Kinh tế nông thôn - Một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và nghiên cứu xã hội học về những người lao động và buôn bán rong tại Hà Nội

Tóm lại, nghiên cứu xã hội học về vấn đề kinh tế nên là một thành phần quan trọng của nghiên cứu tương lai. Đề nghị này không có nghĩa tiến hành một cuộc khảo sát thực địa bằng phiếu, như là nghiên cứu về kinh tế không có nghĩa là chỉ hỏi về lương, nghề nghiệp và số năm có việc làm để khám phá lại vấn đề đói nghèo gây ra vấn đề di dân. Điều giá trị hơn là biết được người ta đang cố gắng giải quyết những hạn chế kinh tế của mình bằng cách nào. Vấn đề này cho phép chúng ta hiểu vai trò của các thể chế xã hội trong nền kinh tế và những sự thay đổi của chúng ra sao và như thế nào.

pdf15 trang | Chia sẻ: linhmy2pp | Ngày: 11/03/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế nông thôn - Một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và nghiên cứu xã hội học về những người lao động và buôn bán rong tại Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Kỹ thuật. Hà Nội-1996. 2 Chọn một nhóm từ có khả năng miêu tả hiện t-ợng xã hội về ng-ời ngoài tỉnh và ngoài thành kiếm sống ở trung tâm Hà Nội cực kỳ khó. Cho đến này, các nhà nghiên cứu chủ yếu sử dụng những nhóm từ nh- “lao động tự do”; “lao động ngoài tỉnh”, “ng-ời di c-”; “ng-ời di dân” hoặc là “ng-ời di động”. Trong bài viết này, tôi sẽ dùng từ Hán - Việt “l-u động” nh- là “dân số l-u động”; “ng-ời lao động l-u đông” và “ng-ời l-u động” để nói về những ng-ời không có đăng ký hộ khẩu th-ờng trú ở Hà Nội nh-ng kiếm sống tại đây. Do vậy, từ “l-u động” kể cả những ng-ời tạm trú ở, đi lại hàng ngày, làm thuê và buôn bán ở nội thành Hà Nội. Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 56 Mục tiêu của bài viết này là nhằm đánh giá về mối quan hệ xã hội khác nhau trong một số lĩnh vực kinh tế ra sao và ảnh h−ởng của cái gọi là “chiến l−ợc kiếm sống” (livelihood strategies) của những ng−ời bán rong và ng−ời lao động l−u động là nh− thế nào (Smith 1994). Để giải thích tại sao những ng−ời có mối quan hệ xã hội rộng nhất vừa là những ng−ời chịu gánh nặng của rủi ro kinh tế nặng nhất, bài viết này sẽ chỉ ra khác biệt về rủi ro kinh tế của một số ng−ời l−u động đang tham gia thị tr−ờng Hà Nội. Những điểm trên đ−ợc kiểm chứng thông qua một nghiên cứu so sánh về cơ cấu của một số lĩnh vực kinh tế và vị trí của ng−ời l−u động trong cơ cấu này có ảnh h−ởng đến khả năng khai thác lợi lộc từ mối quan hệ xã hội nh− thế nào. Hơn nữa, bằng việc miêu tả và vẽ biểu đồ hệ thống thứ bậc của những ng−ời l−u động và các loại thể chế xã hội đã cho phép một sự mở rộng hoạt động kinh tế và địa vị xã hội, có thể thấy rằng bậc yếu nhất không phải ở đáy mà ở đỉnh của thứ bậc ng−ời l−u động. Thực tế, một kết luận trái với trực giác ban đầu là trong thời điểm này những ng−ời này có vẽ nh− có lợi nhất do mối quan hệ xã hội rộng rãi thì lại phải chịu rủi ro kinh tế lớn nhất. Nhấn mạnh tính đa dạng về kinh tế-xã hội của nhóm xã hội này, bài viết cũng nhằm những mục tiêu rộng hơn. Thứ nhất, thuyết phục những độc giả xa lạ với ph−ơng pháp dân số học và những phân tích chỉ dựa vào những cuộc khảo sát theo phiếu để đánh giá về sự tác động của hiện t−ợng kinh tế xã hội dân số l−u động. Thứ hai, bằng việc chỉ ra mối quan hệ giữa thị tr−ờng nông thôn-thành thị có một ý nghĩa rộng lớn đối với sự thịnh v−ợng kinh tế của hộ gia đình nông thôn nh− thế nào, bài viết này cũng nằm khuyến khích những nghiên cứu xã hội học tiếp theo về mối quan hệ giữa “chiến l−ợc kiếm sống” và những thay đổi to lớn về thể chế đang điễn ra ở Việt Nam. Một nghiên cứu nh− thế có thể mang lại cho nhà nghiên cứu và nhà hoạch định chính sách một sự hiểu biết rõ ràng về các hoạt động kinh tế th−ờng nhật ảnh h−ởng đến và chịu ảnh h−ởng bởi những biến đổi kinh tế-xã hội ở tầm vĩ mô nh− thế nào. II. Các thể chế xã hội và nền kinh tế: Giới thiệu về những vấn đề lý luận 3 Đã từng có một thời kỳ khi mà cộng đồng nghiên cứu coi việc nghiên cứu kinh tế nh− là một phạm vi mà chỉ có các nhà kinh tế có thể làm đ−ợc. Giống nh− những ảo thuật, nhà kinh tế có thể chuyển biến sự phức tạp của những lựa chọn kinh tế trở thành một mô hình toán học - những mô hình toán học này không chỉ làm sáng tỏ mà còn dự đoán những hành vị của con ng−ời, và thậm chí cả sự phát triển kinh tế nữa. Trên thực tế, con ng−ời và hệ thống kinh tế ng−ời ta tạo ra phức tạp hơn rất nhiều. 15 năm gần đây những ng−ời nghiên cứu khoa học xã hội, một phần để đáp ứng đ−ợc những thay đổi của nền kinh tế toàn cầu, đã làm sống lại những tranh luận tr−ớc kia về mối quan hệ giữa xã hội, nhà n−ớc và kinh tế. Nh− tr−ớc đây, những tác phẩm của Marx, Weber và Durkheim bao quát nội dung riêng của lý luận xã hội học hơn là giới thiệu dẫn nhập vào môn học. Và trong khi có vẻ quá sớm để đòi hỏi sự nhất trí của những ngành học, thì một chủ đề chung đã nổi lên. Cụ thể, sự hiểu biết về kinh tế và sự biến đổi thể chế đòi hỏi sự chú ý hơn nữa đến vai trò của các thể chế xã hội và xem chúng ảnh h−ởng nh− thế nào không chỉ đến cơ cấu kinh tế mà còn đến cả sự biến đổi và phát triển kinh tế. Tiếp theo tôi sẽ giới thiệu hai h−ớng tiếp cận chính hiện đang đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu sự biến đổi và phát triển của thể chế. Tôi sẽ đặc biệt tập 3 Trong bài này, tôi sẽ dùng từ “thể chế ” theo cách sử dụng của nhà kinh tế học và nhà xã hội học. Một “thể chế ” là “những quy tắc, (t− t−ởng) và tập tục về c− xử trong xã hội đ−ợc hình thành từ trong thực tiễn, đ−ợc xã hội chấp nhận” mà có thể trở thành một loại hình thức có thể nhìn rõ nh− là bộ phận của pháp luật nhà n−ớc (ibid. Tr. 361). Regina Abrami 57 trung vào vấn đề các h−ớng tiếp cận này nắm bắt mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội, sự biến đổi kinh tế và thể chế xã hội ra sao. Hy vọng rằng các h−ớng tiếp cận mang tính lý thuyết này có thể góp phần vào sự hiểu biết của chúng ta về nền kinh tế và xã hội Việt Nam đang ngày càng đa dạng và phức tạp. a. H−ớng tiếp cận kinh tế Đối với nhiều nhà kinh tế học thì các thể chế, bao gồm thể chế xã hội, đóng một vai trò trung gian trong nền kinh tế. Đó là một cách để giải quyết các vấn đề liên quan với việc lựa chọn và việc giao địch kinh tế. Vì không có thể có đầy đủ thông tin về bất cứ tình trạng