Kinh tế vĩ mô - Thị trường ngoại tệ và cán cân thanh toán
Tỷ giá hối đoái (exchange rate)
Mức giá mà một đồng tiền trao đổi để lấy 1 đồng tiền khác.
Tỷ giá hối đoái có thể được biểu hiện theo 2 cách:
Cách 1: Một đơn vị nội tệ đổi lấy một số lượng đơn vị ngoại tệ. Sử dụng ở những nước có đồng tiền mạnh như Anh quốc. VD: 2USD/GBP có nghĩa là 1 bảng Anh (nội tệ) đổi 2 đô-la Mỹ (ngoại tệ).
Cách 2: Một số lượng nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. VD: 21.000VND/USD. Cách này thông dụng hơn.
35 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Thị trường ngoại tệ và cán cân thanh toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĨ MÔKINH TẾ HỌC5Thị Trường Ngoại Tệ và Cán Cân Thanh Toán1. Thị Trường Ngoại HốiThị trường ngoại hối (foreign exchange market) là thị trường quốc tế tại đó tiền của quốc gia này có thể đổi lấy tiền của quốc gia khác1Tỷ Giá Hối ĐoáiTỷ giá hối đoái (exchange rate) Mức giá mà một đồng tiền trao đổi để lấy 1 đồng tiền khác.Tỷ giá hối đoái có thể được biểu hiện theo 2 cách:Cách 1: Một đơn vị nội tệ đổi lấy một số lượng đơn vị ngoại tệ. Sử dụng ở những nước có đồng tiền mạnh như Anh quốc. VD: 2USD/GBP có nghĩa là 1 bảng Anh (nội tệ) đổi 2 đô-la Mỹ (ngoại tệ).Cách 2: Một số lượng nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ. VD: 21.000VND/USD. Cách này thông dụng hơn.2Sự mất giá và lên giá của đồng tiềnĐồng nội tệ mất giá/giảm giá (depreciation): phải đổi nhiều tiền nội tệ hơn để lấy 1 đồng ngoại tệ.Đồng nội tệ lên giá/tăng giá (appreciation): chỉ đổi ít tiền nội tệ hơn để lấy 1 đồng ngoại tệ.Tỷ giá hối đoái tăng đồng ngoại tệ tăng giá (appreciation), đồng nội tệ mất giá (depreciation).Tỷ giá hối đoái giảm đồng ngoại tệ mất giá (depreciation), đồng nội tệ tăng giá (appreciation).32. Sự hình thành tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái được hình thành do cung và cầu ngoại tệ.Cầu ngoại tệ sinh ra từ: - Nhập khẩu hàng hóa- dịch vụ. - Đầu tư và chuyển nhượng vốn ra nước ngoài. - Trả nợ nước ngoài. - Cất trữ, nhu cầu du học, khám chữa bệnh ở nước ngoài.Cung ngoại tệ sinh ra từ: - Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ - Đầu tư và chuyển nhượng vốn của nước ngoài vào trong nước. - Người nước vào vào trong nước du lịch, khám chữa bệnh.42. Cung và Cầu Ngoại TệTỷ giá hối đoái danh nghĩa đồng biến với cung ngoại tệ và nghịch biến với cầu ngoại tệ.5Hàng hóaGiá (tiền nước bán)Giá (tiền nước mua)e1=21.000 VND/USDe2=22.000 VND/USDTôm Việt Nam (cung)210.000 VND/kg10 USD/kg9.55USD/kgMáy tính Mỹ (cầu)1.000 USD/cái21 triệu VND/cái22 triệu VND/cái3. Cân bằng trên thị trường ngoại tệ Cầu ngoại tệ quan hệ nghịch với tỉ giá hối đoái (e giảm, hàng hóa nước ngoài rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng). Đường cầu ngoại tệ dốc xuống. Cung ngoại tệ quan hệ thuận với tỉ giá hối đoái (e tăng, hàng hóa trong nước rẻ hơn, xuất khẩu tăng, cung ngoại tệ tăng). Đường cung ngoại tệ dốc lên. Cân bằng trên thị trường ngoại hối là nơi giao nhau của đường cung ngoại tệ Se và đường cầu ngoại tệ De . Tại đó xác định được tỉ giá hối đoái cân bằng e0 và lượng ngoại tệ cân bằng Qe0 6QEtỉ giá eDFSFe0Qe 0Tỉ giá cân bằng sẽ tự giữ ổn định E1 cao hơn mức cân bằng: cung ngoại tệ cao hơn cầu ngoại tệ Thị trường sẽ thừa ngoại tệ Thị trường sẽ tự điều chỉnh để đạt mức cân bằng cũ E2 thấp hơn tỉ giá cân bằng: cầu cao hơn cung Thị trường sẽ thiếu ngoại tệ Thị trường sẽ tự điều chỉnh để đạt mức cân bằng cũ 7QeeDeSee0Qe 0e1Thừa ngoại tệe2Thiếu ngoại tệQe 2Qe 13. Cân bằng trên thị trường ngoại tệ3. Dịch chuyển cung cầu ngoại tệCầu ngoại tệ sinh ra từ: - Nhập khẩu hàng hóa- dịch vụ. - Đầu tư và chuyển nhượng