Chuyên đề 7: Quản lý và hạch toán kinh tế

Mục tiêu Sau khi kết thúc chuyên đề này học viên sẽ: - Nắm được phương pháp ghi chép số liệu trong trang trại chăn nuôi lợn. - Biết cách quản lý và hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn. Nội dung - Quản lý: thiết lập sổ, bảng biểu theo dõi - Hạch toán: hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế

pdf41 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề 7: Quản lý và hạch toán kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mạnh những điểm chốt, đặt câu hỏi để chắc chắn rằng các học viên đang theo dõi). + Sau khi trình diễn xong, cho học viên lặp lại kỹ năng. + Đặt những câu hỏi tóm tắt (ví dụ: Những điểm quan trọng cần phải nhớ là gì? Mục đích của kỹ năng này là gì?....) Nếu cần thiết, lặp lại toàn bộ hay một số phần của cuộc trình diễn. - Phần 2: Học viên thực hành Để thực hành của học viên có hiệu quả, cần thực hiện các bƣớc nhƣ sau: + Một học viên sẽ lặp lại cuộc trình diễn có sự chỉ dẫn của giảng viên. + Học viên khác sẽ làm lại với sự giúp đỡ của một học viên khác có sử dụng bản danh mục kiểm tra kỹ năng. + Cho học viên tự thực tập cho đến khi họ có thể thực hiện theo tiêu chuẩn đã quy định. c) Những gợi ý và lời khuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Khi thao tác một kỹ năng, nên đƣa mắt về phía học viên chứ không chỉ đơn thuần quay mặt về phía thiết bị, vị trí thực hiện công việc mà nói. - Hãy sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích những bƣớc phức tạp (có thể dùng sơ đồ, hình vẽ hoặc trình tự các bƣớc thực hiện trên bảng treo tƣờng hoặc in ra làm tài liệu cầm tay trong suốt thời gian thực hành). - Khi thao tác bằng tay, chỉ các hƣớng (phải hoặc trái) hay biểu thị vòng quay theo chiều kim đồng hộ, hoặc ngƣợc chiều kim đồng hồ phải đảm bảo sao cho học viên hiểu đúng ý. - Hãy lôi cuốn học viên cùng tham gia vào cuộc trình diễn bằng cách đặt các câu hỏi nhƣ: Bây giờ tôi phải làm gì? Tại sao phải làm nhƣ vậy? nếu tôi làm khác thì sao?... - Nếu những vật tƣ mà học viên sử dụng để thực hành không có ở nơi làm việc của họ thì hãy đặt câu hỏi xem có thể sử dụng những vật tƣ nào khác để thực hiện kỹ năng này. Tóm lại, một cuộc trình diễn ở nên có hiệu quả nếu nó được lập kế hoạch và chuẩn bị kỹ lưỡng. Nên đặt câu hỏi và khuyến khích học viên đặt câu hỏi. Hãy lặp lại những bước quan trọng nhất và điểm lại những biện pháp bảo vệ an toàn. Cần có thái độ nghiêm túc đối với việc trình diễn. Sau khi trình diễn xong, các học viên phải sẵn sàng thực hiện theo hướng dẫn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Bảng hƣớng dẫn thực hiện trình diễn một kỹ năng Giảng viên đã Có Không Trƣớc khi trình diễn 1. Sắp xếp chỗ trình diễn? 2. Tập hợp toàn bộ các dụng cụ, thiết bị, đồ dùng giáo cụ trực quan? 3. Lập bảng hƣớng dẫn thực hiện kỹ năng 4. Để các dụng cụ ở nơi gần trình diễn? 5.Tập trình diễn trƣớc? Trong khi trình diễn 6.Nêu rõ kỹ năng cần đƣợc trình diễn? 7.Phát bản hƣớng dẫn thực hiện kỹ năng? 8.Gắn kỹ năng đang học với những kỹ năng học trƣớc? 9.Đảm bảo tất cả mọi ngƣời đều nghe thấy và nhìn thấy? 10.Nói với học viên cách làm 11.Thao tác các bƣớc một cách chậm rãi 12.Mỗi lần chỉ cần trình bày một thao tác 13.Trình diễn các bƣớc theo đúng trình tự 14.Sử dụng các giáo cụ trực quan để giải thích rõ những bƣớc phức tạp 15.Nhấn mạnh những điểm phải kiểm tra an toàn quan trọng 16. Thu hút học viên bằng cách đặt những câu hỏi tổng hợp 17.Lặp lại toàn bộ hoặc từng phần cuộc trình diễn, nếu cần Ghi chú: Đới với những cuộc trình diễn tốt, tất cả các bước đều phải được tích vào cột có. 1.4. Nghiên cứu tình huống a) Mục đích Để thảo luận những vấn đề tổng quát dựa vào một tình huống tiêu biểu nhằm nâng cao kỹ năng thảo luận nhóm và kỹ năng giải quyết vấn đề theo nhóm của các học viên. b) Nội dung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 - Giới thiệu các bƣớc thực hiện. - Đƣa ra tình huống và tổ chức tìm cách giải quyết. - Học viên thảo luận tìm cách giải quyết. - Tập huấn viên theo dõi, đánh giá và hƣớng dẫn lựa chọn cách giải quyết có tính khả thi. c) Cách tiến hành - Giới thiệu tình huống để học viên làm quen và hiểu rõ hơn về tình huống (có thể đọc, viết lên bảng hoặc in ra làm tài liệu phát cho học viên). - Nêu câu hỏi thảo luận hoặc nêu vấn đề cần giải quyết. - Cho học viên có thời gian để giải quyết tình huống (cá nhân hoặc theo nhóm). - Cá nhân hoặc các nhóm cử đại diện trình bày cách giải quyết tình huống của mình hoặc của nhóm (nếu là cá nhân thì cần mời 2 - 3 học viên trình bày để biết đƣợc các ý tƣởng khác nhau). - Thảo luận về tất cả những khả năng giải quyết đã đƣợc trình bày. - Hỏi học viên tình huống này có quan hệ gì đến hoàn cảnh của học viên hiện tại. - Lựa chọn các cách hoặc giải pháp giải quyết tình huống có tính khả thi nhất. d) Những điều cần lƣu ý khi sử dụng nghiên cứu tình huống - Tình huống phải gần gũi với kinh nghiệm của ngƣời học. - Vấn đề nêu ra trong tình huống nên phức tạp và đa dạng. - Không nên chỉ có một giải pháp đúng mà nên có nhiều giải pháp. - Tập huấn viên cần đầu tƣ thời gian để xây dựng một số tình huống (nếu nhƣ không có sẵn). - Các câu hỏi để dẫn dắt thảo luận cần đƣợc chuẩn bị kỹ lƣỡng phù hợp. 1.5. Các phương pháp đánh giá tập huấn có sự tham gia a) Mục đích - Tạo điều kiện cho học viên bày tỏ tâm trạng, quan điểm, đƣa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về đợt tập huấn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 - Giúp tập huấn viên nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu trong khoá tập huấn của mình để từ đó cải tiến nội dung và phƣơng pháp tập huấn cho phù hợp với trình độ của học viên. b) Nội dung - Giới thiệu hình thức, phƣơng pháp đánh giá. - Hƣớng dẫn cách đánh giá - Thực hành đánh giá theo các phƣơng pháp khác nhau. - Tập huấn viên theo dõi và nhận xét c) Nguyên tắc: - Học viên đánh giá độc lập, bí mật (không cần ghi tên ngƣời đánh giá). - Tôn trọng ý kiến của học viên. - Tuyên bố kết quả đánh giá cho cả lớp biết. d) Các hình thức đánh giá - Đánh giá cho từng ngày học. - Đánh giá cho cả khoá học. đ) Các phƣơng pháp đánh giá - Phương pháp đánh giá cho