Lập trình Java - Chương 3: Luồng & tập tin (Streams & Files) - Đại học công nghệ thông tin

Các Constructor:  Tạo đối tượng File từ đường dẫn tuyệt đối public File(String pathname) ví dụ: File f = new File(“C:\\Java\\vd1.java”);  Tạo đối tượng File từ tên đường dẫn và tên tập tin tách biệt public File(String parent, String child) ví dụ: File f = new File(“C:\\Java”, “vd1.java”);  Tạo đối tượng File từ một đối tượng File khác public File(File parent, String child) ví dụ: File dir = new File (“C:\\Java”); File f = new File(dir, “vd1.java”);

pdf24 trang | Chia sẻ: dntpro1256 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lập trình Java - Chương 3: Luồng & tập tin (Streams & Files) - Đại học công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUỒNG & TẬP TIN (STREAMS & FILES) NỘI DUNG  Dữ liệu lưu trong bộ nhớ & tập tin  Khái niệm về luồng  Các loại luồng:  Luồng byte (byte stream)  Luồng ký tự (character stream)  Thư viện luồng & tập tin trong java  Xử lý tập tin và thư mục  Một số ví dụ minh họa Dữ liệu trong bộ nhớ & tập tin  Dữ liệu trong bộ nhớ RAM  Tính chất tạm thời  Dung lượng bộ nhớ RAM hạn chế hơn so với đĩa cứng  Dữ liệu trong tập tin  Tính chất lâu dài  Dung lượng đĩa lớn hơn nhiều so với bộ nhớ RAM  Xử lý luồng & Xử lý File Khái niệm về luồng InputStream OutputStream 2 lớp trừu tượng InputStream và OutputStream trong gói java.io Khái niệm về luồng  Luồng: là nơi có thể “sản xuất” và “tiêu thụ” thông tin. Luồng thường được hệ thống xuất nhập trong java gắn kết với một thiết bị vật lý.  Tất cả những hoạt động nhập/xuất dữ liệu (nhập dữ liệu từ bàn phím, lấy dữ liệu từ mạng về, ghi dữ liệu ra đĩa, xuất dữ liệu ra màn hình, máy in, ) đều được quy về một khái niệm gọi là luồng (stream) Khái niệm về luồng  Có thể hiểu luồng là một lộ trình dữ liệu được truyền trong chương trình.  Chức năng của luồng: vận chuyển dữ liệu từ nơi này qua nơi khác. Các chương trình muốn chuyển dữ liệu cho nhau phải tạo các luồng để gửi và nhận dữ liệu.  Tất cả các task liên quan đến các lớp nhập xuất trong java nếu có lỗi sẽ quăng ra một IOException. Các loại luồng  Luồng byte (Byte Streams) (java.io) Hai lớp trừu tượng ở mức trên cùng do Java định nghĩa  InputStream  Output Stream  Luồng ký tự (Character Streams) (java.io)  Reader  Writer Byte Stream Phương thức Ý nghĩa InputStream int available( ) Trả về số luợng bytes có thể đọc được từ luồng nhập void close( ) Đóng luồng nhập và giải phóng tài nguyên hệ thống gắn với luồng. Không thành công sẽ ném ra một lỗi IOException void mark(int numBytes) Đánh dấu ở vị trí hiện tại trong luồng nhập boolean markSupported( ) Kiểm tra xem luồng nhập có hỗ trợ phương thức mark() và reset() không. int read( ) Đọc byte tiếp theo từ luồng nhập Byte Stream int read(byte buffer[ ], int offset, int numBytes) Đọc numBytes bytes bắt đầu từ địa chỉ offset và lưu vào trong vùng nhớ buffer. Kết quả trả về số bytes thật sự đọc được void reset( ) Nhảy con trỏ đến vị trí được xác định bởi việc gọi hàm mark() lần sau cùng. long skip(long numBytes) Nhảy qua numBytes dữ liệu từ luồng nhập int read(byte buffer[ ]) Đọc buffer.length bytes và lưu vào trong vùng nhớ buffer. Kết quả trả về số bytes thật sự đọc được Byte Stream OutputStream void close( ) Đóng luồng xuất và giải phóng tài nguyên hệ thống gắn với luồng. Không thành công sẽ ném ra một lỗi IOException void flush( ) Ép dữ liệu từ bộ đệm phải ghi ngay xuống luồng (nếu có) void write(int b) Ghi byte dữ liệu chỉ định xuống luồng void write(byte buffer[ ]) Ghi buffer.length bytes dữ liệu từ mảng chỉ định xuống luồng void write(byte buffer[ ], int offset, int numBytes) Ghi numBytes bytes dữ liệu từ vị trí offset của mảng chỉ định buffer xuống luồng Đọc dữ liệu từ bàn phím (nhập thiết bị nhập chuẩn) - Dùng luồng nhập chuẩn InputStream Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ Console import java.io.