nào (cả nền kinh tế), quá trình lựa chọn coi nh− là một hành vi rủi ro. Và, chính vì chúng không thể dự đoán đ−ợc hiệu qủa của lựa chọn trong điều kiện thiếu thông tin, các nhà kinh tế gọi tinh trạng này “rủi ro”. Hơn nữa, tình trạng này làm tăng “những chi phí giao dịch” liên quan với vấn đề thông tin không đây đủ (Williamson 1975). Chúng đ−ợc miêu tả nh− là “những chi phí” vì tình trạng này làm cho ng−ời ta tốn nhiều thời gian, công sức và đôi khi cả tiền bạc để làm giảm bớt rủi ro do việc lựa chọn và giao dịch kinh tế. Để giải quyết tình trạng này, theo nhiều nhà kinh tế, ng−ời ta tạo lập và dựa vào các loại thể chế xã hội, nh− hợp đồng để bảo đảm sự thỏa thuận, chế độ đỡ đầu để giảm bớt cạnh tranh, v.v...4 Những vấn đề này đ−ợc giải quyết nh− thế nào là điều các nhà xã hội học nên quan tâm. Ví dụ trong vấn đề việc làm, chúng ta có thể thấy rằng ở một vài làng xã Việt Nam, những ng−ời trẻ tuổi vẫn tiếp tục làm nghề gia truyền. Hay trong các nhà máy, chúng ta có thể thấy rằng những ng−ời trẻ tuổi thay thế vị trí của bố mẹ sau khi họ về h−u. Một nhà kinh tế dựa vào kinh tế học về các thể chế sẽ phân tích cả hai tr−ờng hợp này nh− thế nào? Một số sẽ nói rằng cả hai thể chế là một cách hạ thấp “chi phí giao dịch” liên hệ với việc lựa chọn. Cụ thể về các làng nghề, trong tr−ờng hợp bố mẹ có khả năng chuyển đổi thị tr−ờng sang cho con cái bằng “sự thừa kế” các khách hàng, chúng ta có thể dụ đoán con cái sẽ lựa chọn làm tiếp nghề gia truyền vì sự thừa kế của khách hàng đã hạ thấp các chi phí giao dịch mà con cái sẽ phải giải quyết khi bắt đầu một nghề mới. Nh−ng, nếu không thể bảo đảm giá trị thị tr−ờng của nghề đó, chúng ta có thể dự đoán rằng con cái sẽ bỏ nghề gia truyền và đi tìm một nghề khác. Đối với tr−ờng hợp thừa kề địa vị của bố mẹ trong một nhà máy, một số nhà kinh tế sẽ nói rằng tình trạng sinh lợi cho ng−ời quản lý và chính vì vậy thể chế này không chỉ phổ biến với ng−ời làm công. Cụ thể, tuyển dụng con cái của nhân viên có thể hạ thấp độ rủi ro kinh tế phát sinh do tuyển dụng một ng−ời mà ng−ời quản lý không biết nguồn gốc. Hơn nữa, thể chế này cũng hạ thấp các chi phí giao dịch liên hệ với việc theo dõi sự thỏa thuận giữa ng−ời quản lý và nhân viên vì tình trạng này phát huy vai trò của thể chế gia đình và các nỗ lực của cha mẹ để duy trì danh tiếng của họ qua hoạt động của con cái. Nh− vậy, một số nhà kinh tế sẽ nói rằng cả hai thể chế xã hội (chuyển giao nghề gia truyền và hệ thống thừa kế việc làm) vẫn tồn tại đ−ợc vì cả hai có “hiệu qủa” (efficiency) về mặt hạ thấp chi phí giao dịch nói riêng và hiệu qủa kinh tế, nói chung. Vì vậy, một số nhà kinh tế nói rằng khi nào một thể chế không có hiệu qủa (inefficient), nó sẽ đ−ợc biến đổi hoặc là bị biến mất dần dần. Một ví dụ rõ ràng là sự biến đổi của cơ cấu gia đình trong lịch sử nhân loại. Một h−ớng tiếp cận tinh vi hơn là không nhất thiết đòi hỏi những thể chế xã hội phải giải quyết có hiệu quả những vấn đề giao dịch kinh tế (North 1981). Hơn nữa, thể chế và những cấu 4 Một ví dụ cho tr−ờng hợp này ở Việt Nam là một thói quen chung là đi “tham khảo giá cả” tr−ớc khi mua bán chính thức, chẳng hạn nh− đi mua một chiếc xe máy. Hiện nay, với sự khai tr−ơng của các phòng tr−ng bày và các siêu thị thì mọi ng−ời không còn tốn cả ngày đi từ cửa hàng ngày sang cửa hàng khác để biết đ−ợc giá cả chung. Bây giờ, mọi ng−ời nhanh chóng kiểm tra đ−ợc giá cả ở các nơi này biết đ−ợc là họ có thể mua cùng mặt hàng đó với giá thấp nhất ở nơi khác. Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 58 trúc thể chế là sản phẩm của “những cấu trúc khuyến khích” (incentive structures) khác nhau. Nh− vậy, khi nào những cấu trúc khuyến khích thay đổi, các nhà kinh tế theo h−ớng tiếp cận “khuyến khích” của kinh tế học về thể chế sẽ dự đoán rằng thể chế nào liên hệ với sự khuyến khích này cũng sẽ thay đổi. Và, trong tr−ờng hợp thể chế không thay đổi, các nhà kinh tế này sẽ nói rằng sự khuyến khích vẫn có giá trị. Vì nếu sự khuyến khích không còn giá trị với những ng−ời lựa chọn, thì thể chể đ−ợc nghiên cứu sẽ thay đổi. Cách nói khác, thể chế nào và sự thay đổi thể chế đ−ợc coi nh− là tổng hợp của sự lựa chọn của tất cả cá nhân phản ứng lại những khuyến khích. H−ớng tiếp cận này đã đ−ợc sử dụng để giải thích những biến đổi thể chế lớn, nh− là sự kết thúc của chế độ phong kiến ở ph−ơng Tây, và nhỏ, nh− là sự tăng lên của tỷ lệ ly hôn ở một số n−ớc ở ph−ơng Tây. Đối với cả hai vấn đề, các nhà kinh tế theo h−ớng tiếp này bắt đầu đặt vấn đề nghiên cứu với một câu hỏi chính: “Những khuyến khích là gì và đối với ai?”. Nh− vậy, h−ớng tiếp cận này khác với h−ớng tiếp cận “hiệu quả” của kinh tế học về thể chế. Nói tóm lại, hai h−ớng tiếp cận kinh tế học này có giá trị quan trọng. Ngoài các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu khác cũng −u tiên h−ớng tiếp cận này vì năng lực dự đoán của nó rất cao. Nói riêng về vai trò của thể chế xã hội và nền kinh tế cả hai h−ớng tiếp cận có hai điều chung. Thứ nhất là các thể chế xã hội đ−ợc hiểu nh− là kết qủa của cái có thể còn lại về mặt lý thuyết kinh tế - một thị tr−ờng tự điều chỉnh và khả năng của tự lựa chọn “hợp lý” của các cá nhân. Thứ hai, nền kinh tế đ−ợc miêu tả nh− là một chủ thể độc lập ảnh hửơng và đ−ợc ảnh h−ởng bởi các khuyến khích có nguồn gốc từ chỗ khác. b. H−ớng tiếp cận xã hội học Các nhà xã hội học phản ứng khá mạnh mẽ với quan điểm về thể chế xã hội và nền kinh tế này. Quan điểm trái ng−ợc với các nhà kinh tế học dẫn đến sự phát triển của một chuyên ngành trong xã hội học gọi là “Xã hội học tân kinh tế" (New Economic Sociology) (Granovetter & Swedberg, 1992). Xây dựng trên tác phẩm đầu tay của Marx, Weber và Durkheim, các nhà xã hội học theo khuynh h−ớng “tân kinh tế” đã tập trung vào việc làm rõ những hạn chế trong quan niệm của các nhà kinh tế học về nền kinh tế và hành vi của con ng−ời. Sự khác nhau với các nhà kinh tế học của họ là dễ hiểu. Trái với quan điểm của các nhà kinh tế học coi sự thay đổi của những khuyến khích cá nhân là nguyên nhân gây ra những biến đổi trong các thể chế xã hội, các nhà xã hội cho rằng quá trình biến đổi bắt đầu từ các thể chế xã hội. Nói khác đi, kinh tế không phải là một lĩnh vực độc lập. Nó là một hiện t−ợng xã hội. Nh− vậy, kinh tế không đứng ngoài xã hội, mà là sản