Kinh tế vi mô 2 - Chương 5.2: Thị trường độc quyền thuần túy
Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng
của thị trường
Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến
giá cả và sản lượng trên thị trường)
Là hãng “định giá”
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có
hàng hóa thay thế gần gũi
Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường
6 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 4890 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế vi mô 2 - Chương 5.2: Thị trường độc quyền thuần túy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/17/2013
1
Chương 5.2
THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
1
TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG
DĐ: 0966653999
Email: congpt@vcu.edu.vn
Nội dung chương 5.2
Thị trường độc quyền bán thuần túy
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần
túy trong ngắn hạn
Tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền bán thuần
túy trong dài hạn
Thị trường độc quyền mua thuần túy
2TS.GVC. Phan Thế Công
Đặc trưng của thị trường độc quyền
bán thuần túy
Chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ sản lượng
của thị trường
Hãng có sức mạnh thị trường (có khả năng tác động đến
giá cả và sản lượng trên thị trường)
Là hãng “định giá”
Sản phẩm hàng hóa trên thị trường độc quyền không có
hàng hóa thay thế gần gũi
Có rào cản lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị
trường
3
Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
Quá trình sản xuất đạt được hiệu suất kinh tế tăng theo quy
mô (độc quyền tự nhiên)
Do kiểm soát được yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Do bằng phát minh sáng chế (patent, copywriter)
Do các quy định của Chính phủ …
Lòng trung thành của khách hàng
Hiệu ứng mạng lưới
Trói buội NTD
4TS.GVC. Phan Thế Công
Đường cầu của hãng độc quyền
Đường cầu của hãng chính là đường cầu của thị
trường
Là một đường có độ dốc âm tuân theo luật cầu
5
Doanh thu cận biên
Khi đường cầu là đường tuyến tính có phương trình:
P = a – bQ
Tổng doanh thu bằng
TR = P × Q = aQ – bQ2
Doanh thu cận biên bằng:
MR = a – 2bQ
Đường doanh thu cận biên cũng là đường tuyến tính,
cùng cắt trục tung tại cùng một điểm với đường cầu
và có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu
6TS.GVC. Phan Thế Công
6/17/2013
2
Đường cầu và đường doanh thu cận
biên của hãng độc quyền
7
Doanh thu cận biên và độ co dãn
Theo công thức
8
Q
TRMR
∆
∆
= Q
PQ
∆
∆
=
)(
Q
PQ
Q
QP
∆
∆
+
∆
∆
=
∆
∆
+= Q
P
P
QP 1
+=⇒
D
PE
PMR 11
TS.GVC. Phan Thế Công
9
Doanh thu cận biên và độ co dãn
+=
D
PE
PMR 11
Đường cầu và đường doanh thu cận
biên của hãng độc quyền
10TS.GVC. Phan Thế Công
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
trong ngắn hạn:
MR = SMC
Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi
AVC < P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC
11TS.GVC. Phan Thế Công
12
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Khi P > ATC
6/17/2013
3
Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn đối với
hãng độc quyền
13TS.GVC. Phan Thế Công
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản
xuất tại mức sản lượng mà tại đó:
MR = MC
Mà ta đã chứng minh
14
Quy tắc định giá của hãng độc quyền
+=
D
PE
PMR 11
+=⇒
D
PE
PMC 11
D
PE
MCP 11 +
=⇒
Ta có:
Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của
mình lớn hơn chi phí cận biên
15
Quy tắc định giá của hãng độc quyền
=− MCP =
+−
D
PE
PPP
D
PE
P
− 0>
TS.GVC. Phan Thế Công
Đo lường sức mạnh độc quyền
Đối với hãng CTHH, giá bán bằng chi phí cận
biên
Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn
hơn chi phí biên
Để đo lường sức mạnh độc quyền, xem xét mức
chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên
16TS.GVC. Phan Thế Công
Đo lường sức mạnh độc quyền
Hệ số Lerner (do Abba Lerner đưa ra vào năm
1934)
Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền
càng lớn
17
P
MCPL −= 0 ≤ L ≤ 1
Đo lường sức mạnh độc quyền
Ta có
Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì
hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại
Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh
doanh tại miền cầu kém co dãn
Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền
cầu co dãn
18
P
MCPL −=
10 1
1
D
P
D
P
L
E
E
≤ = − ≤
⇒ ⇒ < −
TS.GVC. Phan Thế Công
6/17/2013
4
Độc quyền bán không có đường cung
19TS.GVC. Phan Thế Công
Để tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn, hãng độc
quyền lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng có
MR = LMC
Hãng còn sản xuất nếu P ≥ LAC
Hãng ra khỏi ngành nếu P < LAC
Trong dài hạn, hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy
mô về mức tối ưu:
Quy mô tối ưu là quy mô mà tại đó đường ATC tiếp
xúc với đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận
20
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
21
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
TS.GVC. Phan Thế Công
Độc quyền mua thuần túy
Độc quyền mua thuần túy là thị trường trong đó
có nhiều người bán nhưng chỉ có một người mua
duy nhất.