từng ngày. Để đánh giá cho từng ngày tập huấn, tuỳ trƣờng hợp hoặc nội dung mà có thể sử dụng 1 trong 3 cách sau: + Thƣớc đo tâm trạng: Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng cho các khoá tập huấn dài ngày (từ 5 ngày trở lên). Mỗi thành viên sẽ dùng bút đánh dấu vào đƣờng mũi tên để biểu thị tâm trạng của mình trong ngày học. Vị trí đánh dấu càng cao biểu thị tâm trạng càng tốt. + Bảng hình ảnh thể hiện sự hài lòng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp trên. Các thành viên đánh dấu vào ô phù hợp để biểu thị tâm trạng hoặc sự hài lòng của mình về ngày học. Ngày đánh giá      Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 + Động não: Các thành viên ghi lên các thẻ màu khác nhau về điều mình thích, điều chƣa thích về ngày học cũng nhƣ cải tiến cho các ngày học sau (phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng cùng với một trong hai phƣơng pháp đánh giá trên và cũng đƣợc sử dụng để đánh giá cho toàn khoá học). - Phương pháp đánh giá cho toàn khoá học Để đánh giá toàn bộ khoá tập huấn, tuỳ trƣờng hợp hoặc nội dung mà có thể sử dụng 1 trong 2 cách sau: + Đánh giá bằng phiếu thang điểm: ngƣời có trách nhiệm đánh giá chuẩn bị phiếu cho thang điểm, phân phát cho những ngƣời tham gia, yêu cầu cho điểm các tiêu chí trong phiếu đánh dấu vào thang điểm phù hợp. Sau đó thu lại phiếu đánh giá (theo mẫu kèm theo) và tổng hợp ý kiến của tất cả học viên trong lớp. Phiếu 1. Đánh giá kỹ năng giảng dạy lý thuyết của giảng viên. T TT Các tiêu chí đánh giá Thang điểm 1 2 3 4 5 Mục tiêu bài giảng rõ ràng Nội dung bài giảng đáp ứng nhu cầu ngƣời học không? Thông tin ngắn, gọn, đầy đủ Nói rõ, đủ nghe, có nhấn mạnh trọng tâm Kiểm soát tốc độ vừa phải Từ ngữ dễ hiểu Tác phong chững chạc, tƣ thế và động tác phù hợp Bao quát lớp và tiếp xúc với học viên Thu hút sự tham gia của học viên Đặt câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp Phiếu 2. Đánh giá kỹ năng thực hành các thao tác kỹ thuật của giảng viên T Các tiêu chí đánh giá Thang điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 TT 1 2 3 4 5 Mục tiêu của thực hành Các kỹ năng trình diễn đạt nhu cầu của học viên không Mọi ngƣời nhìn rõ và biết đƣợc cách tiến hành từng bƣớc Tốc độ thực hành thao tác vừa phải Điều hành buổi thực tập đúng trình tự và quản lý tốt Thu hút mọi ngƣời tham gia Học viên biết cách làm và làm đúng các thao tác + Phƣơng pháp đánh giá bằng phiếu đánh giá: ngƣời có trách nhiệm chuẩn bị phiếu đánh giá gồm các phần nhƣ: nội dung, phƣơng pháp, thời gian, tài liệu, hậu cần.....Các nội dung đƣợc thiết kế theo các ô trống với các mức đánh giá khác nhau (tốt, trung bình, kém...) Tập huấn viên hƣớng dẫn học viên đánh dấu vào các ô mà họ thấy thích hợp. 2. Một số kỹ năng trong tập huấn 2.1. Kỹ năng khởi động a) Mục đích - Tạo bầu không khí hoà đồng, vui vẻ, giúp cho mọi ngƣời làm quen với nhau hoặc hiểu nhau hơn trƣớc khi bắt đầu hoặc tiếp tục công việc. - Tạo bầu không khí thoải mái, khiến cho tất cả mọi thành viên có cảm giác sẵn sàng làm việc hoặc bắt đầu hoạt động nào đó. b) Nội dung - Giới thiệu hoạt động hoặc trò chơi cách thực hiện. - Triển khai hoạt động hoặc trò chơi và huy động sự tham của học viên. - Giải quyết tình huống và tổng kết hoạt động hoặc trò chơi. - Bài học kinh nghiệm. c) Nguyên tắc - Thu hút đƣợc sự tham gia của mọi ngƣời một cách vui vẻ. - Các hoạt động cần đơn giản, đảm bảo mọi ngƣời đều có thể thực hiện đƣợc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 - Chọn các hoạt động nhằm nhấn mạnh, tập trung bàn về các vấn đề mà cả nhóm cùng quan tâm. d) Cách tiến hành - Ổn định lớp hoặc nhóm và phân công trách nhiệm. - Nêu hoạt động hoặc trò chơi - Giới hạn thời gian và ý tƣởng. - Hƣớng dẫn cách thực hiện. - Đúc kết hoạt động hoặc giải quyết tình huống đặt ra. - Nhận xét và đánh giá. đ) Một số chú ý - Tình huống nêu ra có thể một trò chơi đơn giản, hấp dẫn, trình bày những thành công hoặc chuyện vui trong thời gian gần nhất, cảm nghĩ của mình về vấn đề hoặc kết quả công việc vừa làm xong.... - Bắt đầu đợt tập huấn hoặc một hoạt động nào đó, khởi động có thể là giới thiệu bản thân và thể hiện mong đợi. 2.2. Kỹ năng thúc đẩy a) Khái niệm thúc đẩy - Thúc đẩy là các hoạt động khuyến khích, động viên, lôi kéo và tăng cƣờng sự giao tiếp từ một đối tƣợng này sang một đối tƣợng khác. - Thúc đẩy cũng là một quá trình giao tiếp. Trong hoạt động nhóm, thúc đẩy là một quá trình có ý thức nhằm hỗ trợ cho nhóm hoàn thành nhiệm vụ đạt hiệu quả. - Trong quá trình thúc đẩy, xảy ra sự giao tiếp giữa ngƣời thúc đẩy viên và ngƣời đƣợc thúc đẩy, qúa trình này có thể đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Thúc đẩy viên Ngƣời đƣợc thúc đẩy Ngƣời đƣợc thúc đẩy Sơ đồ 9. Quan hệ ngƣời thúc đẩy và ngƣời đƣợc thúc đẩy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 b) Mục đích - Thúc đẩy là cơ sở để tạo ra sự chia sẻ thông tin trong nhóm thảo luận . - Thúc đẩy tạo cơ sở để chuyển từ quá trình bị động sang chủ động trong học tập, làm việc nhóm, hội thảo, tập huấn..... - Thúc đẩy tạo ra niềm tin và hào hứng trong học tập. Kỹ năng thúc đẩy đƣợc sử dụng phổ biến hoạt động theo nhóm nhằm khuyến khích tạo lập các ý tƣởng, kinh nghiệm, kiến thức của mọi ngƣời để cùng đƣa ra quyết định và giải quyết vấn đề. c) Các bƣớc tiến hành thúc đẩy - Xem xét tình hình và điều kiện thực tế. - Đƣa ra chủ đề hoặc bài tập để học viên suy nghĩ. - Đƣa ra câu hỏi và dành thời gian để học viên trả lời. - Tạo điều kiện hoặc môi trƣờng để các thành viên trao đổi. - Mời học viên trả lời và lắng nghe phẩn hồi của học viên. - Nhận xét và đánh giá. d) Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thúc đẩy - Khả năng giao tiếp của ngƣời thúc đẩy viên - Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc theo nhóm của ngƣời túc đẩy viên. - Mục tiêu và chủ đề thảo luận. - Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc của những ngƣời cùng tham gia thúc đẩy. - Môi trƣờng xã hội và tâm lý. - Các phƣơng tiện và thiết bị hỗ trợ cho quá trình thúc đẩy. đ) Vai trò, nhiệm vụ của ngƣời thúc đẩy - Tích cực, năng động với các thành viên tham