đình độc thân cao tuổi. Đến đây có thể nói, mặc dầu theo Luật định, đất đai đã được phân chia xong, thế nhưng những hậu quả của nó vẫn còn làm phức tạp thêm cho việc quản lý đất đai và ở một mức độ nào đó là sự xáo động trong đời sống của cộng đồng làng xã. Bài học rút ra ở đây là trong mọi quyết định về kinh tế - kỹ thuật, nếu không chú ý đúng mức tới các khía cạnh xã hội của vấn đề, sẽ không tránh khỏi những bất cập trong quá trình thực hiện, và điều đó không dễ gì khắc phục được trong một sớm một chiều. Có thể, đây cũng là điều cần lưu tâm trong quá trình điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung nhằm không ngừng hoàn thiện cho Bộ Luật

pdf6 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật đất đai và tác động ban đầu tới cơ cấu gia đình ở một làng châu thổ sông Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 1 (73), 2001 40 Luật đất đai và tác động ban đầu tới cơ cấu gia đình ở một làng châu thổ sông Hồng Mai Văn Hai Nguyễn Phan Lâm Luật đất đai (1993) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đất đai (1998) cũng nh− những văn bản d−ới luật là những văn kiện pháp lý quan trọng, bảo đảm sự hoạt động ổn định và có hiệu quả trong lĩnh vực quản lý sử dụng đất trong những năm vừa qua. Tuy nhiên, thực tiễn sinh động của sự vận động đã bộc lộ những bất cập không tránh khỏi của các văn bản này. Trong lĩnh vực này đang và sẽ còn nảy sinh nhiều vấn đề về pháp lý, kinh tế, xã hội rất cần đ−ợc nghiên cứu và tổng kết để cung cấp cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện các văn bản pháp lý góp phần nâng cao ý thức pháp luật của các tầng lớp nhân dân. Nghiên cứu d−ới đây là một nỗ lực theo h−ớng đó. Luật đất đai thực sự có tác động về nhiều mặt đối với quá trình đổi mới và phát triển về kinh tế - xã hội của đất n−ớc, trong đó có hiện t−ợng tách hộ và kéo theo đó là sự biến đổi cơ cấu gia đình. Dựa vào những t− liệu điều tra Xã hội học ở làng Đào Xá, một làng thuộc châu thổ sông Hồng ngay trong khoảng thời gian tr−ớc và nhất là từ sau khi bộ Luật đ−ợc công bố đến nay, bài viết cố gắng làm sáng tỏ nhận định trên. I. Về hiện t−ợng tách hộ tr−ớc Luật đất đai mới ở Đào Xá Đào Xá là một làng nhỏ, cách thị xã Hải D−ơng khoảng 15 km về phía Đông Bắc. Về mặt hành chính, đây là một trong 3 làng hợp thành xã An Bình, huyện Nam Thanh, tỉnh Hải H−ng (nay là Nam Sách, Hải D−ơng). Về kinh tế, cho đến nay, làng vẫn mang tính chất của một làng thuần nông với khoảng 95% số hộ sản xuất nông nghiệp. Chúng tôi về công tác ở đây (đầu năm 1993) đúng vào dịp làng đang chuẩn bị cho công việc giao phần đất khoán lâu dài cho các hộ gia đình nông dân. Điều làm chúng tôi đặc biệt chú ý là hiện t−ợng tách hộ diễn ra sôi nổi ở trong làng. Căn cứ vào sổ hộ khẩu ở thời điểm 1/9/1992 thì Đào Xá có 165 hộ, 705 khẩu với 98 mẫu (Bắc Bộ) ruộng đất canh tác. Song, đến ngày 1/4/1993 (căn cứ vào sổ hộ khẩu điều tra lại để phân chia ruộng đất theo h−ớng