Kinh tế Môi trường - Bài giảng 4: Mức ô nhiễm tối ưu

Phía cung dịchvụgiảmônhiễm(chiphíxãhộicủaviệc giảmônhiễm)  Chiphígiảmônhiễmlà cáckhoảntiền xãhộichitrực tiếp nhằmcảithiện chấtlượngmôitrường(kiểm soátô nhiễm). Nóicáchkhác,đólà cáckhoảnchiphíđểgiảm lượngchấtthải thải ra môitrườnghaygiảmnồngđộ chấtthải: nhưchimuathiết bịxửlý chấtthải, ốngkhói, tườngcáchâm,chiphíthựcthi  Chiphíxãhộicủagiảmônhiễmbaogồmhaiphần: Chiphígiảmônhiễmcủacácchủthểgâyônhiễm Chiphíthựcthivàgiámsátcủachínhphủ

pdf42 trang | Chia sẻ: tlsuongmuoi | Lượt xem: 13383 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế Môi trường - Bài giảng 4: Mức ô nhiễm tối ưu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế Môi trường Bài giảng 4 Mức ô nhiễm tối ưu A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm B. Chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC) C. Chi phí thiệt hại biên (MDC) D. Mức ô nhiễm tối ưu E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu F. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm Đề cương đề nghị: Xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm: Phụ lục: Xác định ô nhiễm tối ưu khi giả định rằng giảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm Xử lý ô nhiễm tốt hơn là chẳng làm gì cả, nhưng … [ngăn ngừa ô nhiễm là cách tốt nhất để có một hành tinh xanh. (Miller 1993: 15)  Nếu xem người tối đa hóa lợi nhuận cũng là người tối hiệu hóa chi phí thì:  Khi biến quyết định là sản lượng, thì chi phí giảm ô nhiễm biên = lợi nhuận biên bị mất (giả định là giảm ô nhiễm chỉ bằng cách giảm sản lượng)  Khi biến quyết định là chi phí, thì MAC chính là chi phí giảm ô nhiễm biên với phương pháp tối thiểu chi phí (cách này được ủng hộ hơn) LƯU Ý: Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm (dựa vào MAC và MDC)  Dưới gốc độ kinh tế thì vấn đề ô nhiễm chỉ có ý nghĩa khi lượng phát thải vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường  Có sự đánh đổi giữa chất lượng môi trường và ô nhiễm, nghĩa là ô nhiễm môi trường phải được coi là một chi phí (lợi ích và chi phí) A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm  Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổng chi phí phát thải (Total Waste Disposal Cost) (sau đây sẽ gọi là chi phí ô nhiễm), chi phí ô nhiễm gồm 2 thành phần:  Chi phí kiểm soát (Control Cost)/giảm (Abatement Cost) ô nhiễm: Chi phí cho các nỗ lực kiểm soát ô nhiễm ứng với một loại công nghệ nhất định  Chi phí thiệt hại do ô nhiễm (Damage Cost): Chi phí thiệt hại do thải chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Chi phí ô nhiễm = Chi phí kiểm soát + Chi phí thiệt hại A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm  Vấn đề kinh tế quan tâm là tối thiểu chi phí ô nhiễm, với yêu cầu phải nhận biết đầy đủ sự đánh dổi giữa chi phí giảm ô nhiễm và chi phí thiệt hại. Theo quan điểm kinh tế, bất kỳ khoản đầu tư cho công nghệ kiểm soát ô nhiễm sẽ chỉ có ý nghĩa nếu và chỉ nếu xã hội được bù đắp lại bằng các lợi ích từ việc tránh được các thiệt hại môi trường nhờ việc đầu tư này mang lại A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm  Phía cung dịch vụ giảm ô nhiễm (chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm)  Chi phí giảm ô nhiễm là các khoản tiền xã hội chi trực tiếp nhằm cải thiện chất lượng môi trường (kiểm soát ô nhiễm). Nói cách khác, đó là các khoản chi phí để giảm lượng chất thải thải ra môi trường