Lĩnh vực tài chính - Bảo hiểm khi hội nhập WTO

Lĩnh vực tài chính - bảo hiểm khi hội nhập WTOBản tóm tắt này được tổng hợp trên một số văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam đã được ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO phê chuẩn trong phiên họp thứ 14 và 26/10 vừa qua

pdf14 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lĩnh vực tài chính - Bảo hiểm khi hội nhập WTO, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM ðIỂM TIN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM [2007 Juin] Tĩm tắt cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Bộ Thương mại vừa cĩ một bản tĩm tắt về kết quả đàm phán gia nhập WTO. ðây được xem là một bản tĩm tắt bao quát nhất các vấn đề cơ bản nhất về cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Bản tĩm tắt này được tổng hợp trên cơ sở các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam đã được Ban cơng tác về việc Việt Nam gia nhập WTO phê chuẩn trong phiên họp thứ 14 ngày 26/10 vừa qua. Cam kết đa phương Theo kết quả đàm phán, Việt Nam đồng ý tuân thủ tồn bộ các hiệp định và quy định mang tính ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên do nước ta đang phát triển ở trình độ thấp lại đang trong quá trình chuyển đổi nên ta yêu cầu và được WTO chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết cĩ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nơng nghiệp, quyền kinh doanh. Các cam kết chính trong vấn đề đa phương là: Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường trong 12 năm tức là khơng muộn hơn 31/12/2008. Tuy nhiên, trước thời điểm trên, nếu ta chứng minh được với đối tác nào là kinh tế Việt Nam hồn tồn hoạt động theo cơ chế thị trường thì đối tác đĩ ngừng áp dụng chế độ “phi thị trường” đối với ta. Chế độ “phi thị trường” chỉ cĩ ý nghĩa trong các vụ kiện chống bán phá giá. Các thành viên WTO khơng cĩ quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuất khẩu nước ta dù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường. Dệt may, các thành viên WTO sẽ khơng được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với ta khi vào WTO (riêng trường hợp ta vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước cĩ thể cĩ biện pháp trã đũa nhất định). Ngồi ra thành viên WTO cũng sẽ khơng được áp dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may của nước ta. Trợ cấp phi cơng nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ hồn tồn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hĩa. Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư dành cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia nhập WTO, ta được bảo lưu thời gian quá độ là 5 năm (trừ ngành dệt may) Trợ cấp nơng nghiệp, Việt Nam cam kết khơng áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nơng sản từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này. ðối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phi cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức khơng quá 10% giá trị sn lượng. Ngồi mức này, ta cịn bo lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nơng hay trợ cấp phục vụ phát triển nơng nghiệp đượcWTO cho phép nên ta được áp dụng khơng hạn chế. Quyền kinh doanh (quyền xuất nhập khẩu hàng hĩa): tuân thủ quy định WTO, Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi được quyền xuất nhập khẩu hàng hĩa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và dược phẩm). TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Cam kết của Việt Nam đồng ý cho phép doanh nghiệp và cá nhân nước ngồi khơng cĩ hiện diện tại Việt Nam được đăng ký quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Quyền xuất khẩu chỉ là quyền đứng tên trên tờ khi hải quan để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Trong mọi trường hợp, DN và cá nhân nước ngồi sẽ khơng được tự động tham gia vào hệ thống phân phối trong nước. Các cam kết về quyền kinh doanh sẽ khơng ảnh hưởng đến quyền của ta trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với arn phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí… Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia, các thành viên WTO đồng ý cho ta thời gian chuyển đổi khơng quá 3 năm để điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phù hợp với quy định WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên 20 độ cồn hoặc sẽ áp dụng một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phấn trăm. ðối với bia, sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phần trăm. ðối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước, cam kết trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ khơng can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt dộng DNNN. Tuy nhiên, nhà nước với tư cách là một cổ đơng được can thiệp bình đẳng vào hoạt động của DN như các cổ đơng khác. Ta cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của DNNN khơng phải là mua sắm Chính phủ. Tỷ lệ cổ phần thơng qua quyết định tại DN: ðiều 52 và 104 của Luật DN quy định một số vấn đề quan trọng cĩ liên quan đến hoạt động của cơng ty TNHH và Cơng ty cổ phần chỉ được phép thơng qua khi cĩ số phiếu đại diện ít nhất là 65% hoặc 75% vốn gĩp chấp thuận. Quy định này cĩ thể vơ hiệu hĩa quyền của bên gĩp đa số vốn trong liên doanh. Do vậy, ta đã xử lý theo hướng cho phép các bên tham gia liên doanh được thỏa thuận vấn đề này trong điều lệ cơng ty Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu, ta đồng ý cho khẩu xe máy phân phối lớn khơng muộn hơn ngày 31/5/2007. Với thuốc lá điếu và xì gà, ta đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ cĩ một DN nhà nước được quyền nhập khẩu tồn bộ thuốc lá điều và xì gà. Mức thuế nhập khẩu mà ta đàm phán được cho hai mặt hàng này là rất cao. Với ơtơ cũ ta cho phép nhập khẩu các loại xe đã qua sử dụng khơng quá 5 