gia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 - Có vai trò lãnh đạo rõ ràng nhƣng không áp chế. - Đƣa ra các chủ đề và bài tập có ý nghĩa. - Đặt câu hỏi hay và lắng nghe. Một đặc điểm chính của thúc đẩy viên giỏi là đóng vai trò khách quan, trung lập (không giữ vị trí nào trong vấn đề đang đƣợc thảo luận và cũng không hƣởng lợi từ kết quả đạt đƣợc). e) Các việc cần làm để trở thành một thúc đẩy viên giỏi Vai trò chính của thúc đẩy viên là hƣớng dẫn quá trình, tức là cố gắng bảo đảm một quá trình công bằng, bao quát, cởi mở với sự tham gia đầy đủ của mọi ngƣời và thiết lập đƣợc một môi trƣờng an toàn, trong đó mọi bên liên quan đều có quyền tham gia đầy đủ. Vậy, để trở thành một thúc đẩy viên giỏi cần: - Hiểu biết rộng về mọi vấn đề. - Thông minh. - Là ngƣời có tài ăn nói. - Biết quan tâm, chia sẻ với mọi ngƣời quanh mình. - Sẵn sàng đánh giá bản thân bằng con mắt khách quan, phê phán. - Sẵn sàng chăm chú lắng nghe ngƣời khác nói. - Sẵn sàng thay đổi chính mình. g) Một số lời khuyên đối với thúc đẩy viên - Quan tâm đến hoàn cảnh và cuộc sống của mọi ngƣời. - Đồng cảm với ngƣời khác sẽ làm cho họ tin tƣởng bạn hơn. - Có thái độ tôn trọng tích cực vô điều kiện, coi trọng nhân phẩm và tôn trọng khả năng của ngƣời khác. - Có lòng tin tuyệt đối về khả năng của một nhóm khi họ tìm ra đƣợc giải pháp hoặc quyết định khả thi cho khó khăn của họ. - Không đƣợc đánh giá, chỉ trích ngƣời khác. - Cố gắng không áp đặt ý kiến cá nhân mình đối với ngƣời khác. - Không cho rằng mọi ngƣời cần mình giúp đỡ. - Phải thật sự thân thiện. - Biểu lộ lòng tôn trọng với ngƣời cùng làm việc. - Tin tƣởng vào ngƣời cùng làm việc. - Chấp nhận mỗi ngƣời có giá trị, hành vi và quan điểm riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 - Biểu thị quan tâm đối với mọi ngƣời. - Đừng tự cho mình là ngƣời hiểu rộng, biết nhiều. 2.3. Kỹ năng Lắng nghe a) Mục đích - Nhằm tạo mối quan hệ, tạo đƣợc sự quý trọng của mọi ngƣời và xây dựng đƣợc mối quan hệ tốt trong giao tiếp. - Để thu thập đƣợc nhiều thông tin hơn và đánh giá đƣợc năng lực và thái độ của ngƣời trình bày. - Nắm bắt đƣợc các vấn đề của các nhóm khác nhau và giảm thiểu sự nhầm lẫn và mất thông tin. b) Các thể hiện là ngƣời biết lắng nghe - Chú ý lắng nghe đầy đủ với tƣ thế cởi mở và thỉnh thoảng mỉm cƣời hoặc gật đầu với ngƣời phát biểu và không làm gián đoạn. - Ghi nhớ hoặc ghi chép ý chính. - Đặt câu hỏi một cách thiện ý để làm rõ những gì chƣa rõ, chƣa hiểu. - Suy nghĩ, phân tích những ý chính. - Thảo luận thêm bằng cách đặt câu hỏi hoặc tranh luận. - Chú ý đến những ý kiến mâu thuẫn, trái ngƣợc. - Lắng nghe cho đến đoạn kết của vấn đề, không vội vàng đi đến kết luận. - Tập trung để nhớ tốt hơn. - Kiên nhẫn. c) Kỹ năng lắng nghe và những câu hỏi sử dụng khi lắng nghe Kỹ năng Mục đích Câu hỏi có thể sử dụng 1. Làm rõ vấn đề - Làm rõ thêm sự thật. - Giúp ngƣời nghe khám phá mọi khía cạnh của một vấn đề. - Bạn có thể nói rõ hơn đƣợc không? - Có phải ý anh (chị) nhƣ vậy không? 2.Trình bày lại - Kiểm tra xem mình hiểu có đúng ý không? - Thể hiện là mình đang lắng nghe và hiểu ý họ nói. - Theo tôi hiểu thì kế hoạch của anh (chị) là...? - Anh (chị) định làm nhƣ vậy bởi vì....? 3. Tập trung - Thể hiện mình đang quan tâm. - à, thế là.....à … Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 - Khuyến khích ngƣời đó tiếp tục nói. - Tôi hiểu, ra thế đấy. - Ý kiến anh (chị) hay đấy. 4. Bình luận - Thể hiện hiểu và thông cảm với tâm trạng của ngƣời nói. - Giúp ngƣời nói đánh giá đúng tâm trạng của anh ta. - Anh cảm thấy... điều đó làm anh ngạc nhiên phải không? - Họ không thông báo cho anh à.. 5.Tóm tắt - Tóm tắt lại tất cả những ý kiến của cuộc thoả luận. - Làm bƣớc đệm để thảo luận những khía cạnh mới của vấn đề. - Sau đây là những ý kiến chính của các anh, các chị... - Nếu tôi biết đƣợc các anh, các chị suy nghĩ nhƣ thế nào về tình huống này.... d) Những điều nên và không nên làm trong khi lắng nghe Những điều nên Những điều không nên 1. Bày tỏ mối quan tâm. 2. Kiên nhẫn. 3. Hiểu đƣợc vấn đề. 4. Thể hiện khách quan. 5. Biểu lộ đồng cảm. 6. Tích cực tìm hiểu ý nghĩa. 7. Giúp đỡ ngƣời nói phát triển năng lực và động cơ hình thành ý nghĩ, quan điểm và ý tƣởng. 8. Rèn luyện khả năng giữ im lặng khi cần thiết 1. Thúc giục ngƣời nói. 2. Tranh luận. 3. Ngắt lời 4. Nhanh chóng chỉ trích khi chƣa hiểu rõ. 5. Lên giọng khuyên bảo khi không đƣợc yêu cầu. 6. Vội vàng kết luận. 7. Để tâm lý, tình cảm của ngƣời nói trực tiếp lấn át đến tâm lý của mình. 2.2.4 Kỹ năng đặt câu hỏi a) Mục đích Trong tập huấn theo phƣơng pháp có sự tham gia, chúng ta sử dụng câu hỏi nhằm mục đích sau: - Khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi ngƣời; - Kích thích sự suy nghĩ; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 - Hƣớng dẫn ngƣời tham gia tự phân tích, đánh giá vấn đề; - Dẫn dắt, điều khiển cuộc họp thảo luận đúng chủ đề, đúng trọng tâm; - Củng cố kiến thức thông qua việc trao đổi giữa các thành viên tham dự, làm rõ những vấn đề chƣa hiểu. Thực chất đó là sự khai thác thông tin và kinh nghiệm từ những ngƣời tham gia; - Kiểm tra mức độ và kiến thức của ngƣời tham gia về chủ đề liên quan đến nội dung tập huấn, biết họ cần gì, gặp khó khăn gì để định hƣớng thảo luận. b) Cách đặt câu hỏi - Câu hỏi trực tiếp (ví dụ: Chị An nghĩ sao về vấn đề này?) Đây là cách đặt câu hỏi cho một ngƣời cụ thể. Thông thƣờng đặt câu hỏi loại này để buộc ngƣời đƣợc hỏi phải tƣ duy hoặc để phá vỡ sự im lặng khi không ai tự giác phát biểu. Cách hỏi này còn đƣợc sử dụng nhằm lôi kéo sự tham gia của những ngƣời rụt rè, ít nói hoặc thiếu tập trung. Tuy nhiên cách đặt câu hỏi trực tiếp cũng có một số hạn chế là những ngƣời không đƣợc hỏi cảm thấy mình không liên quan nên sẽ không suy nghĩ để tìm ra câu trả lời, hoặc có thể họ nghĩ rằng ý kiến của mình sẽ không đƣợc tính đến. - Câu hỏi chung (ví dụ: Các anh, chị có ý kiến gì về giải pháp này?) Đây là cách đặt câu hỏi chung cho tất cả mọi ngƣời chứ không nhằm vào một một đối tƣợng cụ thể nào. Câu hỏi chung đƣợc sử dụng để khuyến khích tất cả mọi ngƣời suy nghĩ. Loại câu hỏi này khiến tất cả những ngƣời tham gia tích cực suy nghĩ và chủ động trả