hay giảm nồng độ chất thải: như chi mua thiết bị xử lý chất thải, ống khói, tường cách âm, chi phí thực thi  Chi phí xã hội của giảm ô nhiễm bao gồm hai phần:  Chi phí giảm ô nhiễm của các chủ thể gây ô nhiễm  Chi phí thực thi và giám sát của chính phủ B. Chi phí giảm ô nhiễm  Chi phí kiểm soát (giảm) ô nhiễm biên (MCC, MAC: Marginal pollution Control Cost, Marginal pollution Abatement Cost, và sau đây sẽ thống nhất dùng ký hiệu MAC) tăng theo chất lượng môi trường hay các hoạt động làm sạch môi trường  Vì các mức chất lượng môi trường cao hơn đòi hỏi phải đầu tư cho các công nghệ tốn kém hơn  Phân biệt chi phí kiểm soát ô nhiễm biên và tổng chi phí kiểm soát ô nhiễm B. Chi phí giảm ô nhiễm 200 50 MAC MAC 205 1510 (a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A) 0 0 $ $ B. Chi phí giảm ô nhiễm Đồ thị (a) và (b) là hai cách khác nhau để thể hiện bằng đồ thị chi phí giảm ô nhiễm biên. Một số điểm lưu ý:  Hai đồ thị truyền tải cùng một khái niệm, nhưng khác nhau ở đơn vị tính trên trục hoành  Ở đồ thị (a), chi phí biên của đơn vị thứ 20 = 0, số này (20) thể hiện tổng số đơn vị chất thải đang được xem xét xử lý.  Cả hai cùng đo lường chi phí biên  Chi phí là $200 khi số lượng thải ra là 5  Nghĩa là nó đo lường chi phí làm sạch hay chi phí kiểm soát đơn vị chất thải thứ 15  Ở cả hai trường hợp, MAC tăng theo mức độ cải thiện chất lượng môi trường (xem đồ thị (b)) B. Chi phí giảm ô nhiễm  Chi phí giảm ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như công nghệ kiểm soát ô nhiễm, khả năng chuyển đổi nhập lượng, nguồn phát thải, mức tái chế, công nghệ sản xuất, …  Lưu ý: Đối với mỗi nguồn gây ô nhiễm, không có sự khác biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xã hội  Nhưng khi xét tổng hợp, thì tổng chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm sẽ bằng tổng chi phí giảm ô nhiễm tư nhân + chi phí thực thi và giám sát của chính phủ B. Chi phí giảm ô nhiễm Một số dạng cơ bản Lượng phát thải (a) (b) Lượng phát thải Lượng phát thải (c)$ $ $ B. Chi phí giảm ô nhiễm 21 Lượng phát thải (tấn/năm) 0 MAC $ MAC a b e c1 em c2 MAC1  MAC2? a, b? B. Chi phí giảm ô nhiễm Nguồn A Lượng phát thải A Lượng phát thải B Tổng lượng phát thải (tấân/tuần) (tấân/tuần) Nguồn B Hàm MAC cá nhân MAC toång hôïp MAC A MAC B MACT w ww 20105 20125 4017 2816 7 10 Tổng hợp chi phí giảm ô nhiễm biên (từ các MAC của từng chủ thể gây ô nhiễm đến MAC thị trường) (tấân/tuần) B. Chi phí giảm ô nhiễm  Các chính sách môi trường thường nhằm kiểm soát sự phát thải của một nhóm các nguồn gây ô nhiễm, chứ không chỉ những nguồn gây ô nhiễm đơn lẻ  Tại mỗi mức phí, cộng theo trục hoành các đường chi phí giảm ô nhiễm biên cá nhân B. Chi phí giảm ô nhiễm  Phía cầu dịch vụ giảm ô nhiễm (lợi ích xã hội của việc giảm ô nhiễm)  Chi phí thiệt hại là tổng giá trị bằng tiền tất cả các thiệt hại do phát thải các chất thải chưa qua xử lý ra môi trường. Chi phí thiệt hại đề cập đến tất cả các tác động bất lợi mà những người sử dụng môi trường phải gánh chịu do ô nhiễm  Thiệt hại có thể biểu hiện dưới nhiều cách khác nhau, nhưng phần lớn phụ thuộc nhiều vào số lượng và bản chất của chất thải chưa được xử lý C. Chi phí thiệt hại  Nhận dạng và ước tính chi phí thiệt hại do ô nhiễm sẽ phức tạp hơn trong trường hợp các chất gây ô nhiễm có tính lâu bền như các kim loại độc hại (chì và thủy ngân), chất phóng xạ, hợp chất vô cơ (thuốc trừ sâu), … Chất