Lịch sử bảo hiểm

Lịch sử bảo hiểmTrước lợi nhuận mà ngành thương mạii hàng hải mang lại cũng như mức độ và số lượng rủi ro phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà buôn bán, những người vận tải luôn luôn tìm kiếm những hình thức bảo đảm an toàn cho quyền lợi của mình

pdf15 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 4341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch sử bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 1 ðế chế bắt đầu từ quán cà phê (Nguồn lưu trữ: Nếu cĩ dịp ghé đến tịa nhà trụ sở của Lloyd’s hơm nay, tại London (Anh), khách tham quan sẽ cĩ dịp chiêm ngưỡng quyển nhật ký từ năm 1912, trưng bày trong tủ kính, được mở tại trang ghi lại sự kiện con tàu huyền thoại Titanic bị đắm. ðĩ thực sự là một mốc lịch sử bi hùng của Lloyd’s, khi phải chi trả đến đồng bảng cuối cùng cho thảm họa, và lại bắt đầu vươn lên từ hoang tàn thành một thị trường bảo hiểm lớn nhất thế giới như ngày nay. Edward Lloyd (1648-1713), là một thuyền trưởng về hưu, cùng gia đình chuyển về London và mở quán cà phê Lloyd vào năm 1680 tại phố Tower. Cuối năm 1691, Edward Lloyd chuyển về nhà số 16 phố Lombard, ngay tại trung tâm của giới kinh doanh. Tất cả bắt đầu từ quán cà phê Vào thế kỷ 16-17, London như một trung tâm thương mại. Tại thời điểm đĩ rất ít doanh nhân tại London cĩ văn phịng riêng. Họ thường tiến hành kinh doanh tại Sở giao dịch. Tuy nhiên các tin tức và thơng tin lại được thu thập tại các quán cà phê. Quán cà phê Lloyd chuyên về các thơng tin liên quan đến vận tải biển. Nhờ cĩ uy tín bởi các thơng tin rất tin cậy về hoạt động hàng hải cĩ được từ các khách hàng và bạn bè, là các thuyền trưởng, thương nhân và chủ tàu, quán cà phê Lloyd’s đã trở thành địa điểm nổi tiếng về dịch vụ bảo hiểm hàng hải. Các thương nhân, chủ tàu, nhà bảo hiểm, đã chọn quán cà phê Lloyd’s để gặp gỡ, tìm hiểu thơng tin và làm thủ tục bảo hiểm cho các con tàu và hàng hĩa của mình. Trước đĩ, các hoạt động dịch vụ bảo hiểm hàng hải tại London diễn ra khá lộn xộn cho đến khi quán cà phê của Edward Lloyd phát triển nĩ thành một sàn giao dịch chính thức cho các thương nhân và nhà bảo hiểm kinh doanh sự rủi ro. Năm 1696, Lloyd quyết định đáp ứng nhu cầu về thơng tin của khách hàng bằng việc xuất bản tờ báo ra 3 số một tuần cĩ tên là “Lloyd’s News”, cung cấp các thơng tin ngắn gọn về sự kiện ở các nước, chiến tranh, các vụ xử án, hành quyết, và hoạt động của nghị viện. Tuy nhiên báo khơng cĩ sự nhấn mạnh đặc biệt về các thơng tin hàng hải. “Lloyd’s News” đột ngột đình bản tại số 76, ra ngày 23/2/1697, khi đăng một thơng tin khơng chính xác do nhà in tự ý đưa vào. Người ta yêu cầu Lloyd đăng tin cải chính ở số báo sau. Nhưng Lloyd tuyên bố sẽ khơng ra báo nữa. Trước khi mất, Edward Lloyd đã kịp bàn giao việc kinh doanh quán cà phê cho William Newton, trưởng nhĩm bồi bàn, và tổ chức lễ cưới cho con gái Handy với Newton. Chỉ 18 tháng sau, ở tuổi 21, Handy đã trở thành quả phụ và cơ cũng khơng mất nhiều thời gian để tìm được người chồng mới là Samuel TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 2 Sheppard, là chủ của một cửa hàng, nằm dưới quán cà phê Lloyd’s. Hạnh phúc khơng kéo dài, Handy mất vào năm 1720. Sự kiện này đồng thời cũng chấm dứt việc kinh doanh của gia đình Lloyd tại quán cà phê. Sau khi Samuel Sheppard mất vào năm 1727, quán cà phê được chuyển về tay người chị của ơng là Elizabeth và người chồng là Thomas Jemson. Chính Jemson đã xuất bản tờ báo “Lloyd’s List” vào năm 1734. Tờ báo này, khác với tờ “Lloyd’s News”, chuyên cung cấp các thơng tin liên quan đến vận tải hàng hải, một dấu hiệu khởi đầu cho sự ra đời của Lloyd’s sau này. Sau khi Jemson mất được 8 năm, hoạt động kinh doanh của quán cà phê bắt đầu đi xuống. ðiều này đã dẫn đến việc một người bồi bàn, Thomas Fielding, ra đi và mở một quán mới tại số 5 ngõ Pope’s Head, vào ngày 21/3/1769, gọi là quán cà phê Tân Lloyd, một tuần sau tờ báo Tân “Lloyd’s List” được phát hành. Trong nhiều năm cả hai quán cà phê Lloyd và hai tờ báo Lloyd’s List cùng tồn tại. Tuy nhiên quán cà phê Tân Lloyd nổi tiếng hơn vì Hiệp hội Lloyd’s, do những người bảo hiểm thường tụ tập tại quán cà phê Lloyd lập ra, đĩng trụ sở tại đây. Năm 1771, 79 nhà thanh tốn bảo hiểm và mơi giới quyết định đĩng gĩp mỗi người 100 bảng để xây trụ sở mới. Lloyd’s khơng cịn là quán cà phê nữa mà trở thành trụ sở đăng ký của những người thanh tốn bảo hiểm. Ngày 7/3/1774, các thành viên của Lloyd’s chuyển về Sở giao dịch Hồng gia. Từ 1928- 1958, Lloyd’s chuyển trụ sở về phố Leadenhall và ngay từ 8/4/1958 đến nay Lloyd’s đĩng trụ sở tại phố Lime, London. Lloyd’s là ai? Lloyd’s khơng phải là một cơng ty bảo hiểm mà là một thị trường bảo hiểm với các thành viên của mình, bao gồm cả pháp