phẩm của xã hội. Nói cách khác, kinh tế có thể đ−ợc nghiên cứu và đ−ợc hiểu một cách đúng đắn bằng những ph−ơng pháp xã hội học và nhân chủng học xã hội. Do dó, những nhà xã hội học đã nghiên cứu nhiều vấn đề kinh tế nh− việc làm, th−ơng mại, vai trò của hợp đồng v.v. Nh−ng, thay vì tìm kiếm “sự hợp lý kinh tế” (economic rationality) của những thể chế xã hội trong và ngoài nền kinh tế, các nhà xã hội học này chú ý hơn vào việc nhận dạng tính xã hội của những sự sắp xếp thứ bậc hợp lý (rational order preferencing) của sự lựa chọn của các cá nhân nói riêng và xã hội nói chung. Nh− vậy, các nhà xã hội học theo h−ớng tiếp cận tân kinh tế tập trung vào những thể chế xã hội và văn hóa và ảnh h−ởng của nó đối với cơ cấu nền kinh tế (cả nền kinh tế thị tr−ờng). Những sự cố gắng của các nhà xã hội học này đã gặp một số hạn chế. Theo một số nhà xã hội học nông thôn và các nhà xã hội học khác, thì xã hội học tân kinh tế đã "xã hội hóa" kinh tế một cách quá đáng. Do đó, họ có khi coi nền kinh tế và xã hội nh− là đồng nghĩa. Sự phê phán này là dễ hiểu. Nếu chúng ta nhìn nhận kinh tế và xã hội nh− là một thao tác đồng nhất, khi đó chúng ta không thể nghiên cứu một cách chính xác quá trình biến đổi. Ví dụ, chúng ta không thể Regina Abrami 59 phân tích cụ thể sự ảnh h−ởng của tín dụng, nợ nần, và những dao động giá cả đến sự biến đổi của các thể chế xã hội. Nh−ng nếu chúng ta thừa nhận rằng kinh tế là một lĩnh vực độc lập t−ơng đối thì chúng ta có thể hiểu đ−ợc tại sao và khi nào những thể chế xã hội có thể thay đổi và do đó có thể ảnh h−ởng đến cơ cấu thị tr−ờng ra sao. H−ớng tiếp cận này khác với h−ớng tiếp cận “cơ cấu khuyến khích” của các nhà kinh tế học và h−ớng tiếp cận “tân kinh tế” của một số nhà xã hôi học nh− thế nào? Sự khác nhau là cơ bản: Đó là sự khác nhau về mục tiêu. ở đây, mục đích của nghiên cứu không phải là giải thích hợp lý các cấu trúc kinh tế cũng nh− những sắp xếp xã hội đã sản sinh ra chúng. Ng−ợc lại, mục tiêu là nghiên cứu những nguyên nhân của sự biến đổi thể chế ở mức độ phân tích vi mô và vĩ mô. Điều này đòi hỏi một giả thiết khác. Cụ thể phải thừa nhận rằng không phải mọi ng−ời đều có thể đáp ứng bình đẳng tới những cơ cấu khuyến khích thay đổi. Về ph−ơng pháp luận, điều đó có nghĩa là nghiên cứu phải tập trung vào những năng lực khác nhau của ng−ời ta khi đáp lại những cơ cấu khuyến khích thay đổi cũng nh− khả năng tham gia hoạt động kinh tế và các thể chế xã hội khác. Nh− Mác đã nói, “Lịch sử mà ng−ời ta làm ra có thể không phải chỉ theo mong muốn của mình” (Man may make his own history, but not in anyway that he choosos”). Quá trình này không chỉ bao gồm việc họ tham gia vào nền kinh tế nh− thế nào mà cả đến các loại thể chế xã hội khác và cấu trúc kinh tế ngày x−a và hiện nay. ở Việt Nam, không hề thiếu những câu tục ngữ về lợi ích của quan hệ xã hội đối với hoạt động kinh tế và các lĩnh vực khác. Nổi tiếng nhất có lẽ là câu tục ngữ “buôn có bạn, bán có ph−ờng”. Câu tục ngữ phổ biến này gợi lên một ý là, ở Việt Nam cũng nh− ở nhiều nơi, ng−ời nào có những mối quan hệ xã hội rộng rãi thì anh ta ở một vị trí thuận lợi nhất để khai thác những cơ cấu khuyến khích thay đổi. Nh− vậy, chúng ta có thể giả thiết rằng những cá nhân này đ−ợc lợi nhiều nhất từ sự chuyển đổi thị tr−ờng so với các cá nhân khác. Nh−ng, nh− tôi sẽ minh họa ở d−ới, điều này có thể không đúng đối với bộ phận bên d−ới của kinh tế đô thị Hà Nội. Đó là bộ phận bao gồm những ng−ời bán rong và lao động l−u động. ở đây có khả năng một số ng−ời để đáp ứng cơ cấu khuyến khích thay đổi th−ờng đem lại những lựa chọn kinh tế mang tính rủi ro hơn là thận trọng. Thực tế, d−ờng nh− những ng−ời có vốn xã hội (social capital) nhất lại có thể ở vị trí yếu hơn. Song, những lựa chọn kinh tế mang tính rủi ro và sự yếu thế của họ không chỉ do việc lựa chọn của họ gây nên mà là do sự thay đổi kinh tế nói chung. Trong phần sau, sẽ cung cấp những biểu đồ cấu trúc của một vài lĩnh vực kinh tế. Mục đích là nhận diện khách quan những cách khác nhau mà ng−ời buôn bán rong và ng−ời lao động l−u động tham dự thị tr−ờng Hà Nội và các loại thể chế xã hội mà vừa cho phép vừa hạn chế các hình thức tham dự của họ. Những phần tiếp theo sẽ phân tích ảnh h−ởng của vị trí kinh tế - xã hội trong những khu vực kinh tế này lên hành vi kinh tế và những mối liên hệ của nó đến nghiên cứu về di dân và kinh tế - xã hội nông thôn. III. Những ng−ời bán rong và lao động l−u động ở Hà Nội. Một biểu đồ về cơ cấu thị tr−ờng và hình thức tham dự vào thị tr−ờng Hà Nội Phần này cung cấp một biểu đồ những khu vực kinh tế mà những ng−ời buôn bán và lao đọng từ nông thôn ra kiếm sống. Những khu vực kinh tế bao gồm những thị tr−ờng nhựa gia dụng, xây dựng và hàng xén. D−ới đây là một sự miêu tả bao quát. Chỉ bằng việc minh họa sự đa dạng của loại “lao động ngoài tỉnh” chúng ta có thể b−ớc đầu hiểu đ−ợc những khác nhau của nguồn lực kinh tế - xã hội tác động nh− thế nào đến các hình thức tham dự vào thị tr−ờng, cấu trúc và hành vi kinh tế. Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 60 Tr−ớc khi miêu tả sự biến đổi của mỗi lĩnh vực, điều cần thiết tr−ớc tiên là phác họa những điểm giống nhau và khác nhau của các khu vực quan hệ đan chéo nhau về mặt cơ cấu chung (1-2). Với mỗi cấu trúc cơ bản này, có những kiểu phụ (sub-types) sẽ đ−ợc miêu tả sau. Có một số khác nhau khi những kiểu phụ này phản ánh cấu trúc vùng nói chung. Đặc biệt, ai đảm nhận những vai trò khác nhau trong những khu vực kinh tế này đang ảnh h−ởng rất lớn đến khả năng thu lợi từ những mối quan hệ xã hội và mức độ rủi ro kinh tế của những ng−ời bán rong và lao động l−u động có liên quan đến việc tham dự thị tr−ờng. Sơ đồ 1: Cơ cấu thị tr−ờng lao động "Ngoài tỉnh" Khu vực xây dựng (Lao động ngoài tỉnh) (Lao động ngoài tỉnh) Sơ đồ 2: Cơ cấu mua và bán khu vực Hàng tạp hóa/hàng nhựa gia dụng (TP. HN và HCM) (Ng−ời HN và (Ng−ời HN và Ng−ời ngoài tỉnh) Ng−ời ngoài tỉnh) (Ng−ời HN và Nhà đầu t− Nơi sản xuất Ng−ời bán buôn lớn và Ng−ời bán buôn nhỏ Chợ biên giới và TP HCM Ng−ời buôn bán lớn Nhà nhận thầu Ng−ời mua buôn Tổ thợ xây Ng−ời quản lý lao động trực tiếp (tổ tr−ờng) Ng−ời mua lẻ (Ng−ời HN và Ng−ời ngoài tỉnh) Ng−ời bán rong) 1. Khu vực xây dựng: những mối quan hệ xã hội của việc tham gia vào thị tr−ờng lao động