dẫn của Sở Nông nghiệp Hải H−ng), nghĩa là sau 7 tháng, khi mà số khẩu cũng nh− số ruộng đất canh tác hầu nh− ch−a có sự thay đổi1, thì số hộ của làng lại v−ợt lên 184 hộ. Số hộ mới tăng thêm này đ−ợc chia thành hai loại với các đặc điểm sau: 1 Từ 1/9/1992 đến 1/4/1993 trong làng cũng có đôi ba ng−ời chết, song cũng có trẻ mới sinh ra, hoặc có ng−ời mới tái hòa nhập vào làng sau thời gian đi xa, nên số khẩu của làng không thay đổi. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Mai Văn Hai & Nguyễn Phan Lâm 41 - 9 hộ: có đủ cả vợ chồng; hoặc vợ chồng và con. - 10 hộ: độc thân ( phần đông là các cụ già từ 55 đến 82 tuổi ). Đây quả là một điều không bình th−ờng. Bởi vì, thông th−ờng hàng năm trong làng vẫn có việc tách hộ của những cặp vợ chồng trẻ sau ngày c−ới hay một vài ng−ời cao tuổi khi con cái đã tr−ởng thành. Song hiện t−ợng tách hộ một cách tự nhiên nh− thế không nhiều, chẳng hạn, năm: 1988 có 5 tr−ờng hợp; 1989 có 3 tr−ờng hợp; 1990 có 4 tr−ờng hợp; 1991 có 2 tr−ờng hợp, tổng số là 14 tr−ờng hợp tách hộ. Qua các số liệu thống kê đó, ta thấy trung bình mỗi năm ở Đào Xá chỉ có 4,5 tr−ờng hợp tách hộ. Thế nh−ng lần này, chỉ trong khoảng già nửa năm, trong làng đã có tới 19 tr−ờng hợp tách hộ, nhiều hơn 4 lần so với mỗi năm tr−ớc đó. Vậy lý do xã hội nào đã dẫn đến hiện t−ợng tách hộ trên? Và tại sao việc tách hộ ồ ạt nh− thế lại diễn ra trong khoảng thời gian từ 1/9/1992 đến 1/4/1993? Tìm hiểu kỹ vấn đề này, chúng tôi đ−ợc biết: ngày 1/9/1992 là thời điểm mà ủy ban Nhân dân tỉnh Hải H−ng ban hành Quyết định số 721QĐ/UB qui định “Về nội dung làm điểm việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân“ 2; còn ngày 1/4/1993 là thời điểm đ−ợc chọn làm mốc để lấy số hộ và số khẩu làm cơ sở cho việc giao ruộng đất (căn cứ vào sổ hộ khẩu điều tra lại). Bên cạnh đó, cũng cần nhấn mạnh là: mặc dầu mãi đến tháng 7 năm 1993 Luật đất đai mới đ−ợc công bố và ngày 15/10/1993 Luật này mới có hiệu lực, song tr−ớc đó, khi Quốc hội đang còn thảo luận về Bộ Luật thì, qua d− luận xã hội và các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng, ng−ời dân đã nắm đ−ợc những qui định cơ bản của Luật (cũng nh− những qui định của tỉnh Hải H−ng) về quyền sở hữu và sử dụng đất đai. Nh− đã biết, Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định một nguyên tắc là: mỗi hộ gia đình nông dân đều có quyền có ruộng đất, song số ruộng đất đó không v−ợt quá 3 ha đối với mỗi hộ. Về thời gian, Luật qui định giao cho các hộ quyền sử dụng 20 năm đối với loại đất trồng cây ngắn ngày và 50 năm cho đất trồng cây l−u niên. Về mặt sở hữu, Nhà n−ớc giữ quyền sở hữu đất đai về mặt pháp lý, các hộ gia đình chỉ có quyền sử dụng, nh−ng họ có quyền chuyển nh−ợng, thừa kế và thế chấp, miễn là có đóng thuế và khai thác, sử dụng đất đai phù hợp với luật định 3. Ngoài ra, Luật dành cho chính quyền cơ sở có quyền qui định một cách chi tiết, sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của