Do là người mua duy nhất nên có sức mạnh độc
quyền (có khả năng tác động đến giá cả trên thị
trường)
22TS.GVC. Phan Thế Công
Độc quyền mua thuần túy
23
24
BÀI TẬP THỰC HÀNH
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
6/17/2013
5
25
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là
MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25
1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TC.
2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu
theo giá tại mức giá TRmax.
3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn
của cầu theo giá tại mức giá này..
4. “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”,
câu nói này đúng hay sai? Vì sao?
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi
đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu?
Bài 1:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 6
26
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC
= 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25
1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TC.
Bài 1:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
2
2
2 4 25
2 4
252 4
252 4;
TC MCdQ TFC Q Q
TVC TC TFC Q Q
TCATC QQ Q
TVC TFCAVC Q AFCQ Q Q
= + = + +
= − = +
= = + +
= = + = =
∫
27
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC
= 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25
1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TC.
2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu
theo giá tại mức giá TRmax.
Bài 1:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
max 0;
160 0,5 320 2
320 4
0 80; 160
max 80 160 12800
TR MR
Q P P Q
MR Q
MR Q P
TR x
⇐ =
= − ⇒ = −
= −
= ⇒ = =
= =
28
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là MC
= 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25
1. Viết phương trình các hàm chi phí AVC, ATC, AFC,
TVC, TC.
2. Xác định TRmax của hãng. Tính độ co dãn của cầu
theo giá tại mức giá TRmax.
3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn
của cầu theo giá tại mức giá này..
4. “Khi doanh thu tối đa, hãng sẽ có lợi nhuận tối đa”,
câu nói này đúng hay sai? Vì sao?
5. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t = 6 trên mỗi
đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó lợi nhuận tối đa của
hãng là bao nhiêu?
Bài 1:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
29
Một hãng độc quyền sản xuất trong ngắn hạn có
hàm cầu là Q = 160 - 0,5P và chi phí cận biên là
MC = 4Q + 4, chi phí cố định là TFC = 25
3. Xác định lợi nhuận tối đa của hãng. Tính độ co dãn của
cầu theo giá tại mức giá này.
MR = MC = 4Q + 4 = 320 – 4Q ⇒ Q* = 39,5; P = 241
pi = TR – TC = 39,5 x 241 – (2 x 39,52 + 39,5 x 4 + 25)
pi = 9519,5 - 3303,5 = 6216
Bài 1:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
241( 0,5). 3,05
39,5
D
PE = − = −
30
Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là:
QD = 140 - 2P và chi phí bình quân không đổi bằng 10
ở mọi mức sản lượng
1. Hãy viết các hàm chi phí: TC, TFC, AVC và MC. Xác định
doanh thu tối đa của hãng.
2. Hãy tìm lợi nhuận tối đa của hãng. Độ co dãn của cầu theo
giá ở mức giá tối đa hóa lợi nhuận này bằng bao nhiêu?
3. Nếu chính phủ đánh một mức thuế là 2 trên một đơn vị sản
phẩm bán ra thì lợi nhuận tối đa là bao nhiêu? Giải thích vì
sao hãng không thể có doanh thu cực đại tại điểm tối đa hóa
lợi nhuận.
Bài 2:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
6/17/2013
6
31
Một hãng sản xuất trong ngắn hạn có hàm cầu là:
QD = 192 – 0,25P và ATC = 20
1. Hãng đang bán với giá P = 18, doanh thu của hãng
là bao nhiêu? Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại
mức giá này và cho nhận xét.
2. Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng giá
để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai, vì sao?
3. Hãng đang bán với giá P = 22, hãng dự định tăng
giá để tăng lợi nhuận, hãng có thực hiện được
không, vì sao?
Bài 3:
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
32
Cách 1
QD = 192 – 0,25P ⇒ P = 768 – 4Q ⇒ TR =
768Q – 4Q2 ⇒ MR = 768 – 8Q = 0 ⇒ Q
= 768/8 ⇒ Q = 96; P = 384
Dự định của hãng là đúng
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
33
Cách 2:
1. Hãng đang bán với giá P = 20 hãng dự định tăng
giá để tăng doanh thu, dự định đó đúng hay sai,
vì sao?
P = 20 ⇒ Q = 187 ⇒⇒
20( 0,25). 1
187
D
PE = − <
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
34
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
35
MR = MC
MC = TC’(Q) = (20Q)’(Q) = 20 = 81 – Q
⇒ Q = 61 ⇒ P = 50,5
⇒ Hãng nên tăng giá bán thì lợi nhuận mới tối đa
được
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VI MÔ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
CHƯƠNG 6
Tác động của thuế t/sản phẩm
36
.
t
t
t
t
t t t
MC MC t
ATC ATC t
AVC AVC t
TC TC t Q
TR TC
= +
= +
= +
= +
= −
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch_6_micro_1_phan_the_cong_6413.pdf