gây ô nhiễm càng tồn tại lâu bền, thì càng khó đánh giá thiệt hại  Chi phí thiệt hại được nhận dạng ở các khía cạnh như thiệt hại đến cây cối, động vật; mỹ quan, xuống cấp các tài sản và hạ tầng cơ sở; các ảnh hưởng nguy hại đến sức khỏe, …  Ứớc tính chi phí thiệt hại? (Phương pháp đánh giá giá trị tài nguyên môi trường) C. Chi phí thiệt hại  Hàm thiệt hại cho biết mối quan hệ giữa lượng phát thải và thiệt hại do do ô nhiễm => Ô nhiễm càng nhiều, chi phí thiệt hại càng lớn  Có hai dạng hàm thiệt hại:  Hàm thiệt hại theo hàm lượng ô nhiễm  Hàm thiệt hại theo nồng độ ô nhiễm  Có nhiều cách thể hiện hàm thiệt hại, thông thường sử dụng hàm thiệt hại biên C. Chi phí thiệt hại Emissions (tons/year) $ Damages $ Damages $ Damages $ Damages Emissions (lbs/year) Ambient concentration (ppm) (a) (b) (d) Ambient concentration (ppm) (c) C. Chi phí thiệt hại 125 MDC MDC 2051510 (a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A) 00 $$ 500 C. Chi phí thiệt hại  Giả định chi phí thiệt hại là một hàm tăng theo lượng phát thải (xem đồ thị a).  Đồ thị (a) và (b) là hai cách thể hiện bằng đồ thị khác nhau của chi phí thiệt hại biên (MDC), chỉ khác ở đơn vị tính trên trục hoành  Ở đồ thị (a), đường chi phí thiệt hại đo lường chi phí xã hội bằng tiền của thiệt hại môi trường do mỗi đơn vị phát thải tăng thêm gây ra. Chi phí này tăng khi lượng phát thải thải ra tăng C. Chi phí thiệt hại  Ở đồ thị (b), đường chi phí thiệt hại biên thể hiện giá sẵn lòng trả biên của xã hội cho mỗi đơn vị chất lượng môi trường được cải thiện  Nhân tố ảnh hưởng MDC có thể là thay đổi sở thích về chất lượng môi trường, thay đổi dân số, thay đổi bản chất khả năng hấp thụ của môi trường, phát hiện phương pháp mới trong việc xử lý chất thải ô nhiễm, … Nên, thay đổi một trong số nhân tố này sẽ làm dịch chuyển đường MDC  Thiệt hại do ô nhiễm là các chi phí ngoại tác C. Chi phí thiệt hại Lượng phát thải (tấn/năm) 28 0 e e2 b 12 1 $ a C. Chi phí thiệt hại MDC2 MDC1 MDC1  MDC2? Lượng phát thải (tấn/năm) 28 0 2 b 12 1 $ a  Một lưu ý quan trọng liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm là xem xét sự đánh đổi giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được:  Chi phí: Tăng/giảm chi phí kiểm soát ô nhiễm do giảm/tăng thêm một đơn vị lượng phát thải  Lợi ích: Giảm/tăng chi phí thiệt hại do giảm/tăng thêm một đơn vị lượng phát thải D. Mức ô nhiễm tối ưu  e* là mức ô nhiễm tối ưu  Chi phí kiểm soát ô nhiễm = eN Ee*  Chi phí thiệt hại = OEe*  Tổng chi phí ô nhiễm = OEeN  Tại sau mức e* có tổng chi phí ô nhiễm nhỏ nhất?  Mức phát thải tối ưu khi MAC = MDC  Yêu cầu: Lập bảng so sánh giữa các phương án e = 0, e = ej, e = e*, e = ei, và e = eN theo cả 2 cách tiếp cận tổng chi phí do ô nhiễm và tổng lợi ích ròng? D. Mức ô nhiễm tối ưu Lượng phát thải (tấn/năm) MAC MDC a b w 0 e* eN E ej ei A D B E $ c d D. Mức ô nhiễm tối ưu  Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt được khi chi phí kiểm soát ô nhiễm biên (MAC) = lợi ích kiểm soát ô nhiễm biên (tức giảm chi phí thiệt hại): Đảm bảo nguyên tắc cân băng biên (Equimaginal Principle) D. Mức ô nhiễm tối ưu Các mức phát thải hiệu quả cho các chất gây ô nhiễm khác nhau (a) (b) Emissions (c) $ $ $ Emissions Emissions MWC MDC MWC MWC MDC MDC e* w w e* e* wa b a b b D. Mức ô nhiễm tối ưu Emissions $ (a) (b) Emissions $ 0 e* 2 e* 1 e* 1 e* 2 0 a b c MAC1 MDC2 MDC1 MAC 1 MAC 2 MDC1 eN eN