năm. Cam kết thực hiện minh bạch hĩa, ngay từ khi gia nhập sẽ cơng bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn dành cho việc gĩp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng cơng khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, tran tin điện tử của bộ, ngành. Một số cam kết liên quan khác: thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và màu theo lộ trình, khơng cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác. Về đa phương, Việt Nam cịn đàm phán một số vấn dề đa phưng khác như bo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong c quan Chính phủ. ðịnh giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại… Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập. Cam kết về thuế nhập khẩu Mức cam kết chung của Việt Nam là đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn bộ biểu thuế (10.600 dịng). Mức thuế bình quân tồn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống cịn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5 = 7 năm. Mức thuế bình quân đối với hàng nơng sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống cịn 20,9% thực hiện trong 5 - 7 năm. Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống cịn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vịng 5 - 7 năm. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Mức cam kết cụ thể: sẽ cĩ khoảng hơn 1/3 dịng số dịng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dịng cĩ thuế suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nơng sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ơtơ - xe máy… vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định. Những ngành cĩ mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy mĩc và thiết bị điện - điện tử. Bên cạnh đĩ, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang áp dụng đối với nhĩm hàng xăng dầu, kim lọai, hĩa chất là phương tiện vận tải. Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp). ðây là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm cơng nghệ thơng tin (dệt may và thiết bị y tế. Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3 - 5 năm đối với ngành thiết bị máy bay, hĩa chất và thiết bị xây dựng. V Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, lá thuốc lá và muối. Cam kết về mở của thị trường dịch vụ Về diện cam kết, trong BTA với Hoa Kỳ ta đã cam kết 8 ngành dịch vụ khoảng 65 phân ngành. Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành. Về mức độ cam kết, với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đĩ cĩ những ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch… ta giữ được mức độ cam kết gần như trong BTA. Riêng viễn thơng, ngân hàng và chứng khốn, để sớm kết thúc đàm phán, ta đã cĩ một số bước tiến nhưng nhìn chung khơng quá xa so với hiện trạng và đều phù hợp với định hướng phát triển đã được phê duyệt cho các ngành này. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA. Trước hết, cơng ty nước ngồi khơng được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đĩ được ta cho phép trong từng ngành cụ thể. Ngồi ra, cơng ty nước ngồi tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20%cán bộ quản lý của cơng ty phải là người Việt Nam. Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngồi được mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành đĩ. Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngồi mua tối đa 30% cổ phần. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: ðồng ý cho phép các DN nước ngồi được thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí. Tuy nhiên, Việt Nam cịn giữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển, thềm lục địa và quyền chỉ định các ty thăm dị, khai thác tài nguyên. Bảo lưu được một danh mục các dịch vụ dành riêng cho các DN Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ… Tất cả các cơng ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí đều phải đăng ký với cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền. Dịch vụ viễn thơng, Việt Nam cĩ thêm một số nhận nhượng so với BTA nhưng ở mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của. Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngồi để cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do DN Việt Nam nắm quyền kiểm sốt) và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thơng cĩ gắn với hạ tầng mạng ( chỉ các các doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngồi chỉ được gĩp vốn đến 49% và cũng chỉ được liên doanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép). Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BTA, tức là khá chặt sĩ với các nước mới gia nhập. Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập DN 100% vốn nước ngồi là như BTA (1/1/2009). Thứ hai, TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM tương tự như BTA, ta khơng mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngồi. Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bĩn… ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm. DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể. Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập. Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngồi khơng muộn hơn ngày 1/4/2007. Ngồi ra ngân hàng nước ngồi muốn được thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đĩ khơng được phép mở chi nhánh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vịng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam. (khơng quá 30%). Dịch vụ chứng khốn, ta cho phép thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO Cac cam kết khác, với các ngành cịn lại như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế tốn, xâydựng, vận tải… mức độ cam kết về c bn khơng khác xa so với BTA. Ngồi ra khơng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản. (Nguồn: VietnamNet, IIC cập nhật 07/11/2006) Các cam kết WTO ảnh hưởng thế nào đến bảo hiểm? Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ chịu tác động mạnh cả về quy mơ, chất lượng và cả sự ổn định trong thị trường tài chính nĩi chung. Theo Bộ Tài chính, tác động của các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc Việt Nam cam kết gia nhập WTO cĩ thể được nhìn nhận từ hai khía cạnh, tác động tích cực và tiêu cực. Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ được nâng cao, năng lực thị trường được mở rộng, cơng nghệ quản lý mới được chuyển giao, trình độ đội ngũ cán bộ được nâng cao... Nhưng, việc thực hiện các cam kết cũng dẫn đến các khả năng gây bất ổn định nĩi chung của thị trường tài chính, mất vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường... 1. Về cam kết cung cấp dịch vụ qua biên giới Ngay sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi sẽ được phép cung cấp các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và mơi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam mà khơng cần thành lập pháp nhân tại Việt Nam. Trong thời gian đầu, các cam kết này cĩ thể sẽ ảnh hưởng mạnh tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và giới hạn trong nhĩm đối tượng người nước ngồi và các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Tuy nhiên, trong thời gian trung hạn thì với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước (xét về mặt uy tín và năng lực tài chính) thì các cam kết này khơng cĩ ảnh hưởng nhiều, một phần do tâm lý khách hàng thường cĩ thiên hướng lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm cĩ trụ sở tại Việt Nam, là những doanh nghiệp nắm thơng tin về rủi ro tốt nhất do đĩ cĩ khả năng bảo hiểm tốt nhất, mặt khác các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi thơng thường cũng muốn thành lập pháp nhân để cung cấp dịch vụ tốt hơn. Hơn nữa, theo xu thế chung và triển vọng phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam, tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của cả thị trường sẽ giảm dần so với nhân thọ, do đĩ những tác động của cam kết này đối với ngành bảo hiểm sẽ giảm dần theo thời gian. 2. Về các cam kết hiện diện thương mại Cĩ thể nĩi, các cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực hiện kinh doanh dịch vụ bảo hiểm là những cam kết mang tính chất tự do hố thị trường bảo hiểm và cĩ ảnh hưởng lớn nhất đối với các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đã hoạt động trên thị trường cũng như tới tình hình chung của thị trường. Việc cho phép thêm các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm tại thị trường Việt Nam sẽ tăng thêm năng lực khai thác bảo hiểm của thị trường bảo hiểm. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên phạm vi quốc tế sẽ giúp chuyển giao cơng nghệ khai thác bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo hiểm tại Việt Nam. Với năng lực tài chính mạnh, các doanh nghiệp bảo hiểm mới tham gia thị trường này cũng sẽ cho ra đời các sản phẩm bảo hiểm mới, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Trong điều kiện cung cấp dịch vụ tốt hơn, khách hàng sẽ là đối tượng hưởng lợi nhiều nhất. ðặc biệt, chi phí bảo hiểm là một cấu phần ngày càng quan trọng trong chi phí sản xuất và kinh doanh của các đơn vị kinh tế khi nền kinh tế ngày càng phát triển, vì vậy giảm giá thành đầu vào đối với chi phí bảo hiểm sẽ giúp giảm một cách tương đối giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ đầu ra của các doanh nghiệp Việt Nam và là cơ sở để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nĩi chung trong điều kiện tồn cầu hố ngày càng được đẩy mạnh. Cĩ thể nĩi, việc cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi tham gia vào thị trường bảo hiểm Việt Nam sẽ đem lại những lợi ích tổng thể cho thị trường. Tuy nhiên, song song với các khía cạnh tích cực như vậy, điều kiện thị trường bảo hiểm với sự cĩ mặt của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi cũng sẽ đặt ra một số vấn đề như cạnh tranh khơng lành mạnh, hệ thống pháp lý chưa đủ mạnh để kiểm sốt hoạt động đa dạng của các doanh nghiệp này, song các vấn đề này cĩ thể được kiểm sốt tốt nếu cĩ những bước đi phù hợp trong cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thị trường. 3. Cam kết liên quan đến kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc Hiện nay, bảo hiểm bắt buộc theo luật định gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng khơng đối với hành khách; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; và các loại bảo hiểm khác được quy định theo điều kiện phát triển của nền kinh tế. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Trong những năm gần đây, tỷ trọng phí bảo hiểm thu từ bảo hiểm bắt buộc khá lớn trong tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên, tỷ trọng phí bảo hiểm từ loại hình bảo hiểm bắt buộc này sẽ giảm tương đối qua thời gian khi các nhu cầu bảo hiểm tiềm năng trên thị trường được khai thác tốt hơn do các doanh nghiệp ngày càng trưởng thành về năng lực vốn cũng như về trình độ chuyên mơn. Do đĩ, việc cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi cung cấp các dịch vụ này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thị trường bảo hiểm mà chỉ ảnh hưởng đến thị phần của các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trường và chỉ trong lĩnh vực phi nhân thọ. 4. Cam kết xoả bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau 1 năm Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm ra nước ngồi đều phải thực hiện tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng cơng ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE). Vì vậy thực hiện cam kết xố bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ cĩ tác động kép, trước tiên là ảnh hưởng tới hoạt động của VINARE, đồng thời ảnh hưởng đến tổng mức phí giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. ðối với các doanh nghiệp bảo hiểm khác trên thị trường, cam kết này nếu được áp dụng chung sẽ tạo điều kiện cho họ linh hoạt hơn trong cơng tác tái bảo hiểm và tạo điều kiện tái bảo hiểm cĩ lợi hơn xét về mặt kinh tế. (Nguồn: VnEconomy, IIC cập nhật 27/11/2006) Ngành bảo hiểm Việt Nam: Tác động mạnh từ các cam kết WTO Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thị trường bảo hiểm VN sẽ chịu tác động mạnh cả về quy mơ, chất lượng và cả sự ổn định trong thị trường tài chính nĩi chung. Theo Bộ Tài chính, tác động của các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc VN cam kết gia nhập WTO cĩ thể được nhìn nhận từ hai khía cạnh, tác động tích cực và tiêu cực. Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ được nâng cao, năng lực thị trường được mở rộng, cơng nghệ quản lý mới được chuyển giao, trình độ đội ngũ cán bộ được nâng cao... Nhưng, việc thực hiện các cam kết cũng dẫn đến các khả năng gây bất ổn định nĩi chung của thị trường tài chính, mất vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường... Ngay sau khi VN trở thành thành viên chính thức của WTO, các DN bảo hiểm nước ngồi sẽ được phép cung ứng các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và mơi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phép cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN mà khơng cần thành lập pháp nhân tại VN. Trong thời gian đầu, các cam kết này cĩ thể sẽ ảnh hưởng mạnh tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và giới hạn trong nhĩm đối tượng người nước ngồi và các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN. Tuy nhiên, trong thời gian trung hạn thì với sự lớn mạnh của các DN bảo hiểm phi nhân thọ trong nước (xét về mặt uy tín và năng lực tài chính) thì các cam kết này khơng cĩ ảnh hưởng nhiều, một phần do tâm lý khách hàng thường cĩ thiên hướng lựa chọn DN bảo hiểm cĩ trụ sở tại VN, là những TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM DN nắm thơng tin về rủi ro tốt nhất. do đĩ cĩ khả năng bảo hiểm tốt nhất. mặt khác, các DN bảo hiểm nước ngồi thơng thường cũng muốn thành lập pháp nhân để cung ứng dịch vụ tốt hơn. Hơn nữa, theo xu thế chung và triển vọng phát triển của ngành bảo hiểm VN, tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của cả thị trường sẽ giảm dần so với nhân thọ. do đĩ, những tác động của cam kết này đối với ngành bảo hiểm sẽ giảm dần theo thời gian. Cĩ thể nĩi, các cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực hiện kinh doanh dịch vụ bảo hiểm là những cam kết mang tính chất tự do hố thị trường bảo hiểm và cĩ ảnh hưởng lớn nhất đối với các DN bảo hiểm hiện đã hoạt động trên thị trường cũng như tới tình hình chung của thị trường. Việc cho phép thêm các DN bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia cung ứng dịch vụ bảo hiểm tại thị trường VN sẽ tăng thêm năng lực khai thác bảo hiểm của thị trường bảo hiểm. Bên cạnh đĩ, các DN bảo hiểm nước ngồi với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên phạm vi quốc tế sẽ giúp chuyển giao cơng nghệ khai thác bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo hiểm tại VN. Cĩ thể nĩi, việc cho phép các DN bảo hiểm nước ngồi tham gia thị trường bảo hiểm VN sẽ đem lại những lợi ích tổng thể cho thị trường. Tuy nhiên, song song với các khía cạnh tích cực như vậy, điều kiện thị trường bảo hiểm với sự cĩ mặt của nhiều DN bảo hiểm nước ngồi cũng sẽ đặt ra một số vấn đề như cạnh tranh khơng lành mạnh, hệ thống pháp lý chưa đủ mạnh để kiểm sốt hoạt động đa dạng của các DN này. Song các vấn đề này cĩ thể được kiểm sốt tốt nếu cĩ những bước đi phù hợp trong cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của thị trường. Hiện nay, bảo hiểm bắt buộc theo luật định gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng khơng đối với hành khách; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của DN mơi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; và các loại bảo hiểm khác được quy định theo điều kiện phát triển của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tỷ trọng phí bảo hiểm thu từ bảo hiểm bắt buộc khá lớn trong tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên, tỷ trọng phí bảo hiểm từ loại hình bảo hiểm bắt buộc này sẽ giảm tương đối qua thời gian khi các nhu cầu bảo hiểm tiềm năng trên thị trường được khai thác tốt hơn do các DN ngày càng trưởng thành về năng lực vốn cũng như về trình độ chuyên mơn. Do đĩ, việc cho phép các DN bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi cung ứng các dịch vụ này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thị trường bảo hiểm mà chỉ ảnh hưởng đến thị phần của các DN bảo hiểm hoạt động trên thị trường và chỉ trong lĩnh vực phi nhân thọ. ðối với các DN bảo hiểm khác trên thị trường, cam kết này nếu được áp dụng chung sẽ tạo điều kiện cho họ linh hoạt hơn trong cơng tác tái bảo hiểm và tạo điều kiện tái bảo hiểm cĩ lợi hơn xét về mặt kinh tế. ----------------------------------------------------------- Hin nay, các DN bo him khi thc hin tái bo him ra nưc ngồi đu phi thc hin tái bo him b t bu c t i thiu 20% vi T ng cơng ty c ph n tái bo him qu c gia VN (VINARE). Vì vy thc hin cam kt xố b t l tái bo him b t bu c này s cĩ tác đ ng kép, trưc tiên là nh hưng ti hot đ ng ca VINARE. đng thi nh hưng đn t ng mc phí gi li ca th trưng bo him phi nhân th. ------------------------------------------------------------ Nguyễn Chung (Nguồn: Diễn ðàn Doanh Nghiệp, IIC cập nhật 06/12/2006) TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Gia nhập WTO: Các cam kết về dịch vụ tài chính phi ngân hàng Như vậy, sau nhiều năm đàm phán và những thủ tục cần thiết, Việt Nam sẽ chính thức thành thành viên chính thức của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - WTO. Thế nhưng