địa ph−ơng mình. ở Hải H−ng - nơi chúng tôi tiến hành nghiên cứu - ngoài phần đất canh tác, ủy ban Nhân dân tỉnh còn qui định phần đất thổ c− (bao gồm đất ở, ao và v−ờn) không v−ợt quá 200m2 cho mỗi hộ4 Có thể coi những nội dung đ−ợc tóm l−ợc ở trên là những nội dung cơ bản 2 Tài liệu l−u trữ của ủy ban Nhân dân huyện Nam Thanh, tỉnh Hải H−ng. 3 Xem Hệ thống văn bản pháp luật về đất đai, nhà ở và thuế nhà đất. Nxb Chính trị Quốc gia, các trang 14,15,22,31,32,33. 4 Xem: Về nội dung làm điểm việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân. Tài liệu đã dẫn. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Luật đất đai và tác động ban đầu tới cơ cấu gia đình ở một làng châu thổ sông Hồng 42 nhất đối với các hộ gia đình nông dân mà Luật đất đai 1993 và những văn bản d−ới luật đã qui định. ở đây, một vấn đề nổi lên là: những qui chế về hạn điền (mỗi hộ không v−ợt quá 3 ha ruộng, 200m2 thổ c−) của Luật và các văn bản d−ới Luật đã đụng chạm trực tiếp đến lợi ích của nhiều hộ gia đình nông dân. Trong đời sống thực tế, do nhiều nguyên nhân, có nhiều hộ có số ruộng đất v−ợt quá giới hạn 3 ha và đất thổ c− cũng v−ợt quá 200m2 nhiều lần. Nếu căn cứ vào Luật và các văn bản d−ới Luật thì những hộ này sẽ phải cắt bớt đất sân,v−ờn hoặc ao của mình để giao lại cho chính quyền địa ph−ơng. Phải chăng đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc tách hộ hàng loạt ở Đào Xá ? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng tôi đã tìm gặp và phỏng vấn các hộ thuộc 19 tr−ờng hợp đã nêu. Anh T. P. T, 26 tuổi, ng−ời mới c−ới vợ và tách hộ tr−ớc 1/4/1993, cho biết: "Chúng em cũng định ở chung với các cụ thêm vài năm nữa mới ra ăn riêng. D−ng mà đợt này trong làng có nhiều ng−ời tách hộ quá, vậy là chúng em cũng xin các cụ để tách"5. Tr−ờng hợp của bà N. T. B, 75 tuổi, thì con dâu bà là chị Đ. T. L, 40 tuổi, đã cho chúng tôi biết khá cặn kẽ. Mẩu đối thoại d−ới đây nói lên khá rõ những suy nghĩ của chị và gia đình chị: - Nghe nói cụ bà nhà mình mới tách hộ ở riêng. Chị nghĩ thế nào về việc này? - Chẳng dấu gì các bác! Lý ra thì bà em muốn ăn riêng từ lâu rồi. Nh−ng rồi cứ chần chừ mãi. Nay làng chia lại đất, mỗi hộ chỉ đ−ợc 200m2 thổ c− thôi. Mà đất ở nhà em những hơn 400m2 cơ. Đất h−ơng hỏa từ x−a mà. Thế là chúng em bàn nhau tách luôn hộ cho cụ để giữ lấy đất cát của cha ông để lại. - Thế tr−ớc khi chia đất, sao gia đình biết mỗi hộ chỉ đ−ợc 200m2 thổ c−? - Thì đài với vô tuyến chả nói cả ngày là gì? Mới lại, trong làng ng−ời ta bàn tán ghê lắm, nên ai cũng biết. - Sau khi tách hộ thì cụ ăn riêng, ở riêng, làm riêng hay thế nào? - ở thì cụ vẫn ở chung cái nhà này với chúng em. Cụ chỉ ă n riêng với làm riêng thôi. - 75 tuổi rồi mà cụ vẫn ra đồng cày bừa, gặt hái đ−ợc sao? - Cụ chỉ trông coi thôi. Còn làm thì lúc mùa vụ nhà em với các cô, các chú (tức các con gái con trai của cụ đã có vợ có chồng và ở riêng) làm hộ6. Nh− vậy, rõ ràng là Luật đất đai 1993 và những văn bản d−ới Luật trong thực tiễn đã có tác động rất lớn đến hiện t−ợng tách hộ ở Đào Xá. Vấn đề là ở chỗ cả trong Luật và các văn bản d−ới Luật, về qui chế hạn điền, đã lấy hộ gia đình làm đơn vị, mà không tính đến số khẩu hay số lao động có trong mỗi hộ. Nh− vậy, vô hình chung các kiểu loại hộ độc thân, 2 hoặc 3 ng−ời cũng có quyền có số diện tích ngang với những hộ 5-6 hoặc ≥7 ng−ời. Đây chính là lý do quan trọng dẫn đến hiện t−ợng tách hộ nh− đã nói. Điều này không chỉ gây ra sự xáo động trong đời sống cộng đồng, mà còn làm khó khăn thêm cho việc phân chia ruộng đất. 5 Trích sổ tay điền dã của tác giả 6 Trích sổ tay điền dã của tác giả Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Mai Văn Hai & Nguyễn Phan Lâm 43 Nh−ng vấn đề không dừng ở đó: việc tách hộ này đã dẫn đến sự biến đổi khá sâu sắc đối với cơ cấu gia đình của làng, và từ sự biến đổi cơ cấu gia đình lại dẫn đến nhiều vấn đề xã hội khác. Tiếp theo đây là những trình bày về sự biến đổi đó. II. Hiện t−ợng tách hộ và sự biến đổi cơ cấu gia đình ở Đào Xá. Dựa vào sổ hộ khẩu của làng do ủy ban Nhân dân xã cung cấp ở hai thời điểm 1/9/1992 và 1/4/1993, chúng tôi xem xét cơ cấu gia đình của Đào Xá trên các ph−ơng diện cơ bản sau: sự biến đổi cơ cấu gia đình theo số khẩu; sự biến đổi cơ cấu gia đình theo quan hệ và sự biến đổi cơ cấu gia đình theo thế hệ. D−ới đây là những biểu hiện cụ thể. 1. Sự biến đổi cơ cấu hộ gia đình theo số khẩu. Tr−ớc hết, xem xét cơ cấu gia đình theo số khẩu, chúng tôi thấy ở cả hai thời điểm, Đào Xá đều có đủ các kiểu loại hộ gia đình từ 1 đến ≥7 ng−ời. Để so sánh, chúng tôi lập đ−ợc Biểu sau. Biểu 1. Loại hộ Thời gian Hộ 1 ng−ời Hộ 2 ng−ời Hộ 3 ng−ời Hộ 4 ng−ời Hộ 5 ng−ời Hộ 6 ng−ời Hộ ≥7 ng−ời Tổng 4 18 16 53 49 19 6 165 1/9/1992 2,42% 10,90% 9,69% 32,12% 29,69% 11,51% 3,63% 100,0% 14 30 30 63 38 7 2 184 1/4/1993 7,60% 16,30% 16,30% 34,23% 20,65% 3,80% 1,08% 100,0% - Theo Biểu trên, qua hai thời điểm tr−ớc và sau khi tách hộ hàng loạt, trong làng đã tăng lên 19 hộ mới (chiếm 11,51%). - Sự gia tăng số hộ - trong khi số khẩu không thay đổi - đã làm cho qui mô gia đình (số nhân khẩu trung bình) của làng đang từ 4,27 giảm xuống còn 3,83 ng−ời. - Trong khi các hộ gia đình có số khẩu từ 1 đến 4 ng−ời tăng lên thì đồng thời các hộ có từ 5 đến ≥7 ng−ời lại giảm xuống. 2. Sự biến đổi cơ cấu hộ gia đình theo quan hệ. Để thấy đ−ợc sự biến đổi cơ cấu hộ gia đình theo quan hệ, chúng tôi giả định rằng ở Đào Xá có 15 kiểu loại hộ khác nhau7. Lập biểu so sánh ở hai thời điểm, chúng tôi thấy các kiểu loại hộ gia đình này đ−ợc phân bố trong Biểu 2. - Theo giả thuyết đ−ợc đặt ra ở Biểu 2, thì ở cả hai thời điểm tr−ớc và sau khi tách hộ, Đào Xá không có các kiểu loại gia đình 05 (vợ chồng + bố mẹ + anh em + khác);14 (ông bà + cháu) và 15 (khác). 7 Cách phân loại gia đình của chúng tôi ở đây t−ơng đồng với cách phân loại của ông Nguyễn Đình Cử. Xin xem Giáo trình Dân số và phát triển, Nguyễn Đình Cử chủ biên. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội-1997. Tr.43. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Luật đất đai và tác động ban đầu tới cơ cấu gia đình ở một làng châu thổ sông Hồng 44 Biểu 2. Tr−ớc tháng 9/1992 Từ 1/4/1993 Loại hình Phân loại hộ gia đình theo quan hệ Số hộ % Số hộ % I Độc thân 01 Độc thân (1 ng−ời) 4 2,42 14 7,60 Vợ 02 Vợ chồng 7 4,24 16 8,69 chồng 03 Vợ chồng + bố mẹ 3 1,81 1 0,54 không 04 Vợ chồng + bố mẹ + anh em 1 0,60 0 0,00 II con 05 Vợ chồng + bố mẹ + anh em+ Khác 0 0,00 0 0,00 Vợ 06 Vợ chồng + con 91 55,15 117 63,58 chồng 07 Vợ chồng + con + bố mẹ 16 9,69 7 3,80 + 08 Vợ chồng + con + bố mẹ + anh em 6 3,63 0 0,00 III con 09 Vợ chồng + con + bố mẹ + anh em + Khác 1 0,60 1 0,54 Vợ 10 Vợ (chồng) + con 23 13,93 23 12,49 (chồng) 11 Vợ (chồng) + con + bố mẹ 7 4,24 4 2,17 + 12 Vợ (chồng) + con + bố mẹ + anh em 5 3,03 1 0,54 IV con 13 Vợ (chồng) + con + bố mẹ + anh em + Khác 1 0,60 0 0,00 14 Ông bà + cháu 0 0,00 0 0,00 V Khác 15 Khác 0 0,00 0 0,00 Tổng số 165 100,0 184 100,0 - ở cả hai thời điểm, các kiểu loại gia đình hạt nhân 06 (vợ chồng + con) và 10 (vợ hoặc chồng + con) luôn chiếm tỷ lệ rất cao. Trong khi đó, các kiểu phi hạt nhân: 03 (vợ chồng + bố mẹ); 04 (vợ chồng + bố mẹ + anh em); 09 (vợ chồng + con + bố mẹ + anh em + khác); 12 (vợ hoặc chồng + con + bố mẹ + anh em) và 13 (vợ hoặc chồng + con + bố mẹ + anh em + khác) luôn có tỷ lệ rất thấp. - Việc tách hộ làm các kiểu loại 01 (độc thân); 02 (vợ chồng) và 06 (vợ chồng + con) tăng lên và các kiểu còn lại giảm xuống [trừ kiểu 09 (vợ chồng + con + bố mẹ + anh em + khác) và 10 (vợ hoặc chồng + con) không thay đổi]. - Cần l−u ý ở đây là sau khi tách hộ, kiểu loại gia đình độc thân (01) và gia đình chỉ có vợ và chồng (02) đã tăng lên đáng kể. 3. Sự biến đổi cơ cấu hộ gia đình theo thế hệ. Cũng theo sổ hộ khẩu, làng Đào Xá ở cả hai thời điểm tr−ớc và sau khi tách hộ đều có đủ các kiểu loại hộ gia đình từ 1 đến ≥4 thế hệ. So sánh các kiểu loại này, chúng tôi có Biểu sau. Biểu 3. Thời gian Tổng 1 thế hệ 2 thế hệ 3 thế hệ ≥ 4 thế hệ 165 11 118 34 2 1/9/1992 100,0% 6,66% 72,12% 20,60% 0,60% 184 30 141 12 1 1/4/1993 100,0% 16,30% 76,63% 6,52% 0,54% Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn Mai Văn Hai & Nguyễn Phan Lâm 45 - Rõ ràng là tr−ớc và sau khi tách hộ, ở Đào Xá kiểu loại gia đình 2 thế hệ luôn chiếm tỷ lệ rất cao, ng−ợc lại kiểu ≥4 thế hệ luôn có tỷ lệ rất thấp (0,60% và 0,54%), còn kiểu 1 thế hệ và 3 thế hệ luôn ở mức trung bình. - Sau khi tách hộ, các kiểu loại 1 và 2 thế hệ tăng lên, còn các kiểu loại 3-4 thế hệ giảm xuống. Qua những phân tích về hiện t−ợng tách hộ hàng loạt dẫn đến sự biến đổi cơ cấu gia đình ở Đào Xá d−ới sự tác động của Luật đất đai mới đã bộc lộ thêm một đặc điểm của hộ gia đình ở châu thổ sông Hồng. Đó là sự cố kết gia đình ở đây vừa bền vững, song d−ờng nh− cũng