nhân và thể nhân. Các thành viên của Lloyd’s (hay cịn gọi là người cung cấp vốn) thực hiện giao dịch bảo hiểm thơng qua 66 nghiệp đồn. Các hoạt động kinh doanh bảo hiểm của nghiệp đồn do các đại lý đảm nhiệm. Ngồi ra, cịn cĩ 168 cơng ty mơi giới bảo hiểm được Lloyd’s chứng nhận. Trong số đĩ cĩ nhiều cơng ty chuyên sâu về từng lĩnh vực. Ngồi lĩnh vực hàng hải truyền thống, các hoạt động của Lloyd’s hiện đã vươn sang hầu hết các lĩnh vực khác như hàng khơng, thiên tai, tai nạn nghề nghiệp, động lực. Các cơng ty hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực sản xuất ơtơ, dược phẩm, hàng khơng, ngân hàng, điện tử, chế tạo hiện đều là khách hàng của Lloyd’s. Với tổng giá trị tài sản hơn 35 tỷ USD, hàng năm Lloyd’s nhận bảo hiểm với tổng số giá trị của hợp đồng lên đến hơn 25 tỷ USD. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 3 Lloyd’s cịn sở hữu một hệ thống máy tính hiện đại xử lý hàng triệu hợp đồng bảo hiểm mỗi năm. Thơng qua trang web của Lloyd, các nhà mơi giới bảo hiểm và chuyên mơn trên tồn thế giới cĩ thể thu thập được các thơng tin về giá trị của hợp đồng bảo hiểm mà Lloyd cĩ thể thanh tốn. Khi nĩi đến Lloyd’s, khơng thể khơng nhắc đến chiếc chuơng Lutine, nặng 106 pao (khoảng 48kg) và cĩ đường kính 18 inch (45,72cm), gắn liền với lịch sử của Lloyd’s. Chiếc chuơng này lần đầu tiên được treo trên tàu khu trục La Lutine (Tiên nữ) của Pháp, đã bị đắm ngồi bờ biển Hà Lan khi đang vận chuyển các thỏi vàng bạc với tổng giá trị khoảng 1 triệu bảng Anh thời đĩ, được tìm thấy vào năm 1859. Chiếc chuơng này, sau đĩ đã được treo tại phịng thanh tốn bảo hiểm của Lloyd’s ở Sở giao dịch Hồng gia, sẽ vang lên mỗi khi nhận được thơng tin về các con tàu khơng cập cảng theo đúng lịch trình. Các nhà bảo hiểm, trong trường hợp này sẽ yêu cầu các nhà mơi giới tái bảo hiểm một phần rủi ro dựa trên khả năng con tàu cĩ thể bị đắm. Khi đã cĩ các thơng tin đáng tin cậy về việc con tàu bị đắm, tiếng chuơng sẽ thơng báo cho mọi người cĩ liên quan biết về sự kiện này. Chuơng Lutine đã liên tục được treo tại Sở giao dịch Hồng gia từ 1890 - 1928, phố Leadenhall từ 1928-1958, phố Lime 1958 -1986 và tại tịa nhà hiện nay của Lloyd’s từ 1986. Ngày nay, chuơng Lutine khơng cịn vang lên mỗi khi tàu cập cảng chậm mà chỉ vào những dịp nghi lễ long trọng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt ngoại lệ, tiếng chuơng vẫn vang lên, chẳng hạn như trường hợp vụ khủng bố 11 tháng 09 năm 2001 tại Mỹ hay vụ nổ tàu con thoi Challenger. Lloyd’s ngày nay Ngày nay, Lloyd’s đã trở thành thị trường bảo hiểm lớn nhất thế giới, nhưng vẫn duy trì mối liên hệ với quá khứ khiêm tốn của mình, tọa lạc trong một tịa cao ốc bằng kính và kim loại cĩ hình dáng giống bình pha cà phê. Lloyd’s cĩ thể bảo hiểm hầu như mọi thứ. Chẳng hạn, người mẫu Petra Morgan trả mỗi năm 86.000 USD để bảo hiểm bộ ngực của mình. Trong trường hợp nếu bộ ngực bị tổn thương hoặc biến dạng, dẫn đến việc phải chấm dứt sự nghiệp, cơ sẽ được bồi thường 16 triệu USD. Khoảng 40.000 người đã bảo hiểm ngơi nhà của mình khỏi bị ma ám; 250.000 người khác bảo hiểm trường hợp bị người tuyết hoặc người khổng lồ tấn cơng và 60.000 người bảo hiểm trong trường hợp bị biến thành ma cà rồng hoặc ma sĩi. Lloyd’s cịn bảo hiểm các căn cứ quân sự của Mỹ ở nước ngồi trước nguy cơ bị khủng bố tấn cơng. Tuy nhiên, Lloyd’s chỉ bảo hiểm các tịa nhà, khơng bảo hiểm trang thiết bị quân sự và nhân mạng, đồng thời cũng khơng bảo hiểm các cuộc tấn cơng bằng chất độc hĩa học hoặc bom nguyên tử. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 4 Với sự kiện 11 tháng 9 tại Mỹ, Lloyd’s đã phải thanh tốn tổng cộng gần 3 tỷ USD bảo hiểm cho thảm họa này. Trong thập kỷ 80 Lloyd’s đã phải thanh tốn khoảng 12 tỷ USD cho các thiệt hại gây ra bởi các trận bão, động đất và những cái chết liên quan đến chất amiăng. Một số khoản thanh tốn đã suýt nhấn chìm Lloyd’s như vụ nổ giàn khoan tại Biển Bắc và vụ dầu tràn Exxon Valdez. Lịch sử của bảo hiểm hàng hải (Nguồn lưu trữ: Trước lợi nhuận mà ngành thương mại hàng hải mang lại cũng như mức độ và số lượng rủi ro phải ứng phĩ, các chủ tàu, các nhà buơn bán, những người vận tải luơn luơn tìm kiếm những hình thức bảo đảm an tồn cho quyền lợi của mình. ðầu tiên là vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Cơng nguyên người ta đã tìm cách giảm nhẹ tổn thất tồn bộ một lơ hàng bằng cách san nhỏ lơ hàng của mình ra làm nhiều chuyến hàng. ðây là cách phân tán rủi ro, tổn thất và cĩ thể coi đĩ là hình thức nguyên khai của bảo hiểm. Sau đĩ để đối phĩ với những tổn thất nặng nề thì hình thức “cho vay mạo hiểm” đã xuất hiện theo đĩ trong trường hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hố trong quá trình vận chuyển, người vay sẽ được miễn khơng