Từ khi bắt đầu cuộc đổi mới kinh tế, khu vực này đã và đang trải qua sự biến dổi thể chế to lớn. Đầu từ n−ớc ngoài, những dự án phát triển kết cấu hạ tầng hàng triệu đô la và sự phát triển của thị tr−ờng xây dựng nhà cửa đã làm cho khu vực này trở thành một trong những khu vực tăng tr−ởng nhanh nhất của nền kinh tế Việt Nam. Một thành phần cốt yếu của khu vực này tất nhiên là thị tr−ờng thợ xây dựng. Khác với ngày tr−ớc, khi những công nhân nhà n−ớc đ−ợc phân công vào các dự án trả một khoản l−ơng hàng tháng, hiện nay công nhân xây dựng của Hà Nội là một tập hợp những công nhân thuộc biên chế, cùng với những c− dân nông thôn đến Hà Nội để thi công những công trình công đoạn ngắn và dài. D−ới đây là một phác thảo 3 kiểu cấu trúc chính, nơi mà những c− dân nông thôn có thể tìm việc làm trong khu vực xây dựng (Sơ đồ 3-5). Trong tất cả những sự sắp xếp này, những mối quan hệ xã hội đóng một vai trò chính yếu trong việc giành đ−ợc việc làm. Nh−ng, những mối quan hệ xã hội này khác nhau về kiểu loại hơn là mức độ quan hệ xã hội. Chúng phản ánh những sự khác biệt trong nguồn lực xã hội (social resources) đang lần l−ợt ảnh h−ởng đến những c− dân nông thôn vào đ−ợc thị tr−ờng xây dựng nh− thế nào, và ph−ơng thức đáp ứng của họ đối với những thay đổi thị tr−ờng và chính sách. Với Regina Abrami 61 mục đích đơn giản, những mối quan hệ xã hội khác nhau của thị tr−ờng lao động xây dựng Hà Nội có thể phân thành theo ba loại, “Thủ công”; “Đồng nghiệp” và “Thứ bậc” Sơ đồ 3: Những mối quan hệ kiểu thủ công (Artisanal Social Relations) Nhà đầu t− nhỏ Sơ đồ 4: Những mối quan hệ kiểu đồng nghiệp (Collegial Social Relations) "Ng−ời nhận thầu" Tổ tr−ờng và thợ xây dựng Nhà đầu t− Kỹ s− - Kiến trúc s− (Ng−ời nhận thầu) Tổ xây dựng Tổ xây dựng Tổ tr−ởng Tổ xây Tổ xây dựng Sơ đồ 5: Những mối quan hệ kiểu thứ bậc (Hierarchical Social Relations) Tổ tr−ởng Một trong những Công ty nhận thầu Ng−ời đầu t− Tổ Thợ xây Đội tr−ởng Nhân viên quản lý công tr−ờng Tổ tr−ởng Tổ Thợ xây Tổ Thợ xây Tổ tr−ởng Đội tr−ởng Đội tr−ởng Loại thứ nhất (Sơ đồ 3), những mối quan hệ xã hội “Thủ công”, là kiểu tham gia vào thị tr−ờng lao động đơn giản nhất. Nó phản ánh cái gọi là một sự tập trung của các c− dân nông thôn đến Hà Nội từ những nơi nổi tiếng về nghề xây dựng (Hà Tây và Bắc Ninh). Thực tế, làn sóng đầu tiên của những c− dân nông thôn vào biên chế khu vực xây dựng của nhà n−ớc là vào cuối những năm 1950, đầu những năm 60 chủ yếu từ những địa ph−ơng này. Sau đó, trong những năm đầu Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 62 cuộc cải cách kinh tế, những ng−ời thợ từ những địa ph−ơng này là một trong những ng−ời tham gia đầu tiên vào khu vực t− nhân của thị tr−ờng xây dựng nhà ở. Trong thời gian này, có khi một tốp bao gồm những ng−ời thuộc biên chế, nh−ng thông th−ờng chỉ có một ng−ời làm tổ tr−ờng thuộc biên chế. Ng−ời này thừơng mời các anh em vào để “giúp đỡ”. Ngày nay nhiều ng−ời thuộc biên chế, những công nhân thợ xây nhà n−ớc này đã thôi việc không thuộc biên chế nữa. Tuy nhiên, họ vẫn tiếp tục có những quan hệ xã hội rộng lớn trong mạng l−ới mở rộng dọc và ngang khắp khu vực xây dựng. Hơn nữa, họ vẫn duy trì đ−ợc uy tín của làng nghề đối với c− dân thành phố Hà Nội. Trong tr−ờng hợp những mối quan hệ xã hội kiểu thủ công, mối quan hệ của ng−ời tổ tr−ởng với thợ xây không phân chia địa vị, một cái mà có thể gọi là mối quan hệ chủ-thợ này đ−ợc rõ ràng nhất trong việc xem tiền công theo hợp đồng đ−ợc xác định nh− thế nào. ở đây, tiền công là sự hiểu biết chung, bao gồm ng−ời tổ tr−ởng có thu nhập lớn nhất. Thực tế, những tổ tr−ởng đ−ợc những ng−ời thợ miêu tả đặc tr−ng nh− là “đại diện cho nhóm”, hơn là ng−ời giám sát họ ở nhiều ph−ơng diện, những mối quan hệ xã hội “thủ công” đ−ợc coi là tr−ờng hợp điển hình mà ng−ời tổ tr−ởng làm việc cùng với đội. T−ơng tự, giống hệt những ph−ờng bạn hồi x−a, ở đây cũng không có phần th−ởng và thợ trẻ phải qua một thời gian học việc. Một khoản tiền công của thợ thủ công đ−ợc xác định tr−ớc bằng trình độ tay nghề, chứ không phải bằng “năng suất”. Cũng vậy, tổ tr−ởng và những thành viên trong tổ thủ công là cùng một làng, chỉ có những điều thỏa thuận bằng lời, chứ không có hợp đồng có văn bản. Cuối cùng, ở một chừng mực nào đó tổ tr−ởng cũng là ng−ời trong gia đình, tổ tr−ởng giữ vai trò lình hoạt trong việc dẫn dắt cuộc sống xã hội và dạy cho thợ trẻ. Loại thứ hai (Sơ đồ 4), những mối quan hệ xã hội “đồng nghiệp”, bắt đầu bén rễ vào đầu thời kỳ đổi mới khi mà những c− dân nông thôn tham gia ngày một nhiều vào thị tr−ờng khu vực t− nhân hơn là những ng−ời thuộc biên chế (từ khoảng đầu giữa năm những năm 80). Tình trạng này tạo ra một sự sắp xếp có lợi chung nhờ đó những kỹ s− và những công nhân nhà n−ớc có tay nghề cao bằng một cách “chính thức” hay “phi chính thức”. Trả lại, họ đồng ý bổ sung cho những thợ nông thôn những kỹ năng kỹ thuật nào còn đang thiếu. ở thời điểm này, sự sắp xếp ấy cho phép cả hai bên đều thu lợi từ việc tham gia vào thị tr−ờng. Vì sự mở rộng rộng khắp của khu vực xây dựng và của nhu cầu phổ biến về xây d−ng và thiết kế nhà ỏ chất l−ợng cao hơn, cấu trúc của những mối quan hệ xã hội “đồng nghiệp” đã thay đổi. Hiện nay, ngày càng khó khăn hơn để những tổ tr−ởng ở nông thôn ra giành đ−ợc những hợp đồng lớn một mình. Bây giờ, b−ớc đầu tiên trong việc xây dựng một ngôi nhà th−ờng là do những kỹ s− và kiến trúc s− ký hợp đồng. Tuy nhiên, th−ờng khi những ng−ời chuyên nghiệp này hoàn tất những dự án một cách độc lập, họ cần phải tìm một tốp làm việc để thực hiện dự án. Họ tìm đội ngũ làm việc này qua mối liên hệ xây dựng với những ng−ời tổ tr−ởng vẫn sống ở nông thôn hoặc với những tổ tr−ởng là những ng−ời đăng kỳ tạm trú dài ngày ở Hà Nội, xu h−ớng này đang ngày càng gia tăng. Cái làm nên những mối quan hệ xã hội “đồng nghiệp" này là ng−ời thực hiện hợp đồng (Bên B) thiết lập những mối quan hệ riêng với những ng−ời tổ tr−ởng, chứ không phải với thợ. Và, không giống nh− những mối quan hệ xã hội “thủ công”, ng−ời thực hiện hợp đồng (bên B) và ng−ời tổ tr−ởng ( B’ ) cố gắng phát triển một mối quan hệ ổn định vững chắc với nhau. Và nh− vậy, ng−ời thực hiện hợp đồng ban đầu là dùng thật nhiều thời gian tìm kiếm những ng−ời tổ tr−ởng phù hợp. Những ng−ời tổ tr−ởng cố gắng thực hiện những