Kinh tế quóc tế - Chương 5: Chính sách tài khóa

Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure) bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình cộng với lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến

pdf9 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế quóc tế - Chương 5: Chính sách tài khóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 5 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Nguyễn Việt Hưng Mục tiêu của chương • Giới thiệu mô hình giao điểm Keynes • Tác động của chính sách tài khóa 149 Mô hình giao điểm Keynes • Mục đích của mô hình – Giải thích tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế phụ thuộc vào những nhân tố nào – Xác định mức sản lượng cân bằng và cơ chế điều chỉnh – Phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế tới sản lượng cân bằng 150 Mô hình giao điểm Keynes • Giả định mô hình – Giá cả cứng nhắc và tổng cung ngắn hạn nằm ngang • Hàm ý rằng tổng cầu sẽ quyết định GDP thực tế trong ngắn hạn 151 Sản lượng thực tế M ứ c g iá c h u n g 120 100 110 7.0 8.0 P Y ADo SAS AD1 2Tổng chi tiêu dự kiến • Tổng chi tiêu dự kiến (AE – Aggregate Expenditure) bằng với lượng tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình cộng với lượng đầu tư dự kiến cộng với lượng chi tiêu dự kiến của chính phủ và cộng với lượng xuất khẩu dự kiến rồi trừ đi lượng nhập khẩu dự kiến. AE = C + I + G + X - IM 152 Tổng chi tiêu dự kiến • Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C phụ thuộc vào: – Thu nhập  GDP thực tế – Thuế thu nhập – Thu nhập kỳ vọng trong tương lai – Lãi suất – Mức giá chung (ở đây giả định mức giá không đổi) – ... 153 Tổng chi tiêu dự kiến • Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C – Hàm tiêu dùng giản đơn của Keynes có dạng: C = Co + MPC(Y – T) – Trong đó: • Co là tiêu dùng tự định không phụ thuộc vào thu nhập • T là thuế thu nhập cho trước (không thay đổi theo Y) • MPC là xu hướng tiêu dùng biên (Marginal Propensity to Consume), 0 < MPC < 1. 154 Tổng chi tiêu dự kiến • Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình C – MPC cho biết khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì người tiêu dùng sẽ tăng thêm MPC đơn vị tiêu dùng và MPS đơn vị tiết kiệm (MPS = 1 – MPC) ΔY = ΔC + ΔS  (ΔC/ΔY) + (ΔS/ΔY) =1 MPC + MPS = 1 MPS: xu hướng tiết kiệm biên 155 3Tổng chi tiêu dự kiến • Đầu tư dự kiến I – Gồm đầu tư dự kiến cố định vào kinh doanh – Gồm đầu tư dự kiến cố định vào nhà ở – Gồm đầu tư dự kiến vào hàng tồn kho 156 Tổng chi tiêu dự kiến • Đầu tư dự kiến I phụ thuộc vào – Lãi suất thực tế – Lợi tức kỳ vọng / Triển vọng kinh tế • Hàm đầu tư giản đơn Keynes đưa ra có dạng: I = Io – br • Trong đó – Io là đầu tư tự định không phụ thuộc vào lãi suất – r là lãi suất; – b là hệ số, b > 0 phản ánh việc lãi suất tăng làm giảm đầu tư 157 Tổng chi tiêu dự kiến • Chi tiêu dự kiến chính phủ G – Keynes giả định khoản chi tiêu dự kiến này sẽ được xác định từ đầu G = Go 158 Tổng chi tiêu dự kiến • Xuất khẩu dự kiến – Keynes giả định xuất khẩu dự kiến cũng được cho từ trước X = Xo 159 4Tổng chi tiêu dự kiến • Nhập khẩu dự kiến IM phụ thuộc vào – Thu nhập trong nước: nếu GDP (Y) tăng thì mọi người sẽ có xu hướng nhập khẩu nhiều hơn – Hàm nhập khẩu giản đơn: IM = MPMY – Trong đó • MPM là xu hướng nhập khẩu biên, 0 < MPM < 1 và MPM < MPC • MPM cho biết khi thu nhập tăng 1 đơn vị thì nền kinh tế nhập khẩu thêm MPM đơn vị 160 Tổng chi tiêu dự kiến • Tổng chi tiêu dự kiến do vậy sẽ là: AE = C + I + G + X – I 161 Xác định sản lượng cân bằng • Sản lượng cân bằng Yo chính là mức sản lượng để cho tổng chi tiêu dự kiến cũng bằng sản lượng thực tế Yo AE = Y 162 b GDP thực tế T ổ n g