trong suốt tháng qua, đã cĩ rất nhiều bài viết phân tích về những cam kết của Việt Nam và ảnh hưởng của nĩ đối với tương lai của nền kinh tế nĩi chung, đối với thị trường tài chính nĩi riêng với nhiều gĩc nhìn khác nhau. Dưới đây, IIC trân trọng giới thiệu bài phân tích của Bà Nguyễn Thị Bích - Vụ trưởng Vụ Quan Hệ quốc tế Bộ Tài Chính với tiêu đề: "Gia nhập WTO: Các cam kết về dịch vụ tài chính phi ngân hàng" Tác động của cam kết đối với dịch vụ tài chính 1. Dịch vụ bảo hiểm ðây là dịch vụ mà các thành viên WTO quan tâm và yêu cầu cao về mức độ mở cửa thị trường cho các cơng ty bảo hiểm nuớc ngồi. Tuy nhiên, mức cam kết của ta đạt được trong Biểu cam kết tốt hơn so với mức cam kết của các nước mới gia nhập WTO gần đây. Về tổng thể, mức cam kết như trên là tương đương với BTA. ðiểm khác duy nhất là ta mở thêm cho chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ. Cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm trong nước thời gian tới sẽ sơi động hơn và sẽ cĩ tác dụng thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển. Trên thực tế thị trường bảo hiểm đã bắt đầu được mở cửa cho các cơng ty bảo hiểm quốc tế 100% vốn ðTNN từ năm 1999. Nhiều cơng ty bảo hiểm lớn trên thế giới đều đã cĩ mặt tại thị trường Việt Nam. Từ khi mở cửa thị trường bảo hiểm (1993) các cơng ty bảo hiểm Việt Nam lớn mạnh hơn, doanh số vẫn tăng trưởng hàng năm. Việc phát triển thị trường bảo hiểm là yêu cầu tất yếu của đời sống xã hội, bảo hiểm là dịch vụ cơ bản rất cần thiết cho hoạt động đầu tư và thương mại. Thị trường bảo hiểm phát triển gĩp phần đáng kể cho việc phát triển thị trường vốn trong nước. Các doanh nghiệp bảo hiểm cĩ thể trở thành các định chế tài chính trung gian hữu hiệu, nĩ cĩ chức năng chuyển các nguồn vốn nhàn rỗi ngắn hạn trong xã hội thành các nguồn đầu tư dài hạn. Tác động của cam kết đối với hoạt động của thị trường: Theo đánh giá sơ bộ việc mở cửa thị trường theo các cam kết WTO về cơ bản sẽ cĩ tác động tích cực đối với cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam nĩi chung và bản thân các cơng ty bảo hiểm trong nước. -Việc tham gia thị trường của những cơng ty bảo hiểm mới, đặc biệt là các cơng ty bảo hiểm nước ngồi sẽ đa dạng hĩa và khiến thị trường sơi động hơn. -Mở cửa thị trường tạo điều kiện tăng cường trao đổi kiến thức và kỹ năng chuyên ngành, gĩp phần thúc đẩy năng lực cạnh tranh của các cơng ty bảo hiểm trong nước. Tuy nhiên, việc tham gia của các cơng ty nước ngồi vào thị trường bảo hiểm cũng cĩ những tác động bất lợi đối với cơng ty bảo hiểm trong nước và khả năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực này: -Các cơng ty trong nước bị chia sẻ thị trường là tác động rõ ràng nhất ở mọi nước bắt đầu tiến hành mở cửa thị trường. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM -Biến động về nhân sự giữa các cơng ty bảo hiểm. Một thực tế đã diễn ra khi sự gia tăng của số lượng doanh nghiệp bảo hiểm nhanh hơn gia tăng nguồn nhân lực trong ngành đã dẫn đến sự di chuyển nhân sự giữa các cơng ty bảo hiểm. Do đĩ, nếu các cơng ty bảo hiểm trong nước khơng cĩ những điều chỉnh liên quan đến chính sách nhân sự trong thời gian tới sẽ bị mất lợi thế quan trọng trước các cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc liên doanh. -Thị trường phát triển nhanh về quy mơ, đa dạng về sản phẩm là sức ép đối với các nhà quản lý trong lĩnh vực này, bao gồm yêu cầu phải đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng; khả năng giải quyết tranh chấp; thị trường bị chia cắt manh mún và vấn đề rất quan trọng là ngăn ngừa rủi ro mang tính hệ thống. Khuơn khổ pháp luật và cơng tác quản lý nhà nước: Các quy định điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm hiện hành về cơ bản đã khá hồn chỉnh, đảm bảo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hầu hết các cam kết trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để triển khai thực hiện một số các cam kết cịn lại và đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của thị trường, một số yêu cầu đặt ra về hồn thiện hệ thống khuơn khổ pháp luật, bao gồm: -ðể thực hiện các cam kết, bổ sung các quy định về chi nhánh trực tiếp của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi, bãi bỏ các quy định mang tính bảo hộ các doanh nghiệp trong nước về địa bàn hoạt động, đối tượng khách hàng, các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc, tái bảo hiểm bắt buộc; hồn thiện các điều kiện, tiêu chuẩn cấp phép minh bạch, thận trọng thay thế cho cơ chế cấp phép theo từng trường hợp cụ thể. -Bổ sung, sửa đổi một số quy định nhằm tăng khả năng giám sát tài chính của các cơng ty bảo hiểm bao gồm vốn pháp định, khả năng thanh tốn, hoạt động tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu lựa chọn được các nhà đầu tư cĩ năng lực tài chính, cam kết lâu dài đối với sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO. Các quy định này giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản trị điều hành, phát hiện sớm các rủi ro đồng thời hỗ trợ cho cơng tác quản lý giám sát của các cơ quan chức năng. -Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách đảm bảo sự lành mạnh của thị trường, bao gồm các quy định bảo vệ người tiêu dùng như hồn thiện các quy định về nội dung và phương thức giao kết hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo tính an tồn của giao dịch cho cả người mua lẫn cơng ty bảo hiểm và các đối tượng liên quan (đại lý, mơi giới bảo hiểm). Cần cĩ các quy định cụ thể và đặc thù hơn điều chỉnh hoạt động cạnh tranh đảm bảo cạnh tranh cơng bằng và lành mạnh trên thị trường ngành bảo hiểm, bởi đây là một ngành rất đặc thù và nhạy cảm. 2. Dịch vụ chứng khốn ðây là ngành dịch vụ mới chỉ bắt đầu được hình thành ở Việt Nam nhưng nhiều thành viên WTO, nhất là các thành viên cĩ hệ thống tài chính phát triển quan tâm