*; class ReadBytes { public static void main(String args[]) throws IOException { byte data[] = new byte[100]; System.out.print("Enter some characters."); System.in.read(data); System.out.print("You entered: "); for(int i=0; i < data.length; i++) System.out.print((char) data[i]); } } Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ Console Kết quả thực thi chương trình: Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ Console  Dùng đối tượng Scanner (java.util.Scanner hỗ trợ từ phiên bản jdk 1.5): một đối tượng scanner text đơn giản có thể dùng để phân tích các chuỗi, kiểu dữ liệu cơ sở dùng regular expressions. Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ Console import java.util.*; public class ScannerInputDemo { public static void main( String args[] ){ System.out.println(“Đọc dữ liệu từ bàn phím dùng Scanner ”); Scanner scanner= new Scanner(System.in); System.out.println(“Please enter your full name:”); String fullname = scanner.nextLine(); System.out.println(“how old are you?”); int age = scanner.nextInt(); Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ Console System.out.println(“Hello “ + fullname + “.”); System.out.println(“Are you “ + age + ” years old. Oh, really. You are too young!”); } } Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ File Viết chương trình cho phép người dùng chọn mở 1 tập tin trên đĩa và nạp nội dung của tập tin vào ô TextArea tương tự chức năng mở đọc file của chương trình MS Notepad của Windows. Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ File Ví dụ minh họa - Đọc dữ liệu từ File Ví dụ minh họa – Ghi dữ liệu ra File Viết chương trình cho phép người dùng nhập dữ liệu vào ô TextArea và chọn 1 tập tin trên đĩa để lưu nội dung nội dung đã nhập tương tự chức ghi file của chương trình MS Notepad của Windows. Ví dụ minh họa – Ghi dữ liệu ra File Xử lý thư mục – Lớp File  java.lang.Object  +--java.io.File  Lớp File không phục vụ cho việc nhập/xuất dữ liệu trên luồng. Lớp File thường được dùng để biết được các thông tin chi tiết về tập tin cũng như thư mục (tên, ngày giờ tạo, kích thước, ) Xử lý thư mục – Lớp File  Các Constructor:  Tạo đối tượng File từ đường dẫn tuyệt đối public File(String pathname) ví dụ: File f = new File(“C:\\Java\\vd1.java”);  Tạo đối tượng File từ tên đường dẫn và tên tập tin tách biệt public File(String parent, String child) ví dụ: File f = new File(“C:\\Java”, “vd1.java”);  Tạo đối tượng File từ một đối tượng File khác public File(File parent, String child) ví dụ: File dir = new File (“C:\\Java”); File f = new File(dir, “vd1.java”); Xử lý thư mục – Lớp File  Một số phương thức thường gặp của lớp File public String getName() Lấy tên của đối tượng File public String getPath() Lấy đường dẫn của tập tin public boolean isDirectory() Kiểm tra xem tập tin có phải là thư mục không? public boolean isFile() Kiểm tra xem tập tn có phải là một file không? public String[] list() Lấy danh sách tên các tập tin và thư mục con của đối tượng File đang xét và trả về trong một mảng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuy_nh_ngo_c_ti_nchuong_3_luong_va_tap_tin_1236_2013419.pdf
Tài liệu liên quan