phải trả khoản tiền vay cả vốn lẫn lãi. Ngược lại họ sẽ phải trả một lãi suất rất cao khi hàng hố đến bến an tồn, như vậy cĩ thể hiểu lãi suất cao này là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm. Song số vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay vốn cũng lâm vào thế nguy hiểm và thay thế nĩ là hình thức bảo hiểm ra đời. Vào thế kỷ XIV, ở Floren, Genoa nước Ý, đã xuất hiện các hợp đồng bảo hiểm hàng hải đầu tiên mà theo đĩ một người bảo hiểm cam kết với người được bảo hiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về tài sản mà người được bảo hiểm phải gánh chịu khi cĩ thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận một khoản phí. Hợp đồng bảo hiểm cổ xưa nhất mà người ta tìm thấy cĩ ghi ngày 22/04/1329 hiện cịn được lưu giữ tại Floren. Sau đĩ cùng với việc phát hiện ra Ấn ðộ dương và tìm ra Châu Mỹ, ngành hàng hải nĩi chung và bảo hiểm hàng hải nĩi riêng đã phát triển rất nhanh. Về cơ sở pháp lý thì cĩ thể coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 là văn bản pháp luật đầu tiên trong ngành bảo hiểm. Sau đĩ là sắc lệnh của Philippe de Bourgogne năm 1458, những sắc lệnh của Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 và ở Amsterdam năm 1558. Ngồi ra cịn cĩ sắc lệnh của Phần Lan năm 1563 liên quan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hố. Tuy nhiên, phải đến thế kỷ XVI - XVII cùng với sự ra đời của phương thức sản xuất TBCN thì hoạt động bảo hiểm mới phát triển rộng rãi và ngày càng đi sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội . TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 5 Mở đường cho sự phát triển này là luật 1601 của Anh thời Nữ hồng Elisabeth, sau đĩ là Chỉ dụ 1681 của Pháp do Colbert biên soạn và Vua Louis XIV ban hành , đĩ là những đạo luật mở đường cho lĩnh vực bảo hiểm hàng hải. ðến thế kỷ XVII, nước Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong buơn bán và hàng hải quốc tế với Luân ðơn là trung tâm phồn thịnh nhất. Tàu của các nước đi từ Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đều về cập bến hai bờ sơng Thame của thành phố Luân ðơn. Các tiệm cà phê là nơi gặp gỡ của các nhà buơn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm … để giao dịch, trao đổi tin tức, bàn luận trực tiếp với nhau. Edward Lloyd’s là một thuyền trưởng về hưu bắt đầu mở quán cà phê ở phố Great Tower ở Luân ðơn vào khoảng năm 1692. Các các nhà buơn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm…thường đến đĩ để trao đổi các thơng tin về các con tầu viễn dương, về hàng hĩa chuyên chở trên tàu, về sự an tồn và tinh hình tai nạn của các chuyến tàu…. Ngồi việc quản lý quán cà phê, năm 1696 Edward Lloyd’s cịn cho ra một tờ báo tổng hợp các tình hình tàu bè và các vấn đề khác nhằm cung cấp thơng tin cho các khách hàng của ơng. Tuy nhiên việc làm chính của ơng vẫn là cung cấp địa điểm để khách hàng đến giao dịch bảo hiểm, hội họp. Sau khi Edward Lloyd’s qua đời người ta thấy rằng cần phải cĩ một nơi tương tự như vậy để các nhà khai thác bảo hiểm hàng hải tập trung đến giao dịch bảo hiểm và năm 1770, “Society of Lloyd’s” với tư cách là một tổ chức tự nguyện đã thành lập và thu xếp một địa điểm ở Pope’s Head Alley cho các thành viên của họ. Sau đĩ tổ chức này rời địa điểm đến trung tâm hối đối của Hồng gia và ở đĩ đến năm 1828 thì rời đến tồ nhà riêng của họ tại phố Leaden Hall. Tổ chức này hoạt động với tư cách là tổ chức tư nhân đến năm 1871 thì hợp nhất lại theo luật Quốc hội và trở thành Hội đồng Lloyd’s và sau này đã trở thành nơi giao dịch kinh doanh bảo hiểm và hãng bảo hiểm lớn nhất thế giới. Sau bảo hiểm hàng hải là sự xuất hiện của bảo hiểm hoả hoạn, đánh dấu bằng vụ cháy thảm khốc ở Luân ðơn nước Anh ngày 2/9/1666 hủy diệt 13.000 căn nhà trong đĩ cĩ hơn 100 nhà thờ trong 4 ngày để lại một sự thiệt hại quá lớn khơng thể cứu trợ được. Sau đĩ những nhà kinh doanh ở nước Anh đã nghĩ ra việc cộng đồng chia sẻ rủi ro hoả hoạn bằng cách đứng ra thành lập những Cơng ty bảo hiểm hoả hoạn như : " Fire Office" (năm 1667), "Friendly Society" (năm 1684), "Hand and Hand" (năm 1696), "Lom Bard House" (năm 1704) ... Lúc đĩ Cơng ty bảo hiểm Lloyds đã ra đời nhưng chỉ hoạt động trong lĩnh vực hàng hải. Mãi tới thế kỷ XX mới chuyển sang hoạt động cả lĩnh vực nội địa và tái bảo hiểm. Nước Pháp do ảnh hưởng của vụ hỏa hoạn ở Luân ðơn, nên năm 1786 cơng ty bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên mới được thành lập đĩ là “Company L'assurance Centree L'incendie” và “Company Royade” (năm 1788). Sự kiện đáng được lưu truyền thời gian này và trong lịch sử bảo hiểm là cơng trình tốn học của Pascal về "Hình học của rủi ro " (Lageometric Du Hasard) năm 1654 đã đưa đến tốn học xác suất. ðĩ là TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 6 cơ sở thống kê xác suất phục vụ cho hoạt động bảo hiểm và ngày nay vẫn được coi là kỹ thuật cơ bản của ngành bảo hiểm. Cịn ở Việt Nam, bảo hiểm xuất hiện từ bao giờ? Khơng cĩ tài liệu nào chứng minh một cách chính xác mà chỉ phỏng đốn vào năm 1880 cĩ các Hội bảo hiểm ngoại quốc như Hội bảo hiểm Anh, Pháp, Thụy sĩ, Hoa kỳ... đã để ý đến ðơng Dương. Các Hội bảo hiểm ngoại quốc đại diện tại Việt Nam bởi các Cơng ty thương mại lớn, ngồi việc buơn bán, các Cơng ty này mở thêm một Trụ sở để làm đại diện bảo hiểm. Vào năm 1926, Chi nhánh đầu tiên là của Cơng ty Franco- Asietique. ðến năm 1929 mới cĩ Cơng ty Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gịn, đĩ là Việt Nam Bảo hiểm Cơng ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ơ tơ. Từ năm 1952 về sau, hoạt động bảo hiểm mới được mở rộng dưới những hình thức phong phú với sự hoạt động của nhiều Cơng ty bảo hiểm trong nước và ngoại quốc. Ở Miền Bắc, ngày 15/01/1965 Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) mới chính thức đi vào hoạt động. Trong những năm đầu, Bảo Việt chỉ tiến hành các nghiệp vụ về hàng hải như bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tàu viễn dương…. Phan Tiến Nguyên (sưu tầm) Lịch sử phát triển của dịch vụ bảo hiểm nhân thọ (Nguồn lưu trữ: Con người cùng các thể chế chính trị từng tồn tại trong lịch sử luơn đặt nhiệm vụ hạn chế rủi ro lên hàng đầu. Dịch vụ bảo hiểm ra đời chẳng qua chỉ để làm nhiệm vụ hạn chế rủi ro ấy. Ở Trung Hoa cách đây hơn 5.000 năm, bảo hiểm được xem là biện pháp ngăn ngừa nạn cướp biển. Lúc bấy giờ bọn cướp biển hồnh hành khắp nơi; do vậy để hạn chế rủi ro, khi ra khơi người ta thường bố trí cho nhiều tàu chia nhau chở kèm một phần hàng hĩa của một chiếc tàu khác, phịng khi cĩ một chiếc tàu bị bọn cướp biển tấn cơng thì phần hàng cịn lại chở trên những chiếc tàu kia khơng bị cướp. Cách nay gần 4,500 năm, ở một nơi khác là đế quốc Babylon cổ, các thương nhân thường phải du thương (buơn bán ở những nơi xa) khá nhiều, và họ đã đối phĩ với các rủi ro bằng cách đem tiền cho người khác vay. Khi việc vận chuyển hàng hĩa đã hồn tất một cách an tồn, các thương nhân này sẽ bắt người vay tiền hồn trả khoản vay, kèm theo đĩ là tiền lời. Vào năm 2100 trước Cơng Nguyên, đạo luật Hammurabi ra đời đã đặt hoạt động cho vay của các doanh nhân vào khuơn khổ pháp luật. ðạo luật này đã chính thể hĩa các khái niệm “bottomry” (chỉ việc mượn tiền trên cơ sở lấy tàu làm bảo đảm) và “respondentia” (chỉ hàng hĩa vận chuyển bằng đường thủy). Các khái niệm này đã đặt nền mĩng cho thực hiện các hợp đồng TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 7 bảo hiểm hàng hải. Các hợp đồng loại này gồm 3 yếu tố: khoản vay căn cứ vào giá trị tàu, hàng hĩa hay cước vận chuyển; lãi suất; khoản phụ thu cho các trường hợp mất mát cĩ thể xảy ra. Trên thực tế, khi tham gia hợp đồng bảo hiểm, chủ tàu là người được bảo hiểm cịn chủ cho vay là người đánh giá rủi ro. Bảo hiểm nhân thọ xuất hiện ở đế quốc La Mã cổ đại khơng lâu sau đĩ. Tại đây người ta đã lập nên các hội mai táng để lo chi phí tang ma cho các thành viên, ngồi ra hội cũng hỗ trợ tài chính cho thân nhân người chết. Khoảng năm 450 sau Cơng Nguyên, đế quốc La Mã sụp đổ dẫn đến việc hầu hết các khái niệm của bảo hiểm nhân thọ bị lãng quên. Tuy nhiên các mặt, tính chất của nĩ thì vẫn khơng hề thay đổi trong suốt thời Trung Cổ, nhất là đối với các phường hội thủ cơng và thương nghiệp. Các phường hội này đã lập nên nhiều hình thức bảo hiểm thành viên để bù đắp thiệt hại các vụ hỏa hoạn, lũ lụt, trộm cướp; ngồi ra cịn cĩ bảo hiểm thương tật, tử vong và thậm chí là bảo hiểm tù ngục (bảo hiểm cho trường hợp người mua bảo hiểm phải vào tù). Trong suốt thời phong kiến, các ngành du lịch và mậu dịch ngày càng suy yếu và khơng cịn thịnh đạt như trước, do vậy các hình thức bảo hiểm sơ khai cũng bị mai một. Tuy nhiên trong khoảng thời gian từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 16 các ngành giao thơng, thương nghiệp và cả dịch vụ bảo hiểm đã phát triển trở lại. Dịch vụ bảo hiểm ở Ấn ðộ bắt nguồn từ bộ kinh Veda của nước này. ðơn cử là trường hợp của tập đồn bảo hiểm nhân thọ Yogakshema, một Cơng ty trực thuộc tổng hội liên hiệp bảo hiểm Ấn ðộ. Tên của Cơng ty này được lấy từ trong kinh Rig Veda. Cụm từ Yogakshema cho thấy ở Ấn ðộ vào khoảng năm 1000 trước Cơng Nguyên, hình thức “bảo hiểm cộng đồng” đã phát triển rất thịnh hành và người Aryan khi đĩ cũng đã tham gia rất nhiều vào hình thức bảo hiểm này. Tương tự với đế quốc La Mã cổ đại, trong giai đoạn truyền bá đạo Phật người Ấn ðộ đã lập nên nhiều hội mai táng để hỗ trợ cho các gia đình xây cất nhà cửa đồng thời che chở, đùm bọc các gĩa phụ và trẻ nhỏ. Dịch vụ bảo