và đặt yêu cầu cao về mức độ mở cửa thị trường cho các nhà cung cấp cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi. Cam kết của ta trong BTA trước đây hầu như chưa đáng kể và chưa bao quát hết các yếu tố của thị trường dịch vụ chứng khốn, do trên thực tế vào thời điểm đĩ thị trường chứng khốn chưa được hình thành. Tác động của các cam kết này như sau: -ðối với hoạt động của thị trường: Với mức độ tự do hĩa thị trường theo cam kết WTO, dự đốn sẽ cĩ nhiều tác động tới hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khốn nĩi chung và các cơng ty chứng khốn trong nước nĩi riêng. Trong khi điều kiện ngày càng nhiều các cơng ty nước ngồi tham gia TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM vào hoạt động cung cấp dịch vụ chứng khốn tại Việt Nam, các doanh nghiệp và người dân sẽ cĩ cơ hội được cung cấp các dịch vụ quản lý các khoản tiết kiệm và đầu tư tốt hơn. Tuy nhiên, sau khi gia nhập WTO, các cơng ty chứng khốn trong nước cịn non trẻ cả về nghiệp vụ chứng khốn, kinh nghiệm, khả năng cạnh tranh chưa được kiểm chứng và tiềm lực tài chính hạn chế sẽ phải đối đầu với thách thức rất lớn từ các cơng ty chứng khốn nước ngồi, và chi nhánh cơng ty chứng khốn nước ngồi. Về khuơn khổ pháp luật và cơng tác quản lý nhà nước, nhìn chung, các cam kết về chứng khốn là phù hợp với Luật Chứng khốn mới được ban hành và định hướng phát triển của Chính phủ trong lĩnh vực này. ðể thực thi hiệu quả các cam kết đã đưa ra, trong thời gian tới Chính phủ sẽ tiếp tục xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Chứng khốn, trong đĩ đặc biệt chú trọng đến các nội dung hướng dẫn cụ thể về việc tham gia của bên nước ngồi như thành lập cơng ty chứng khốn 100% vốn nước ngồi và chi nhánh. Tăng cường chức năng kiểm sốt, hồn thiện quy chế xử lý tranh chấp. Ngồi ra, để đảm bảo thị trường chứng khốn nĩi chung và hoạt động kinh doanh dịch vụ chứng khốn nĩi riêng phát triển bền vững, cần phải tập trung vào thúc đẩy sự phát triển hàng hĩa cho thị trường (trái phiếu, cổ phiến và các sản phẩm mới); hồn thiện cơ cấu và tổ chức của thị trường, bao gồm thị trường sơ cấp và thứ cấp, thị trường tập trung và phi tập trung; và tạo điều kiện, cơ sở cho sự phát triển các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khốn. Nhà nước cần cĩ kế hoạch phát triển hạ tầng thị trường vốn như hệ thống thơng tin, thanh tốn, giao dịch… (Nguồn: Bộ Tài Chính, IIC cập nhật 14/12/2006) Các cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm Hà Nội (TTXVN) - Cùng với việc Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1, một loạt các cam kết của Việt Nam cũng bắt đầu cĩ hiệu lực. TTXVN xin giới thiệu một số nội dung chính trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm cùng những tác động của những cam kết này tới thị trường bảo hiểm nội địa. Cam kết cung cấp dịch vụ qua biên giới Theo Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Ban cơng tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam, sau 5 năm gia nhập, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi sẽ được phép thành lập các chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Tuy nhiên ngay từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, các hãng bảo hiểm nước ngồi đã được tham gia thị trường Việt Nam qua phương thức “cung cấp qua biên giới” (dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác). Cụ thể các cơng ty bảo hiểm nước ngồi được cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và người nước ngồi làm việc tại Việt Nam, được cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm, mơi giới bảo hiểm và mơi giới tái bảo hiểm, dịch vụ tư vấn, tính tốn, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM Riêng đối với dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, các hãng bảo hiểm nước ngồi được tham gia bảo hiểm cho các rủi ro liên quan đến vận tải biển quốc tế, vận tải hàng khơng thương mại quốc tế và bảo hiểm hàng hĩa đang vận chuyển quá cảnh quốc tế. Theo nhiều chuyên gia, trong thời gian đầu, các cam kết này cĩ thể sẽ ảnh hưởng mạnh tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và giới hạn trong nhĩm đối tượng người nước ngồi và các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Tuy nhiên trong thời gian trung hạn, với sự lớn mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong nước về mặt uy tín và năng lực tài chính thì các cam kết này khơng cĩ ảnh hưởng nhiều. Nguyên nhân là vì tâm lý khách hàng thường cĩ thiên hướng lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm cĩ trụ sở tại Việt Nam do tin tưởng doanh nghiệp nội địa nắm rõ thơng tin rủi ro sẽ cĩ khả năng bảo hiểm tốt hơn. Ngồi ra cịn do các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi sẽ cĩ xu hướng thành lập pháp nhân để cung cấp dịch vụ tốt hơn, cùng với xu thế phát tiển chung của ngành bảo hiểm Việt Nam là tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ trong tổng doanh thu phí bảo hiểm sẽ giảm dần. Cam kết hiện diện thương mại và điều kiện kinh doanh bắt buộc Việt Nam cam kết khơng hạn chế việc thành lập pháp nhân của cơng ty bảo hiểm nước ngồi, ngoại trừ thị trường dịch vụ bảo hiểm bắt buộc sẽ chỉ mở cửa cho cơng ty 100% vốn nước ngồi vào đầu năm 2008. Việt Nam cho phép cơng ty bảo hiểm nước ngồi thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO và khơng cho phép thành lập chi nhánh bảo hiểm nhân thọ. Trong cam kết, Việt Nam vẫn cĩ những điều khoản để đảm bảo cho quá trình hội nhập theo một lộ trình phù hợp. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi vẫn khơng được kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm cơng trình dầu khí và các cơng trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và mơi trường. Những ràng buộc trên sẽ được bãi bỏ từ ngày 1/1/2008. Với cam kết này, các cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngồi sẽ được hoạt động và cạnh tranh một cách tồn diện và từ đĩ áp lực đối với các cơng ty bảo hiểm trong nước cũng sẽ tăng lên, trong khi người dân và doanh nghiệp trong nước sẽ cĩ nhiều lựa chọn hơn và được hưởng những sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm tồn diện hơn. Tuy nhiên, song song với các khía cạnh tích cực, sự cĩ mặt của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi cũng sẽ làm nảy sinh một số vấn đề như cạnh tranh khơng lành mạnh, hệ thống pháp lý chưa đủ mạnh để kiểm sốt hoạt động đa dạng của các doanh nghiệp này. Các vấn đề này cĩ thể được kiểm sốt tốt nếu Việt Nam cĩ những bước đi phù hợp trong cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động của thị trường. Cam kết xĩa bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc sau 1 năm Hiện nay, các doanh nghiệp bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm ra nước ngồi đều phải thực hiện tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng cơng ty cổ phần tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare). Vì vậy cam kết xố bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của Vinare cũng như tới tổng mức phí giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM ðối với các doanh nghiệp bảo hiểm khác trên thị trường, cam kết này sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp linh hoạt hơn trong cơng tác tái bảo hiểm./. Tác động mạnh từ các cam kết WTO 05:02' AM - Thứ bảy, 02/12/2006 XaHoi/Tac_dong_manh_tu_cac_cam_ket_WTO/ Thực hiện cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thị trường bảo hiểm VN sẽ chịu tác động mạnh cả về quy mơ, chất lượng và cả sự ổn định trong thị trường tài chính nĩi chung. Theo Bộ Tài chính, tác động của các cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm trong việc VN cam kết gia nhập WTO cĩ thể được nhìn nhận từ hai khía cạnh, tác động tích cực và tiêu cực. Quá trình hội nhập sẽ làm giảm chi phí dịch vụ, chất lượng dịch vụ được nâng cao, năng lực thị trường được mở rộng, cơng nghệ quản lý mới được chuyển giao, trình độ đội ngũ cán bộ được nâng cao... Nhưng, việc thực hiện các cam kết cũng dẫn đến các khả năng gây bất ổn định nĩi chung của thị trường tài chính, mất vai trị chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước, hệ thống quy định quản lý chưa theo kịp được với mức độ mở cửa thị trường... Ngay sau khi VN trở thành thành viên chính thức của WTO, các DN bảo hiểm nước ngồi sẽ được phép cung ứng các dịch vụ bảo hiểm như bảo hiểm vận tải quốc tế, tái bảo hiểm và mơi giới bảo hiểm, dịch vụ đánh giá rủi ro, giải quyết khiếu nại và tư vấn bảo hiểm và đặc biệt là được phép cung ứng dịch vụ bảo hiểm cho các dự án, DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN mà khơng cần thành lập pháp nhân tại VN. Trong thời gian đầu, các cam kết này cĩ thể sẽ ảnh hưởng mạnh tới một số loại hình bảo hiểm phi nhân thọ và giới hạn trong nhĩm đối tượng người nước ngồi và các dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại VN. Tuy nhiên, trong thời gian trung hạn thì với sự lớn mạnh của các DN bảo hiểm phi nhân thọ trong nước (xét về mặt uy tín và năng lực tài chính) thì các cam kết này khơng cĩ ảnh hưởng nhiều, một phần do tâm lý khách hàng thường cĩ thiên hướng lựa chọn DN bảo hiểm cĩ trụ sở tại VN, là những DN nắm thơng tin về rủi ro tốt nhất. do đĩ cĩ khả năng bảo hiểm tốt nhất. mặt khác, các DN bảo hiểm nước ngồi thơng thường cũng muốn thành lập pháp nhân để cung ứng dịch vụ tốt hơn. Hơn nữa, theo xu thế chung và triển vọng phát triển của ngành bảo hiểm VN, tỷ trọng phí bảo hiểm phi nhân thọ trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của cả thị trường sẽ giảm dần so với nhân thọ. do đĩ, những tác động của cam kết này đối với ngành bảo hiểm sẽ giảm dần theo thời gian. Cĩ thể nĩi, các cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực hiện kinh doanh dịch vụ bảo hiểm là những cam kết mang tính chất tự do hố thị trường bảo hiểm và cĩ ảnh hưởng lớn nhất đối với các DN bảo hiểm hiện đã hoạt động trên thị trường cũng như tới tình hình chung của thị trường. Việc cho phép thêm các DN bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi tham gia cung ứng dịch vụ bảo hiểm tại thị trường VN sẽ tăng thêm năng lực khai thác bảo hiểm của thị trường bảo hiểm. Bên cạnh đĩ, Hiện nay, các DN bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm ra nước ngồi đều phải thực hiện tái bảo hiểm bắt buộc tối thiểu 20% với Tổng cơng ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia VN (VINARE). Vì vậy thực hiện cam kết xố bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc này sẽ cĩ tác động kép, trước tiên là ảnh hưởng tới hoạt động của VINARE. đồng thời ảnh hưởng đến tổng mức phí giữ lại của thị trường bảo hiểm phi nhân thọ. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM các DN bảo hiểm nước ngồi với kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên phạm vi quốc tế sẽ giúp chuyển giao cơng nghệ khai thác bảo hiểm và đào tạo đội ngũ cán bộ làm cơng tác bảo hiểm tại VN. Cĩ thể nĩi, việc cho phép các DN bảo hiểm nước ngồi tham gia thị trường bảo hiểm VN sẽ đem lại những lợi ích tổng thể cho thị trường. Tuy nhiên, song song với các khía cạnh tích cực như vậy, điều kiện thị trường bảo hiểm với sự cĩ mặt của nhiều DN bảo hiểm nước ngồi cũng sẽ đặt ra một số vấn đề như cạnh tranh khơng lành mạnh, hệ thống pháp lý chưa đủ mạnh để kiểm sốt hoạt động đa dạng của các DN này. Song các vấn đề này cĩ thể được kiểm sốt tốt nếu cĩ những bước đi phù hợp trong cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động của thị trường. Hiện nay, bảo hiểm bắt buộc theo luật định gồm: bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng khơng đối với hành khách; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp luật; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của