Kinh tế quốc tế - Lý thuyết cổ điển mậu dịch quốc tế

Với cácgiảthiết đãcho,khimậudịchtự doxảyra giữa2quốcgiathìmôhìnhmậudịchcủamỗiquốc giasẽlà: xuấtsảnphẩmcóLTSS,nhậpsảnphẩm khôngcóLTSS.

pdf18 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế quốc tế - Lý thuyết cổ điển mậu dịch quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MDQT (CLASSICAL TRADE THEORIES) I / Trường phái trọng thương (Mercantilism) II / Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith III / Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo IV / Lý thuyết chi phí cơ hội của Gottfried Haberler I / QUAN ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG (MERCANTILISM)  Ưu điểm: Nhận thức được tầm quan trọng của MDQT  Nhược điểm:  Nguyên tắc chung của MD là phải “xuất siêu”  Hiểu sai khái niệm về MDQT  Chính phủ cần can thiệp vào các hoạt động MDQT  Hiểu sai khái niệm về tiết kiệm  Gia tăng dân số quá mức  Trả lương thấp cho người lao động II / LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA ADAM SMITH 1) Khái niệm LTTĐ (absolute advantage) 2) Nội dung của lý thuyết Với các giả thiết đã cho, khi mậu dịch tự do xảy ra giữa 2 quốc gia thì mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia sẽ là: xuất sản phẩm có LTTĐ, nhập sản phẩm không có LTTĐ. 3) Phân tích lợi ích mậu dịch Naêng suaát lao ñoäng (sp/giôø) US UK Luùa mì (W) Vaûi (C) 6 4 1 5 Bài tập 1: Có số liệu cho trong bảng sau: Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích mậu dịch của 2 quốc gia khi có mậu dịch tự do xảy ra.  Điểm hơn của A. Smith so với phái trọng thương: - Tất cả các quốc gia đều có lợi - Chính phủ không cần can thiệp vào MD - Hiểu đúng hơn khái niệm về tiết kiệm III / LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA DAVID RICARDO 1) Khái niệm về LTSS (comparative advantage) 2) Nội dung lý thuyết Với các giả thiết đã cho, khi mậu dịch tự do xảy ra giữa 2 quốc gia thì mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia sẽ là: xuất sản phẩm có LTSS, nhập sản phẩm không có LTSS. 3) Phân tích lợi ích mậu dịch Naêng suaát lao ñoäng US UK Luùa mì (W) Vaûi (C) 6 4 1 2 Bài tập 2 : Có số liệu cho trong bảng sau : a) Phân tích cơ sở, mô hình và lợi ích MD của 2 QG. b) Mậu dịch có xảy ra không nếu tỷ lệ trao đổi là 6W = 18C? Tại sao? Nếu không thì quốc gia nào không đồng ý giao thương trong trường hợp này? c) Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích MD của 2 quốc gia là bằng nhau? Khi đó tính lợi ích cụ thể của từng quốc gia.  Điểm hơn của David Ricardo so với Adam Smith : Một nước dù không có LTTĐ ở bất kỳ sản phẩm nào vẫn có lợi khi giao thương với một nước có LTTĐ ở tất cả các sản phẩm  Lý thuyết LTTĐ chỉ là một trường hợp đặc biệt của LTSS. Naêng suaát lao ñoäng (sp/giờ) US UK Luùa mì (W) Vaûi (C) 6 4 1 2 Giả sử 1 giờ lao động ở US được trả 6 USD, 1h LĐ ở UK được trả 1 GBP. Hãy xác định khung tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền để MD xảy ra. 4) LTSS và tỷ giá hối đoái Bài tập 3 : 1 USD = 0.59 GBP 1 USD = 33.98 THB 1 USD = 0.70 EUR 1 USD = 94.74 JPY 1 USD = 1.07 CAD 1 USD = 1218.56 KRW 1 USD = 1.19 AUD 1 USD = 17829.02 VND 1 USD = 1.43 SGD 1 USD = 1.50 NZD 1 USD = 3,49 MYR 1 USD = 6.83 CNY 1 USD = 7.75 HKD 1 USD = 31.17 RUB 1 USD = 32.80 TWD 5) Ứng dụng quy luật LTSS trong thực tiễn a) Trong hợp tác và phân công lao động giữa các thành viên trong XH. b) Phương pháp xác định mức độ LTSS của mỗi QG về 1 sp nào đó  khả năng cạnh tranh của sp trên thị trường thế giới. IV / LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA GOTTFRIED HABERLER 1) Khái niệm về CPCH (opportunity cost) Naêng suaát lao ñoäng US UK Luùa mì (W) Vaûi (C) 6 4 1 2 Bài tập 4 : a) Tính chi phí cơ hội của mỗi quốc gia ở các sản phẩm 2) Nội dung lý thuyết CPCH của Haberler Với các giả thiết đã cho, khi mậu dịch tự do xảy ra giữa 2 quốc gia thì mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia sẽ là: xuất sản phẩm có CPCH nhỏ, nhập sản phẩm có CPCH lớn. 3) Phân tích lợi ích MD với CPCH không đổi  Một số lưu ý:  Lợi ích MD là lợi ích của người tiêu dùng tăng lên sau khi MD xảy ra so với trước khi MD xảy ra.  Muốn xác định lợi ích MD trên đồ thị, ta phải trả lời được 2 câu hỏi:  sản xuất đạt tại đâu sau khi có MD xảy ra?  tỷ lệ trao đổi nào?  Với CPCH không đổi, các QG là chuyên môn hóa hoàn toàn (complete specialization). Bài tập 4 (tiếp theo) b) Giả sử trong điều kiện sử dụng hết tài nguyên và với kỹ thuật đã cho là tốt nhất, 1 năm Mỹ sx được 180 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải, Anh sx được 60 đơn vị lúa mì hoặc 120 đơn vị vải. Hãy phân tích lợi ích MD của 2 QG nếu biết rằng khi chưa có MD xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của 2 QG lần lượt là A (90W, 60C) và A’ (40W, 40C).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ktqt_chuong_2_5543.pdf