vốn ra nước ngoài. - Trả nợ nước ngoài. - Cất trữ, nhu cầu du học, khám chữa bệnh ở nước ngoài. - Kỳ vọng tỷ giá hối đoái trong tương lai (tăng, cầu ngoại tệ sẽ cao)Cung ngoại tệ sinh ra từ: - Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ - Đầu tư và chuyển nhượng vốn của nước ngoài vào trong nước. - Người nước vào vào trong nước du lịch, khám chữa bệnh. - Kỳ vọng tỷ giá hối đoái trong tương lai (giảm, cung ngoại tệ sẽ cao)=> Khi các yếu tố sinh ra cung, cầu ngoại tệ thay đổi, đường cung, đường cầu dịch chuyển.83. Dịch chuyển cầu ngoại tệ93. Dịch chuyển cung ngoại tệ104. Các loại cơ chế tỷ giá hối đoáiCơ chế tỷ giá thả nổi (Floating Exchange Rate Regime): là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối.Cơ chế tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate Regime): là loại tỷ giá được quyết định bởi ngân hàng trung ương. NHTW điều hòa cung cầu ngoại tệ để duy trì tỷ giá cố định.Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý (Flexibility Limited Exchange Rate Regime): là loại tỷ giá được quyết định bởi cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối có sự quản lý của Nhà nước.114. Cơ chế tỷ giá cố địnhHai khái niệm trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định:Định giá thấp đồng nội tệ (under evaluation): khi NHTW chủ động giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ. Nhằm mục đích thúc đẩy xuất khẩu.Định giá cao đồng nội tệ (over evaluation): khi NHTW chủ động tăng giá trị đồng nội tệ so với ngoại tệ. Nhằm mục đích hỗ trợ khẩu hoặc trả nợ nước ngoài.124. Cơ chế tỷ giá cố định134. Cơ chế tỷ giá cố định144. Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý15Để tỉ giá được tự do biến động trong biên độ cho phép.E0 do cung và cầu quyết địnhSự can thiệp của chính phủ: Phá giá đồng nội tệ (devaluation): là chủ động làm giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ bằng cách tăng tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Chính phủ mua ngoại tệ làm cầu tăng, tỉ giá tăng.Nâng giá đồng nội tệ (revaluation): là chủ động làm tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ bằng cách giảm tỷ giá hối đoái danh nghĩa. chính phủ bán ngoại tệ làm cung tăng, tỉ giá giảm. Chính phủ có thể can thiệp vào nền kinh tế một cách linh hoạt để thực hiện những mục tiêu mong muốn.Được áp dụng rộng rãi trên thế giới.4. Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý164. Cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý175. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa & tỷ giá hối đoái thực18Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là giá tương đối giữa đồng tiền của 2 nước. Ví dụ: tỷ giá giữa đôla Mỹ và đồng Việt Nam là 21.000 đồng ăn 1 USD thì bạn có thể đổi 1 USD lấy 21.000 trên thị trường tiền tệ.5. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa & tỷ giá hối đoái thực19Tỷ giá hối đoái thực: là giá tương đối của hàng hóa ở 2 nước. Nó cho biết tỷ lệ mà ở đó, hàng hóa của 1 nước được trao đổi với hàng hóa của nước khác.Tỷ giá hối đoái thực đôi khi còn gọi là tỷ lệ trao đổiTỷ giá hối đoái thực =trong đó P = giá hh nước ngoài (tính theo ngoại tệ) P* = giá hh trong nước (được diễn tả tính theo nội tệ) e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa.e x PP*5. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa & tỷ giá hối đoái thực20Tỷ giá hối đoái thực =Ví dụ 1: Giả sử một đôi giày Mỹ giá 20 đôla và đôi giày tương tự của Việt Nam giá 200.000 đồng. Nếu tỷ giá hối đóai là 20.000 đồng/đôla. Thì giày Mỹ có giá là 400.000 đồng. Tỷ giá hối đoái thực là 2 giày Việt Nam/giày Mỹ. Tại mức giá hiện hành có thể đổi lấy 1 đôi giày Mỹ lấy 2 giày VN.Ví dụ 2: Xe BMW, Giá tại Việt Nam P* = 2.087.000.000 VND, Giá tại Mỹ P = 50.000 USD, e = 20.870 VND/USD. Tính tỷ giá hối đoái thực. e x PP*5. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa & tỷ giá hối đoái thực21Tỷ giá hối đoái thực tăng => hh trong nước rẻ hơn so với hh nước ngoài => hh trong nước cạnh tranh hơn => người nước ngoài tăng mua hh trong nước => Xuất khẩu ròng tăng.Tỷ giá hối đoái thực giảm => hh trong nước mắc hơn so với hh nước ngoài => hh trong nước kém cạnh tranh hơn => người trong nước tăng mua hh nước ngoài => xuất khẩu ròng giảm. Tỷ giá hối đoái thực: • Là yếu tố quyết định tính cạnh tranh của hh một quốc gia. • Quan hệ đồng biến với xuất khẩu ròng. Er chịu ảnh hưởng bởi mức giá chung/ chỉ số giálạm phát trong nước cao hơn lạm phát nước ngoài: Er giảm, giá hàng hoá trong nước mắc hơn so với nước ngoài, nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảmlạm phát trong nước thấp hơn lạm phát nước ngoài: Er tăng, gia hành hoá trong nước rẻ hơn so với nước ngoài, xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm22E: tỉ giá hối đoái danh nghĩaPo : chỉ số giá nước ngoàiPi : chỉ số giá trong nướcCông thức tỷ giá hối đoái thực tổng quát6. Cán Cân Thanh Toán (BOP)23Khái niệm:Cán cân thanh toán (Balance of Payments - BP): là bảng ghi chép có hệ thống và đầy đủ các giao dịch của dân cư và chính phủ một nước với dân cư và chính phủ của các nước khác trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.Xét trên lãnh thổ Việt Nam, cán cân thanh toán phản ánh toàn bộ lượng ngoại tệ đi vào và đi ra.Nguyên tắc hạch toán: – Luồng ngoại tệ đi vào trong nước: ghi “Có” hoặc (+) – Luồng ngoại tệ đi ra khỏi quốc gia: ghi “Nợ” hoặc (-)CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁNTÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA- current account)+ Cán cân thương mại /Xuất khẩu ròng (NX=X-M)+ Thu nhập yếu tố ròng từ yếu tố nước ngoài (NFFI hay NIA)+ Chuyển nhượng ròng (NTr): nhận viện trợ - viện trợTÀI KHOẢN VỐN & TÀI CHÍNH (KA – capital and financial account)+ Đầu tư ròng : đầu tư từ nước ngoài – đầu tư ra nước ngoài+ Giao dịch tài chánh ròng : vốn chuyển vào – vốn chuyển raSAI SỐ THỐNG KÊ : điều chỉnh sai số, có khi gọi là hạng mục cân đối (balancing item)CÁN CÂN THANH TOÁN = (1)+(2)+(3) : kết toán chính thứcTÀI TRỢ CHÍNH THỨC = -(4): khoản ngoại tệ mà NHTW mua vào hay bán ra để điều chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay thâm hụt, luôn mang dấu ngược với kết toán chính thức24CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁNTÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA- current account) Ghi lại các luồng thu nhập đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ 1 quốc gia trong 1 thời kỳ nhất định.+ Cán cân thương mại /Xuất khẩu ròng (NX=X-M)+ Thu nhập yếu tố ròng từ yếu tố nước ngoài (NFFI hay NIA)+ Chuyển nhượng ròng (NTr): nhận viện trợ - viện trợCA = NX + NIA + NTr25CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁNTÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA- current account)+ Cán cân thương mại /Xuất khẩu ròng (NX=X-M): chênh lệch giữa giá trị XK và NK hhdv.NX = X - Z+ Thu nhập yếu tố ròng từ yếu tố nước ngoài (NFFI hay NIA): chênh lệch giữa thu nhập từ yếu tố xuất khẩu (IFFI) và thu nhập từ yếu tố nhập khẩu (OFFI), gồm tiền công, tiền lương, phúc lợi của người lao động và thu nhập từ đầu tư (FDI, FPI và khác).NFFI = IFFI - OFFI+ Chuyển nhượng ròng (NTr): chênh lệch giữa các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài và các khoản viện trợ cho nước ngoài, gồm: viện trợ, bồi thường, quà biếu, kiều