hợp đồng của họ. Điều đáng chú ý là mối quan hệ vững chắc giữa ng−ời tổ tr−ởng và ng−ời thực hiện hợp đồng không nhất thiết tạo ra kiểu mối quan hệ chủ - thợ giữa ng−ời tổ tr−ởng với cách thành viên trong tốp. Cái có vẻ nh− quyết Regina Abrami 63 định những mối quan hệ này dù ng−ời tổ tr−ởng là ng−ời nông thôn ra hay đã trở thành một c− dân “tạm trú” kiểu mấy năm ở Hà Nội. Trong tr−ờng hợp ng−ời tổ tr−ởng là ng−ời nông thôn, những mối quan hệ xã hội nh− kiểu thủ công giữa tổ tr−ởng và các thành viên trong tổ là phổ biến. Hơn nữa, những ng−ời tổ tr−ởng là ng−ời nông thôn không tích cực tìm việc ở Hà Nội, mà dựa vào những ng−ời thực hiện hợp đồng để tìm đ−ợc những cơ hội có việc hoặc đơn giản là dựa vào tiếng tăm một thơ có tay nghè của chính họ. Sự ổn định của sự sắp xếp công việc này đ−ợc quy định bởi những bảo đảm về sự tăng c−ờng chung. Thực tế, ng−ời tổ tr−ởng ít có lý do để tìm kiếm một ng−ời thực hiện hợp đồng mới với điếu kiện ng−ời thực hiện hợp đồng có thể có đủ công việc ổn định. Ng−ợc lại, ng−ời tổ tr−ởng nào là ng−ời "tạm trú" Hà Nội thì nửa là ng−ời nông thôn, nửa là ng−ời kinh doanh. Phần lớn thời gian anh ta dùng vào việc xây dựng những mối quan hệ xã hội với những chủ thầu ở trong và ngoài khu vực nhà n−ớc. Mục đích là nhằm mở rộng thị tr−ờng của anh ta. Thời gian dành cho việc thiết lập những quan hệ xã hội mở rộng này tạo ra một kiểu quan hệ quản lý giữa ng−ời tổ tr−ởng và các thành viên trong tổ. Mặt khác, ng−ời tổ tr−ởng này chỉ thăm nom những địa điểm xây dựng chứ không cần làm cùng với thợ. Anh ta không chờ việc làm mà rất tích cực tìm kiếm. Hơn nữa, quản lý càng lâu anh ta càng có thể phải chọn một trong số các thành viên trong tổ làm “phó” cho tổ tr−ởng. Hơn nữa, cái quá trình phân công lao động này đang ngày càng tăng, thể hiện hình thức văn hóa - xã hội thông qua những khoản tiền l−ơng không công khai và những tiền th−ởng dành cho các thợ xây có năng suất cao. Nh−ng, giống nh− mối quan hệ xã hội kiểu thủ công, các thành viên tổ th−ờng là cùng làng và “ký” với nhau qua miệng thôi. Tuy vậy, trong những tham vọng và sắp xếp quan hệ xã hội này, những tổ tr−ởng này sẵn sàng thay thế hơn là đào tạo những thợ kém tay nghề. Đây là sự khác nhau so với loại tổ tr−ởng “đồng nghiệp” duy trì mối quan hệ xã hội theo kiểu “thủ công” với các thành viên trong tổ. Loại thứ ba (Sơ đồ 5), những quan hệ xã hội “thứ bậc” (hierarchical) là một loại gần đây hơn, vẫn là hiện t−ợng không phổ biến, nó giới hạn đối với những địa điểm xây dựng lớn nhất và đầu t− nhiều nhất. ở đây, sự phối hợp của phân công lao động theo chiều dọc và sự có mặt của “chủ làm khoán” ở những mức độ khác nhau của hệ thống này th−ờng đ−a đến thiếu sự thống nhất mục đích. Những ng−ời lao động nông thôn vào đ−ợc thị tr−ờng lao động xây dựng này qua những mối liên hệ của ng−ời tổ tr−ởng của họ với những đội tr−ởng (hoặc kỹ s−) ở bậc cao hơn và những ng−ời khác, những ng−ời là đại điện cho một bộ phận hay đại diện cho toàn thể đàm phán những hợp đồng phụ vơí những tổ tr−ởng. Những ng−ời tổ tr−ởng này có trách nhiệm giám sát, quyết định và phân phát tiền công cho các thành viên khác trong đội. Hai loại quan hệ chủ-thợ tồn tại đồng thời trong mối quan hệ với bất kỳ ng−ời thợ nào do sự phân công lao động này. Thứ nhất là những mối quan hệ xã hội chính thức của sự hợp nhất trong cơ cấu thứ bậc. Đặc biệt, ng−ời công nhân ký hợp đồng lao động, có bảo hiểm, và qua những khoá an toàn lao động tr−ớc khi có đ−ợc giấy phép chính thức để làm việc. Thứ hai mối quan hệ phi chính thức nhất có ý nghĩa hơn. Đó là mối quan hệ giữa tổ tr−ởng và các thành viên trong tổ. Lý do nói mối quan hệ phi chính thức này là có ý nghĩa rất dễ hiểu. Hợp đồng nhiều cấp độ phụ khuyến khích những ng−ời thực hiện hợp đồng ở mỗi mức tiết kiệm chi phí. Cách thứ nhất để làm đ−ợc điều này là khuyến khích năng suất cao hơn. Khi mức độ năng suất đạt đ−ợc thì đội đ−ợc trả mức giá hợp đồng đầy đủ mà không mất thời gian và tiền bạc. Cách thứ hai là thuê những công nhân sẽ đồng ý với giá hợp đồng thấp hơn. Việc thuê những công nhân tay nghề kém là khá phổ biến trong những giai đoạn đầu của một dự án xây dựng. Điều này không nhất thiết là một vấn đề, trừ phi tổ tr−ởng giống với ng−ời tổ Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 64 tr−ởng đồng nghiệp đầy tham vọng đ−ợc miêu tả ở trên (loại 2). Nếu nh− vậy, khi đó anh ta sẽ dành ít thời gian cho việc giám sát công nhân thi công và hợp đồng sẽ bị phá vỡ do sự bất lực của anh ta nhằm chu toàn hợp đồng. Nếu hợp đồng không bị phá vỡ, thì thời gian thêm để hoàn tất hợp đồng sẽ dẫn đến hậu quả là giảm tiền l−ơng của công nhân khi mà thu nhập chỉ là phần trăm tổng giá trị hợp đồng. Một tình trạng tích cực hơn đang tăng lên trong những tr−ờng hợp khi những công nhân kém tay nghề đ−ợc ng−ời tổ tr−ởng theo dõi và giám sát chặt chẽ, ng−ời đã coi công việc của anh ta là một b−ớc tiến hơn là b−ớc lùi trong bậc thang kinh tế-xã hội. Không phải ngạc nhiên về điều này khi mà một cá nhân là một c− dân nông thôn. Anh ta cũng không phải đến từ một làng nổi tiếng về tay nghề xây dựng. Ng−ời tổ tr−ởng sẽ quản lý kỹ l−ỡng thợ thi công cốt để giữ đ−ợc công việc cho toàn tổ. Và nói chính xác là do mối liên hệ một chiều với một ng−ời ở trên, và không có danh tiếng gì của một thợ thủ công và những mối liên hệ xã hội với những nhân viên nhà n−ớc chính thức, làm anh không thể có khả năng tìm đ−ợc những hợp đồng độc lập và cải thiện vị trí của anh ta. 2. Hàng nhựa gia dụng và hàng xén (hàng tạp hóa): các mối quan hệ xã hội của việc tham gia thị tr−ờng - buôn bán Hà Nội từ tr−ớc đến nay luôn có thị tr−ờng hàng xén. Gần đây nhu cầu tiêu dùng đồ nhựa gia dụng là một hiện t−ợng mới nổi lên. Không chỉ có những siêu thị dành cả hàng cột riêng cho hàng nhựa gia dụng, mà còn đ−ợc nhiều ng−ời bán rong hàng này cho thấy một “làng nghề” mới đang hình thành. Mặc dù có một số khác nhau giữa những xã tham gia hai lĩnh vực kinh tế này, cách sắp xếp của mối quan hệ xã hội mà chống đỡ những dòng chảy hàng hóa này lại gần giống nhau để có thể nói cả hai thị tr−ờng nh− là một. Một đặc điểm về thị tr−ờng này là sự mở rộng của nó. Nói riêng về mặt hàng nhựa, thị tr−ờng Hà Nội bị hàng sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh khống chế. Do sự −a thích của ng−ời Hà