hiểm ngày nay Sau Cách Mạng ánh sáng (Glorious Revolution) năm 1688, ở Châu Âu chỉ cĩ Vương Quốc Anh cơng nhận tính pháp lý của bảo hiểm nhân thọ. Nhờ vậy mà trong suốt 3 thập kỷ sau Cách Mạng ánh sáng, ở Anh dịch vụ này đã phát triển rất mạnh mẽ. Hình thức bảo hiểm mà chúng ta thấy ngày nay cĩ nguồn gốc từ thế kỷ 17. Khi đĩ ở Anh từng cĩ một nơi gọi là Lloyd’s of London, nơi mà về sau người ta biết tới với cái tên Nhà hàng Cà phê Lloyd’s (Lloyd’s Coffee House). Các thương nhân, chủ tàu và các nhà thầu bảo hiểm khi đĩ hay tụ tập ở nhà hàng này để bàn cơng chuyện làm ăn và tiến hành các hợp đồng buơn bán. Mặc dù được sử dụng như một cơng cụ hạn chế rủi ro, dịch vụ bảo hiểm nhân thọ vẫn bị cuốn vào trị đỏ đen vốn được xem là bản năng của tầng lớp tiểu tư sản Anh đang phát triển rất mạnh mẽ lúc bấy giờ. Khi đĩ nạn cá cược lan tràn khắp nơi. Thậm chí nếu đọc báo thấy tin cĩ một nhân vật tiếng tăm nào đấy đang TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 8 bị bệnh nặng sắp chết, người ta liền phỏng đốn ngày chết của nhân vật này, sau đĩ đổ về Nhà hàng Cà phê Lloyd’s để đặt cược cho ngày chết ấy. ðể thể hiện sự phản đối đối với trị cá cược này, vào năm 1679 đã cĩ 79 nhà thầu bảo hiểm quyết định ly khai ra khỏi Nhà hàng Cà phê Lloyd’s. Hai năm sau họ chung tay lập nên “Nhà hàng Cà phê Lloyd’s mới”, nơi được cơng chúng biết đến với cái tên “Lloyd’s chân chính”. ðến năm 1774, Quốc hội Anh ra sắc lệnh cấm tổ chức, tham gia cá cược trên ngày chết của con người, từ đĩ vấn nạn này mới chấm dứt. Bảo hiểm cĩ mặt ở Mỹ Ngành cơng nghiệp bảo hiểm của Hoa Kỳ được xây dựng trên mơ hình bảo hiểm Anh. Vào năm 1735, Cơng ty bảo hiểm đầu tiên của Hoa Kỳ đã ra đời ở Charleston, thủ phủ bang South Carolina. Vào năm 1759, Hội nghị Giáo hội Trưởng lão Philadelphia đã quyết định bảo trợ cho tập đồn bảo hiểm nhân thọ đầu tiên của Hoa Kỳ. Tập đồn này hoạt động vì lợi ích của các mục sư và tín đồ. Ngày 22/5/1761, tập đồn này đã ký kết được hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên với cơng chúng Mỹ. Mặc dầu vậy, mãi đến 80 năm sau (tức là sau năm 1840) dịch vụ bảo hiểm nhân thọ Mỹ mới thật sự cất cánh. Chìa khĩa dẫn đến thành cơng chính là nhờ các Cơng ty bảo hiểm đã hạn chế được những sự chống đối từ các nhĩm tơn giáo. Năm 1835, ở New York đã xảy ra một vụ hỏa hoạn đầy tai tiếng. Vụ hỏa hoạn này khiến người dân ở đây lưu tâm nhiều hơn đến nhu cầu phải cĩ nguồn dự trữ để bù đắp cho những thiệt hại nghiêm trọng khơng thể lường trước. Hai năm sau, Massachusetts trở thành bang đầu tiên ở Mỹ sử dụng luật pháp buộc các Cơng ty phải tự tích lũy nguồn dự trữ này. Vụ cháy lớn ở Chicago vào năm 1871 càng nhấn mạnh sâu sắc một thực tế: nếu hỏa hoạn bùng lên ở những thành phố đơng dân, mức độ thiệt hại sẽ vơ cùng to lớn. Hình thức bảo hiểm trách nhiệm cơng cộng xuất hiện trong những năm 1880 và cùng với phát minh ra xe ơ tơ, hình thức bảo hiểm này đã được cơng chúng đĩn nhận và ngày càng thể hiện được tầm quan trọng. Trong suốt quá trình cơng nghiệp hĩa, dịch vụ bảo hiểm đã cĩ rất nhiều bước phát triển. Năm 1897, chính phủ Anh thơng qua “ðạo luật bồi thường cho người lao động” (Workmen’s Compensation Act). ðạo luật này buộc các Cơng ty phải đĩng bảo hiểm tai nạn lao động cho nhân viên. Trong thế kỷ 19, người ta đã lập ra rất nhiều hội đồn cĩ trách nhiệm bảo hiểm nhân mạng và sức khỏe cho hội viên. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số hội kín chỉ cung cấp dịch vụ bảo hiểm lệ phí thấp cho những ai là hội viên của họ. Ngày nay các hội kín này vẫn cứ tiếp tục bảo hiểm cho hội viên; điều này diễn ra tương tự ở hầu hết các tổ chức của người lao động. Cĩ nhiều chủ sử dụng lao động cịn lo luơn một lúc nhiều hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và sức khỏe cho nhân viên. Các hợp đồng này khơng chỉ đơn thuần TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 9 bảo hiểm nhân thọ mà cịn đảm bảo quyền lợi cho nhân viên khi họ bị bệnh, bị tai nạn hay về hưu. Trong các hợp đồng này thường nhân viên chỉ phải trả một phần phí bảo hiểm. Mặc dù ngành cơng nghiệp bảo hiểm của Hoa Kỳ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi Vương Quốc Anh, thị trường bảo hiểm của nước này lại phát triển theo chiều hướng cĩ phần khác với Anh. Lãnh thổ đất nước rộng lớn, sự phân bố đa dạng về mặt địa lý cùng khát vọng độc lập mãnh liệt của người Mỹ chính là những nguyên nhân gĩp phần tạo nên sự khác biệt này. Khi Mỹ chuyển mình từ một thuộc địa xa bờ của Anh trở thành một thế lực độc lập và từ một nước nơng nghiệp thành nước cơng nghiệp phát triển, ngành kinh doanh bảo hiểm của nước này cũng phát triển mạnh theo hướng từ một vài Cơng ty ban đầu trở thành một ngành cơng nghiệp quy mơ lớn. Tĩm lại cĩ thể nĩi ngành bảo hiểm