DN mơi giới bảo hiểm; Bảo hiểm cháy, nổ; và các loại bảo hiểm khác được quy định theo điều kiện phát triển của nền kinh tế. Trong những năm gần đây, tỷ trọng phí bảo hiểm thu từ bảo hiểm bắt buộc khá lớn trong tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ. Tuy nhiên, tỷ trọng phí bảo hiểm từ loại hình bảo hiểm bắt buộc này sẽ giảm tương đối qua thời gian khi các nhu cầu bảo hiểm tiềm năng trên thị trường được khai thác tốt hơn do các DN ngày càng trưởng thành về năng lực vốn cũng như về trình độ chuyên mơn. Do đĩ, việc cho phép các DN bảo hiểm cĩ vốn đầu tư nước ngồi cung ứng các dịch vụ này sẽ khơng ảnh hưởng nhiều đến thị trường bảo hiểm mà chỉ ảnh hưởng đến thị phần của các DN bảo hiểm hoạt động trên thị trường và chỉ trong lĩnh vực phi nhân thọ. ðối với các DN bảo hiểm khác trên thị trường, cam kết này nếu được áp dụng chung sẽ tạo điều kiện cho họ linh hoạt hơn trong cơng tác tái bảo hiểm và tạo điều kiện tái bảo hiểm cĩ lợi hơn xét về mặt kinh tế. Hậu WTO: Tín hiệu đầu tiên từ thị trường bảo hiểm Bảo hiểm là ngành dịch vụ đầu tiên đĩn nhận những thành viên mới từ bên ngồi vào, ngay khi khơng khí của sự kiện Việt Nam vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cịn đang nĩng hổi. Giấy phép mà Bộ trưởng Bộ Tài chính Vũ Văn Ninh trao cho Tập đồn ACE và Tập đồn Liberty Mutual cuối tuần qua, cịn “thơm mùi mực”, là sự cụ thể hĩa cho những cam kết, dự báo và cả cảnh báo về thời kỳ hậu WTO của các ngành hàng dịch vụ Việt Nam. Ngày 21/6/2005, trong khuơn khổ chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã trao giấy phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ cho ACE Life. Lần này cũng là ACE với bảo hiểm phi nhân thọ và cũng gắn với một bối cảnh trọng đại. Chỉ riêng sự so sánh này cũng đã cho thấy tầm quan trọng của việc mở cửa dịch vụ trong quá trình Việt Nam hội nhập. Liberty Mutual, sau hơn 3 năm cĩ mặt ở Việt Nam, sau 15 tháng nộp hồ sơ lên Bộ Tài chính, cũng đã cĩ được điều mong muốn. Giấy phép trao cho Liberty Mutual ở thời điểm này khơng phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Với sự kiện cấp phép cho ACE và Liberty Mutual, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam sẽ cĩ gần 20 cơng ty, trong đĩ yếu tố đầu tư nước ngồi chiếm gần một nửa với 4 cơng ty 100% vốn TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM ngoại và các liên doanh. Nhưng, sự gia nhập của ACE và Liberty Mutual lần này khơng chỉ đơn thuần là cộng thêm con số hai cơng ty mới, mà là cộng thêm một tín hiệu nhiều đổi thay về sau. Cũng như ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, bảo hiểm được dự báo sẽ là một điểm nĩng trong thời kỳ hậu WTO về phát triển, cạnh tranh và cĩ một giá trị cần được nhấn mạnh là người dân, doanh nghiệp sẽ cĩ thêm cơ hội tiếp cận những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao hơn. Cả ACE và Liberty Mutual đều là những nhà bảo hiểm hàng đầu trên thế giới về truyền thống, kinh nghiệm quản lý, tiềm lực tài chính và uy tín. ACE gắn với tên tuối trăm năm, với vụ mua lại Cơng ty Bảo hiểm Bắc Mỹ (INA) nổi tiếng, với tài sản trên 50 tỷ USD và mạng lưới khách hàng trên 140 quốc gia. Trong khi đĩ Liberty Mutual lại được biết đến với khối tài sản gần 80 tỷ USD cùng 38.000 nhân viên, 900 văn phịng trên tồn cầu. Chỉ riêng những thơng số cơ bản về hai thành viên mới trên cũng đã cho thấy tầm của áp lực cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tương lai gần. Nhưng sẽ khơng dừng lại đĩ mà sẽ cịn cĩ thêm nhiều thành viên mới khác. Theo Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Ban cơng tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam, sau 5 năm gia nhập, doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi sẽ được phép thành lập các chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Ngay từ thời điểm gia nhập, các hãng bảo hiểm nước ngồi cũng đã được tham gia thị trường Việt Nam qua phương thức “cung cấp qua biên giới” (dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của một thành viên này sang lãnh thổ của một thành viên khác). Cụ thể, các cơng ty bảo hiểm nước ngồi được cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, người nước ngồi làm việc tại Việt Nam; được cung cấp dịch vụ tái bảo hiểm, mơi giới bảo hiểm và mơi giới tái bảo hiểm, dịch vụ tư vấn, tính tốn, đánh giá rủi ro và giải quyết bồi thường. Riêng dịch vụ bảo hiểm vận tải quốc tế, các hãng bảo hiểm nước ngồi được tham gia bảo hiểm cho các rủi ro liên quan đến vận tải biển quốc tế, vận tải hàng khơng thương mại quốc tế và bảo hiểm hàng hĩa đang vận chuyển quá cảnh quốc tế. Tất nhiên, trong cam kết, Việt Nam vẫn cĩ những điều khoản để đảm bảo cho quá trình hội nhập theo một lộ trình phù hợp. Ngay trong việc cho phép thành lập các chi nhánh bảo hiểm nước ngồi sau 5 năm gia nhập, Việt Nam vẫn ràng buộc bằng “các quy định quản lý thận trọng”. Và dù thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi nhưng doanh nghiệp đĩ vẫn khơng được kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo hiểm xây dựng lắp đặt, bảo hiểm cơng trình dầu khí và các cơng trình dễ gây nguy hiểm đến an ninh cộng đồng và mơi trường. Nhưng, những ràng buộc trên khơng thể kéo dài; Việt Nam đã cam kết trong quá trình đàm phán gia nhập WTO là sẽ bãi bỏ từ ngày 1/1/2008, tức là chỉ cịn hơn một năm nữa. Theo đĩ, các cơng ty bảo hiểm 100% vốn nước ngồi sẽ thực sự hoạt động và cạnh tranh một cách tồn diện hơn; áp lực đối với các cơng ty bảo hiểm trong nước cũng sẽ tồn diện hơn; sự lựa chọn của người dân và doanh nghiệp trong nước về các sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm cũng sẽ tồn diện hơn. Minh ðức (Nguồn: VnEconomy, IIC cập nhật 20/11/2006)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftu_lieu_cam_ket_wto_linh_vuc_tai_chinh_baohiem_8911.pdf
Tài liệu liên quan