lời. Tất cả những ngƣời tham gia đều có cơ hội trình bày ý kiến của mình và ngƣời điều khiển có thể thu đƣợc rất nhiều ý kiến. Tuy nhiên cách hỏi này có hạn chế, đó là những ngƣời rụt rè ít phát biểu. Lưu ý: nếu không ai muốn hoặc không ai có thể trả lời được câu hỏi này thì tập huấn viên có thể đặt ra một câu hỏi khác để làm rõ. c) Các loại câu hỏi - Câu hỏi mở: Loại câu hỏi này sử dụng các từ để hỏi nhƣ cái gì? nhƣ thế nào? Tại sao? Bao nhiêu? (ví dụ: tại sao chúng ta cần đặt câu hỏi trong các cuộc thảo luận?) Một câu hỏi mở cho phép ngƣời điều khiển thu đƣợc những câu trả lời rộng chứa nhiều thông tin. Ngƣợc lại, các câu trả lời cho loại câu hỏi này và việc phân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 tích chúng chiếm rất nhiều thời gian. Vì vậy tập huấn viên phải có khả năng tổng hợp và phân tích tốt để làm cho các câu trả lời đƣợc đƣa ra dễ hiểu hơn. - Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi cho phép ngƣời trả lời chỉ có thể đƣa ra đƣợc một phƣơng án trả lời, thƣờng câu trả lời là có hoặc không hoặc một câu trả lời ngắn (ví dụ: nhà chị An có nuôi lợn nái Móng cái không?) Lợi ích của loại câu hỏi này là nhanh chóng mang lại các câu trả lời cụ thể nhƣng không chứa đựng nhiều thông tin. d) Một số chú ý - Trong tập huấn hoặc thảo luận không nên sử dụng quá nhiều các câu hỏi đóng, nếu ngƣời điều khiển muốn thu thập đƣợc nhiều thông tin hay, khuyến khích suy nghĩ và cải thiện hiểu biết thì nên đặt các câu hỏi mở. Sau một câu hỏi đóng, ngƣời điều khiển có thể đặt thêm một câu hỏi mở nhƣ (tại sao? Nhƣ thế nào?.....) để thu thập thêm thông tin. - Để khai thác sâu vấn đề đƣợc hỏi, tập huấn viên có thể kết hợp câu hỏi chính và một số câu hỏi phụ nhƣ sau: + Câu hỏi dẫn dắt: đây là loại câu hỏi chứa đựng những thông tin gợi ý cho ngƣời nhận thông tin suy nghĩ (ví dụ: để phối giống đạt hiệu quả cao cho lợn nái cần phối vào thời điểm nào của chu kỳ động dục?) + Câu hỏi tu từ: đây là loại câu hỏi mà ngƣời đƣa ra không cần câu trả lời, chỉ cốt thu hút sự chú ý của ngƣời tham gia. Câu hỏi phụ này đƣợc dùng để bắt đầu một buổi tập huấn trao đổi và thảo luận hoặc chuyển sang chủ đề mới (ví dụ: các anh, các chị sẽ làm gì khi phát hiện lợn nái có biểu hiện sắp đẻ? (dừng một hồi Ta cần chăm sóc, nuôi dƣỡng lợn nái đẻ nhƣ thế nào?) Đặt câu hỏi thường được coi là một kỹ năng nhưng thực ra đó là một phương pháp suy nghĩ logíc. Trước bất kỳ một lớp tập huấn nào, tập huấn viên phải biết rõ những gì mà người tham gia cần phải biết, phải hiểu và quyết định. Tất cả những câu hỏi được đặt ra đều nhằm đạt được các mục tiêu này. đ) Lời khuyên để đặt câu hỏi tốt - Cần hỏi từ dễ đến khó, các câu hỏi đầu tiên phải chuẩn bị cho những ngƣời tham gia nghe các câu trả lời sau. - Câu hỏi cần ngắn gọn, rõ ý, giúp ngƣời trả lời định hƣớng đƣợc suy nghĩ để có câu trả lời đúng. - Không nên đặt câu hỏi dài kèm theo nhiều lời giải thích làm ngƣời trả lời mất phƣơng hƣớng, khó tập trung suy nghĩ về một vấn đề. Nếu câu hỏi dài, đôi khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 ngƣời nghe không biết đó là câu hỏi hay một bài trình bày ý kiến cá nhân của ngƣời điều khiển. 2.5. Kỹ năng khai thác và sử dụng kinh nghiệm của học viên a) Mục đích Để phát hiện kiến thức và kinh nghiệm của học viên và khuyến khích ngƣời học trao đổi kinh nghiệm của họ với các học viên khác; tạo điều kiện tự học tập các kinh nghiệm thực hành tốt giữa các học viên. b) Cách tiến hành Nêu một vấn đề và thực hiện các trình tự sau: - Hỏi học viên về những kinh nghiệm mà họ đã làm trong thực tế. - Hỏi học viên tại sao họ làm nhƣ vậy. - Cần hỏi xem cách làm đó họ làm từ bao giờ, có nhiều ngƣời ở địa phƣơng biết và làm nhƣ thế không? hiệu quả ra sao? - Nếu có điều kiện có thể thăm quan một gia đình nào đó, quan sát và hỏi họ đã làm thế nào. - Xem xét thấy cách làm đó tốt nên khen ngợi và nếu có vấn đề chƣa tốt có thể trao đổi và hƣớng dẫn họ thay đổi để hoàn chỉnh hơn. 2.6. Kỹ năng tóm ý và tổng hợp a) Mục đích - Nhắc lại những gì mà ngƣời nói vừa trình bày bằng các câu từ đơn giản sau khi đã loại bỏ những từ lặp và ngập ngừng. - Chứng minh cho ngƣời vừa nói rằng ngƣời nghe đã chăm chú lắng nghe và hiểu rõ. b) Cách tiến hành - Lắng nghe ý kiến của ngƣời trình bày hoặc của nhóm. - Ghi chép hoặc nhớ những ý chính. - Đánh dấu hoặc nhớ các ý quan trọng. - Tổng hợp các ý chính. - Tóm tắt ý kiến của ngƣời trình bày. c) Những cụm từ thƣờng dùng - "Nói cách khác....." Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 - "Anh muốn nói rằng......" - "Điều mà anh vừa nói có nghĩa là......." - "Tôi có thể tóm tắt ý anh nhƣ sau......." - "Tóm lại anh muốn nói rằng......" - "Nói chung, những điều anh nói có nghĩa là..............." d) Yêu cầu của một câu tóm ý - Mang nội dung chính của ý đã phát biểu. - Ngắn gọn và dễ hiểu hơn. - Làm nổi bật các ý chính trên cơ sở lựa chọn và sắp xếp các ý đã phát biểu. - Sự sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lý. đ) Một số lỗi thƣờng gặp trong tóm tắt ý và tổng hợp - Tóm ý và tổng hợp theo ý chủ quan của mình. - Nội dung bị bóp méo. - Ý đƣợc tóm tắt và đƣợc tổng hợp không đƣợc sắp xếp tốt nên khó hiểu hoặc quá chung chung. e) Chú ý để tóm tắt ý và tổng hợp thành công: - Ghi chép trong buổi thảo luận; ngƣời điều khiển có thể gạch chân các ý kiến chủ đạo của buổi thảo luận đƣợc ghi lại trong sổ. - Tổng hợp phải có cấu trúc chặt chẽ, xoay quanh các ý kiến chủ đạo và cả những ý kiến của các thành phần tham dự khác nhau. v.v... - Trong tổng hợp, đôi khi cần tham khảo có ý kiến của một vài ngƣời tham dự ("......., nhƣ anh X đã nói"). Nhƣ vậy sẽ rất hay khi nói rõ với một nhóm mà trong đó có ngƣời này để khái quát hóa quan điểm. 2.7. Kỹ năng nhận xét/phản hồi a) Mục đích - Giúp học viên hiểu hơn hành động hoặc suy nghĩ của mình về nội dung hoặc vấn đề đƣợc đề cập, qua đó có thể học hỏi thêm, bổ sung và hoàn thiện hơn. - Mục đích của nhận xét là để giúp ngƣời khác tiến bộ chứ không phải để thể hiện là mình có năng lực, uyên bác hơn hay giàu kinh nghiệm hơn ngƣời đó. b) Cách tiến hành - Nghe ý kiến của cá nhân hoặc nhóm một cách đầy đủ và thấu đáo. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 - Phân tích và tổng hợp thông tin. - Xem xét các vấn đề liên quan (hoàn cảnh, tâm lý của ngƣời tiếp nhận ý kiến nhận xét). - Hỏi ý kiến những ngƣời có kinh nghiệm. - Nhận xét ƣu điểm trƣớc, nhƣợc điểm sau. Cách nhận xét cần nhẹ nhàng, từ tốn không quá gay gắt. Nhận xét xong cần hỏi ý kiến của ngƣời tiếp thu xem phản ứng của họ nhƣ thế nào? c) Những việc nên và không nên làm khi nhận xét - Khi nhận xét nên: + Nhấn mạnh vào những lời nói và hành động cụ thể + Mô tả hành động hoặc nhắc lại một cách thật đầy đủ lời nói cần nhận xét trƣớc khi đƣa ra quan điểm của mình. + Đƣa ra nhận xét một cách tế nhị. + Chỉ nhận xét theo hƣớng giúp ích cho ngƣời tiếp thu. + Đƣa ra các ý kiến nhận xét thật cụ thể và chính xác. + Đƣa nhận xét ngay lập tức. + Đề cập từng vấn đề một cách riêng rẽ. - Khi nhận xét không nên: + Đánh giá bản chất một con ngƣời. + Chỉ trích ngƣời tiếp thu nhận xét để chứng tỏ là mình hơn ngƣời đó. + Làm cho ngƣời tiếp thu nhận xét phật ý. + Đƣa ra nhữgn nhận xét quá dài, mơ hồ, trừu tƣợng hoặc khó hiểu. + Dùng những từ xƣng hô thể hiện sự phân chia thứ bậc. d) Tiếp thu ý kiến nhận xét - Khi tiếp thu ý kiến nên: + Lắng nghe mọi ý kiến nhận xét và cố gắng hiểu đúng ý. + Không để ý đến những ý kiến nhận xét không đƣợc lý giải rõ ràng. + Hỏi lại cho rõ những ý hiểu không rõ + Tóm tắt lại những ý chính để đảm bảo là mình đã hiểu đúng ý kiến của ngƣời nhận xét. + Giúp ngƣời nhận xét hiểu đƣợc những tiêu chí hoặc lĩnh vực mà mình mong nhận đƣợc ý kiến đánh giá nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 + Tỏ thái độ tin tƣởng và quan tâm (phần này cũng vận dụng những kỹ năng lắng nghe). - Tiếp thu ý kiến không nên: + Vội vàng thanh minh, giải thích hay tranh luận. + Tỏ ra thờ ơ. + Chỉ chú trọng đến các ý khen để thoả mãn hay quá chú trọng đến các ý chê để phản kích. + Tỏ ra giận giữ hoặc tự ái làm ảnh hƣởng đến mối quan hệ với ngƣời nhận xét. đ) Những lời khuyên khi đƣa ra nhận xét - Chúc mừng: với những lời chúc mừng, ngƣời điều khiển có thể thu hút đƣợc thiện cảm và sự chú ý của một ngƣời tham gia. Tuy nhiên những lời chúc mừng phải rõ ràng, trung thực và đáng tin cậy tránh sự hiểu lầm cho đó là lời nịnh hót. - Chỉ trích: khi đƣa ra nhận xét là phải đặt mình vào hoàn cảnh của ngƣời bị nhận xét để hiểu và thông cảm với họ, không nên đánh giá bản chất của họ. - Một vấn đề quan trọng khác cần lƣu ý: tránh nói quá lâu về những nhận xét gây khó chịu, ngay cả khi có kèm theo một vài lời khen ngợi. Dù trong cả một loạt ý kiến khen ngợi chỉ cần có một nhận xét không tích cực cũng đủ cho ngƣời tiếp thu nhận xét có ấn tƣợng không tốt về chính mình và về...ngƣời nhận xét. 2.8. Kỹ năng sử dụng công cụ trực quan và trực quan hoá thông tin a) Kỹ năng sử dụng giấy khổ lớn (giấy A0) - Mục đích + Vạch dàn ý một chủ đề + Nắm bắt kết quả các cuộc thảo luận theo nhóm. + Chỉ ra những điểm chính khi trình bày. + Trình bày các bảng, biểu, đồ thị. - Cách thức tiến hành + Xem xét nội dung cần trình bày. + Chuẩn bị giấy A0 và các vật tƣ cần thiết. + Thiết kế cách trình bày các nội dung lên giấy A4. + Trình bày các nội dung trên giấy A0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 + Xem xét cách trình bày và có chỉnh sửa hợp lý. + Hoàn thiện và cử ngƣời báo cáo. - Nguyên tắc khi thiết kế + Phải có tiêu đề. + Nhất quán kiểu chữ, nét chữ và cỡ chữ (nên cao khoảng 2,5 - 4cm) + Ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc. - Chú ý khi sử dụng + Đứng phía trƣớc, ở chính giữa nửa bên trái của khổ giấy. + Không vừa nói vừa quay lƣng về học viên (trong khi viết). + Không nên quay lƣng lại phía học viên lâu. + Chỉ viết những cụm từ chính. + Có thể viết tắt những chữ thông dụng. - Ưu điểm: + Có thể xách tay đƣợc. + Sử dụng dễ dàng, thuận tiện. + Dễ dàng ghi các ý kiến trong các cuộc thảo luận. + Dễ bảo quản và sử dụng về sau. - Nhược điểm: + Khó sửa lỗi. + Không có hiệu quả đối với nhóm đông ngƣời + Chữ viết tay trong tiến trình có thể không đẹp. b) Kỹ năng viết và sử dụng thẻ màu - Mục đích sử dụng + Ghi các ý kiến thảo luận trong quá trình thúc đẩy hoặc thảo luận. + Có thể thiết kế đi kèm với giấy khổ lớn để trình bày thông tin. - Nguyên tắc khi viết thẻ + Viết rõ ràng, ngắn, từ ngữ đơn giản. + Sự nhất quán: dùng một loại mực viết; cùng một kiểu chữ, một kích cỡ chữ. Có căn lề, cân đối; không viết quá 3 dòng trên một tấm thẻ; nên có sự chuẩn bị (bảng nháp, bút, thẻ). - Cách tiến hành: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 + Chuẩn bị giấy màu có kích cỡ bằng 1/3 tờ giấy A4. + Liệt kê các ý tƣởng lên tờ giấy A4 bằng bút bi. + Dùng bút dạ viết ý tƣởng lên thẻ màu (1 ý tƣởng 1 thẻ). + Tập hợp các ý tƣởng của cả lớp. + Phân nhóm ý tƣởng. + Đếm số lƣợng giấy màu của các nhóm ý tƣởng. + Xếp thứ tự ƣu tiên cho các nhóm ý tƣởng. II. MỘT SỐ DÕNG LỢN LAI HIỆN CÓ TẠI VIỆT NAM 1. Dòng lợn lai cụ kỵ L19: - Nguồn gốc: Dòng lợn này đƣợc tạo ra tại Anh từ hai giống lợn Duroc và lợn Yorkshire. - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, thân hình phát triển cân đối, bốn chân tƣơng đối vững chắc. - Chỉ tiêu năng suất: Lợn đực trƣởng thành đạt khối lƣợng 280-350 kg. - Hƣớng sử dụng: Sử dụng lợn đực dòng L19 dể phối với lợn nái ông bà C1230 và C1050 để sản xuất ra lợn giống bố mẹ CA và C22 2. Dòng lợn lai cụ kỵ L95: - Nguồn gốc: Đƣợc tạo ra từ nƣớc Anh từ kết quả lai tạo giữa các giống lợn Yorkshire và lợn Meishan của Trung quốc. - Đặc điểm ngoại hình: Lông da màu trắng, thỉnh thoảng có những cá thể có bớt đen nhỏ trên thân. Độ trƣờng mình vừa phải, mặt gẫy, nhăn, bụng hơi sệ, lƣng võng nhẹ, bốn chân nhỏ, tai to và hơi rủ về phía trƣớc. - Chỉ tiêu năng suất: Dòng lợn này sinh sản tốt, đẻ sai con từ 12-15 con/lứa, mắn đẻ, nuôi con khéo. Hình 37: lợn cái L19 Hình 38: lợn cái L95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 - Hƣớng sử dụng: Sử dụng lai với lợn đực Landrace tạo ra lợn ông bà C1230. 