Kinh tế quản lý - Chương 4: Quyết định quản lý trong các cấu trúc thị trường
Quyết định sản xuất ngắn hạn
Nhà quản lý sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại
đó P = MC khi
TR ≥ TVC
Hoặc P ≥ AVC
Nếu P < AVC, nhà quản lý đưa ra quyết định
đóng cửa, ngừng sản xuất
Mức sản lượng = 0
Hãng chỉ mất chi phí cố định
Mức giá đóng cửa < AVC min
1
23 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế quản lý - Chương 4: Quyết định quản lý trong các cấu trúc thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
02/04/2010
1
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
(Managerial Economics)
1
Chương 4
Quyết định quản lý trong các
cấu trúc thị trường
2
Nội dung chương 4
Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
Các quyết định quản lý trong thị trường độc
quyền thuần túy
Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh
tranh độc quyền
Chiến lược ra quyết định trong thị trường độc
quyền nhóm
3
Các quyết định quản lý trong
thị trường cạnh tranh hoàn hảo
4
Hãng cạnh tranh hoàn hảo
Hãng CTHH là những người chấp nhận giá
Sản lượng của mỗi hãng quá nhỏ bé so với tổng sản
lượng trên thị trường nên không thể tác động đến giá và
sản lượng trên thị trường
Tất cả các hãng sản xuất một loại hàng hoá đồng
nhất hay được tiêu chuẩn hoá hoàn hảo
Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường cạnh tranh
hoàn hảo không bị hạn chế.
5
Đường cầu của hãng chấp nhận giá
Hãng CTHH có thể bán bất cứ mức sản lượng nào
tại mức giá thị trường
Đường cầu của hãng CTHH là đường cầu nằm
ngang tại mức giá được xác định tại giao điểm
giữa đường cung và đường cầu thị trường
Cầu hoàn toàn co dãn
Doanh thu cận biên bằng đúng với mức giá
Đường cầu cũng chính là đường doanh thu cận biên
6
02/04/2010
2
7
Đường cầu của hãng chấp nhận giá
D
S
Quantity
P
ric
e
(d
ol
la
rs
)
Quantity
P
ric
e
(d
ol
la
rs
)
P0
Q0
Đồ thị A – Thị
trường CTHH
Đồ thị B – Đường cầu của hãng
chấp nhận giá
0 0
P0 D = MR
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, nhà quản lý phải đưa ra hai quyết
định:
1) Sản xuất hay đóng cửa
Đóng cửa: không sản xuất một đơn vị sản phẩm nào, không
thuê/mua bất cứ đơn vị đầu vào biến đổi nào
Nếu đóng cửa, hãng sẽ mất chi phí cố định
2) Nếu sản xuất, hãng cần phải sản xuất ở mức sản lượng
nào để tối ưu
Lợi nhuận = pi = TR – TC max
8
Lợi nhuận trung bình
Lợi nhuận trung bình
Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận là mức sản
lượng mà tại đó P = MC
Lợi nhuận trung bình không có ý nghĩa trong việc
ra quyết định sản lượng tối ưu
9
Q
QATCP
Q
)( −
==
ATCP −=
Quyết định sản xuất ngắn hạn
Nhà quản lý sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại
đó P = MC khi
TR ≥ TVC
Hoặc P ≥ AVC
Nếu P < AVC, nhà quản lý đưa ra quyết định
đóng cửa, ngừng sản xuất
Mức sản lượng = 0
Hãng chỉ mất chi phí cố định
Mức giá đóng cửa < AVC min
10
Tối đa hóa lợi nhuận P = $36
11
Total revenue =$36 x 600
= $21,600
Profit = $21,600 - $11,400
= $10,200
Total cost = $19 x 600
= $11,400
12
Tối đa hóa lợi nhuận P = $36
Panel A: Total revenue
& total cost
Panel B: Profit curve
when P = $36
02/04/2010
3
Tối thiểu hóa lỗ P = $10,5
13
Total cost = $17 x 300
= $5,100
Total revenue = $10.50 x 300
= $3,150
Profit = $3,150 - $5,100
= -$1,950
Sự không liên quan của chi phí cố định
Chi phí cố định không liên quan trong việc ra
quyết định sản xuất
Chi phí cố định không tác động đến chi phí cận biên
hay chi phí biến đổi bình quân cực tiểu
14
Đường cung ngắn hạn
Đường cung ngắn hạn đối với hãng chấp nhận giá
Là một phần đường chi phí cận biên nằm trên điểm
AVCmin
Khi mức giá P < AVCmin, lượng cung bằng 0
Đường cung ngắn hạn đối với ngành cạnh tranh:
Là tổng theo chiều ngang đường cung của tất cả các
hãng trong ngành
Luôn có độ dốc dương
15
Tối đa hóa lợi nhuận dài hạn
16
Profit = ($17 - $12) x 240
= $1,200
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối đa
hóa lợi nhuận (P = LMC)
Do thị trường CTHH không có rào cản gia nhập
thị trường nên
Khi ngành có lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút thêm
hãng mới gia nhập ngành và ngược lại
Ngành sẽ đạt trạng thái cân bằng dài hạn khi
không còn sự khuyến khích nào cho các hãng mới
gia nhập hay các hãng hiện tại rời bỏ ngành
Khi P = LACmin
17
Cân bằng cạnh tranh dài hạn
18
02/04/2010
4
Cung dài hạn của ngành
Trong dài hạn, sự điều chỉnh cung của ngành
trước một sự thay đổi trong giá chưa chấm dứt
cho đến khi sự gia nhập hay rời bỏ đưa đến lợi
nhuận kinh tế bằng 0
tại mọi điểm trên đường cung dài hạn của ngành, lợi
nhuận kinh tế phải bằng 0
Đường cung dài hạn của ngành có thể nằm ngang
hoặc đi lên
Tùy thuộc vào đó là ngành có chi phí tăng hay ngành
có chi phí không đổi
19
Cung dài hạn của ngành
Ngành có chi phí không đổi:
Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản lượng
thì không làm thay đổi giá của các yếu tố đầu vào
LACmin không đổi
Ngành có chi phí tăng:
Khi các doanh nghiệp trong ngành mở rộng sản lượng,
giá đầu vào tăng lên và LACmin cũng tăng lên.
