Kinh tế quốc tế - Chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế

Hàng năm, các tài sản quốc gia được mở rộng (nhà máy mới, máy móc mới, cơ sở hạ tầng mới.) do thực hiện các họat động đầu tư. Như vậy vốn đầu tư bổ sung hàng năm chỉ làm tăng thêm vốn sản xuất và ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP.

ppt47 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2398 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 2: Các nguồn lực phát triển kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Chương 2 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS.TS Đinh Phi Hổ * TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Phi Hổ, 2006. Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống Kê. Đinh Phi Hổ, 2008. Kinh tế học nông nghiệp bền vững. NXB Phương Đông. * I. NGUỒN LAO ĐỘNG 1.  VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất. - Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người hưởng lợi ích của sự phát triển - Lao động là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LAO ĐỘNG Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN (1). Số lượng lao động xã hội tăng nhanh Các nước phát triển, nhỏ hơn 1%, các nước đang phát triển , từ 2% - 3% trở lên. * Năm 1994: DS 70 Triệu, 32 triệu LĐ, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động. Năm 2007: DS 87 Triệu, lực lượng lao động có 42 triệu người, tăng 1,2 triệu lao động. Hệ quả Cung lao động dồi dào Giải quyêt việc làm Tình huống VN: Dân số VN từ 1945 đến nay đã tăng 3 lần và đã trải qua giai đoạn bùng nổ với tỷ lệ tăng tự nhiên 3,2%. Hiện nay đã chuyển sang giai đoạn giảm dần, tốc độ tăng hiện nay là dưới 2%. (2). Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp Khu vực năng suất và hiệu quả thấp * Nguồn: World Bank, 1975 Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ của Khu vực nông nghiệp 56%, Khu vực CN-XDCB 20%, Dịch vụ 24%. Bảng 1: Tỷ lệ lao động trong các ngành theo trình độ phát triển kinh tế * Tình huống VN: Năm 2005, Tỷ lệ LĐ có trình độ chuyên môn 21% (12% có bằng cấp, 9% không có bằng cấp). (3). Người lao động được trả lương thấp Nguyên nhân Trình độ chuyên môn của người lao động còn thấp (4). Có sự chênh lệch lớn giữa thu nhập của lao động có trình độ chuyên mơn và khơng chuyên mơn. Nguyên nhân Các nước phát triển: 20 –40%. Còn đối với các nước đang phát triển, ở Châu Aù là 40-80%, ở châu Mỹ La Tinh là từ 70 – 100%, ở Châu Phi còn cao hơn nhiều. Cung nhỏ hơn cầu lao động chuyên mơn. Cung thường lớn hơn cầu lao động. * (5). Còn bộ phận lớn lao động có hiệu suất sử dụng thấp Ở nông thôn Bán thất nghiệp Thất nghiệp vô hình Ở thành thị Lãng phí nguồn lao động 4. CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nói đến thị trường lao động thì phải coi dịch vụ lao động như những hàng hóa và dịch vụ khác được mua bán trên thị trường. Thị trường lao động ở các nước đang phát triển được chia thành 3 khu vực: khu vực thành thị chính thức, khu vực thành thị không chính thức và khu vực nông thôn. Khu vực nào tạo nhiều việc làm nhất hàng năm cho nền kinh tế? * Lao động có trình độ chuyên môn cao. (1). Khu vực thành thị chính thức: bao gồm các tổ chức kinh doanh lớn của chính phủ và tư nhân như ngân hàng, tập đồn, công ty, nhà máy, siêu thị… Trả lương cao và việc làm ổn định Thu hút số lượng nhỏ lao động của nền kinh tế. (2). Khu vực thành thị không chính thức: bao gồm các tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ vừa và nhỏ, những người buôn bán hàng rong, dịch vụ bên lề đường. Trình độ chuyên môn thấp Đầu tư thấp cho một việc làm Trả lương thấp Thu hút nhiều việc làm nhất * (3). Khu vực nông thôn: đối với các nước đang phát triển, lao động ở khu vực nông thôn chủ yếu là lao động gia đình, tuy nhiên vẫn tồn tại thị trường lao động làm thuê, nhất là theo thời vụ trong nông nghiệp và tham gia các họat động phi nông nghiệp: buôn bán, ngành nghề thủ công và dịch vụ ở nông thôn. Tiền lương thấp Không đòi hỏi trình độ chuyên môn Tạo ít việc làm mới hàng năm Đang dư thừa * 5. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG VIỆC LÀM (1). TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VIỆC LÀM LT: Tổng lao động xã hội (người) ET: Tổng việc làm của nền kinh tế (người) Ei,t : Việc làm của khu vực công nghiệp ở thời điểm t. Ei,0 : Việc làm của khu vực công nghiệp ở thời điểm 0. Es,t : Việc làm của khu vực dịch vụ ở thời điểm t. Es,0 : Việc làm của khu vực dịch vụ ở thời điểm 0. Ea,t : Việc làm của khu vực nông nghiệpï ở thời điểm t. Ea,0 : Việc làm của khu vực nông nghiệpï ở thời điểm 0. gEi : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực công nghiệp. gEs : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực dịch vụ. gEa : Tốc độ tăng trưởng việc làm của khu vực nông nghiệpï. *  E i,t = gEiE i,0 + E i,0 (1)  E s,t = gEsE s,0 + E s,0 (2)  E a,t = gEaE a,0 + E a,0 (3) Cộng phương trình (1) (2) và (3): E T,t - E T,0 = gEiE i,0 + gEsE s,0 + gEaE a,0 (4) (5) * (2). TỶ LỆ THU HÚT VIỆC LÀM (6) Mức độ thu hút việc làm cho biết tỷ lệ phần trăm của lao động xã hội tăng lên được thu hút vào làm việc cho các ngành của nền kinh tế. Ví dụ: Tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế là 1,52%. Tốc độ tăng trưởng lao động xã hội là 2%. Như vậy, mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế sẽ là: Nền kinh tế chỉ thu hút được 76% số lao động xã hội tăng thêm vào làm việc các ngành của nền kinh tế. * (3). HỆ SỐ CO DÃN VIỆC LÀM CỦA KHU VỰC CÔNG NGHIỆP gEi: tốc độ tăng trưởng việc làm ở khu vực công nghiệp gYi: tốc độ tăng giá trị gia tăng khu vực công nghiệp (GDP công nghiệp). Ý nghĩa kinh tế: 1% gia tăng giá trị gia tăng sẽ tạo được bao nhiêu % việc làm mở rộng ở khu vực công nghiệp.   * BÀI TẬP 1 Quốc gia A có các dữ liệu sau: Lực lượng lao động xã hội tăng bình quân hàng năm là 2%. Lao động đang làm việc trong các khu vực kinh tế: Công nghiệp 15%; Nông nghiệp: 75%. Tốc độ tăng trưởng việc làm trong từng khu vực: Công nghiệp 5%; Dịch vụ 7% và Nông nghiệp 1%. Yêu cầu: Xác định tốc độ tăng trưởng việc làm chung của nền kinh tế. II. VỐN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Vốn là yếu tố ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế * - Qui mô vốn sản xuất tích lũy là chìa khóa của sự phát triển kinh tế Hàng năm, các tài sản quốc gia được mở rộng (nhà máy mới, máy móc mới, cơ sở hạ tầng mới..) do thực hiện các họat động đầu tư. Như vậy vốn đầu tư bổ sung hàng năm chỉ làm tăng thêm vốn sản xuất và ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP. Vốn sản xuất của nền kinh tế được tích lũy theo thời gian, nhiều năm, nhiều thế hệ. Quy mô vốn sản xuất quyết định quy mô GDP của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng chỉ phản ánh mức gia tăng, trong khi quy mô GDP mới phản ảnh “của cải thực” mà nền kinh tế có được. * Bảng 1A: GDP của một số nước 2006 (178 Quốc gia) Sources :International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2007. Data for the year 2006. * 2. VỐN SẢN XUẤT VÀ VỐN ĐẦU TƯ 2.1 VỐN SẢN XUẤT 2.1.1 Phân loại vốn sản xuất Đối với một quốc gia, tổng số vốn vật chất đã tích lũy được qua thời gian, được gọi là tài sản quốc gia. TSQG bao gồm các loại sau: Công xưởng, nhà máy (1), Trụ sở cơ quan của cacù đơn vị sản xuất – kinh doanh (2), Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải (3), Cơ sở hạ tầng (4), Tồn kho của tất cả hàng hóa (5), Các công trình công cộng (6), Các công trình kiến trúc quốc gia (7)Nhà ở (8), Các căn cứ quân sự và phương tiện quốc phòng (9) * Bộ phận của TSQG được dùng trực tiếp trong sản xuất, được gọi TSQG sản xuất, bao gồm từ loại 1-5. Bộ phận TSQG không dùng trực tiếp vào quá trình sản xuất, được gọi là TSQG phi sản xuất, bao gồm loại 6-9. Như vậy, qui mô vốn sản xuất chỉ là một bộ phận của TSQG. 2.2.1 VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC (Id) Vốn đầu tư trong nước có được từ tiết kiệm trong nước bao gồm: ngân sách chính phủ, doanh nghiệp và dân cư. 2.2 Nguồn vốn đầu tư Trong điều kiện nền kinh tế mở, vốn đầu tư quốc gia (I) bao gồm vốn đầu tư trong nước (Id) và vốn đầu tư nước ngòai (If). K = I = Id + If (1) * Id = Sd = Sg + Se + Sh (2) Các khoản chi cho họat động phát triển kinh tế (1 và 2) được xem như là tiết kiệm từ ngân sách chính phủ. - Tiết kiệm từ Ngân sách chính phủ (Sg) Ngân sách được chi tiêu cho các hoạt động: (1) Dự án phát triển sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp sở hữu nhà nước. (2) Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. (3) Trả lương cho bộ máy hành chính. (4) Đầu tư mở rộng các công trình văn hóa. (5) Hoạt động quốc phòng,… * - Tiết kiệm của các doanh nghiệp (Se ) TR – TC = Pb (Lợi nhuận trước thuế) - Tiết kiệm của các tầng lớp dân cư (Sh) Phần thu nhập còn lại được tiết kiệm của các tầng lớp dân cư (Giả định toàn bộ nguồn này được huy động vào tiết kiệm). Phần lợi nhuận còn lại mà các doanh nghiệp dùng để tái đầu tư mở rộng sản xuất. Pb – Tax = Pa (Lợi nhuận sau thuế) Pa – (Funds + Shareholders) = Se * 2.2.2 VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI (If ) Vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp - Foreign Direct Investment (FDI): đầu tư từ nước ngoài đưa vào trong nước để trực tiếp thực hiện các dự án sản xuất – kinh doanh. - Foreign Indirect Investment (FII): ñaàu tö töø nöôùc ngoaøi ñöôïc thöïc hieän thoâng qua cho vay vaø vieän trôï. ODA (Official Development Assistances), WB (World Bank), IMF (International Money Funds),NGO (None Government Organizations). * 2.2.2  MỞ RỘNG CÔNG THỨC TĂNG TRƯỞNG - Tốc độ tăng trưởng GDP gY: tốc độ tăng trưởng GDP. s : Tỷ lệ đầu tư (tiết kiệm) quốc gia ; S: Tổng tiết kiệm quốc gia, với S = I = Id + If -  Tốc độ tăng trưởng GDP do đầu tư trong nước đem lại Sd = Id = Sg + Se + Sh * 3. MỞ RỘNG CÔNG THỨC TĂNG TRƯỞNG (tt) - Tốc độ tăng trưởng GDP do đầu tư nước ngoài đem lại sf : Tỷ lệ đầu tư nước ngoài (tiết kiệm nước ngoài) Tổng tiết kiệm nước ngoài, với: Sf = If = FDI + FII * III. NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Nga, Mỹ, Trung đông có những mỏ dầu lớn nhất thế giới hoặc ở lưu vực sông Amazon là những khu rừng nguyên thủy rất lớn, hiện nay được coi là lá phổi của thế giới. (1). Sự phân bố không đồng đều giữa các vùng khác nhau. Đặc điểm Sự ưu đãi về tự nhiên cho từng vùng lãnh thổ khác nhau. (2). Tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế cao đều được hình thành qua một quá trình lâu dài của lịch sử. Rừng nhiệt đới đang phát triển cần khoản thời gian từ 50 – 100 năm Để tạo ra dầu mỏ và khí đốt ở các mỏ dầu cần có khoản 10 – 100 triệu năm * (3). Qui mô của nguồn tài nguyên thiên nhiên được xác định qua trữ lượng thăm dò và trữ lượng khai thác. Đặc điểm Sự khác nhau giữa trữ lượng thăm dò và khai thác Sản lượng khai thác phụ thuộc vào năng lực khai thác. Nguồn than đá ở VN: có trữ lượng thăm dò là 3,6 tỷ tấn và trữ lượng khai thác là 2 tỷ tấn. Khả năng khai thác hàng năm từ 5 đến 6 triệu tấn. Tài nguyên thiên