khá lỏng lẻo: bền vững ở kiểu loại gia đình hạt nhân 2 thế hệ và lỏng lẻo ở các kiểu loại phi hạt nhân, nhất là ở những hộ gia đình đông ng−ời, có từ 3-4 thế hệ trở lên. Đặc điểm về cơ cấu gia đình này giúp ta hiểu tại sao tr−ớc sự tác động của Luật đất đai mới, việc tách hộ ở đây lại diễn ra dễ dàng, đông đảo và nhanh chóng đến nh− vậy. Sự biến đổi cơ cấu gia đình d−ới sự tác động của Luật đất đai mới cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội ch−a đ−ợc dự kiến tr−ớc. Chẳng hạn, sau khi tách hộ, các kiểu loại gia đình độc thân (01) và gia đình chỉ có vợ và chồng (02), trong đó phần đông là những ng−ời tàn tật và các cặp vợ chồng cao tuổi đã tăng lên khá nhiều. Ch−a nói đến việc phải đảm đ−ơng số diện tích ruộng đất đ−ợc phân chia theo Luật, mà ngay cả trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, họ cũng gặp rất nhiều khó khăn. Hệ quả của sự biến đổi cơ cấu gia đình này là vấn đề mà các nhà quản lý cũng nh− các tổ chức xã hội không thể không l−u tâm trong quá trình h−ớng dẫn thi hành Luật. Hiện t−ợng tách hộ và kéo theo là sự biến đổi cơ cấu gia đình d−ới sự tác động của Luật đất đai mới ở Đào Xá xảy ra cách đây đã 7 năm, song những ảnh h−ởng của nó d−ờng nh− vẫn còn ch−a dứt. Lấy một ví dụ: trong số 10 hộ độc thân mà phần đông là các cụ già từ 55 đến 82 tuổi đã tách ra từ hộ gia đình con cái và đ−ợc chia đất ở làng vào năm 1993 thì, cho đến nay, chỉ có 4 hộ còn tồn tại theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là những hộ có kinh tế độc lập, có sở hữu tài sản riêng và về mặt hành chính là một đơn vị độc lập. Số còn lại có 3 cụ đã mất, 3 cụ nữa do tuổi tác quá cao nên đã nhập khẩu trở lại với các hộ gia đình con cái - nơi mà các cụ đã tách ra tr−ớc đây. Và đ−ơng nhiên, số đất đai, đặc biệt là đất thổ c− các cụ đ−ợc phân chia theo Luật với t− cách là hộ độc lập (kể cả các cụ đã mất) cũng đ−ợc nhập vào cho các hộ gia đình này. Vậy là, d−ới sự tác động của Luật, nếu vào các năm 1992 và 1993 đã nảy sinh hiện t−ợng tách hộ để nhận đất thì tiếp liền nhiều năm sau đó ta thấy diễn ra một xu thế ng−ợc lại: sự tái nhập hộ và tái sáp nhập đất đai ở các hộ gia đình gốc và các hộ gia đình độc thân cao tuổi. Đến đây có thể nói, mặc dầu theo Luật định, đất đai đã đ−ợc phân chia xong, thế nh−ng những hậu quả của nó vẫn còn làm phức tạp thêm cho việc quản lý đất đai và ở một mức độ nào đó là sự xáo động trong đời sống của cộng đồng làng xã. Bài học rút ra ở đây là trong mọi quyết định về kinh tế - kỹ thuật, nếu không chú ý đúng mức tới các khía cạnh xã hội của vấn đề, sẽ không tránh khỏi những bất cập trong quá trình thực hiện, và điều đó không dễ gì khắc phục đ−ợc trong một sớm một chiều. Có thể, đây cũng là điều cần l−u tâm trong quá trình điều chỉnh, sửa đổi và bổ sung nhằm không ngừng hoàn thiện cho Bộ Luật. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluat_dat_dai_va_tac_dong_ban_dau_toi_co_cau_gia_dinh_o_mot_l.pdf