3. Dòng lợn ông bà C1230: - Nguồn gốc: Là kết quả lai tạo giữa lợn đực dòng L06 giống Landrace và lợn nái dòng tổng hợp L95. - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, ít khi gặp cá thể có bớt đen. Độ trƣờng mình vừa phải, lƣng võng nhẹ. Bụng hơi sệ, 4 chân nhỏ và hơi yếu, tai to và hơi rủ, mặt ngắn, hơi nhăn (về thể chất có thiên hƣớng của giống lợn Ms); số vú từ 12-14. - Chỉ tiêu năng suất: Năng suất sinh sản cao, lợn nái đẻ sai con (12-15 con/lứa), nuôi con khéo và thích nghi tốt với các điều kiện ngoại cảnh. - Hƣớng sử dụng: Lợn nái ông bà C1230 lai với đực L19 để sản xuất lợn bố mẹ CA . Lợn đực C1230 chỉ dùng để nuôi thịt, không sử dụng làm giống. 4. Dòng lợn ông bà C1050 - Nguồn gốc: Dòng C1050 là dòng lợn đƣợc lai tạo từ lợn nái dòng L06 giống Landrace và dòng đực L11 giống Yorkshire. - Đặc điểm ngoại hình: Thân hình dài vừa, ngực nở, mông nở, bụng gọn, bốn chân chắc khoẻ, mõm dài, hai tai to hơi đƣa ngang, lông da màu trắng, có 12 vú trở lên. - Chỉ tiêu năng suất: Khả năng tăng trọng nhanh, chuyển hoá thức ăn tốt, lợn nái đẻ từ 10- 11 con / ổ. - Ƣu điểm: Dòng lợn này nuôi con khéo, ngoại hình đẹp. - Hƣớng sử dụng: Lợn nái C1050 phối giống với lợn đực dòng L19 để sản xuất lợn cái bố mẹ C22. Lợn đực C1050 chỉ dùng cho mục đích nuôi thịt, không sử dụng làm giống. 5. Dòng lợn bố mẹ CA - Nguồn gốc: Là dòng lợn lai thuộc cấp giống bố mẹ, đƣợc tạo ra từ lai giữa 2 dòng lợn C1230 và L19. Hình 39: lợn cái C1230 Hình 40: lợn cái C1050 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, bốn chân tƣơng đối vững chắc. - Chỉ tiêu năng suất: Lợn nái sinh sản tốt đạt 11-13 con/ lứa, nuôi con khéo. - Hƣớng sử dụng: Lợn nái CA phối giống với lợn đực dòng 402 sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm có 5 máu ngoại. Lợn đực CA chỉ để nuôi thƣơng phẩm và không sử dụng làm giống. 6. Dòng lợn bố mẹ C22 - Nguồn gốc: Là dòng lợn lai thuộc cấp giống bố mẹ. Dòng lợn này đƣợc tạo ra từ lai giữa 2 dòng C1050 và L19. - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, 4 chân khoẻ. Độ trƣờng mình vừa phải, ngực nở, mông nở, tai hơi đƣa ngang. - Chỉ tiêu năng suất: Lợn nái đẻ 10-12 con / lứa, nuôi con khéo. - Hƣớng sử dụng: Lợn nái C22 phối giống vối lợn đực 402 sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm có 4 máu ngoại. Lợn đực C22 chỉ sử dụng để nuôi thịt 7. Dòng lợn 402 - Nguồn gốc: Là dòng đực lai đƣợc tạo ra giữa lợn đực dòng L64 (có máu Pietrain) và lợn nái dòng L11 giống Yorkshire. - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông trắng, mình trƣờng, mông vai nở, bốn chân vững chắc. - Chỉ tiêu năng suất: Lợn sinh trƣởng tốt (trên 800g/ngày ở giai đoạn 30-90 kg), chi phí thức ăn thấp 2,5 kg/1 kg tăng khối lƣợng, tỷ lệ nạc cao (>60%). - Hƣớng sử dụng: Đực 402 chỉ làm dòng đực cuối cùng để lai với lợn nái CA và lợn C22 để sản xuất lợn thƣơng phẩm. 8. Dòng lợn Galaxy 480 Hình 41: lợn cái CA Hình 42: lợn cái C22 Hình 43: lợn đực 402 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 - Nguồn gốc: Là một giống lợn lai của công ty France Hybrid (Pháp). - Đặc điểm ngoại hình: Lợn có màu lông da trắng, mình trƣờng, mông vai nở, chân khoẻ. - Chỉ tiêu năng suất: Lợn nái đẻ tốt đạt 10-12 con/lứa, nuôi con khéo. - Hƣớng sử dụng: dùng làm dòng nái để sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm 4 máu. Giống lợn này hiện có ở Đồng nai (trại của Pháp), ở miền Bắc có tại trại lợn giống Mỹ Văn - Hƣng Yên. 9. Một số dòng lợn khác của công ty France Hybrid (Pháp). Hình 44: lợn cái Galaxy 480 Hình 46: lợn cái Galaxy 300 Hình 47: lợn đực Maxter 304 Hình 48: lợn đực Maxter 16 Hình 45: lợn cái Galaxy 900 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia: Phƣơng pháp tập huấn khuyến nông tại hiện trƣờng. Nhà xuất bản thống kê 2008. 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn/ Trung tâm Khuyến nông Quốc gia: Tài liệu tập huấn phƣơng pháp khuyến nông. Nhà xuất bản nông nghiệp 2007. 3. Dominique Soltner: Zootechnie Genegale LA REPRODUCTION DES ANIMAUX D’ELEVAGE. 2e Edition 1993. 4. Institut Technique du Porc - Paris Cedex 12: MEMENTO de l’eleveur de porc. 5 e Edition 2002. 5. Nguyễn Thiện-Phạm Sỹ Lăng-Phan Địch Lân-Hoàng Văn Tiến-Võ Trọng Hốt: Chăn nuôi lợn hƣớng nạc ở gia đình và trang trại. Nhà xuất bản nông nghiệp 2005. 6. Phạm Hữu Doanh-Lƣu Kỷ: Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nhà xuất bản nông nghiệp 2005. 7. Một số giáo trình về kỹ thuật chăn nuôi lợn của trong và ngoài nƣớc: Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn của - Viện nghiên cứu kỹ thuật chăn nuôi Pháp; Giáo trinhc chăn nuôi lợn - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 8. Các tiêu chuẩn, quy trình chăn nuôi, thú y có liên quan của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1 ........................................................................... Error! Bookmark not defined. GIỐNG LỢN VÀ KỸ THUẬT CHỌN LỢN HẬU BỊ ................. Error! Bookmark not defined. I. MỘT SỐ GIỐNG LỢN NGOẠI NUÔI TẠI VIỆT NAM ..... Error! Bookmark not defined. 1.1. Giống lợn Yorkshire (Đại bạch) .................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.Giống lợn Landrace........................................................ Error! Bookmark not defined. 1.3. Giống lợn Duroc ........................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Giống lợn Pietrain ......................................................... Error! Bookmark not defined. II. KỸ THUẬT CHỌN LỢN HẬU BỊ ..................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Kỹ thuật chọn lợn cái hậu bị .......................................... Error! Bookmark not defined. Các biện pháp chọn cái hậu bị:................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Kỹ thuật chọn lợn đực hậu bị: ...................................... Error! Bookmark not defined. Các biện pháp kĩ thuật chọn lợn đực hậu bị: ............................ Error! Bookmark not defined. III. CÁC CÔNG THỨC LAI ĐỂ TẠO LỢN THƢƠNG PHẨM .............Error! Bookmark not defined. 3.1. Lai 2 máu (lai kinh tế) ................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Lai nhiều máu ............................