hối26CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁNTÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA- current account)Do chuyển nhượng ròng (NTr) và thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ không ảnh hưởng đáng kể nên chúng ta bỏ qua. CA = X - M Các nhân tố ảnh hưởng tài khoản vãng lai: a) Tỷ giá hối đoái thực b) Tính cạnh tranh c) Thu nhập trong nước và nước ngoài27CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN2. TÀI KHOẢN VỐN & TÀI CHÍNH (KA – capital and financial account) Ghi lại các luồng vốn đi vào và đi ra khỏi lãnh thổ 1 quốc gia trong một thời kỳ nhất định. KA = Vốn vào – vốn ra+ Đầu tư ròng : đầu tư từ nước ngoài – đầu tư ra nước ngoàichênh lệch giữa lượng vốn mà người nước ngoài chuyển vào với lượng vốn mà cư dân trong nước chuyển ra nước ngoài để mua tài sản, xây dựng nhà máy, mua cổ phiếu của các cty.+ Giao dịch tài chánh ròng : vốn chuyển vào – vốn chuyển rachênh lệch giữa lượng vốn mà người nước ngoài chuyển vào với lượng vốn mà cư dân trong nước chuyển ra nước ngoài để gửi ngân hàng, cho vay, mua trái phiếu chính phủ.28CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN2. TÀI KHOẢN VỐN & TÀI CHÍNH (KA – capital and financial account) + Đầu tư ròng : đầu tư từ nước ngoài – đầu tư ra nước ngoài + Giao dịch tài chánh ròng : vốn chuyển vào – vốn chuyển ra Các nhân tố ảnh hưởng tk vốn và tài chính: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (khi e tăng, trong đk r không đổi, ln đầu tư nn cao hơn so với trong nước, vốn có khuynh hướng chạy ra nn KA giảm) Lãi suất trong nước (r) (khi r tăng, trong đk e không đổi, vốn sẽ có khuynh hướng chạy vào trong nước KA tăng)29CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN3. SAI SỐ THỐNG KÊ (Errors & Omissions – EO): điều chỉnh sai số, có khi gọi là hạng mục cân đối (balancing item) Nhằm điều chỉnh việc ghi sai sót trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.30CÁC HẠNG MỤC CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN4. CÁN CÂN THANH TOÁN (Balance of Payments - BP):BP = CA + KA + EO BP > 0: cán cân thanh toán thặng dư. BP = 0: cán cân thanh toán cân bằng. BP OF = 0Trong cơ chế tỷ giá cố định: OF xuất hiện khi cán cân thanh toán không cân bằng.BP thiếu hụt ngoại tệ, tỷ giá có xu hướng tăng (ngoại tệ lên giá, nội tệ mất giá) => NHTW bán ra ngoại tệ => Dự trữ ngoại tệ NHTW giảm.BP > 0 => dư ngoại tệ, Tỷ giá có xu hướng giảm => NHTW mua ngoại tệ => Dự trữ ngoại tệ NHTW tăng. 326. Cán Cân Thanh Toán (BOP) của Việt Nam332008200920101. Tài khoản vãng lai-12-8-9.11.1 Cán cân thương mại-15.2-10.1-12.11.2 Thu nhập yếu tố ròng-4.9-4.9-3.71.3 Chuyển nhượng ròng8.176.72. Tài khoản vốn và tài chính13.712.211.72.1 FDI (ròng)10.37.47.32.2 Vay trung và dài hạn1.14.82.52.3 Vốn ròng (khác)2.9-0.10.42.4 Đầu tư theo danh mục-0.60.11.53. Sai số thống kê-1.2-13.104. Cán cân thanh toán0.5-8.92.65. Khoản tài trợ chính thức-0.58.9-2.6Đơn vị tính: Tỷ USDNguồn: WB (2010)7. CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ TRONG CƠ CHẾ Cơ chế tỷ giá hối đoái cố địnhChính sách tiền tệ bị vô hiệu hóa.MS ↑ ⇨ r ↓⇨ thừa cung nội tệ ⇨ chính phủ mua nội tệ : Ms ↓Chính sách tài khóa hiệu quả: và việc tăng cung tiền củng cố thêm chính sách tài khóa mở rộng một cách gián tiếp.G↑⇨Y↑⇨ MD↑⇨ r↑ ⇨ tỷ giá có xu hướng giảm ⇨ chính phủ bán nội tệ : MS↑cho đến khi lãi suất trong nước bằng lãi suất thế giới.Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổia) Chính sách tiền tệ: hiệu quả.Ms↑⇨ r↓⇨ tỷ giá hối đóai↑⇨ xuất khẩu trong nước↑b) Chính sách tài khóa: vô hiệu.G↑⇨ Y↑⇨ r↑⇨ tỷ giá hối đóai↓⇨ xuất khẩu nội địa↓⇨ Y↓34
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinhtevimo_5_5979.pptx