Nội, hàng đồ nhựa do Trung Quốc sản xuất và hàng sản xuất ở ngoài Hà Nội không bán chạy đ−ợc. Về mặt hàng xén, những ng−ời bán rong nhập hàng từ những ng−ời c− dân nông thôn-buôn bán nhỏ chuyên chở hàng từ Lạng Sơn, Quảng Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, họ cũng lấy hàng qua những ng−ời buôn khác ở Hà Nội. Ng−ời c− dân nông thôn kiếm sống ở Hà Nội có thể thấy ở những điểm khác nhau trong 3 loại dòng chảy hàng hoá có thể thấy đ−ợc qua nghiên cứu thị tr−ờng này ở Hà Nội (xem Sơ đồ 6 - 8). Trong thị tr−ờng đồ nhựa và hàng xén, họ là những ng−ời bán rong, và những ng−ời bán buôn nhỏ và vừa (không bán rong). Một số tạm trú ở Hà Nội, và những ng−ời còn lại đi lại hàng ngày từ nông thôn vào Hà Nội. Cũng nh− khu vực xây dựng, màng l−ới kinh tế này đ−ợc củng cố qua các quan hệ xã hội. Và, cũng nh− nền kinh tế của ngành xây dựng, thời gian bắt đầu và vị trí trong thị tr−ờng hình thành loại quan hệ xã hội trong l−u thông hàng hóa. Nh−ng, khác với ngành xây dựng, mối quan hệ xã hội t−ơng đối ít phức tạp hơn. Chúng bao gồm “độ tin cậy cao” (high trust); “tin cậy thấp” (low trust) và “không tin cậy” (no trust). Mức độ tin cậy đ−ợc đo bằng “tín dụng bình dân” có sẵn (availability of common credit) theo kiểu “bán chịu” và tần số của việc theo dõi sự thỏa thuận giữa ng−ời mua và ng−ời bán hàng. Sơ đồ 6: Mối quan hệ x∙ hội độ tin cậy cao (loại 1) Nơi sản xuất Ng−ời bán buôn nhỏ/bán lẻ (có cửa hàng) Regina Abrami 65 Độ tin cậy cao Độ tin cậy thấp Độ tin cậy thấp Không tin cậy Ng−ời bán buôn lớn (ở Hà Nội và các thị xã xung quanh) Ng−ời bán rong ở Hà Nội Sơ đồ 7: Mối quan hệ x∙ hội độ tin cậy cao (loại 2) Độ tin Không tin cậy cậy thấp Không tin cậy Không tin cậy Tin cậy cao Các chợ biên giới TP Hồ Chí Minh Các chợ lớn ở Hà Nội (Ng−ời bán buôn lớn) Ng−ời mua buôn (chủ cửa hàng Hà Nội và ngoài tỉnh) Ng−ời mua lẻ (ng−ời sử dụng và ng−ời bán rong) Ng−ời bán buôn nhỏ (ở nông thôn) Sơ đồ 8: Mối quan hệ x∙ hội có độ tin cậy thấp Không tin cậy * Không có độ tin cậy cao Các chợ biên giới TP Hồ Chí Minh Độ tin cậy thấp Ng−ời bán buôn nhỏ (ở nông thôn) Ng−ời bán rong ở Hà Nội Nh− nhiều nhà kinh tế học nói, vai trò của sự tin cậy trong nền kinh tế rất quan trọng về việc phát triển kinh tế. Nh−ng, quan hệ buôn bán xây dựng trên sự tin cậy cũng có thể là việc rủi ro. Do đó, phải tốn thời gian để phát triển và bảo vệ giá trị của quan hệ này hoat động trong các loại thể chế xã hội liên quan. Ví dụ, ở một số n−ớc có sự tin t−ởng rằng hợp đồng là một thể chế thiêng liêng và “giá cả” cần phải “hợp lý”. Qua phỏng vấn những c− dân nông thôn buôn bán cho thấy rằng việc phát triển mối quan hệ tin cậy lẫn nhau cũng cần dựa trên nền tảng có ý nghĩa của vốn kinh tế. Do vậy, không phải mọi ng−ời buôn bán đều có thể phát triển mối quan hệ nh− vậy và có tr−ờng hợp họ chủ động tránh loại quan hệ xã hội này. Hơn n−a, cũng nên l−u ý rằng loại quan hệ xã hội giữa ng−ời mua và ng−ời bán không phải lúc nào cũng là sản phẩm của sự lựa chọn. Ví dụ, quan hệ tin cậy cao có thể đ−ợc áp đặt cho ng−ời bán,trong khi quan hệ không tin cậy có thể chỉ là sự lựa chọn của ng−ời mua hàng. Nh−ng, mối quan hệ xã hội cho thấy trong lĩnh vực kinh tế đồ nhựa và hàng xén có đặc điểm không có trong lĩnh vực xây dựng. Trong thị tr−ờng đồ nhựa gia dụng và hàng xén, chúng ta có thể thấy các loại quan hệ xã hội trong quá trình l−u thông hàng hóa. Độ tin cậy cao trong l−u thông hàng hóa là đặc tr−ng phân biệt căn bản quan hệ xã hội. Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 66 Trong tr−ờng hợp thứ nhất, tin cây cao bắt nguồn từ điểm bắt đầu (nơi sản xuất) của l−u thông hàng hóa. ở đây, ng−ời sản xuất trên cơ sở có vốn lớn, cung cấp hàng bán chịu cho các nhà buôn cỡ lớn và nhỏ trên toàn quốc. Loại quan hệ này hết sức quen thuộc giữa các nhà sản xuất đồ nhựa gia dụng ở thành phố Hồ Chí Minh và các nhà buôn miền Bắc Việt Nam. Mức độ tin cậy cao trong loại quan hệ xã hội “tin cậy cao” chịu ảnh h−ởng của thời gian ng−ời mua và ng−ời bán có quan hệ với nhau, khả năng của ng−ời mua để xây dựng một “hồ sơ tín dụng tốt” (good credit record) với nơi sản xuất, và tình trạng thị tr−ờng đang thay đổi. Loại quan hệ xã hội này có hình thức về sự khác biệt về quyền mua chịu với chính sách mềm dẻo ng−ời mua đ−ợc h−ởng mà đa số ng−ời không thể h−ởng đ−ợc. Ví dụ, ng−ời bán buôn có thể dễ trả lại hàng bị hỏng hay hàng ế không bán đ−ợc mà không bị phạt đền. Sự mềm dẻo của ng−ời sản xuất cũng do sự cạnh tranh đối với những ng−ời sản xuất khác. Nh−ng, sự cạnh tranh này không phải là có từ lâu. Hơn nữa, vì sự cạnh tranh càng ngày càng tăng lên, thì nó đang tác động tới những thuận lợi của những ng−ời bán buôn (ng−ời mua từ nơi sản xuất). Họ bây giờ có thể mở rộng số l−ợng cung (extend their supply), số l−ợng ng−ời cung ứng (volume of suppliers), thậm chí mở rộng nguồn tín dụng cung ứng (source of supplier credit). Hơn nữa, tình trạng thị tr−ờng này đã hạ thấp giá trị của mối quan hệ lâu dài với ng−ời sản xuất. Trong khi đó các mối quan hệ có độ tin cậy cao vẫn còn đ−ợc xây dựng b−ớc đầu dựa trên việc trả một số tiền đặt cọc nhỏ về hàng hoá và có lẽ việc đi vào thành phố Hồ Chí Minh để thành lập các mối quan hệ cá nhân những b−ớc khởi đầu mới có chút ít dễ dàng hơn. Những ng−ời mới b−ớc đầu vào thị tr−ờng này đ−ợc h−ởng một tình trạng dễ hơn so với những ng−ời vào sớm hơn. Hiện nay, họ chỉ cần trả nợ một hoặc hai lần đúng thời hạn cho ng−ời sản xuất. Sau đó, họ không cần đặt cọc hoặc là đi vào thành phố Hồ Chí Minh nữa. Tóm lại, không chỉ là những ng−ời sản xuất mà cả những ng−ời vào thị tr−ờng đồ nhựa sớm nhất càng ngày càng đánh vật với cạnh tranh. Trong tr−ờng hợp thứ hai, cái mối quan hệ xã hội có độ tin cậy cao đ−ợc đặt tại trung tâm của quá trình l−u thông hàng hóa. ở đây, quá trình l−u thông hàng hóa bắt đầu với những ng−ời c− dân vùng nông thôn bán rong, nh−ng mà không dễ nhìn thấy bằng những ng−ời bán trên các phố Hà Nội. Đây là những ng−ời th−ờng nói “chỉ buôn bán nhỏ thôi”. Họ đi khắp nơi từ Trung Quốc, Thành phố Hồ Chí Minh, Lạng Sơn và Quảng Ninh để mua nhiều mặt hàng để bán cho các chủ quầy hàng ở các chợ Hà Nội. Vì đề tài nghiên cứu chỉ tập trung vào một số lĩnh vực kinh tế, chỉ có thể cho biết rằng loại bán rong này chủ yếu mua và bán hàng xén, quần áo và vải. Qua