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tạo con lai thương phẩm 4 máu ..................................... Error! Bookmark not defined. CHUYÊN ĐỀ 2 ........................................................................... Error! Bookmark not defined. THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN ................................................... Error! Bookmark not defined. I. VAI TRÕ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN VÀ CÁC NHÓM THỨC ĂN CHÍNH ................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1. Vai trò thức ăn trong chăn nuôi lợn ............................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Các nhóm thức ăn chính trong chăn nuôi lợn ................. Error! Bookmark not defined. II. NHU CẦU DINH DƢỠNG CỦA CÁC LOẠI LỢN ........... Error! Bookmark not defined. 2.1. Đối với lợn cái hậu bị .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Đối với lợn nái chửa ...................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Đối với lợn nái nuôi con ................................................ Error! Bookmark not defined. III. MỘT SỐ CHẤT THƢỜNG DÙNG BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN ................................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1. Các axit amin công nghiệp ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Premix khoáng .............................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Premix vitamin .............................................................. Error! Bookmark not defined. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 IV. MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH, HOÁ CHẤT KHÔNG ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG BỔ SUNG TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI ............................... Error! Bookmark not defined. V. BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI ...... Error! Bookmark not defined. 5.1. Bảo quản thức ăn .......................................................... Error! Bookmark not defined. 5.2. Sử dụng thức ăn ............................................................ Error! Bookmark not defined. CHUYÊN ĐỀ 3 ........................................................................... Error! Bookmark not defined. CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI ................................................... Error! Bookmark not defined. I. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHUỒNG TRẠI ................................ Error! Bookmark not defined. 1.1. Mô hình mỗi chuồng là 1 trại ........................................ Error! Bookmark not defined. 1.2. Mô hình một trại có nhiều chuồng : ............................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Mô hình một trại có nhiều chuồng : ............................... Error! Bookmark not defined. II. NHU CẦU CHUỒNG TRẠI VÀ CÁCH TÍNH NHU CẦU SỐ Ô CHUỒNG ............ Error! Bookmark not defined. 2.1. Nhu cầu chuồng trại ...................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Công thức tính nhu cầu chuồng trại cho từng loại lợn .... Error! Bookmark not defined. III. YÊU CẦU KỸ THUẬT VỀ CHUỒNG TRẠI ................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Yêu cầu chung về quy hoạch, thiết kế............................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Yêu cầu kỹ thuật chuồng trại cho các đối tƣợng lợn ...... Error! Bookmark not defined. IV. MỘT SỐ MẪU CHUỒNG ................................................ Error! Bookmark not defined. 4.1. Chuồng nền ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Chuồng sàn ................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Chuồng sàn ................................................................... Error! Bookmark not defined. CHUYÊN ĐỀ 4 ........................................................................... Error! Bookmark not defined. CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG ...................................................... Error! Bookmark not defined. I. KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN CÁI HẬU BỊ ..........Error! Bookmark not defined. II. PHÁT HIỆN ĐỘNG DỤC VÀ PHỐI GIỐNG .................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Chu kỳ động dục ở lợn nái: ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Phát hiện động dục ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Xác định thời điểm phối giống thích hợp: ...................... Error! Bookmark not defined. 2.4. Kỹ thuật phối giống nhân tạo: ....................................... Error! Bookmark not defined. 2.5. Một số chú ý trong thụ tinh nhân tạo lợn: ...................... Error! Bookmark not defined. 2.6. Kiểm tra lợn nái có chửa: .............................................. Error! Bookmark not defined. III. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG LỢN NÁI CHỬA ......... Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục tiêu cần đạt: ........................................................... Error! Bookmark not defined. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 3.2. Theo dõi lợn nái chửa:................................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Chăm sóc và nuôi dƣỡng lợn nái chửa: .......................... Error! Bookmark not defined. IV. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƢỠNG LỢN NÁI ĐẺ VÀ LỢN CON THEO MẸ ............ Error! Bookmark not defined. 4.1. Mục tiêu cần đạt đối với nuôi lợn nái đẻ: ....................... Error! Bookmark not defined. 4.2. Chăm sóc và nuôi dƣỡng lợn nái đẻ: .............................. Error! Bookmark not defined. 4.3. Chăm sóc và nuôi dƣỡng lợn con giai đoạn theo mẹ ...... Error! Bookmark not defined. V. CHĂM SÓC, NUÔI DƢỠNG LỢN CON SAU CAI SỮA .. Error! Bookmark not defined. 5.1. Mục tiêu cần đạt: ........................................................... Error! Bookmark not defined. 5.2. Phân đàn (phân ô): ........................................................ Error! Bookmark not defined. VI. NUÔI DƢỠNG VÀ CHĂM SÓC LỢN ĐỰC GIỐNG ..... Error! Bookmark not defined. 6.1. Mục tiêu cần đạt: ........................................................... Error! Bookmark not defined. 