Kinh tế quốc tế - Chương 3: Tổng hợp thống kê
Phân tổ thống kê là phương pháp chia
các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
thành các tổ có tính chất khác nhau căn
cứ vào một tiêu thức nào đó.
cứ vào một tiêu thức nào đó.
40 trang |
Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 3561 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 3: Tổng hợp thống kê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING
CHƯƠNG 3
1ThS. Ngô Thái Hưng
2
SẮP XẾP & TỔNG HỢP SỐ LIỆU
Là quá trình tiến hành tập trung, chỉnh
lý và hệ thống hóa một cách khoa học
những tài liệu thu thập được trong quá
3
trình điều tra thống kê.
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
Phân tổ thống kê là phương pháp chia
các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu
thành các tổ có tính chất khác nhau căn
cứ vào một tiêu thức nào đó.
4
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
Ví dụ:
Tình hình công nhân sản xuất ở xí nghiệp X, năm 200N:
Tên công nhân sản xuất A B C D E F G H
Bậc thợ 4 4 3 5 3 4 3 5
5
Số sản phẩm sx trong quý 45 47 42 54 40 46 38 56
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
Phân tổ
theo bậc
thợ công
nhân
Số
CNSX
(người)
Tỷ trọng
CNSX(%)
Tổng số
sản phẩm
SX
Mức SX
bình quân
(cái/người)
3 3 37.5 120 40
6
4
5
3
2
37.5
25.0
138
110
46
55
Cộng 8 100 368 46
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ
Bước 1. Chọn tiêu thức phân tổ
Bước 2. Xác định số tổ và phạm vi biến thiên
của từng tổ
Bước 3. Lựa chọn các tiêu giải thích và sắp
7
xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính
Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các
tổ được biểu hiện bằng sự khác nhau giữa
các loại hình (tính chất).
8
Ví dụ: điều tra dân số (phân theo nam, nữ…)
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các
tổ có thể đo lường được, biểu hiện thông
qua sự khác nhau về trị số lượng biến.
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a. Phân tổ không có khoảng cách
Trong trường hợp số lượng biến của tiêu
thức phân tổ ít và lượng biến biến thiên
9
không nhiều
Ví dụ: Điều tra số con trong hộ gia đình
(0,1,2,3)
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a. Phân tổ có khoảng cách
Trong trường hợp lượng biến của tiêu thức
10
biến thiên nhiều chiều, và số lượng biến
của tiêu thức lớn.
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a1. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
+ Đối với lượng biến biến thiên liên tục
Là loại lượng biến mà các trị số của nó lấp kín một
khoảng.
Xác định số tổ định phân
3/1)n2(k ×=
11
Xác định khoàng cách tổ max min
x xh
k
−
=
h : là trị số khoảng cách tổ
xmax : lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ
xmin : lượng biến bé nhất
k : số tổ định chia, n là số quan sát
Ví dụ: Năng suất thu hoạch lúa cao nhất của
huyện X năm 2004 là 50 tạ/ha, thấp nhất là 42
tạ/ha.
Dự kiến phân thành 4 tổ, nên: h
−
= =
50 42
2
4
Năng suất lúa (tạ/ha) Số xã
12
42-44
44-46
46-48
48-50
2
4
1
3
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a1. Phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau
+ Đối với lượng biến biến thiên rời rạc
Là loại lượng biến chỉ nhận một số hữu hạn và có thể
đếm được các trị số cách rời nhau.
13
Xác định số khoảng cách tổ
max min(x x ) (k )h
k
− − −
=
1
Xí
nghiệp
Số
công
nhân
(người)
Xí
nghiệp
Số
công
nhân
(người)
Xí
nghiệp
Số
công
nhân
(người)
Xí
nghiệp
Số
công
nhân
(người)
1
2
1.200
1.304
6
7
1.430
1.350
11
12
1.650
2.050
16
17
2.883
2.540
Ví dụ: Có tài liệu về số công nhân của 20 xí nghiệp
công nghiệp trong ngành y năm 2003 như sau:
14
3
4
5
1.500
1.670
1.400
8
9
10
1.240
1.700
1.800
13
14
15
2.120
2.880
2.400
18
19
20
2.760
2.300
2.130
Giả sử chia xí nghiệp này thành 4 tổ có khoảng cách đều nhau
theo tiêu thức số công nhân, ta làm như sau:
( . . ) ( )h − − −= =2 883 1 200 4 1 420
4
Tiêu thức công nhân là tiêu thức có lượng biến rời rạc, nên
ta dùng công thức
Tính các giới hạn tổ:
Tổ Giới hạn dưới Giới hạn trên
1 1200 1200+420 = 1620
2 1621 1621+420 = 2041
3 2042 2042+420 = 2462
4 2463 2463+420 = 2883
15
Tổ Số công nhân
của xí nghiệp
Số xí nghiệp
1
2
3
4
1200 - 1620
1621 - 2041
2042 - 2462
2463 - 2883
7
5
5
3
Tổng cộng 20
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
a2. Phân tổ có khoảng cách tổ không đều nhau
Được áp dụng khi lượng biên của tiêu thức biến thiên
không đều đặn, hoặc khi mục đích nghiên cứu chỉ
nhằm đánh giá hiện tượng về qui mô, mức độ của các
loại, theo tiêu chuẩn đã được đề ra.