nhiên là các nguồn lực quý hiếm của quốc gia Tăng thêm sản lượng quốc gia * (1). Tài nguyên không tái sinh PHÂN LOẠI Những tài nguyên có qui mô không thay đổi như đất đai và những tài nguyên khi sử dụng thì hết dần như các loại khoáng sản, dầu khí. Bảo vệ, khai thác có hiệu quả, tránh lãng phí. (2). Tài nguyên có khả năng tái sinh Rừng và các loại động thực vật trên cạn và dưới nước Cạn kiệt tài nguyên, và giảm khả năng đa dạng sinh vật. Khai thác quá mức (3). Tài nguyên có khả năng tái sinh vô tận trong thiên nhiên. Năng lượng như mặt trời, thủy triều, sức gió, không khí. Nguồn TN tương lai *  VAI TROØ (1). Yếu tố tạo cơ sở cho việc phát triển các ngành kinh tế mới. Với qui mô lớn của các nguồn TNTN, một số ngành như sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến, ngành dầu khí, lọc hóa dầu, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thể mở rộng phát triển Nhanh chóng tạo vốn thông qua việc khai thác các nguồn này. Nông sản, lâm sản , thủy sản, dầu khí ở dạng thô có thể xuất khẩu. (2). Yếu tố quan trọng cho quá trình tích lũy vốn. * 3. THƯỚC ĐO ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH ĐEM LẠI TỪ KHAI THÁC NR (1). Giá trị thu hồi (RV, return values) RV = Wd + Cd + SV(1-Z) + Pd + Td + Sd Wd: tiền lương của người lao động trong nước tham gia dự án Cd: Thu nhập từ tiền lương được chi tiêu tại địa phương của người lao động nước ngoài tham gia dự án SV: Giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho dự án Z: Tỷ trọng nhập khẩu của giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho dự án Pd: Lợi nhuận được chia của các cổ đông trong nước tham gia dự án * Td: các loại thuế đánh vào các dự án khai thác TNTN. Sd: Các khoản thu khác của địa phương (2) Giá trị thặng dư xã hội (Social Surplus Values, SSV) Để xác định SSV cần qua các bước sau: - Giá trị gia tăng trong nước thuần (Net Domestic Value Added, NDVA) O: giá trị đầu ra của dự án; I: Vốn đầu tư của dự án; SV: Giá trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng cho dự án. RV càng lớn cho thấy lợi ích càng cao đem lại cho quốc gia. Ngòai ra còn lợi ích khác là đem lại việc làm cho người lao động ở địa phương. * - Giá trị gia tăng quốc dân thuần (Net National Value Added, NNVA) RP, Return of payment : thu nhập của người nước ngoài được chuyển về nước RP = Pf + Wf + Df Pf: lợi nhuận của người nước ngoài tham gia dự án. Wf: tiền lương của người nước ngoài tham gia dự án. Df: Khấu hao tài sản cố định của người nước ngoài - Giá trị thặng dư xã hội (SSV) Wd: tiền lương của lao động trong nước tham dự án * BÀI TẬP 2 Một dự án khai thác tài nguyên, trong 10 năm đầu tư và khai thác có số liệu như sau: Trong 7 năm đầu, giá trị đầu ra hàng năm của dự án là 4 triệu USD/năm, còn 3 năm cuối là 6 triệu USD/năm. Vốn đầu tư hàng năm là 2 triêu USD. Gía trị hàng hóa và dịch vụ cung ứng hàng năm cho dự án 0,8 triệu USD. Thu nhập của người nước ngoài được chuyển về nước hàng năm là 0,6 triệu USD. Tiền lương của lao động trong nước tham gia dự án hàng năm là 0,2 triệu USD. Yêu cầu: 1. Xác định giáù trị gia tăng quốc dân thuần của dự án. 2. Xác định giáù trị thặng dư xã hội của dự án. * Hướng dẫn * IV. CÔNG NGHỆ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Bản chất của công nghệ Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ và phương tiện để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm hay dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống. CÔNG NGHỆ PHẦN CỨNG PHẦN MỀM Con người Thông tin Tổ chức Kiến thức, kỹ năng, tay nghề, kinh nghiệm Bí quyết, phương pháp Bố trí, điều phối và quản lý Máy móc, thiết bị * 2.  