6.2. Nuôi dƣỡng lợn đực giống............................................. Error! Bookmark not defined. 6.3. Chăm sóc lợn đực giống: ............................................... Error! Bookmark not defined. CHUYÊN ĐỀ 5 ........................................................................... Error! Bookmark not defined. VỆ SINH THÖ Y VÀ PHÕNG BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN..........Error! Bookmark not defined. I. QUY TRÌNH VỆ SINH THÖ Y TRONG CHĂN NUÔI LỢN .............Error! Bookmark not defined. 1.1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Vệ sinh gia súc .............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3. Vệ sinh ngƣời chăn nuôi và khách thăm trại .................. Error! Bookmark not defined. 1.4. Tiêm phòng và nguyên tắc sử dụng vắc xin ................... Error! Bookmark not defined. II. CÁC BỆNH THƢỜNG GẶP Ở LỢN.................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Bệnh truyền nhiễm ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2. Các bệnh ký sinh trùng .................................................. Error! Bookmark not defined. CHUYÊN ĐỀ 6 ........................................................................................................................... 1 XỬ LÝ CHẤT THẢI, VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ........................................................................ 1 I. VỆ SINH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ..................................................................................... 1 1.1. Nguyên tắc vệ sinh bảo vệ môi trƣờng tại các trại chăn nuôi lợn.................................... 1 1.2. Các biện pháp xử lý phân và nƣớc thải .......................................................................... 2 II. THU GOM CHẤT THẢI .................................................................................................... 2 2.1. Mục đích ....................................................................................................................... 2 2.2. Cách thu gom chất thải .................................................................................................. 2 III. XỬ LÝ CHẤT THẢI ......................................................................................................... 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 3.1. Ủ phân bằng phƣơng pháp vi sinh vật ............................................................................ 2 3.2. Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp Biogas (công trình khí sinh học) .............................. 3 3.3. Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp yếm khí và hồ sinh học ............................................ 6 CHUYÊN ĐỀ 7 ........................................................................................................................... 8 QUẢN LÝ VÀ HẠCH TOÁN KINH TẾ .................................................................................... 8 I. THIẾT LẬP SỔ, BẢNG BIỂU THEO DÕI .......................................................................... 8 1.1. Các số liệu cần ghi chép ................................................................................................ 8 1.2. Yêu cầu ghi chép ......................................................................................................... 10 II. CÁCH GHI CHÉP ............................................................................................................ 10 2.1. Ghi chép bảng tổng hợp cơ cấu đàn cuối tháng ............................................................ 10 2.2. Ghi chép tổng hợp hàng tháng về tình hình sản xuất .................................................... 11 2.3. Ghi chép đầu vào hạch toán cuối kỳ ............................................................................ 11 III. TÍNH TOÁN THU CHI TRONG CHĂN NUÔI LỢN ..................................................... 13 3.1. Tính toán các khoản chi .............................................................................................. 13 3.2. Tính toán các khoản thu, chi và hiệu quả đầu tƣ chăn nuôi lợn .................................... 14 PHỤ LỤC.................................................................................................................................. 17 I. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG TẬP HUẤN ................................................... 17 1. Một số phƣơng pháp tập huấn ........................................................................................ 17 2. Một số kỹ năng trong tập huấn ....................................................................................... 27 II. MỘT SỐ DÕNG LỢN LAI HIỆN CÓ TẠI VIỆT NAM .................................................. 40 1. Dòng lợn lai cụ kỵ L19: ................................................................................................. 40 2. Dòng lợn lai cụ kỵ L95: ................................................................................................. 40 3. Dòng lợn ông bà C1230: ............................................................................................... 41 4. Dòng lợn ông bà C1050 ................................................................................................. 41 5. Dòng lợn bố mẹ CA ....................................................................................................... 41 6. Dòng lợn bố mẹ C22 ...................................................................................................... 42 7. Dòng lợn 402 ................................................................................................................. 42 8. Dòng lợn Galaxy 480 ..................................................................................................... 42 9. Một số dòng lợn khác của công ty France Hybrid (Pháp)................................................ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfQuản lý và hạch toán kinh tế.pdf
Tài liệu liên quan