20
Cung dài hạn của ngành
21
Ngành có chi phí không đổi
Cung dài hạn của ngành
22
Firm’s output
Ngành có chi phí tăng
Tô kinh tế
Khoản trả cho chủ sở hữu các nguồn lực hiếm
hoặc năng suất hơn, và lớn hơn chi phí cơ hội của
nguồn lực đó.
Các hãng sử dụng những nguồn lực sản xuất hiếm
có như vậy thu được lợi nhuận kinh tế bằng không
trong trạng thái cân bằng cạnh tranh dài hạn
Bởi vì lợi nhuận kinh tế tiềm năng từ việc sử dụng một
nguồn lực ưu việt được trả cho nguồn lực như là tô
Đối với ngành có chi phí tăng, thặng dư sản xuất trong
dài hạn được trả cho chủ sở hữu nguồn lực như là tô
23
Tô kinh tế
24
02/04/2010
5
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP)
MRP của một yếu tố đầu vào là doanh thu tăng thêm
khi sử dụng thêm một yếu tố đầu vào đó
Đối với hãng CTHH, do P = MR nên
25
.
TRMRP MR MP
I
∆
= =
∆
MPPMRP ×=
Số lượng của một đầu vào một nhà quản lý lựa
chọn để thuê tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu
cận biên và giá của đầu vào
Nếu MRP của đầu vào còn lớn hơn giá để thuê/mua
đầu vào đó thì doanh nghiệp còn tiếp tục lựa chọn sử
dụng đầu vào đó
Số lượng đầu vào được sử dụng là số lượng mà tại đó
MRP = giá thuê/mua đầu vào
26
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP)
Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động
Hãng sẽ quyết định đóng cửa, ngừng sản xuất trong
ngắn hạn khi ARP < w
Khi ARP < w thì TR < TVC
27
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
TRARP P AP
L
×
28
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
So sánh hai quyết định
Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa
chọn đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận là tương
đương nhau
MRP = w và P = SMC là tương đương nhau
Ta có
Thay SMC vào điều kiện P = SMC
P × MP = w MRP = w
29
MP
wSMC =
Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm
Sử dụng kỹ thuật dự báo đã học trong chương 2: dự
báo dãy số thời gian và dự báo kinh tế lượng
Bước 2: Ước lượng các hàm chi phí AVC và
SMC
30
2cQbQaAVC ++=
232 cQbQaSMC ++=
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
02/04/2010
6
Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa
Nếu P ≥ AVCmin thì sản xuất
Nếu P < AVCmin thì đóng cửa, ngừng sản xuất
Để tìm AVCmin, thay thế Qmin vào trong phương trình
AVC
31
min
bQ
c2
min min minAVC a bQ cQ2
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
Bước 4: Nếu P ≥ AVCmin, tìm mức sản lượng tối
ưu mà tại đó P = SMC
Giải phương trình để tìm Q*:
32
* *P a bQ cQ 22 3
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
Bước 5: Tính toán tổng lãi hay mức thua lỗ
Lợi nhuận = TR – TC
Nếu P < AVCmin hãng đóng cửa ngừng sản xuất
và lợi nhuận bằng - TFC
33
Ra quyết định lựa chọn sản lượng tối ưu
* *P Q AVC Q TFC× ×
*( P AVC )Q TFC
Ví dụ minh họa
34
Ví dụ minh họa
35
Các quyết định quản lý trong
thị trường độc quyền
36
02/04/2010
7
Sức mạnh thị trường
Khả năng doanh nghiệp có thể tăng giá bán mà
không mất đi toàn bộ doanh thu
Bất cứ hãng nào có đường cầu dốc xuống đều có sức
mạnh thị trường
Cho phép doanh nghiệp có khả năng tăng giá cao
hơn chi phí trung bình và thu được lợi nhuận kinh
tế (nếu cầu và những điều kiện về chi phí cho
phép)
37
Độc quyền thuần túy
Là một hãng duy nhất trên thị trường
Sản xuất và bán một loại hàng hóa hay dịch vụ
không có hàng hóa thay thế
Các doanh nghiệp mới bị ngăn cản gia nhập thị
trường do có các rào cản gia nhập thị trường
38
Đo lường sức mạnh thị trường
Sức mạnh thị trường có mối quan hệ nghịch với
độ co dãn của cầu theo giá
Đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có
sức mạnh thị trường
Hàng hóa của hãng càng có ít hàng hóa thay thế gần
gũi thì cầu càng kém co dãn và hãng càng có sức mạnh
thị trường
Khi cầu là hoàn toàn co dãn, hãng không có sức mạnh
thị trường
39
Đo lường sức mạnh thị trường
Hệ số Lerner là một tỉ lệ đo lường lượng sự chênh
lệch giữa giá và chi phí cận biên với giá của hàng
hóa đó
40
P MC
P
Lerner index
Đo lường sức mạnh thị trường
Hệ số Lerner:
Bằng 0 đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo
Tăng lên khi sức mạnh thị trường tăng lên
Độ co dãn của cầu theo giá càng thấp (về mặt trị tuyệt
đối) thì chỉ số Lerner và sức mạnh thị trường càng lớn
41
E
E
P
EPP
P
MRP 1)/11(1)/11( −=+−=+−=−
Hệ số Lerner =
Đo lường sức mạnh thị trường
Một dấu hiệu của sức mạnh thị trường là độ co
dãn của cầu theo giá chéo
Nếu người tiêu dùng xem hai loại hàng hóa là
hàng hóa thay thế, độ co dãn của cầu theo giá
