Kinh tế lượng - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng
Cho biết các tập hợp khác nhau về các yếu tố đầu
vào có thể mua được với cùng một mức chi phí
trong điều kiện giá cả của các yếu tố đầu vào là
cho trước
Đường đồng phí có độ dốc âm và bằng tỷ lệ giá
của hai yếu tố đầu vào –w/r
25 trang |
Chia sẻ: nhung.12 | Lượt xem: 2407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế lượng - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12/13/2012
1
Chương 4Lý thuyết sản xuất và ứng dụng
113/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Nội dung chương 3
Sản xuất trong ngắn hạn
Sản xuất trong dài hạn
Ước lượng hàm sản lượng
213/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
2
Sản xuất và chi phí sản
xuất trong ngắn hạn
313/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Một số khái niệm cơ bản
Sản xuất là sự tạo thành các hàng hoá và dịch vụ
từ các yếu tố đầu vào hoặc các nguồn lực
Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình
toán học) biểu diễn lượng sản lượng tối đa có thể
sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được
định rõ, với trình độ công nghệ hoặc thủ công
hiện có
Q = f (X1, X2,, Xn)
Q = f (L, K)
413/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
3
Một số khái niệm cơ bản
Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được
năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào
nhất định
Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản
xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi
phí thấp nhất có thể
513/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Một số khái niệm cơ bản
Ngắn hạn:
Khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định
Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các
yếu tố đầu vào biến đổi
Dài hạn:
Tất cả yếu tố đầu vào đều biến đổi
Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các đầu
vào
613/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
4
Sản xuất trong ngắn hạn
Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định
Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay
đổi
Hàm sản xuất ngắn hạn
7
Q f ( L,K ) f ( L )= =
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên
Sản phẩm trung bình của lao động
Sản phẩm cận biên của lao động
8
L
QAPL =
L
QMPL ∆
∆
=
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
5
Mối quan hệ giữa APL và MPL
Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:
Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
APL tăng lên
Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
APL giảm dần
Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất
913/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần
Còn được gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các
yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần
Nội dung quy luật:
khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào
biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì số
lượng sản phẩm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ
tăng sẽ ngày càng giảm (khi đó MP sẽ giảm), đạt đến
một điểm nào đó số lượng sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực
đại (MP = 0) rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP âm)
1013/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
6
Ví dụ minh họa
11
Number of
workers (L)
Total product (Q) Average product
(AP=Q/L)
Marginal product
(MP=Q/L)
0 0
1 52
2 112
3 170
4 220
5 258
6 286
7 304
8 314
9 318
10 314
--
55
51.6
52
56
56.7
47.7
43.4
39.3
35.3
31.4
--
50
38
52
60
58
28
18
10
4
-4
K cố định
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Mối quan hệ giữa APL và MPL
Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:
Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm
cho APL tăng lên
Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm
cho APL giảm dần
Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất
12
12/13/2012
7
13
MPL
Chứng minh MPL cắt APL tại APL max:
14
Mối quan hệ giữa APL và MPL
'
( ) 2 2
( )
' . . ' .' L L LL L
L
Q Q L Q L MP L QAP
L L L
− −
= = =
0
max
L L L
L L L
QMP MP APL
L L
MP AP AP
−
−
= = =
⇒ = ⇒
12/13/2012
8
Mối quan hệ giữa APL và MPL
15
Thật vậy, ta có: L
QAP
L
=
( )
( ) ( )
( )
−
′=
′
−
′
=
′
=′
L
QQ
LL
QLQ
L
QPA LLLLL .
1.
2 ; mà ( ) LL MPQ =′ và LAPL
Q
=
( )( ) 1L L L LAP MP APL′⇒ = −
Ta thấy: APL đạt cực đại khi ( ) 0=′ LLPA . Tại đó ta có: L LMP AP= .
Vậy khi LL APMP = thì LMAXAP , đường MPL sẽ luôn đi qua điểm cực đại của đường APL.
Khi ⇒<′⇔<−⇒< 00 LLLLL PAAPMPAPMP hàm APL nghịch biến nên
↓↑⇒ LAPL
Khi ⇒>′⇔>−⇒> 00 LLLLL PAAPMPAPMP hàm APL đồng biến nên
LL AP↑⇒ ↑
Sản xuất trong dài hạn
1613/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
9
Đường đồng lượng
Là đường phản ánh tất cả tập hợp các yếu tố đầu
vào có thể sản xuất ra một mức sản lượng đầu ra
Đường đồng lượng có độ dốc âm.
Phản ánh khi số lao động được sử dụng tăng lên thì số
lượng vốn cần cho sản xuất để tạo ra lượng sản phẩm
như cũ giảm đi.
