+ Làm cỏ, xới xáo
Khi cây mọc cao 15 -20 cm(sau trồng 2 tháng) làm cỏ vun cao gốc
Khi cây ra hoa cắt bỏ hoa
+ Phòng trừ sâu bệnh
Khoai nưa rất ít sâu bệnh
Hạn chế sâu bệnh bón phân cân đối
22 trang |
Chia sẻ: tuanhd28 | Lượt xem: 4328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ thuật trồng khoai nưa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI NƯAPHÚ THỌ 2015Khoai nưa (khoai na, khoai ngái)Tình hình sản xuất khoai nưa.Là cây bản địa thường có sống rừng, núi các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Bình, Quảng TrịTrồng phân tán diện tích không tập trungĐược người dân trồng làm thức ăn cho người và động vật2. Thành phần dinh dưỡngHàm lượng tinh bột cao 75,1%Protein 12,5 %Chất béo 0,98 %Chất xơ 3,67 %3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụngLà cây có giá trị kinh tế cao hơn so với trồng sắn và một số loại cây trồng khácSử dụng làm lương thựcSử dụng trong công nghiệpThức ăn cho chăn nuôiSử dụng làm thuốc chữa bệnh (rắn cắn, mụn nhọt, trúng phong, đầy bụng)Đặc điểm thực vật họcThuộc họ ráy có tên gọi khác là khoai na, khoai huyền, khoai kháiKhoai nưa là cây hòa thảo, rụng lá hàng năm. Củ cái hình cầu dẹt, nằm dưới đất, từ đó mọc ra 1 lá rất to hình ôĐặc điểm thực vật họcRễ Rễ khoai nưa phân bố tương đối đều trên mặt củRễ hình kim, trong to ngoài nhỏ, đầu rễ phân nhánhRễ phát triển từ những mầm ở các mắt củ. Sau đó phát triển trong suốt đời sống của câyĐặc điểm thực vật học2. Lá Thường có 1 lá trên cây, nhưng cũng có giống có từ 4-5 lá.Khi nhú lên khỏi mặt đất có màu hồng nhạt có chấm đenSau khi vươn lên khoải mặt đất có cấu tạo như sau:Đặc điểm thực vật học2. Lá Cuống lá: thường gọi là dọc. Dọc thường cứng, tròn mập, màu xanh đậm, có gai tù dài 40-90cmPhiến lá: màu xanh đậm phân thành 3 chét, sau từ các chét phân ra 2-3 chét nhỏCuống láPhiến láĐặc điểm thực vật học3. CủCủ thuộc dạng thân củCủ hình cầu dẹp, gồm củ mẹ nằm giữa xung quanh là các củ conVỏ củ màu nâu hoặc nâu đenThịt củ màu vàng nhạt hoặc trắng ngàĐặc điểm sinh trưởng phát triểnCác giai đoạn sinh trưởngLà cây sống lâu năm (củ sống nhiều năm trong đất)Củ dùng để ăn lấy củ 1-2 nămMỗi một mắt lên 1 dọc cuối năm lụiĐầu năm lên cụm hoa to sau tàn mọc lên một dọc mớiĐặc điểm sinh trưởng phát triển2. Đặc điểm sinh lýLà cây có khả năng chịu hạn tốtChịu nóng, chịu sương muốiTrong củ có chưa oxalat canxi nên gây ngứaĐiều kiện sinh thái và dinh dưỡngNhiệt độLà cây ưa nhiệt độ cao, tuy nhiên nhiệt độ quá cao làm năng suất giảmNhiệt độ thấp cây sinh trưởng chậm, năng suất thấpNhiệt độ thích hợp 210CĐiều kiện sinh thái và dinh dưỡng2. NướcLà cây ưa ẩmCó khả năng chụi hạn tốt3. Ánh sángCó thể sống trong điều kiện ít ánh sángTuy nhiên ở nơi có ánh sáng đầy đủ cho năng suất cao, chất lượng tốtĐiều kiện sinh thái và dinh dưỡng4. Đất đaiCó thể trồng trên nhiều loại đấtThích hợp nhất đất thành phần cơ giới nhẹ, nhiều mùn, đất kiềm5. Dinh dưỡngYêu cầu dinh dưỡng cao, cân đối NPKPhân chuồng chưa phân giải tốt cho năng suấtKỹ thuật trồngPhương thức trồng+ Các mô hình trồng Khoai nưa dưới tán lá cây ăn quả trong vườn:- Vườn chuối + Khoai nưa.Vườn cây ăn quả thân gỗ: mít, hồng, cam, quýt, mơ, mận + Khoai nưa v.v....+ Mô hình trồng Khoai nưa dưới tán rừng.- Rừng keo tai tượng + Khoai nưa.- Rừng mỡ + Khoai nưaKỹ thuật trồngLàm đấtCày sâu 15-20cm, phơi ải bừa kỹ. Lên luống rộng 1,3-1,5m cao 20cm Trên luống bổ hốc sâu 10-25cm tùy đấtTrên đồi chỉ cần bổ hố 30 X 30 X 30 cmKỹ thuật trồng2. Chọn giống+ Tiêu chuẩn giống tốtCác củ khỏe có một số mắt, không thối, không sâu bệnhCủ có mầm mập+ Nhân giống bằng các mảnh củ nhỏ được cắt ra từ củ thương phẩm (mỗi mảnh 30 – 100 g)+ Cắt củ trước vài tuần khi củ nảy mầm rồi trồngKỹ thuật trồng2. Chọn giốngHiện nay có hai dạng nưaAmorphophalus campanulatusCác giống thuộc dạng này thường được trồng ở các tỉnh miền TrungCây có cuống dài, cúng màu xanh hơi phớt nâu, trên có đốm màu trắng ngà Cây chỉ có 1-2 lá, lá xẻ 3 phiếnCủ dẹp, ít củ con, đường kính củ 15-25cm. Hàm lượng tinh bột 28-30%Kỹ thuật trồng2. Chọn giốngAmorphophalus rivieriCác giống thuộc dạng này thường được trồng ở các tỉnh Trung du miền núi phía BắcCây có cuống dài, cúng màu xanh nhạt, trên có vân màu trắng xanhCây có 3-5 lá, lá xẻ 3 phiếnCủ dẹp, nhiều củ con, đường kính củ 7-10cm. Hàm lượng tinh bột 20-21%Kỹ thuật trồng3. Thời vụ trồngCó thể trồng quanh năm tùy vào từng vùngở miền Bắc trồng tốt nhất vào tháng 44. Mật độ, khoảng cách trồngMật độ trồng 30.000 – 35.000 cây/haKhoảng cách 0,5m X 1m5. Cách trồng- Tạo hố trồng sâu hơn 5 - 7cmĐặt củ giống vào giữa hố, lấp đấtDùng cỏ rác phủ lên trênKỹ thuật trồng6. Chăm sóc+ Làm cỏ, xới xáoKhi cây mọc cao 15 -20 cm(sau trồng 2 tháng) làm cỏ vun cao gốcKhi cây ra hoa cắt bỏ hoa+ Phòng trừ sâu bệnhKhoai nưa rất ít sâu bệnhHạn chế sâu bệnh bón phân cân đốiThu hoạch, bảo quảnThu hoạch vào khoảng tháng 11 khi lá ngả vàngDỡ củ về, rũ sạch đất, để nơi khô ráo thoáng gió (để được 5 tháng)Khi dỡ củ tránh làm xây xát vỏ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoai_nua_8628.pptx