chéo (EXY) mang dấu dương
EXY càng lớn thì hàng hóa đó có khả năng thay thế cao
và sức mạnh thị trường là yếu
42
02/04/2010
8
Những yếu tố quyết định sức mạnh
thị trường
Sự gia nhập của các hãng mới vào thị trường có thể
làm suy yếu sức mạnh thị trường của các hãng đang
hoạt động trên thị trường vì nó làm tăng số lượng
hàng hoá thay thế
Một hãng có thể có sức mạnh thị trường cao chỉ khi
có những rào cản mạnh mẽ ngăn cản sự gia nhập của
các hãng mới
Một điều kiện làm cho việc gia nhập thị trường của các
hãng mới, mà ở thị trường đó các hãng đang thu được lợi
nhuận kinh tế, gặp khó khăn
43
Các rào cản phổ biến
Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
Đường chi phí bình quân dài hạn (LAC) của một hãng
giảm quá một mức đầu ra lớn, có quan hệ với cầu sản
phẩm
Một hãng mới muốn gia nhập phải có quy mô sản xuất
lớn để giữ cho chi phí của hãng thấp như chi phí của
hãng có quy mô lớn hay các hãng hiện đang hoạt động
trên thị trường
44
Các rào cản phổ biến
Những rào cản do Chính phủ đặt ra
Quyền được phép kinh doanh
Bằng phát minh sáng chế
Kiểm soát đầu vào
Do độc quyền kiểm soát một nguyên liệu thô
Sự trung thành với thương hiệu
Các hãng đang hoạt động có thể xây dựng được lòng
trung thành của khách hàng của họ
Các hãng mới gia nhập sẽ phải rất khó khăn khi muốn
vượt qua sự trung thành đó
45
Các rào cản phổ biến
Trói buộc người tiêu dùng
Các hãng muốn gia nhập có thể bị cản trở khi họ tin rằng
chi phí chuyển đổi cao khiến họ khó có thể thuyết phục
khách hàng thay đổi nhãn hiệu sản phẩm
Hiệu ứng mạng lưới:
Hiệu ứng mạng lưới xảy ra khi giá trị của một sản phẩm sẽ
tăng lên khi ngày càng có nhiều người tiêu dùng sản phẩm
đó.
có thể tạo ra khó khăn cho hãng mới gia nhập thị trường khi
mà những hãng đang hoạt động đó thiết lập được một mạng
lưới những khách hàng đông đảo
46
Đường cầu và doanh thu cận biên của
hãng độc quyền
Đường cầu thị trường chính là đường cầu của hãng độc
quyền
Hãng độc quyền phải giảm giá nếu muốn bán thêm được
sản phẩm
Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá bán trừ đơn vị sản
phẩm đầu tiên
Khi MR dương (âm), cầu co dãn (kém co dãn)
Đối với đường cầu tuyến tính, MR cũng là đường tuyến
tính, có cùng điểm cắt trục tung như đường cầu và độ dốc
dốc gấp đôi độ dốc đường cầu
47 48
Đường cầu và doanh thu cận biên của
hãng độc quyền
02/04/2010
9
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
đối với hãng độc quyền
Hãng độc quyền sẽ tiến hành sản xuất nếu mức
giá lớn hơn chi phí biến đổi bình quân
Mức lãi lớn nhất hay mức thua lỗ nhỏ nhất khi
hãng sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó
MR = MC
49
Nếu P > ATC hãng có lợi nhuận kinh tế dương
Nếu AVC < P < ATC hãng bị thua lỗ nhưng vẫn
tiếp tục sản xuất trong ngắn hạn
Nếu cầu giảm làm giá nhỏ hơn AVC ở mọi mức
sản lượng thì hãng sẽ đóng cửa ngừng sản xuất và
chỉ bị thua lỗ bằng phần chi phí cố định (TFC)
50
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
đối với hãng độc quyền
51
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
đối với hãng độc quyền
Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn đối với
hãng độc quyền
52
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách
lựa chọn sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó
MR = LMC (khi P ≥ LAC)
Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC
Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô doanh
nghiệp đạt mức tối ưu
Mức tối ưu là mức mà tại đó đường AVC tiếp xúc với
LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
53 54
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
02/04/2010
10
Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận
Phân tích tương tự như đối với hãng CTHH
55
Cạnh tranh độc quyền
Đặc trưng của cạnh tranh độc quyền:
Có số lượng lớn các hãng có quy mô nhỏ
Sản phẩm tương tự nhau nhưng có đôi nét khác biệt
Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường
Phân biệt với CTHH:
Sản phẩm có sự khác biệt
Phân biệt với độc quyền
Có nhiều hãng trên thị trường
Tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường
56
Cạnh tranh độc quyền
Hãng cạnh tranh độc quyền đối diện với một
đường cầu rất co dãn nhưng không phải nằm
ngang
Hãng có thể tăng giá mà không mất toàn bộ khách hàng
Ngược lại không một hãng nào có thể hạ giá xuống mà
chiếm lĩnh được toàn bộ thị trường
Quyết định về giá cả và sản lượng của mỗi hãng
không gây ra sự chú ý của các hãng khác.