E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu  Thay đổi sở thích về chất lượng môi trường (ví dụ qua các chương trình tuyên truyền, giáo dục môi trường, …) => nhu cầu chất lượng môi trường cao hơn. Đồ thị (a) cho thấy:  Dịch chuyển đường MDC1 sang MDC2  Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1 sang e*2 => Chất lượng môi trường cao hơn, và => Tổng chi phí phát thải cao hơn (nghĩa là có sự đánh đổi) E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu  Thay đổi công nghệ trong kiểm soát hay xử lý một loại chất thải nào đó. Đồ thị (b) cho thấy:  Dịch chuyển đường MAC1 sang MAC2  Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1 sang e*2  Cải tiến công nghệ làm giảm mức phát thải và tăng chất lượng môi trường, và  Quan trọng hơn là làm giảm tổng chi phí phát thải (The miracle of technology)  Tuy nhiên vẫn có ngoại lệ? E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu  Thay đổi công nghệ trong ngành y học (ví dụ công nghệ chửa trị bệnh ung thư do một loại chất ô nhiễm nào đó gây ra). Đồ thị (c) cho thấy:  Dịch chuyển đường MDC1 sang MDC2  Mức phát thải tối ưu thay đổi e*1 sang e*2 (tăng) => Cải tiến công nghệ trong trường hợp này sẽ làm tăng, thay vì giảm, mức phát thải hay giảm chất lượng môi trường, nhưng ngược lại: => Làm giảm tổng chi phí ô nhiễm (c) Emissions $ 0 e*1 e*2 MAC1 MDC1 MDC 2 eN E G Tóm lại, cải tiến công nghệ có thể làm dịch chuyển cả đường MAC và MDC, và kết quả là làm giảm tổng chi phí ô nhiễm. Khuyến cáo rằng công nghệ không phải lúc nào cũng cho ta quyết định rõ ràng về các vấn đề môi trường. Nói cách khác, tùy theo trường hợp chứ không thể nói cải tiến công nghệ nói chung là tốt E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu Enforcement Costs $ MAC + MCE MDC e2 e1 MAC E. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu  Câu hỏi thảo luận:  Xác định mức phát thải tối ưu dùng cho mục đích gì?  Mức ô nhiễm hiện tại trên thực tế là tối ưu chưa?  Chính phủ có thể làm gì để đạt mức ô nhiễm tối ưu?  Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưu thông qua cơ chế thị trường không?  Chúng ta có thể đạt được mức ô nhiễm tối ưu thông qua mặc cả không?  … F. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm PHỤ LỤC Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi giảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễm (dựa vào MNPB, MEC và MNSB) Lợi ích tư nhân biên Sản lượng (tấn) P $ QM QM MNPB MC MR Sản lượng (tấn) Sản lượng tối ưu xã hội Lượng phát thải (tấn BOD) MNPB MEC Sản lượng (tấn) QMQA QS EMES EA $ Sản lượng tối ưu xã hội ES MNPB MEC QMQA QS EMEA $ Lợi ích xh ròng đạt được khi chuyển từ QM  QS Phần giảm lợi ích của nhà sản xuất khi chuyển từ QM  QS Phần chi phí ô nhiễm cho xh giảm khi chuyển từ QM  QS  Giả định quan trọng:  Giảm sản lượng là cách duy nhất để giảm ô nhiễm  Mức phát thải tỷ lệ với mức sản lượng  Không có ngoại tác tích cực (MNPB = MNSB)  Kết luận: Mức ô nhiễm tối ưu đạt được khi chi phí giảm ô nhiễm biên (MNPB, phải từ bỏ lợi ích tư nhân) = lợi ích biên của việc giảm ô nhiễm (tức giảm chi phí thiệt hại): Đảm bảo nguyên tắc cân băng biên (Equimaginal Principle) Mức ô nhiễm tối ưu Sản lượng Lượng phát thải Q0Q* EMAXE* 0 P MAC b e MD f MC MC + MD c d 0 P a Hình 5.7: Liên kết đường MAC với hoạt động tối đa hóa lợi nhuận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_4_muc_o_nhiem_toi_uu_9479.pdf
Tài liệu liên quan