Kinh tế quốc tế - Chương 2: Các học thuyết về thương mại quốc tế

Khái niệm:chi phí cơ hội 1 mặt hàng là số đơn vị mặt hàng khác cần phải cắt giảm để làm gia tăng thêm một đơn vị mặt hàng này •Chi phí cơ hội càng nhỏ càng có lợi thế

pdf36 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quốc tế - Chương 2: Các học thuyết về thương mại quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CÁC HỌC THUYẾT 1 THUYẾT TRỌNG THƯƠNG 2 THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 3 THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH 4 THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI 5 THUYẾT NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN CÓ THUYẾT TRỌNG THƯƠNG - Chú trọng mậu dịch quốc tế - Khuyến khích xuất khẩu - Tài sản chủ yếu của quốc gia là kimloại quí và nhân công - Đề cao vai trò can thiệp của nhà nước THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI 1-Mậu dịch xảy ra treân cô sôû caû hai quốc gia ñeàu coù lôïi ích 2-Cơ sở mậu dịch là lợi theá tuyeät ñoái 3-Mô hình mậu dịch : moãi quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm maøquoác gia có lợi thế tuyệt đối 4-UÛng hoä thöông maïi töï do THUYẾT LỢI THẾTUYỆT ĐỐI MỸ ANH LÚA MÌ (W) VẢI (C ) 6W 4C 2W 5C TH1 :ñoùng cöûa -Mó : 6w 4c -Anh :2w 5c 8w 9c TH2 : môû cöûa -Lôïi theá tuyeät ñoái: Mó coù LTTÑ veà luùa mì Anh có LTTĐ về vải -Mô hình mậu dịch :Mĩ XK lúa mì,NK vải Anh XK vải,NK lúa mì - Khung tỷ lệ trao đổi: 4c < 6w <15c - Trao đổi với tỷ lệ :6w = 5c - Lợi ích tiêu dùng của mỗi quốc gia : Mĩ (6w và 5c) so (6w và 4c) +1c Anh (6w và 5c ) so (2w và 5c ) +4w -Lợi ích của thế giới : (12w và 10c) so (8w và 9c) + 4w và +1c -Tổng số trò chơi > 0 THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH QUỐC GIA 1 QUỐC GIA 2 SF A SF B 4SF 3SF 1SF 2SF • Mậu dịch xảy ra đối với tất cả các quốc gia • Cơ sở mậu dịch là lợi thế so sánh • Mô hình mậu dịch :quốc gia có lợi thế tuyệt đối hơn sẽ xuất khẩu sản phẩm có lợi thế tuyệt đối cao hơn THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CHI PHÍ CƠ HỘI BẤT BIẾN • Khái niệm: chi phí cơ hội 1 mặt hàng là số đơn vị mặt hàng khác cần phải cắt giảm để làm gia tăng thêm một đơn vị mặt hàng này • Chi phí cơ hội càng nhỏ càng có lợi thế MỸ ANH LÚA MÌ (W) VẢI (C ) 6W 4C 1W 2C Chi phí cơ hội mặt hàng lúa mì • Mỹ:1w - 1/6 h - 2/3 c • Anh :1w - 1 h - 2 c KẾT LUẬN:Mĩ có LTSS về sản phẩm lúa mì Chi phí cơ hội mặt hàng vải - Mỹ:1c - 1/4 h - 3/2w -Anh :1c - 1/2 h - 1/2w KẾT LUẬN:Anh có LTSS về sản phẩm vải MÔ HÌNH MẬU DỊCH : Mĩ XK lúamì NK vải Anh XK vải NK lúamì KHUNG TỶ LỆ TRAO ĐỔI : 2/3c < 1w < 2c 1/2w < 1c < 3/2w LỢI ÍCH : Chọn 6w =6c Mĩ (6w =4c) + 2c Anh (6c =3w) +3w XQUỐC GIA II Y X (50X;70Y) 120 80 (70X;80Y) Y QUỐC GIA I 50 150 50 70 80 70 MỸ ANH LÚA MÌ (W) VẢI (C ) 6W 4C 1W 2C Những hạn chế cơ bản trong học thuyết Chi phí cơ hội của Haberler • Chi phí cơ hội không đổi (bất biến) • Chuyên môn hóa là tuyệt đối Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA I Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA II ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI KHẢ BIẾN Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA I Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA II 2 3’ 3 2’ 1’ 1 Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA II PX/PY A GIÁ CẢ SO SÁNH VỚI ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX tgα = Số lượng sản phẩm Y/Số lượng sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm X III II I Q P N M ĐƯỜNG CONG BÀNG QUAN (Đường cầu trung lập về lợi ích tiêu dùng) Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA I A I PA Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA II A’ PA’ I’ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA 2 QUỐC GIA KHI CHƯA CÓ TM Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA I A PB Sản phẩm Y Sản phẩm X QUỐC GIA II A’ PB’ TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TM VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI KHẢ BIẾN B B’ E II I E’ II’ I’ 20 80 Y 0 50 70 130 140 X 60 PB=1 B A I III E Y X0 40 80 120 40 C’ A’ B’ E’ I’ III’ Những lợi ích từ trao đổi PA=1/4 PA’=4 60 A A’ Quốc gia I Quốc gia II PB’= 1 C 100 F J YX0 30 50 70 130 140 20 60 A B E T I II III Lợi ích từ trao đổi và chuyên môn hóa PB=Pw=1Pw=1 80 C A H Quốc gia 1 PA=1/4 CMH PB=PB’=1 0 40 120 160 180 40 120 160 Y B B’ I III I’ III’ A’ A Thương mại dựa trên thị hiếu tiêu dùng khác nhau X 180 C C’ E E’ 60 60 PA’ PA THUYẾT NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VỐN CÓ CÁC GIẢ THIẾT 1- có 2 quốc gia, sản xuất 2 sản phẩm ,mỗi sản phẩm đều cần 2 yếu tố lao động(L) và vốn(K) 2- X là sản phẩm thâm dụng L,Y là sản phẩm thâm dụng K 3- Hệ số theo qui mô không đổi 4- Công nghệ là như nhau giữa 2 quốc gia 5- Không có sự khác biệt về thị hiếu tiêu dùng giữa 2 quốc gia 2X 2Y 1X 1Y 0 2 4 8 L K 4 2 1 1Y L K 4 1 X L K Biểu 3.14 Sản phẩm thâm dụng yếu tố 3.3 NGUỒN LỰC SẢN XUẤT VÀ LÝ THUYẾT H-O 6-Chuyên môn hóa không hòan tòan 7-Các yếu tố sản xuất được tự do di chuyển trong nước nhưng không được di chuyển ra nước ngòai 8-Thị trường cạnh tranh hòan hảo 9-Không có sự can thiệp của chính phủ 10-Các chi phí khác trong thương mại không đáng kể CÁC ĐỊNH ĐỀ CỦA MÔ HÌNH HECKSHER-OHLIN • ĐỊNH ĐỀ 1: mỗi quốc gia sẽ có lợi thế so sánh về sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố dư thừa của quốc gia (H-O) • ĐỊNH ĐỀ 2: tự do mậu dịch sẽ làm bình quân giá cả của các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia với nhau (H-O-S) • ĐỊNH ĐỀ 3: giá cả tương đối của sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá cả tương đối của yếu tố thâm dụng cho việc sản xuất ra sản phẩm đó và làm giảm giá tương đối của yếu tố còn lại(Stolper-Samuelson) • ĐỊNH ĐỀ 4: trong đìêu kiện tòan dụng các yếu tố,nếu một yếu tố có sự gia tăng sẽ làm tăng sản lượng của sản phẩm thâm dụng yếu tố đóvà làm giảm sản lượng của sản phẩm còn lại(Rybczynski) Py Px R W2 R W 1 R W * R W PA PA’ PB=PB’ B B’ A A’ 0 Mô hình H-O-S RYBCZYNSKI THEOREM Vốn Lao độngO X X*Y * G’ G Y L1 K L K2 K 1 L2 K’

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_ht_ve_tmqt_8919.pdf