57
Cạnh tranh độc quyền
Cân bằng trong ngắn hạn: tương tự như hãng độc
quyền
Hãng tối đa hóa lãi hay tối thiểu hóa lỗ khi sản xuất ở
mức sản lượng có MR = MC
Nếu P > ATC hãng có lợi nhuận kinh tế dương
Nếu AVC < P < ATC hãng bị thua lỗ nhưng vẫn sản
xuất
Nếu P < AVC hãng đóng cửa và bị thua lỗ bằng TFC
58
Cạnh tranh độc quyền
59Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Cạnh tranh độc quyền
Khi có lợi nhuận kinh tế dương thu hút các
hãng khác gia nhập thị trường
Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái và trở
nên co dãn hơn
Sự gia nhập chỉ kết thúc khi lợi nhuận kinh tế
dương bị loại trừ:
Khi giá bằng với LAC Khi đường cầu tiếp xúc với
đường LAC
60
Cân bằng trong dài hạn
02/04/2010
11
Cạnh tranh độc quyền
So sánh với CTHH
Đối với hãng CTHH: điểm tiếp xúc xảy ra ở LACmin
Đối với hãng cạnh tranh độc quyền: Điểm tiếp xúc nằm
ở đoạn dốc xuống của đường LAC
Mức sản lượng trong cạnh tranh độc quyền thấp hơn so
với trong CTHH
61
Cân bằng trong dài hạn
Cạnh tranh độc quyền
62Cân bằng trong dài hạn
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
Bước 1: Ước lượng phương trình cầu
Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương 2
Dạng hàm cầu tuyến tính:
Q = a +bP + cM + dPR
Ước lượng các biến ngoại sinh M và PR và thay thế vào
phương trình cầu, thu được hàm cầu có dạng:
Q = a’ + bP
Trong đó
63
RPdMcaa ˆˆ' ++=
Bước 2: Tìm phương trình đường cầu ngược
Trong đó:
64
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
a'P Q A BQ
b b
1
RPdMcaa ˆˆ' ++=
Bước 3: Tìm doanh thu cận biên
65
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
a'MR A BQ Q
b b
22
Bước 4: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC
Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương 3
66
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
SMC a bQ cQ22 3
AVC a bQ cQ2
02/04/2010
12
Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR = SMC
Bước 6: Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận
Thay thế Q* vào phương trình hàm cầu ngược để tìm P*
Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa:
Thay thế Q* vào hàm AVC được ước lượng, tìm AVC*
Nếu P* ≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm
và bán với giá P*
Nếu P* < AVC* thì hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn
67
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ
Lợi nhuận = TR – TC
= P × Q* - AVC × Q* - TFC
= (P – AVC)Q* - TFC
Nếu P < AVC, hãng không sản xuất và bị thua lỗ bằng
TFC
68
Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Hãng Aztec có sức mạnh thị trường do nắm bằng
sáng chế
Hãng bán tai nghe nhạc không dây cao cấp
69
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Ước lượng cầu và doanh thu cận biên
70
41,000 500 0.6 22.5= − + − RQ P M P
41,000 500 0.6(45,000) 22.5(800)= − + −P
50,000 500= − P
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Xác định hàm cầu ngược
Xác định hàm doanh thu cận biên
71
1100
500
P Q= −
100 0.002Q= −
100 0.004MR Q= −
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
72
02/04/2010
13
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Ước lượng hàm chi phí AVC và SMC
73
228 0.005 0.000001AVC Q Q= − +
228 (2 0.005) (3 0.000001)SMC Q Q= − × + ×
228 0.01 0.000003Q Q= − +
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Quyết định sản lượng
Q* = 6000 (sản phẩm)
Quyết định giá bán:
P* = $88
Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa:
Tính AVC khi hãng sản xuất 6000 sản phẩm
AVC* = $34 < P*
Hãng sản xuất chứ không đóng cửa
74
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
Tính toán mức lợi nhuận dự kiến:
Lợi nhuận = $54.000
75
Ví dụ minh họa: Hãng Aztec
76
Chiến lược ra quyết định trong
thị trường độc quyền nhóm
77
Thị trường độc quyền nhóm
Lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền
nhóm phụ thuộc lẫn nhau
Là đặc điểm riêng có của thị trường độc quyền nhóm
Khi số lượng hãng trên thị trường ít, các quyết định về
sản lượng, giá cả của bất kỳ hãng nào cũng tác động
đến những điều kiện về cầu và doanh thu cận biên của
các hãng còn lại trên thị trường
78
02/04/2010
14
Quyết định chiến lược
Hành vi chiến lược:
Các hành động được các hãng tiến hành để lập kế
hoạch và phản ứng lại các hành động cạnh tranh từ các
hãng đối thủ
Lý thuyết trò chơi:
cung cấp lời chỉ dẫn hữu ích về việc làm thế nào để
hành xử trong các tình huống chiến lược có liên quan
đến tình trạng phụ thuộc lẫn nhau
79
Chiến lược ra quyết định đồng thời
Xảy ra trong các thị trường độc quyền nhóm khi
các nhà quản lý phải đưa ra các quyết định cá
nhân mà không biết gì về quyết định của các đối
thủ cạnh tranh
Không nhất thiết phải xảy ra cùng một thời điểm