16
Ví dụ: phân tổ doanh nghiệp theo tiêu thức vốn sản
xuất kinh doanh, số công nhân …
PHÂN TỔ THEO MỘT TIÊU THỨC
Phân tổ theo tiêu thức số lượng
c. Phân tổ mở là phân tổ mà tổ đầu tiên không có
giới hạn dưới, tổ cuối cùng không có giới hạn trên,các
tổ còn lại có thể có khoảng cách tổ đều hoặc tổ không
đều.Mục tiêu của phân tổ mở là lượng biến nhỏ bất
thường hoặc lớn bất thường và tránh việc hình thành
17
quá nhiều tổ. Năng suất lúa (tạ/ha) Số hộ gia đình
<35
35-40
40-45
45-50
>50
5
10
20
12
3
Tổng 50
PHÂN TỔ THEO NHIỀU TIÊU THỨC
Là phân tổ dựa trên cơ sở kết hợp nhiều tiêu thức
khác nhau, nhằm đáp ứng được yêu cầu mục địch
nghiên cứu. Ví dụ nghiên cứu cơ cấu nhân sự của
công ty A
NGHEÀ NGHIEÄP
VAØ GIÔÙI TÍNH
SOÁ
NGÖÔØI
CHIA THEO HOÏC VAÁN
CAO
ÑAÚNG
ÑAÏI
HOÏC
THAÏC
SÓ
TIEÁN
SÓ
18
1/ GIAÙO VIEÂN
• -NAM
-NÖÕ
2/ CNV
-NAM
-NÖÕ
400
244
156
200
90
110
0
0
0
10
3
7
60
32
28
70
24
46
180
100
80
73
36
37
160
112
48
47
27
20
COÄNG 600 10 130 253 201
BẢNG THỐNG KÊ
Là hình thức biểu mẫu thông dụng nhất
được thiết kế với một số cột, một số hàng
để trình bày các kết quả tổng hợp thống
kê biểu hiện bằng những con số cụ thể.
19
BẢNG THỐNG KÊ
Tần số, tần suất, tần số tích lũy
Các chỉ tiêu theo nhu cầu phân
tích
a b … (1) (2) (3) …. (…) Cộng
Tiêu thức phân tổ
Phần giải thích
Phần chủ đề
20
Lượng biến
Thuộc tính
…..
Cộng
21
Graphical Presentation of Data
Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
• Dữ liệu ở dạng thô (raw form) thường
không dễ sử dụng cho việc ra quyết định
• Một số loại hình tổ chức số liệu cần thiết
Bảng
22
Biểu đồ
• Các loại đồ thị để sử dụng phụ thuộc vào
các biến được tóm tắt
Graphical Presentation of Data
Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Categorical
Variables
Biến thuộc tính
Numerical
Variables
Biến số lượng
• Frequency distribution • Line chart
23
Phân phối tần số
• Bar chart
Biểu đồ thanh
• Pie chart
Biểu đồ quạt
• Pareto diagram
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ đường
• Frequency distribution
Phân phối tần số
• Stem-and-leaf display
Biểu đồ nhánh và lá
CHARTS
Bar graph:
Là biểu đồ có chiều cao của các thanh đại
diện cho tần số hoặc tần suất lần lượt của
các thuộc tính
24
CHARTS
25
CHARTS
Pareto Chart
First, rewrite the data on descreasing
order. Then create a Pareto chart by
displaying the bars from the most
numerous category to the least numerous
26
category.
CHARTS
Pie chart
A circle divided into sectors that represent
the percentages of a population or a
sample that belongs to different categories
is call a pie chart
27
Stem and Leaf Diagram
• A simple way to see distribution details in a
data set
METHOD: Separate the sorted data series
into leading digits (the stem) and
28
the trailing digits (the leaves)
Example:
• Here, use the 10’s digit for the stem unit:
Data in ordered array:
12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58
• 12 is shown as
Stem Leaf
29
• 35 is shown as
1 2
3 5
Example
• Completed Stem-and-leaf diagram:
Data in ordered array:
12, 13, 17, 21, 24, 24, 26, 27, 27, 30, 32, 35, 37, 38, 41, 43, 44, 46, 53, 58
2 3 71
LeavesStem
30
3 85
1 3 4 64
0 2 5 7 83
1 4 4 6 7 82
Using other stem units
Using the 100’s digit as the stem:
Round off the 10’s digit to form the leaves
Stem Leaf
31
• 613 would become 6 1
• 776 would become 7 7
• . . .
• 1224 becomes 12 2
CHARTS
Stem – and – leaf plot
Is a simple way of summarizing quantitative
data and is well suited to computer applications
32
CHARTS
Histogram is a graph in which classes are
marked on the horizontal axis (trục hoành)
and either the frequencies, relative
frequencies, or percentages are represented
33
by the heights on the vertical axis (trục tung).
In a histogram, the bars are drawn adjacent
to each other without any gaps.
CHARTS
34
CHARTS
35
CHARTS
Box Plots
adjacent line <- upper adjacent value
o
o <- outside values
The encoding and the words used to describe the encoding are
36
o <- outside value
adjacent line <- lower adjacent value
whiskers
<- 25th percentile (lower hinge)
box <- median
<- 75th percentile (upper hinge)
whiskers
Scatter Diagram Example
Production Volume vs. Cost per Day
200
250
C
o
s
t
p
e
r
D
a
y
Volum
e per
day
Cost
per day
23 125
37
0
50
100
150
0 10 20 30 40 50 60 70
Volume per Day
C
o
s
t
p
e
r
D
a
y
26 140
29 146
33 160
38 167
42 170
50 188
55 195
60 200
Types of Relationships
• Linear Relationships
YY
38
X X
• Curvilinear Relationships
YY
Types of Relationships
(continued)
39
X X
• No Relationship
YY
Types of Relationships
(continued)
40
X X
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c3_tong_hop_thong_ke_2013_compatibility_mode__855.pdf