Vai trò của công nghệ với phát triển kinh tế Vai trò Ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Mở rộng năng lực sản xuất Nhờ CN mới phát hiện nguồn tài nguyên TN mới hoặc tạo ra nguyên liệu nhân tạo. Nâng cao năng lực cạnh tranh Chất lượng sản phẩm cao và giá thành sản phẩm thấp. * V. ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC Các nhaø kinh teá hoïc ñoàng nhaát cho raèng coù 4 yeáu toá chuû yeáu aûnh höôûng quan troïng ñeán taêng tröôûng kinh teá: Voán saûn xuaát (K), Lao ñoäng (L), Taøi nguyeân thieân nhieân (R), vaø trình ñoä coâng ngheä (T). - Khái quát mối quan hệ qua hàm sản xuất Y = f (R,K,L,T) K, L có thể đo lường trực tiếp được. R khi được khai thác sẽ bổ xung nguồn vốn tích lũy của nền kinh tế (K). Yếu tố công nghệ thường không đo lường trực tiếp được và thường đo lường một các gián tiếp. Y = f (K,L) * 2. Hàm sản xuất COBB - DOUGLAS Y: Tổng sản lượng quốc gia (GDP) K: quy mô vốn sản xuất; L: quy mô lao động a: hệ số tăng trưởng tự định Còn được gọi năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP, Total Factors of Product). Yếu tố tổng hợp nầy chủ yếu là yếu tố công nghệ (yếu tố chất lượng của tăng trưởng). Tổng hệ số co dãn ( + ) cho biết xu hướng của hàm sản xuất về sức sinh lợi theo qui mô (the scale of return). Nếu ( + ) = 1, năng suất biên ổn định. Nếu ( + ) > 1, năng suất biên tăng dần. Nếu ( + ) < 1, năng suất biên giảm dần. * 3. Phương pháp ước lượng  và  Ln Y = Lna + ln L + lnK (2) Đặt Ln Y = y; Lna = b; ln L = x1; ln K = x2 y = b +  x1 +  x2 (3) Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng  và . a) Công thức tính  * a) Công thức tính  Phần mềm chuyên dùng EVIEW hoặc SPSS để xác định  và . a) Công thức tính  BÀI TẬP 1 Bảng số liệu bên dưới cho biết giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lao động và vốn từ 1993 đến 2007 ở quốc gia A. Yêu cầu : Xác định  và . * * Hướng dẫn * KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY Phương pháp OLS:  =1,1027  = 0,2538 (Sử dụng chương trình SPSS) Kết luận: Vốn sản xuất và quy mô lao động ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến GDP. * 4. XÁC ĐỊNH MỨC ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGUỒN LỰC TRONG TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 100% tăng trưởng của GDP, thì trong đó bao nhiêu % của TFP, K và L?  (1) Ln Y = LnTFP +  ln L +  lnK (2) * gY = gTFP +  gL + gK gTFP = gY -  gL - gK Cho biết  = 1,179 = 0.674 Xác định mức đóng góp của L, K, TFP trong tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2007? Bài tập 2 * HƯỚNG DẪN gY = gTFP +  gL + gK gY = 15.87%, gK = 14.43%, gL = 8.10%  = 1,179 = 0.674 15.87 = gTFP + 1,179 (8.10 ) + 0.674 (14.43) gTFP = - 6.6% Đóng góp của các yếu tố: Lao động: 1,179 (14.43 ) = 17.01% Hoặc (17.01/15,87)100 = 107.18% Vốn: 0.674 (8.1 ) = 5.46% Hoặc: (5.46/15,87)100 = 34.4% Công nghệ: - 6.6% hoặc -41.58% * Kết luận: cả hai nguồn lực lao động và vốn đều ảnh hưởng quan trọng đối với tăng trưởng GDP. Trong đó, yếu tố lao động giữ vai trò quyết định. Còn yếu tố công nghệ không quan trọng. Điều này có thể là do đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang tăng cường nhưng chưa phát huy tác dụng ngay tức khắc hoặc * THẬP NIÊN 50 VÀ 60 Bảng 1: Nguồn gốc tăng trưởng trong thập niên 50-60 Nguồn: World Develoment Report, 1991. * THẬP NIÊN 70 VÀ 80 Bảng 2: Nguồn gốc tăng trưởng trong thập niên 70 và 80 Nguồn: World Develoment Report, 1991. * THẬP NIÊN 80 VÀ 90 Bảng 3: Nguồn gốc tăng trưởng trong thập niên 80 và 90 Nguồn: W. Easterly, World Bank Working Paper 2002 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc2_cac_nguon_luc_ptkt_binh_duong_0887.ppt
Tài liệu liên quan