mấy cuộc phỏng vấn chúng ta cũng biết rằng họ tr−ớc đây có bán đồ nhựa và hoa qủa Trung Quốc. Nh−ng, vì không thể bảo đảm lãi suất, họ bỏ những mặt hàng này. Hơn nữa, khác với những ng−ời buôn bán lớn mà đầu t− vào cái quầy trên chợ hoặc là một cửa hàng, những ng−ời này sống trên nhiều xã ở miền Bắc. Và, trong nhiều tr−ờng hợp, loại ng−ời bán rong này gốc từ một xã tr−ớc đây hay là vẫn còn một nghề gia truyền. Nh−ng, hình nh− mặt hàng bán không cần thiết có liên hệ với nghề gia truyền. Hơn n−a, mặc dù không tạm trú ở Hà Nội, có lẽ họ có độ di động cao hơn. Thực tế, một ngày th−ờng của ng−ời bán rong này gồm chuyến đi để mua hàng hay là chuyến đi để bán hàng ở Hà Nội. Và, mặc dù nông nghiệp nh− là một nghề phụ khi tính họ sử dụng thời gian hàng ngày nh− thế nào, đa số ng−ời đ−ợc phỏng vấn khi đ−ợc hỏi “nghề chính của gia đình là gì?”, vẫn trả lời "nông nghiệp". Độ di động của những ng−ời bán rong này có nhiều lý do. Thứ nhất, mỗi lần đi mua hàng họ chỉ mua số l−ợng nhỏ. Do đó, họ cần phải th−ờng xuyên đi cung cấp thêm hàng hóa. Hơn nữa, do giá cả trong lĩnh vực kinh tế này dao động nhiều, họ luôn luôn tìm kiếm giá cả thấp nhất. Kết qủa là họ th−ờng thay đổi ng−ời cung cấp hàng và có ít cơ hội để phát triển mối quan hệ có “độ tin cậy cao” với họ. Ng−ợc lại, họ phát triển mối quan hệ có độ tin cậy cao với ng−ời mua hàng của họ Regina Abrami 67 (ng−ời buôn bán lớn) đ−ợc đặt vào vị trí giữa những ng−ời c− dân nông thôn “buôn bán nhỏ” và những ng−ời mua lẻ. Do cơ cấu l−u thông hàng hóa này, chính là ng−ời buôn bán lớn đ−ợc h−ởng độ tin cậy cao của ng−ời buôn bán nhỏ. Hệ thống này không phải lúc nào cũng tốn tại, nh−ng nó trở thành thông lệ từ khoảng 1993 khi mà ngày càng nhiều ng−ời nông thôn đi vào buôn bán. Đây là một tr−ờng hợp về mối quan hệ xã hội ở mức “tin cậy cao” không phải qua lựa chọn. Thực tế, nếu những ng−ời c− dân nông thôn này không bán chịu, những ng−ời bán buôn sẽ tìm nguồn cung cấp khác. Hơn nữa, vì vốn cơ bản của ng−ời nông thôn buôn nhỏ qúa nhỏ (từ 4.000.000 đến 6.000.000 đ) nên họ dành nhiều thời gian để củng cố mối quan hệ “tin cậy cao”. Họ thực hiện một cách thừơng xuyên, hầu nh− ngày nào cũng tới thăm những chủ quầy. Mục đích của những chuyến này có lẽ là để gây cảm tình với các chủ quầy và nh− vậy tăng lên xác suất bán hơn nữa và thu đ−ợc một số tiền chủ quầy đã chịu. Nh−ng qua nhiều cuộc phỏng vấn cho thấy họ th−ờng đợi lâu tới 2 tháng để đ−ợc trả tiền. Cái này gây cho những ng−ời bán chịu phải vừa liên tục tìm kiếm những nguồn cung cấp hàng giá hạ vừa đi thăm chủ quầy để giám sát chặt chẽ hoạt động kinh tế. Trong Sơ đồ 8, mối quan hệ có độ tin cậy cao không tồn tại. Lý do hết sức đơn giản là các nhà buôn không có đủ vốn cơ bản để chịu độ tin cây cao. Ng−ợc lại, họ cần phải th−ờng xuyên bổ sung vốn hoạt động. Mặc dù tình trạng này t−ơng tự với kiểu mô tả trên có sự khác nhau cơ bản. Những ng−ời buôn bán nhỏ trong hệ thống này hoạt động trong một phạm vị thị tr−ờng khác nhau và có thêm nguồn cung cấp. Ngoài nguồn cung cấp hàng hóa kể trên, những ng−ời buôn bán nhỏ này cũng lấy hàng từ ng−ời buôn bán lớn nh− đ−ợc mô tả trong sơ đồ 6 và 7. Mặc dù vậy, những ng−ời buôn bán nhỏ này cũng giống nh− những ng−ời buôn bán nhỏ trên là cả hai chủ yếu là ng−ời ở nông thôn chứ không phải là tạm trú ở thành phố. Song không giống nh− ng−ời buôn bán nhỏ cố gắng hết sức bán cho những chủ hàng ở chợ. Những ng−ời buôn bán nhỏ này bán hàng cho ng−ời làng họ và những ng−ời làng đó lại mang hàng ra Hà Nội bán rong trên phố. Vốn cơ bản hạn chế của loại ng−ời buôn bán nhỏ này là lý do cơ bản tạo nên quan hệ “tin cậy thấp” giữa cả ng−ời bán và ng−ời mua. Tr−ớc tiên, nếu ng−ời bán hàng này chọn mua hàng trực tiếp ở các chợ xa, họ phải trả tiền ngay khi mua hàng. Nhu cầu tài chính của cách mua này không cho phép họ lại bán chịu hàng cho ng−ời mua (ng−ời cùng quê). Thay vào đó, ng−ời làng “m−ợn” hàng để buôn bán. Loại hàng và số l−ợng hàng đ−ợc ghi vào quyển sổ nhỏ để tính toán trả tiền sau. Nh−ng những ng−ời “m−ợn” hàng này để bán rong ở Hà Nội phải trả lại hàng họ không bán đ−ợc trong vòng 1-2 ngày. Thứ hai, nếu ng−ời cung cấp hàng cho ng−ời bán rong dựa vào một ng−ời buôn bán lớn (nh− nêu ra trên kia), thì họ đ−ợc “điều chỉnh” của ng−ời buôn bán lớn số l−ợng đ−ợc mua chịu. Nh− vậy, tình trạng này khác với những ng−ời buôn bán đ−ợc cung cấp hàng trực tiếp của nơi sản xuất. Ng−ời buôn bán nhỏ không đ−ợc chính sách mềm dẻo của nơi sản xuất mà ng−ời buôn bán lớn đ−ợc h−ởng. Mặc dù nguồn cung cấp này cho phép những ng−ời có số vốn buôn bán nhỏ tham dụ thị tr−ờng này, họ vẫn bị hạn chế chính vì quy mô thị tr−ờng chỉ là làng xã và các vùng xung quanh. Do vậy, họ không thể mở rộng thị tr−ờng của họ. Ng−ợc lại, nó tạo ra tình thế chỉ cho phép từ 1-4 ng−ời làng có thể buôn bán tại làng còn những ng−ời khác phải bán rong ở Hà Nội. Tất nhiên, cách buôn bán này chỉ phát triển đ−ợc ở những vùng nông thôn quanh Hà Nội và do cách mua bán những ng−ời “m−ợn” hàng cho bán rong không tạm trú ở Hà Nội. Những ng−ời bán rong lang thang khắp phố Hà Nội nằm ở vị trí gần cuối trong các sơ đồ này. Họ may nhất h−ởng lợi của mối quan hệ xã hội tin cậy thấp đối với ng−ời làng cung cấp hàng cho họ (xem sơ đồ 8). Song, cấu trúc này chỉ là ngoại lệ, không phải là quy luật. Lấy tr−ờng hợp một số lớn ng−ời từ H−ng Yên ra Hà Nội tạm trú kiếm sống làm ví dụ. Hàng hóa họ mua đ−ợc ở chợ quanh Hà Nội. Nguồn cung cấp nhiều nhất ở chợ Phùng H−ng (đồ nhựa gia dụng), chợ Long Kinh tế nông thôn - một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và ... 