80
Chiến lược ưu thế
Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành động
mang lại kết cục tốt nhất dù cho các đối thủ có quyết
định làm gì đi chăng nữa
Khi tồn tại chiến lược ưu thế, một người quyết định
có lý trí luôn áp dụng chiến lược ưu thế
Dự đoán rằng nếu các đối thủ của mình cũng có các
chiến lược ưu thế thì họ cũng sẽ áp dụng các chiến
lược ưu thế đó
Trạng thái cân bằng chiến lược ưu thế: tồn tại khi
tất cả người ra quyết định đều có chiến lược ưu thế
81
Tình thế lưỡng nan của người tù
82
Bill
Không thú tội Thú tội
Jane
Không
thú tội
A
2 năm, 2 năm
B
12 năm, 1 năm
Thú tội
C
1 năm, 12 năm
D
6 năm, 6 năm
J J
B
B
Tất cả các đối thủ đều có chiến lược ưu thế
Ở trạng thái cân bằng chiến lược ưu thế, các đối
thủ đều bị thiệt hơn so với trường hợp họ ra quyết
định có hợp tác với nhau
83
Tình thế lưỡng nan của người tù Các quyết định với một chiến lược
ưu thế
Khi một hãng không có chiến lược ưu thế nhưng
ít nhất một trong các đối thủ có chiến lược ưu thế
Dự đoán rằng đối thủ sẽ thực hiện chiến lược ưu thế
của mình
Khi biết hành động của đối thủ, nhà quản lý có thể
chọn chiến lược tốt nhất cho mình
84
02/04/2010
15
85
Các quyết định với một chiến lược
ưu thế
Giá của Palace
Cao ($10) Thấp ($6)
G
iá
c
ủa
C
as
tle Cao
($10)
A
$1000, $1000
B
$500, $1200
Thấp
($6)
C
$1200, $300
D
$400, $400
Các chiến lược bị lấn át
Các chiến lược bị lấn át: Là các chiến lược sẽ không
bao giờ được lựa chọn vì luôn có một chiến lược tốt
hơn chúng
Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược bị lấn át: Một
tiến trình ra quyết định lặp lại trong đó các chiến lược
bị lấn át bị giảm thiểu để tạo ra một bảng lợi ích rút
gọn với ít quyết định hơn cho các nhà quản lý xem
xét.
86
Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược
bị lấn át
87
Giá của Palace
Cao ($10) Trung bình ($8) Thấp ($6)
G
iá
c
ủa
C
as
tle
Cao
($10)
A
$1,000, $1,000
B
$900, $1,100
C
$500, $1,200
T.Bình
($8)
D
$1,100, $400
E
$800, $800
F
$450, $500
Thấp
($6)
G
$1,200, $300
H
$500, $350
I
$400, $400
C
P
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng dollar
C C
P
P
88
Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược
bị lấn át
Giá của Palace
Trung bình ($8) Thấp ($6)
G
iá
c
ủa
C
as
tle Cao
($10)
B
$900, $1,100
C
$500, $1,200
Thấp
($6)
H
$500, $350
I
$400, $400
C P
P
C
Bảng lợi ích rút gọn Giải pháp
duy nhất
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng dollar
Ra quyết định tốt nhất cho các bên
Các nhà quản lý sẽ chọn chiến lược nào mang lại
lợi ích lớn nhất cho họ, dựa trên hành động của
đối thủ mà họ đã dự đoán
Các nhà quản lý dự đoán rằng hành động của mỗi
đối thủ là quyết định tốt nhất cho đối thủ đó, dựa
trên dự đoán của đối thủ đó về hành động của các
đối thủ khác.
Các nhà quản lý tìm kiếm quyết định tốt nhất cho
các bên
89
Cân bằng Nash
Là một tập hợp các hành động hay quyết định mà
từ đó các nhà quản lý chọn ra quyết định tốt nhất
khi đối thủ của họ đưa ra hành động mà họ dự
đoán
Tính ổn định chiến lược:
Không hãng nào có thể được lợi hơn khi đơn phương
thay đổi quyết định của mình
90
02/04/2010
16
Ví dụ về cân bằng Nash
91
Ngân sách của Pepsi
Thấp Trung bình Cao
N
gâ
n
sá
ch
c
ủa
C
ok
e Thấp
A
$60, $45
B
$57.5, $50
C
$45, $35
Trung
bình
D
$50, $35
E
$65, $30
F
$30, $25
Cao
G
$45, $10
H
$60, $20
I
$50, $40
C
P
Các kết cục về lợi nhuận nửa năm tính bằng triệu dollar
C
C
P
P
Cân bằng Nash
Nếu chỉ tồn tại một cân bằng Nash duy nhất
Có thể mong đợi các đối thủ thực hiện những quyết
định dẫn tới trạng thái cân bằng Nash
Khi có nhiều trạng thái cân bằng Nash
Không dự đoán được kết cục có thể xảy ra
Cân bằng chiến lược ưu thế chính là cân bằng
Nash
Cân bằng Nash có thể xảy ra mà không có chiến lược
ưu thế hay chiến lược bị lấn át nào
92
Đường phản ứng tốt nhất
Dùng để phân tích và giải thích các quyết định
đồng thời khi sự lựa chọn là liên tục (chứ không
phải rời rạc)
Đường phản ứng tốt nhất của một hãng cho thấy
quyết định tốt nhất của hãng dựa trên quyết định
mà hãng mong chờ đối thủ của mình sẽ thực hiện
Thường là quyết định tối đa hóa lợi nhuận
Cân bằng Nash xảy ra khi các đường phản ứng tốt
nhất của các hãng cắt nhau
93
Ví dụ minh họa
Hai hãng hàng không Arrow Airlines và Bravo
Airways hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm
và cạnh tranh nhau về giá cả. Hai hãng đang lập kế
hoạch để đưa ra giá vé khứ hồi. Cả hai nhà quản lý
đều biết rằng hàm cầu của hai hãng là:
QA = 4000 – 25PA + 12PB
QB = 3000 – 20PB + 12PA
Và hàm chi phí là:
LACA = LMCA = $160
LACB = LMCB = $180
94
Ví dụ minh họa
Mỗi hãng cần biết mức giá tốt nhất cho mình
trong điều kiện đối thủ của hãng ra mức giá mà
hãng dự đoán.