c h i ti ê u d ự k iế n 4.0 6.0 8.0 0 2 6 10 a   c Đường 45 o AE =  + Y Sản lượng cân bằng 163 5Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng • Nếu Y > Yo: – Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ thấp hơn GDP thực tế – Lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng – Các doanh nghiệp có xu hướng giảm sản lượng về mức Yo 164 a GDP thực tế T ổ n g c h i ti ê u d ự k iế n 6.0 8.0 0 6 10   b Đường 45 o AE DN cắt giảm sản lượng AE = 8 Y = 10 Hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng 165 Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng • Nếu Y < Yo: – Tổng chi tiêu dự kiến AE (Y) sẽ lớn hơn GDP thực tế – Lượng hàng tồn kho sẽ giảm – Các doanh nghiệp có xu hướng tăng sản lượng về mức Yo 166 b GDP thực tế T ổ n g c h i ti ê u d ự k iế n 4.0 6.0 0 2 6 Y=2 a   Đường 45 o AE =  + Y Lượng hàng tồn kho giảm AE = 4 DN tăng sản lượng 167 6Cơ chế điều chỉnh về sản lượng cân bằng • Yo là mức sản lượng cân bằng do các doanh nghiệp luôn hướng sản xuất tới mức sản lượng này • Tại mức sản lượng Yo, các doanh nghiệp không có động cơ thay đổi mức sản lượng. 168 Tác động của chính sách tài khóa • Nếu chính phủ tăng chi tiêu ΔG thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY 1 1 Y G MPC MPM      169 Tác động của chính sách tài khóa • Chính phủ tăng chi tiêu làm tăng GDP thực tế • GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình C • Tiêu dùng hộ gia đình tăng lại tiếp tục làm tăng GDP thực tế. • ... 170 Tác động của chính sách tài khóa 1 1 MPC MPM  171 gọi là số nhân chi tiêu Số nhân chi tiêu cho biết quy mô thay đổi của sản lượng khi các bộ phận chi tiêu tự định Co; Io; Go; Xo; r thay đổi 7a GDP thực tế T ổ n g c h i ti ê u d ự k iế n AEo AE1 0 ΔG Yo Y1 b   Đường 45 o AEo AE1  1 1 G MPC MPM    172 Tác động của chính sách tài khóa • Nếu chính phủ giảm thuế ΔT thì sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng ΔY 1 MPC Y T MPC MPM       173 Tác động của chính sách tài khóa • Chính phủ giảm thuế làm tăng thu nhập sau thuế của hộ gia đình • Thu nhập sau thuế tăng làm tiêu dùng hộ gia đình C tăng • Tiêu dùng hộ gia đình tăng làm tăng GDP thực tế. • GDP thực tế tăng làm tăng tiêu dùng hộ gia đình • ... 174 Tác động của chính sách tài khóa 1 MPC MPC MPM    175 gọi là số nhân thuế Số nhân thuế cho biết quy mô thay đổi của sản lượng khi thuế thu nhập cố định T thay đổi 8a GDP thực tế T ổ n g c h i ti ê u d ự k iế n AEo AE1 0 -MPCΔT Yo Y1 b   Đường 45 o AEo AE1  1 MPC T MPC MPM     176 Tác động của chính sách tài khóa • Chính sách tài khóa mở rộng – Tăng chi tiêu G hoặc giảm thuế thu nhập T sẽ làm tăng sản lượng cân bằng • Chính sách tài khóa thắt chặt – Giảm chi tiêu G hoặc tăng thuế thu nhập T sẽ làm giảm sản lượng cân bằng 177 Tác động của chính sách tài khóa • Tác động của thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế làm sản lượng thay đổi một lượng lớn hơn lượng thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế được gọi là hiệu ứng số nhân (multiplier effect) 1 MPC Y T MPC MPM       1 1 Y G MPC MPM      178 Tác động của chính sách tài khóa • Cán cân ngân sách bằng thuế thu được trừ đi chi tiêu chính phủ (T – G) – T – G > 0: thặng dư ngân sách – T – G < 0: thâm hụt ngân sách – T – G = 0: ngân sách cân bằng 179 9Tác động của chính sách tài khóa • Nguồn tài trợ khi ngân sách thâm hụt – Phát hành trái phiếu chính phủ ra công chúng • Tăng lãi suất trong nước và thoái lui đầu tư tư nhân – Vay nước ngoài • Tăng nợ nước ngoài và làm mất giá nội tệ – Vay tiền từ ngân hàng trung ương (in tiền để tài trợ thâm hụt) • Lạm phát lâu dài 180

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfc5_chinh_sach_tai_khoa_9065.pdf