Mỹ đã phát triển rất tinh vi, sản sinh ra nhiều loại mạng lưới phục vụ và đa dạng hĩa dịch vụ để phát triển hài hịa với một quốc gia đang ngày càng phức tạp. Phạm Thị Mỹ Tiên - BVNT Miền Nam (Theo tài liệu nước ngồi) LỊCH SỬ RA ðỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm trên thế giới Bảo hiểm xuất hiện như là một phương cách xử lý rủi ro, tổn thất mà con người phải đối phĩ hàng ngày trong đời sống sinh hoạt sản xuất của mình. Cách xử lý đĩ dựa trên ý niệm "cộng đồng hĩa rủi ro, hiểm họa". Lịch sử bảo hiểm thế giới cho thấy ý niệm cộng đồng hĩa nĩi trên đã hình thành từ xa xưa, mặc dù, cịn ở hình thức biểu hiện rất thơ sơ. - Hạ Ai cập - 4.500 năm TCN. Các văn bản tìm thấy cho biết các người thợ đẽo đá đã biết thành lập "quỹ tương trợ" để giúp đỡ nạn nhân của các vụ tai nạn. - Trung Quốc - 4.000 năm TCN. Người ta cho rằng ở thời kỳ này các nhà lái buơn Trung Quốc đã biết hợp tác tổ chức chuyên chở tài sản của mỗi người phân tán trên nhiều thuyền khác nhau. Cách làm như vậy, giúp cho mỗi người tránh việc phải gánh chịu tổn thất tồn bộ số hàng của mình. ðây chính là cách làm "khơng nên để trứng vào một giỏ" và cũng chính là "phân tán trước rủi ro", "cộng đồng hĩa trước những rủi ro". - Babylone - 1.700 năm TCN và Athènes - 500 TCN. Xuất hiện một hệ thống cho vay với lãi xuất rất cao để mua và vận chuyển hàng hĩa. Nếu hàng hĩa bị mất mát, hư hại (do bất khả kháng), người vay khơng phải hồn trả khoản tiền đã vay. Hệ thống này sau này cịn được gọi là "cho vay mạo hiểm lớn". TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 10 - Rhodes - 916 năm TCN. Hồng đế xứ Rhodes đã ban hành luật để bảo vệ các thương gia cĩ hàng hĩa bị tổn thất vì lợi ích chung của hành trình. Các chủ hàng và chủ tàu được hưởng lợi trên các tổn thất đĩ phải cùng gánh chịu. Thể chế này ngày nay vẫn cịn và được gọi là "Quy tắc tổn thất chung" - Roma. Tồn tại một hệ thống cho vay (nặng lãi) được gọi là "cho vay Mạo hiểm lớn". Sự cho vay trong các trường hợp mạo hiểm lớn đã sinh ra sự lạm dụng, do đĩ nĩ bị Nhà thờ cấm bằng một sắc lệnh vào năm 1237. Chính sự cấm đốn này làm cho các chủ Ngân hàng cho vay (khơng nặng lãi) mà cĩ thể chắc chắn thu lại được số tiền đã cho vay. Từ đĩ, dần dần hình thành và đưa vào sử dụng một hệ thống mới và đĩ là cơ sở sinh ra bảo hiểm hàng hải. Các nhĩm nhà buơn chấp nhận được đảm bảo giá trị của con tàu và hàng hĩa chuyên chở nhờ vào việc trả một khoản tiền quy định. Cuối cùng vào thế kỷ 14, thỏa thuận bảo hiểm hàng hải đầu tiên ra đời. - Italy - 1347. Bản hợp đồng bảo hiểm cổ nhất cịn lưu giữ đến ngày nay được phát hành tại Gênes. Ở Pháp, cịn giữ được một bản hợp đồng phát hành từ năm 1437 cũng bởi các nhà bảo hiểm Genois. - Hội bảo hiểm đầu tiên ra đời vào năm 1424 ở Gênes-Italie cho vận chuyển đường biển (và đường bộ) - Anh quốc-1600. Nữ Hồng Anh quốc cho phép các hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện trong thời gian 90 năm. Năm 1720, các nhà bảo hiểm LLoyd's ra đời và sau đĩ 60 năm, họ nắm giữ 90% rủi ro hàng hải trên thế giới. - Anh quốc -1666. Xảy ra một đám cháy lớn thiêu hủy 13.000 tịa nhà ở Luân đơn làm nẩy sinh nhu cầu bảo hiểm hỏa hoạn: 6 cơng ty bảo hiểm hỏa hoạn ra đời sau đĩ (1667). Bảo hiểm hỏa hoạn dần dần lan sang các nước châu Âu khác (Pháp: 1686) - Bảo hiểm nhân thọ ra đời khá sớm sau bảo hiểm hàng hải nhưng do thiếu cơ sở khoa học nên bị cấm đốn bởi Nhà thờ. ðến thế kỷ thứ 17, Ferma, Pascal và sau đĩ Bernoulli khai sinh và phát triển xác suất thống kê tốn. Cơ sở khoa học của bảo hiểm đã hình thành. Cơng ty bảo hiểm nhân thọ ra đời đầu tiên ở Anh vào năm 1762. - Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, bảo hiểm phát triển để đảm bảo cho hàng loạt các rủi ro mới: bệnh, ơ tơ, hàng khơng... Ngày nay, bảo hiểm trở thành một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế - xã hội và hơn nữa là động lực thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ. Bảo hiểm với nhiều loại hình đa dạng, phong phú đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu của con người. Doanh số bảo hiểm và phí bảo hiểm bình quân đầu người khơng ngừng tăng lên chiếm vị trí quan trọng trong GDP của nhiều quốc gia trên thế giới. TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 11 Lịch sử ra đời và phát triển của Bảo hiểm ở Việt Nam Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam cĩ thể khái quát qua 3 giai đoạn chính: - Giai đoạn trước 1975; - Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước 18/12/1993; - Giai đoạn từ 18/12/1993 đến nay. a. Giai đoạn trứơc năm 1975 a.1. Tình hình hoạt động bảo hiểm ở miền Nam trước 30/4/1975 Trước 1975, hoạt động kinh doanh bảo hiểm khá phát triển ở miền Nam. Tình hình này cĩ thể thấy qua một số mặt như sau:  Số lượng cơng ty: trên 52 cơng ty (trong nước, nước ngồi). Các cơng ty trong nước được thành lập dưới hình thức Hội Vơ danh và Hội tương hỗ. Các cơng ty nước ngồi thành lập ở Việt Nam dưới hình thức cơng ty chi nhánh. Hầu hết các cơng ty đều đặt trụ sở chính ở Sàigịn, trung tâm kinh tế của miền Nam lúc bấy giờ. Mạng lưới trung gian bảo hiểm được sử dụng phổ biến (mơi giới, ðại lý bảo hiểm) để bán bảo hiểm trên phạm vi tồn miền Nam.  