Nhà quản lý của hai hãng đều phải biết cả đường
phản ứng tốt nhất của mình và đường phản ứng
tốt nhất của đối thủ
95
Ví dụ minh họa
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất cho hãng
Arrow Airlines
Giả sử Arrow cho rằng Bravo định mức giá $100,
đường cầu của Arrow là
QA = 4.000 – 25PA + 12 x $100 = 5.200 – 25PA-
Giải bài toán, xác định mức sản lượng và mức giá của
Arrow
Đáp số Q*A = 600 và P = $184
Giả sử Arrow cho rằng Bravo định mức giá $200,
Arrow sẽ đặt mức giá là P = $208
96
02/04/2010
17
97
Các đường phản ứng tốt nhất và cân bằng
Nash
98
Bravo Airway’s price
Ar
ro
w
A
irl
in
e’
s
pr
ic
e
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
Giả sử có hai hãng A và B hoạt động trên thị
trường độc quyền nhóm và phải ra quyết định về
giá.
Hàm cầu đối với hai hãng A và B lần lượt là
QA = a + bPA + cPB
QB = d + ePB + fPA
Trong đó: a, d > 0; b, e 0
99
Giả sử cả hai hãng có hiệu suất không đổi theo
quy mô, gọi cA và cB lần lượt là chi phí cận biên
dài hạn và chi phí bình quân của hãng A và B, ta
có:
CA(QA) = cAQA và CB(QB) = cBQB
Hàm lợi nhuận cho hãng A và B lần lượt là:
A = PAQA – CA(QA) = (PA – cA)(a + bPA + cPB)
B = PBQB – CB(QB) = (PB – cB)(d + ePB + fPA)
100
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng là
A/PA = a + 2bPA + cPB – bcA = 0 (1)
B/PB = d + 2ePB + fPA – ecB = 0 (2)
Giải phương trình (1) được đường phản ứng tốt
nhất của hãng A, và giải phương trình (2) được
đường phản ứng tốt nhất của hãng B.
101
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
Đường phản ứng tốt nhất của hãng A:
Đường phản ứng tốt nhất của hãng B:
102
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
B
A
BAA Pb
c
b
abcPBRP
22
−
−
== )(
A
B
ABB P
e
f
e
decPBRP
22
−
−
== )(
02/04/2010
18
Mức giá cân bằng Nash:
103
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
N A B
A
2e(bc - a) + c(d - ec )P =
4be - cf
N A A
B
2b(ec - d) + f(a - bc )P =
4be - cf
104
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
Chiến lược ra quyết định tuần tự
Quyết định tuần tự: một hãng ra một quyết định,
rồi đến đối thủ của nó ra quyết định khi đã biết
được hành động mà hãng thứ nhất thực hiện
Quyết định tốt nhất mà một nhà quản lý có thể đưa ra
ngày hôm nay phụ thuộc vào việc đối thủ của anh ta sẽ
phản ứng như thế nào vào ngày mai
105
Cây trò chơi
Là một sơ đồ minh họa các quyết định của các hãng
như các nút quyết định với các nhánh vươn ra từ các
nút
Mỗi nhánh đại diện cho mỗi hành động có thể được thực
hiện tại nút đó
Thứ tự các quyết định thường bắt đầu từ trái sang phải cho
đến khi tới được các bảng lợi ích cuối cùng
Phương pháp quay ngược: Là một phương pháp để
tìm cân bằng Nash theo một quyết định tuần tự bằng
việc dự đoán các quyết định tương lai nhằm đưa ra
các quyết định hiện tại tốt nhất.
106
Ví dụ minh họa
107
Panel B – Roll-back
solution
Chiến lược ra quyết định tuần tự
Khi đưa ra các quyết định tuần tự, nhà quản lý
đưa ra quyết định tốt nhất cho bản thân họ bằng
cách sử dụng phương pháp quay ngược
Phương pháp này dẫn đến một con đường duy
nhất và là con đường quyết định cân bằng Nash:
Mỗi hãng thực hiện điều tốt nhất cho bản thân trong
điều kiện các đối thủ đã đưa ra những quyết định tốt
nhất cho họ
108
02/04/2010
19
Lợi thế của người quyết định trước và
của người quyết định sau
Lợi thế của người quyết định trước:
ra quyết định đầu tiên để gây ảnh hưởng tới các quyết
định sau này của đối thủ, làm đối thủ chọn hành động
theo cách làm bạn có lợi hơn
Lợi thế của người quyết định sau:
Khi một hãng nhờ phản ứng lại quyết định thứ nhất của
hãng đối thủ và thu được lợi ích cao hơn
109
Để xác định xem liệu thứ tự ra quyết định có tạo ra
lợi thế khi các hãng đưa ra các quyết định kế tiếp hay
không, áp dụng biện pháp quay ngược vào các cây trò
chơi với mỗi chuỗi quyết định có thể xảy ra
Nếu lợi ích tăng lên nhờ ra quyết định đầu tiên thì nghĩa là
có lợi thế người quyết định đầu tiên.