68 Biên (hoa qủa), chợ Đông Xuân (hàng xén, quần áo và đồ nhựa). Mặc dù có ng−ời cung cấp những hàng này tại bãi Phúc Tân và bãi Phúc Xá, ng−ời bán rong ít khi mua hàng tại đây. Mỉa mai thay nhiều mặt hàng họ mua là hàng của ng−ời nông thôn các vùng khác đ−ợc bán cho các chủ quầy. Chính những ng−ời bán rong ít buôn bán theo sự tin cậy của khách hàng và sự tin cậy của họ vào khách hàng lại càng hiếm hơn. Tốt hơn hết, họ trao đổi hàng hóa giữa bạn hàng rong, bắt ch−ớc các mẫu hàng vay m−ợn trên cơ sở l−u thông hàng hoá đ−ợc mô tả trên (xem sơ đồ 8). IV. Chợ, nền kinh tế thị tr−ờng, vấn đề di dân và kinh tế nông thôn Nh− đã trình bày ở trên, thị tr−ờng lao động dân nông thôn ở Hà Nội là hết sức đa dạng. Nó đ−ợc phân hóa bằng các cơ hội và nghề nghiệp nằm trong và giữa các khu vực kinh tế. Đối với lao động xây dựng ở Hà Nội, chúng ta thấy những ng−ời dân nông thôn làm việc ở các vị trí nh− ng−ời quản lý, ng−ời lao động và thợ thủ công. Sự phân khoảnh của thị tr−ờng này không đơn giản do trình độ các kỹ năng khác nhau mà còn là do các loại mối quan hệ xã hội. Rõ ràng làm việc trong những công tr−ờng xây dựng lớn nhất không tạo ra thu nhập cao nhất cho lao động nông thôn. Nh−ng đối với nhiều ng−ời dân nông thôn thì đó là viễn cảnh từng b−ớc rời khỏi công việc ruộng đồng. Nh−ng vì họ th−ờng chỉ có mối quan hệ xã hội trong thị tr−ờng này mỏng manh nh− một sợi tóc, thì ít khi có tr−ờng hợp họ trở thành đ−ợc một tốp làm t− nhân ở Hà Nội. Ng−ợc lại, công việc của họ là làm theo kiểu tạm thời mà dài hạn. Họ lang thang hết công tr−ờng này sang công tr−ờng khác và ít khi vào thị tr−ờng lao động xây dụng chung. Thực tế, sự sắp xếp theo mới quan hệ xã hội thứ bậc nêu trên tạo cho họ một vị trí đặc biệt vừa không thuộc vừa không ngoài biên chế. Có lẽ cũng có thể cho rằng những thợ thủ công thu nhập đ−ợc nhiều nhất trong thị tr−ờng lao động xây dựng Hà Nội. Nh−ng, điều này không vững chắc. Khi họ có mối quan hệ xã hội mở rộng ở Hà Nội, tay nghề cao và danh tiếng của họ rất cao giá. Mặc dù có thể thấy một số thợ thủ công trên các công tr−ờng lớn, nh−ng họ th−ờng chỉ đ−ợc làm ngắn hạn những việc những thợ khác không thể làm đ−ợc. Hơn nữa, những thay đổi cơ cấu trong thị tr−ờng xây dựng, bao gồm các chính sách mới về xây dựng nhà ở có ảnh h−ởng tới những thợ thủ công mà không thể đáp ứng nhu cầu nhận thầu xây dựng độc lập nữa. Về một số ph−ơng diện, sự thay đổi này có thể thấy rõ ở xã Nội Dụê (Tiên Sơn, Bắc Ninh). Chỉ cách đây 4 năm, thợ xây dựng gốc từ đây đ−ợc mô tả “đang khống chế” thị tr−ờng lao động xây dựng Hà Nội (xem Li, 1993). Giờ đây hình ảnh này không còn nữa. Nhiều thợ xây Nội Dụê đã chuyển sang làm việc ở các tỉnh khác. Ng−ời dân nông thôn tham dự thị tr−ờng đồ nhựa và hàng xén cũng đ−ợc phân nhóm theo mối quan hệ xã hội khác nhau. Nh−ng, tác động kinh tế có thể rộng hơn khu vực xây dựng. ở đây, mối quan hệ tin cậy đ−ợc xây dựng trên “tín dụng bình dân”. Nh− vậy, mở rộng thị tr−ờng thì nợ nần cũng mở rộng theo. Do ảnh h−ởng của vụ cháy chợ Đồng Xuân và những mất mát về kinh tế mà ng−ời dân nông thôn buôn bán nhỏ phải chịu, làm cho họ nhận ra tính dễ bị mất vốn, họ ch−a chắc tìm ra đ−ợc tỷ lệ trao đổi tốt hơn ở đâu. Những bảo đảm vẫn có giám sát theo hai loại hợp đồng không văn bản gọi là “đồng tình” và “th−ờng xuyên” lui tới, đo bằng số l−ợng chuyến đi chợ thăm chủ quầy để nâng ý thức của chủ quầy lên và do vậy đảm bảo thị tr−ờng và kiếm sống của bản thân ng−ời dân cung cấp hàng. Thử so sánh, cái gì có thể học đ−ợc qua mô tả chỉ tiết các cấu trúc kinh tế trên đây? Nói đơn giản, thị tr−ờng lao động “nông thôn” ở Hà Nội thể hiện mức độ phân công lao động và tình hình nợ nần (different kinds of labor and debt tying arrangements) với hình thức thể chế có thể nhận ra rõ qua các loại quan hệ xã hội. Hơn nữa, những ng−ời buôn bán nhỏ và thợ thủ công nông thôn là những ng−ời đầu tiên b−ớc vào quá trình thị tr−ờng hóa nền kinh tế đô thị và tiếp tục giữ Regina Abrami 69 mối quan hệ xã hội mở rộng. Nh−ng, qua nhiều cuộc phỏng vấn những ng−ời này, hình nh− giá trị của việc b−ớc vào thị tr−ờng sớm hay có quan hệ xã hội rộng không đủ bảo đảm thắng lợi về mặt kinh tế ngay ở mức thấp nhất của thị tr−ờng Hà Nội. Sự thay đổi cơ cầu kinh tế, bao gồm cả mức độ cạnh tranh càng tăng lên và những chính sách nhà n−ớc có liên hệ với việc điều chỉnh nền kinh tế càng chặt chẽ hơn, có hạn chế lợi nhuận thu đ−ợc từ những nhân tố này. Ng−ợc lại, ng−ời ở mức đỉnh của hệ thống thứ bậc ng−ời l−u động có dựa vào nh− tin cậy cao và quan hệ xã hội mở rộng đã diễn ra một tình thế kinh tế không chắc về mặt kinh tế bằng những nguời ở đáy hệ thống thứ bậc này. Và, nếu các lý luận kinh tế học về vai trò của cơ cấu kích thích có giá trị thì chúng ta có thể dự đoán rằng số l−ợng ng−ời bán rong trên phố và thợ xây sẵn sàng nhận trả công thấp hơn sẽ tăng lên chính vì mức kinh tế rủi ro thấp hơn. Những phát hiện nghiên cứu trên cũng gợi ra một loạt h−ớng đi cho nghiên cứu sau này về vấn đề di dân và thay đổi kinh tế - xã hội nông thôn. Tr−ớc tiên là tập trung quan tâm hơn các loại liên hệ giữa nông thôn và thành thị. Đây là điểm khởi đầu cho bất kỳ sự phân tích nào về tác động kinh tế xã hội của di dân ở quê h−ơng và vùng nhận ng−ời di c−. Đây cũng là một trong những điểm nên chú ý khi nghiên cứu về vấn đề phân tầng xã hội ở nông thôn. Loại hình nghiên cứu này cần tiến hành với đơn vị phân tích thấp nhất và quy mô nghiên cứu nhỏ. Tiếp theo, các loại mối quan hệ xã hội đ−ợc mô tả trong bài này cho thấy rằng những ng−ời l−u động không phải diện kinh tế “không chính thức” mà là diện nền kinh tế nói chung. Nghiên cứu thêm sau này có thể cho thấy rằng di dân không tính theo “lịch nông nghiệp” mà với “lịch kinh tế”. Tới mức di động dân số không liên hệ với nông nghiệp nữa, thì càng cần thiết tập trung vào hoạt động kinh tế của ng−ời l−u động và sự tác động kinh tế xã hội của nó trong các làng xã Việt Nam. Cho đến nay có mấy yếu tố ch−a đ−ợc quan tâm lắm trong những tài liệu sẵn về tác động kinh tế xã hội của di dân. Họ gồm sự phát triển của thị tr−ờng lao động nông nghiệp, những sự thay đổi về phân công lao động trong gia đình, những sự thay đổi về pham vị làng - xã và mối quan hệ cộng đồng trong những xã có nhiều ng−ời làm ăn xa nhà, và các loại thay đổi xã hội. Tóm lại, nghiên cứu xã hội học về vấn đề kinh tế nên là một thành phần quan trọng của nghiên cứu t−ơng lai. Đề nghị này không có nghĩa tiến hành một cuộc khảo sát thực địa bằng phiếu, nh− là nghiên cứu về kinh tế không có nghĩa là chỉ hỏi về l−ơng, nghề nghiệp và số năm có việc làm để khám phá lại vấn đề đói nghèo gây ra vấn đề di dân. Điều giá trị hơn là biết đ−ợc ng−ời ta đang cố gắng giải quyết những hạn chế kinh tế của mình bằng cách nào. Vấn đề này cho phép chúng ta hiểu vai trò của các thể chế xã hội trong nền kinh tế và những sự thay đổi của chúng ra sao và nh− thế nào.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkinh_te_nong_thon_mot_so_ghi_nhan_ve_nhung_moi_quan_he_xa_ho.pdf
Tài liệu liên quan