Về nghiệp vụ: Các cơng ty thực hiện các loại nghiệp vụ đa dạng như: - Bảo hiểm hỏa tai; - Bảo hiểm chuyên chở; - Bảo hiểm xe tự động; - Bảo hiểm sinh mạng; - Bảo hiểm tai nạn lao động; - Bảo hiểm khác...  Về tổ chức nghề nghiệp: Các cơng ty bảo hiểm cĩ Hiệp hội Nghề nghiệp của mình nhằm thực hiện các chức năng vốn cĩ như thơng tin, tư vấn, đào tạo, tạo mơi trường hợp tác.  Kiểm tra nhà nước do Bộ tài chính quản lý các hoạt động Bảo hiểm, kiểm tra việc tuân thủ các văn bản pháp lý (Luật bảo hiểm 1965). Ngồi ra cịn phải kể đến sự tồn tại của Hội đồng tư vấn quốc gia bảo hiểm. a.2. Tình hình hoạt động bảo hiểm ở miền Bắc trước 1975 TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 12  Sự ra đời: Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam (BAOVIET) ra đời theo quyết định của Thủ tướng chính phủ ngày 17/12/1964, chính thức đi vào hoạt động ngày 15/01/1965. BAOVIET là cơng ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam.  Hoạt động: Trong thời gian đầu từ ngày thành lập đến trước 1975, do nằm trong điều kiện tồn tại một cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc, hoạt động của BAOVIET ở miền Bắc chưa phát triển. Với 2 chi nhánh ở Hà nội và Hải phịng, BAOVIET thực hiện chủ yếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển, tuy nhiên tái lại cho Trung quốc, Bắc Triều tiên và Ba lan với tỉ lệ khá cao. b. Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước ngày 18/12/1993 Sau khi giải phĩng miền Nam, việc quốc hữu hĩa các cơng ty bảo hiểm cũ của miền Nam đã dẫn đến thành lập cơng ty bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam (BAVINA). BAVINA tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các cơng ty cũ với Người được bảo hiểm muốn tiếp tục Hợp đồng bảo hiểm. ðối với cơng ty bảo hiểm nước ngồi, BAVINA cĩ trách nhiệm thanh tốn và địi nợ theo đúng thỏa thuận trên hợp đồng. Năm 1976, sau khi thống nhất đất nước về mặt nhà nước, BAVINA được chuyển thành chi nhánh của Cơng ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là BAOVIET/HCM). Như vậy kể từ 1976 đến 1993, BAOVIET là cơng ty bảo hiểm duy nhất của nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ hạch tốn hạch tốn kinh tế thống nhất tồn ngành (1980) - BAOVIET trực thuộc Bộ tài chính cĩ chức năng giúp Bộ tài chính thống nhất quản lý cơng tác bảo hiểm nhà nước và trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước. Trong thời gian này, BAOVIET đã nghiên cứu triển khai nhiều loại hình nghiệp vụ mới, đối nội lẫn đối ngoại, tiến đến tự cân đối thu chi ngoại tệ (1986) và được nâng cấp lên thành tổng cơng ty cĩ chi nhánh ở khắp các địa phương trên cả nước (năm 1993: 53). Ngồi nhiệm vụ chính là tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nước và nước ngồi, BAOVIET cịn làm đại lý giám định, bồi thường cho nhiều nước trên thế giới và khơng ngừng nâng cao uy tín trên trường quốc tế. Hằng năm BAOVIET đã đảm bảo cho các rủi ro sau: 1. Hàng hĩa xuất nhập khẩu: 23,5% kim ngạch nhập và khoảng 3,8% kim ngạch xuất. 2. Tàu biển, tàu sơng, tàu cá; 3. Xe ơ tơ; 4. Máy bay; 5. Vật nuơi, cây trồng; TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 13 6. Tài sản (trong BH cháy, xây lắp); 7. Con người (trong BHTNHS, TN hành khách, TN lao động...); 8. Trách nhiệm (trong đơn Bảo hiểm Workmen...). Sau gần 30 năm hoạt động, BAOVIET lớn mạnh thể hiện qua số lượng nghiệp vụ và doanh thu bảo hiểm ngày càng tăng, cơ sở vật chất đồ sộ, lượng cán bộ và nhân viên hùng hậu và được đào tạo chính quy trong và ngồi nước, đĩng vai trị thực sự quan trọng trong nhiều hoạt động kinh tế xã hội. c. Giai đoạn sau 18/12/93 Ngày 18/12/93, trước nhu cầu cần thiết phải đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Với quy định này, thế độc quyền nhà nước của BAOVIET đã được phá vỡ, các tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác nhau thuộc nhiều thành phần kinh tế cĩ thể tham gia thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt nam. một số doanh nghiệp bảo hiểm mới đã ra đời như: VINARE, BAOMINH, PVIC (Doanh nghiệp nhà nước), BAOLONG, PJICO...