Nếu lợi ích tăng lên nhờ ra quyết định thứ hai thì nghĩa là có
lợi thế của người đi sau.
Nếu lợi ích không đổi khi thay đổi thứ tự quyết định thì có
nghĩa là thứ tự không có ý nghĩa gì
110
Lợi thế của người quyết định trước và
của người quyết định sau
Ví dụ minh họa
Giả sử Motorola và Sony được độc quyền cung
cấp điện thoại di động trên thị trường Brazil
Chính phủ quy định giá trần cho dịch vụ điện
thoại di động là $800 mỗi năm với mỗi khách
hàng
Cả Motorola và Sony đều có thể cung cấp điện
thoại di động theo công nghệ analog và số
111
Motorola Sony
Chi phí hàng năm của dịch vụ analog $250 $400
Chi phí hàng năm của dịch vụ số $350 $325
Ví dụ minh họa
Người Brazil không quan tâm đến việc họ mua
công nghệ nào, nhưng tổng doanh số sẽ thấp đi
nếu Motorola và Sony không thỏa thuận cung cấp
cùng một công nghệ
112
Ví dụ minh họa
113
Đồ thị A – Quyết định công nghệ đồng thời
Công nghệ của Motorola
Analog Số
Công nghệ
của Sony
Analog
A
$10, $13.75
B
$8, $9
Số
C
$9.50, $11
D
$11.875, $11.25
S
S
M
M
Ví dụ minh họa
114
Đồ thị B – Motorola nắm giữ lợi thế của người đi đầu
02/04/2010
20
Các động thái chiến lược
Động thái chiến lược: Hành động được sử dụng
để đẩy đối thủ vào tình thế bất lợi
Có ba dạng:
Cam kết
Đe dọa
Hứa hẹn
Chỉ có hiệu quả khi động thái chiến lược đó là
đáng tin cậy
115
Cam kết
Các nhà quản lý tuyên bố hay biểu thị cho đối thủ
biết bằng cách nào đó rằng họ sẽ tự ràng buộc bản
thân vào việc thực hiện một hành động hay đưa ra
một quyết định nào đó bất chấp đối thủ có thực
hiện hành động gì hay ra quyết định gì chăng nữa
Là quyết định hay hành động vô điều kiện
116
Cam kết
Các hãng đưa ra cam kết đáng tin cậy bằng cách
thực hiện những hành động không thể thay đổi
được một cách vô điều kiện
Tạo ra vị thế người ra quyết định đầu tiên cho
hãng đưa ra cam kết trong trò chơi ra quyết định
kế tiếp
117
Đe dọa và hứa hẹn
Là những hành động hay quyết định có điều kiện
Đe dọa:
Có thể được đưa ra công khai hoặc ngụ ý
“Nếu anh thực hiện hành động A, tôi sẽ thực hiện hành
động B mà anh không mong muốn hoặc sẽ buộc anh
phải trả giá đắt”
Hứa hẹn:
“Nếu anh thực hiện hành động A, tôi sẽ thực hiện hành
động B mà anh mong muốn hoặc mang lại lợi ích cho
anh”
118
Hợp tác trong các quyết định chiến lược
lặp lại
Hợp tác: Khi các hãng độc quyền nhóm thực hiện
các quyết định cá nhân khiến cho tất cả các hãng
đều có lợi hơn so với trường hợp kết cục cân bằng
Nash khi không hợp tác.
Các quyết định lặp lại: Các quyết định được
cùng một số hãng đưa ra hết lần này đến lần khác
119
Quyết định một lần trong tình thế
lưỡng nan của người tù
Lừa dối: Khi một nhà quản lý đưa ra một quyết
định bất hợp tác
Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù khi ra
quyết định một lần
Các quyết định hợp tác không ổn định về mặt chiến
lược
Việc lừa dối sẽ không gây ra hậu quả gì trong tương
lai, vì thế cả hai hãng đều dự đoán hãng kia sẽ lừa dối
Lừa dối trở thành phản ứng tốt nhất cho mỗi hãng
120
02/04/2010
21
Tình huống khó xử khi định giá của
hãng AMD và Intel
121
Giá của AMD
Cao Thấp
Giá
của
Intel
Cao
A:
$5, $2.5
B:
$2, $3
Thấp
C:
$6, $0.5
D:
$3, $1
I I
A
A
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng triệu dollar.
Hợp tác AMD lừa dối
Intel lừa dối Không hợp tác
Trừng phạt sự lừa dối
Trong các quyết định lặp lại, sự lừa dối có thể bị
trừng phạt
Trừng phạt do lừa dối thường thực hiện dưới
dạng một quyết định trả đũa do hãng trừng phạt
thực hiện, chuyển trò chơi về quyết định Nash khi
không hợp tác
Nếu lời đe dọa là đáng tin cậy, các nhà quản lý
đôi khi có thể đạt được sự hợp tác trong tình thế
tiến thoái lưỡng nan của người tù
122
Tình huống khó xử khi định giá của
hãng AMD và Intel
123
Giá của AMD
Cao Thấp
Giá
của
Intel
Cao
A:
$5, $2.5
B:
$2, $3
Thấp
C:
$6, $0.5
D:
$3, $1
I I
A
A
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng triệu dollar.
Hợp tác AMD lừa dối
Intel lừa dối Không hợp tác
Quyết định hợp tác
Quyết định hợp tác:
nếu giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối lớn
hơn giá trị hiện tại của các lợi ích có được từ hành vi
lừa dối
đạt được trong thị trường độc quyền nhóm khi tất cả các
hãng trong một thị trường độc quyền nhóm lựa chọn sẽ
không lừa dối
Lừa dối:
nếu giá trị hiện tại của lợi ích có được từ hành vi lừa dối
lớn hơn giá trị hiện tại của các giá cuả hành vi lừa dối
124
Quyết định hợp tác
125
PVLợi ích của lừa dối = N
N
r
B
r
B
r
B
)1(...)1()1( 2
2
1
1
+
++
+
+
+
trong đó Bi = pi Lừa dối - pi Hợp tác với i = 1, , N
PVChi phí của lừa dối = PN
P
NN
r
C
r
C
r
C
+++ +
++
+
+
+ )1(...)1()1( 2
2
1
1
trong đó Cj = pi Hợp tác - pi Nash với j = 1, , P
Lợi ích và chi phí của lừa dối
126
02/04/2010
22
Chiến lược bóp cò
Hành vi lừa dối sẽ “nhấn cò” cho một giai đoạn
trừng phạt trong quyết định lặp lại tiếp theo của
trò chơi
Chiến lược ăn miếng trả miếng:
trừng phạt trong giai đoạn quyết định tiếp theo, và quay
trở lại hợp tác nếu hành vi lừa dối ngừng lại
Chiến lược không lay chuyển
Sự trừng phạt là mãi mãi, thậm chí ngay cả khi đối thủ
lừa dối muốn quay trở lại hợp tác
127
Các động tác tạo điều kiện thuận lợi
Các phương pháp không trái pháp luật nhằm
khuyến khích các hành vi hợp tác bằng cách giảm
lợi ích của hành vi lừa dối hoặc làm tăng cái giá
phải trả cho hành vi lừa dối
Có bốn dạng chính:
Khớp giá
Bảo đảm giá bán
Định giá công khai
Lãnh đạo giá
128
Khớp giá
Khớp giá: Hãng tuyên bố công khai rằng sẽ khớp
với bất kỳ mức giá thấp hơn nào của đối thủ
Thường thông qua quảng cáo
Không khuyến khích sự giảm giá bất hợp tác:
lợi ích của hành vi giảm giá để lấy khách hàng của đối
thủ gần như bị triệu tiêu khi các hãng tự buộc mình
phải nhanh chóng định giá bằng với mức giá của bất cứ
đối thủ nào hạ giá
129
Bảo đảm giá bán
Đảm bảo giá bán: Cam kết của một hãng bán
cho những người mua của hãng hôm nay bất kỳ
mức giá bán nào hãng có thể bán trong suốt một
thời kỳ tương lai quy ước
Mục đích chính của các bảo đảm giá bán này là để làm
cho những hãng hạ giá bán sẽ phải chịu chi phí cao hơn
130
Định giá công khai
Định giá công khai: Việc thông báo cho những
người mua về các mức giá theo cách đưa các
thông tin định giá đến công chúng
những hãng hạ giá theo kiểu không hợp tác sẽ bị phát
hiện nhanh chóng và do đó thu được rất ít lợi nhuận
Là biện pháp phòng ngừa trước:
rút ngắn giai đoạn hãng giảm giá được lợi
đẩy nhanh hành động giảm giá trả đũa
giảm khả năng hành vi hạ giá đơn phương làm tăng giá
trị của hãng thực hiện hạ giá
131
Lãnh đạo giá
Lãnh đạo giá xảy ra khi một hãng độc quyền nhóm
(hãng lãnh đạo) đặt giá của mình ở mức giá mà hãng
này tin rằng sẽ tối đa hóa lợi nhuận của toàn ngành
các hãng còn lại (các hãng làm theo) hợp tác bằng cách
cũng định mức giá như vậy
Không đòi hỏi phải có một thỏa thuận công khai là
làm theo hãng lãnh đạo giá giữa các hãng trên thị
trường
các hãng làm theo chỉ ngầm đồng ý với cách dàn xếp này
132
02/04/2010
23
Cartel
Hình thức thỏa thuận cấu kết công khai trong độc
quyền nhóm
Các thành viên dựa vào các thỏa thuận định giá
công khai để nâng giá bằng cách hạn chế cạnh
tranh
Là bất hợp pháp ở Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Mê-xi-cô,
Đức và Liên minh Châu Âu
133
Cartel
Hầu hết các cartel đều không tăng giá được nhiều
và trong một thời gian dài
Mức giá cả mà tất cả các hãng trong ngành đều
mong muốn lại không có tính ổn định về mặt
chiến lược
Các hãng có động cơ lớn để lừa dối bằng cách đơn
phương giảm giá để tăng lợi nhuận
134
Ví dụ minh họa
135
Cấu kết ngầm
Cấu kết ngầm: Sự hợp tác giữa các hãng đối thủ
không nằm trong bất kỳ một thoả thuận công khai
nào
Cấu kết ngầm ra đời vì tất cả hoặc gần như tất cả
các hãng trong thị trường độc quyền nhóm đều
nhận thức được tình trạng phụ thuộc lẫn nhau và
hiểu được hậu quả của sự không hợp tác
136
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- microsoft_powerpoint_ch_4_1629.pdf