(Cơng ty cổ phần) Các liên doanh bảo hiểm và mơi giới bảo hiểm giữa các cơng ty trong nước và nước ngồi đang trong quá trình hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động (INCHIBROK, VIA,...). Các văn phịng đại diện của các tổ chức bảo hiểm ngoại quốc được mở cửa nhằm tiến đến đầu tư trực tiếp vào Việt Nam... Sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã tạo ra động lực cạnh tranh, tạo điều kiện để cho các mạng lưới phân phối sản phẩm bảo hiểm như các chi nhánh, các đại lý và mơi giới bảo hiểm ra đời một cách rộng khắp. Người được bảo hiểm đã cĩ thể lựa chọn cho mình doanh nghiệp bảo hiểm phục vụ tốt nhất thay vì chỉ cĩ một doanh nghiệp bảo hiểm như trước đây. Trong giai đoạn nầy, nhiều nghiệp vụ bảo hiểm mới được nghiên cứu đưa vào áp dụng như: bảo hiểm tín dụng trả gĩp, bảo hiểm nhân thọ với hai chương trình cho người lớn và cho trẻ em... Các nghiệp vụ cũ được nghiên cứu mở rộng phạm vi bảo hiểm, hồn thiện các điều khoản, quy tắc và cách thức tổ chức thực hiện nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu đang gia tăng rất mạnh của nền kinh tế. Các nghiệp vụ bảo hiểm hiện đang được thực hiện ở Việt nam hiện nay cĩ thể khái quát ở một số loại như sau: • Bảo hiểm hàng hĩa xuất nhập khẩu, vận chuyển nội địa; • Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu; • Bảo hiểm các cơng trình thăm dị và khai thác dầu khí; • Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt; TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 14 • Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt; • Bảo hiểm kỹ thuật, đỗ vỡ máy mĩc; • Bảo hiểm vận chuyển tiền; • Bảo hiểm trách nhiện đối với người thứ ba; • Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; • Bảo hiểm thân máy bay và trách nhiệm của các hãng hàng khơng; • Bảo hiểm xe cơ giới; • Bảo hiểm hiểm tàu đánh cá; • Bảo hiểm vật nuơi và cây trồng; • Các loại bảo hiểm tai nạn con người như: Bảo hiểm tai nạn con người 24h/24h, Bảo hiểm tai nạn thân thể học sinh, Bảo hiểm tai nạn hành khách, Bảo hiểm tai nạn du khách...; • Bảo hiểm sinh mạng cá nhân; • Bảo hiểm chi phí nằm viện và phẫu thuật; • Bảo hiểm tín dụng trả gĩp; • Bảo hiểm nhân thọ. Mặt khác, thơng qua hợp tác trên thị trường trong nước, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt nam đã nâng mức giữ lại của thị trường trong nước lên một mức đáng kể (tương xứng với mức tăng số vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nước) Cơng tác kiểm tra nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm được tăng cường và cĩ nhiều thay đổi đáng kể. Từ chỗ đồng nhất quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh trước đây, bộ phận quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được thành lập ( thuộc Bộ tài chính ). ðén nay, hoạt động quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã dần định hình, đi vào nề nếp. Cụ thể là: • Bước đầu đã xây dựng được hệ thống văn bản quản lý, vừa tạo điều kiện cho thị trường phát triển đúng hướng, vừa đảm bảo sự kiểm tra giám sát của Nhà nước đối với hoạt động nầy, bảo vệquyền lợi chính đáng của người tham gia bảo hiểm. ðã hình thành hệ thống nội dung quản lý thích hợp với các hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Việc quản lý nầy được thực hiện tương đối tồn diện, từ cấp giấy phép, quy định nội dung nghiệp vụvà địa bàn hoạt động đến đăng ký nghiệp vụ kinh doanh, chấp hành các quy định quy TƯ LIỆU HỌC TẬP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH Nguyễn Tiến Hùng Bộ Mơn Bảo Hiểm ðại Học Kinh Tế TP.HCM 15 tắc, điều khoản và biểu phí, đăng ký đại lý và chi trả hoa hồng, trích lập các quỹ dự phịng và quy định về giới hạn khả năng thanh tốn... • Dự thảo luật kinh doanh bảo hiểm đang từng bước hồn thiện để trình Quốc hội trong thời gian tới. Tuy nhiên, hiện nay thị trường bảo hiểm Việt nam vẫn cịn thiếu một hiệp hội nghề nghiệp của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước nhằm tạo ra một mơi trường cạnh tranh và phát triển lành mạnh. Hiệp hội sẽ là nơi tập hợp các doanh nghiệp bảo hiểm tạo ra tiếng nĩi chung để cĩ thể thống nhất với nhà nước, điều chỉnh các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau để cùng phát triển. Từ sự vững mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước sẽ mở ra khả năng phát triển thêm các loại hình doanh nghiệp khác, đặc biệt là các cơng ty 100% vốn nước ngồi hoặc chi nhánh của các cơng ty bảo hiểm nước ngồi. Mặt khác, cần thiết phải kiện tồn mơi trường pháp lý hơn nữa, nhất là phải sớm cho ra đời Bộ luật kinh doanh bảo hiểm nhưng trước mắt vẫn phải tiến hành tạm thời bổ sung sửa đổi các văn bản pháp quy hiện hành, phải củng cố và phát triển cơ quan quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm, đủ sức quản lý tốt thị trường bảo hiểm trong tương lai. Nguyễn Tiến Hùng – Giáo trình Bảo Hiểm ðại Cương – Trường ðại học Tài chính – Kế tốn TP.HCM, năm 1996.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnlthbh_lich_su_bao_hiem_392.pdf