1713/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Đường đồng lượng
18
12/13/2012
10
Các tính chất của đường đồng lượng
19
1. Không có đường đồng lượng có độ dốc dương
2. Đường đồng lượng có dạng cong lồi về phía gốc
toạ độ
3. Đường đồng lượng càng dịch ra xa gốc toạ độ biểu
thị sản lượng càng tăng lên
4. Khi phân tích sản xuất của 1 hãng, các đường đồng
lượng không bao giờ cắt nhau
HV tự chứng minh 4 tính chất trên
Đồ thị đường đồng lượng
2013/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
11
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS):
Là trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng
Đo lường tỷ lệ mà hai yếu tố đầu vào có thể thay thế
cho nhau trong khi giữ mức sản lượng đầu ra không đổi
21
∆
= −
∆
KMRTS
L
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
MRTS được tính thông qua tỷ lệ sản phẩm cận
biên của hai yếu tố đầu vào:
Khi lao động thay thế cho vốn, MPL giảm và MPK
tăng lênMRTS giảm dần
22
=
L
K
MPMRTS
MP
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
12
Đường đồng phí
Cho biết các tập hợp khác nhau về các yếu tố đầu
vào có thể mua được với cùng một mức chi phí
trong điều kiện giá cả của các yếu tố đầu vào là
cho trước
Đường đồng phí có độ dốc âm và bằng tỷ lệ giá
của hai yếu tố đầu vào –w/r
23
= −
C wK L
r r
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Đồ thị đường đồng phí
24
Độ dốc đường đồng phí = -
tgα
r
w
−=
12/13/2012
13
Tập hợp đầu vào tối thiểu hóa chi phí
Được xác định tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng
lượng với đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có
thể.
Tại đây, độ dốc hai đường bằng nhau
sản phẩm cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ dùng để
chi cho đơn vị sản phẩm đầu vào cuối cùng đối với vốn
và lao động là như nhau
25
= =
L L K
K
MP MP MPw
MP r w r
or
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Đồ thị minh họa
26
12/13/2012
14
Đồ thị minh họa
27
Điểm tiêu dùng tối ưu để tối thiểu hóa chi phí là
điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với
đường đồng lượng
Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau
28
Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng
r
w
−
K
L
MP
MP
−=
r
MP
w
MP KL
=⇒
Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí
khi sản xuất Q0
12/13/2012
15
Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí:
29
Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí
khi sản xuất Q0
0
w
(L,K)
L KMP MP
r
Q f
= =
30
Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản
lượng ứng với mức chi phí C0
Điểm tiêu dùng tối ưu để tối đa hóa sản lượng là
điểm mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với
đường đồng lượng
Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau
Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng
r
w
−
K
L
MP
MP
−=
r
MP
w
MP KL
=⇒
12/13/2012
16
31
Lựa chọn đầu vào tối ưu tối đa hóa sản
lượng ứng với mức chi phí C0
Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng:
0
w
. w.L
L KMP MP
r
C r K
= = +
Đường mở rộng
Đường mở rộng cho biết các tập hợp đầu vào hiệu
quả (có chi phí thấp nhất) đối với từng mức sản
lượng
Đường mở rộng được vẽ với tỷ lệ giá các yếu tố đầu
vào là cố định
Dọc theo đường mở rộng, tỷ lệ giá hai yếu tố đầu vào
là cố định và bằng với tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên
3213/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
17
Đường mở rộng
3313/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hiệu suất theo quy mô
Hiệu suất tăng theo quy mô
Hiệu suất giảm theo quy mô
Hiệu suất không đổi theo quy mô
3413/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
18
Ước lượng sản lượng
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
3513/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
Dạng hàm thích hợp dùng để ước lượng hàm sản
xuất ngắn hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba
Cả hai yếu tố lao động và vốn đều phải được sử dụng
đồng thời
Q(0,K) = Q(L,0) = 0
Hàm này có đường đồng lượng lồiMRTS giảm dần
phù hợp với lý thuyết
36
= +3 3 2 2Q aK L bK L
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
19
Đặt
Khi đó, hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
37
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
= +3 3 2 2Q aK L bK L
23 KbBvàKaA ==
= +3 2Q A L B L
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Sản phẩm trung bình của lao động
Sản phẩm cận biên của lao động:
Yêu cầu về dấu của các hệ số:
A 0
38
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
= = +2AP Q L AL BL
= ∆ ∆ = +2MP Q L 3AL 2BL
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
20
Với hàm sản xuất có dạng
Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị
lao động thứ Lm
Sản phẩm trung bình của lao động bắt đầu giảm từ đơn
vị lao động thứ La
39
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
= +3 2Q A L B L
= − = −m a
B BL L
3A 2A
and
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
40
Q = AL3 + BL2
Xác định hàm sản xuất ngắn hạn
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
21
Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
Với hàm sản xuất
Đặt X = L3 và W = L2, ta có
Q = AX + BW
Chú ý rằng đường hồi quy được ước lượng phải đi
qua gốc tọa độ
Khi chạy kết quả phải yêu cầu máy tính rằng hệ số
chặn không tồn tại
41
= +3 2Q A L B L
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Ví dụ minh họa
42
DEPENDENT
VARIABLE:
Q R-SQUARE F-RATIO F
OBSERVATIONS: 40 0.9837 1148.83 0.0001
VARIABLE PARAMETER
ESTIMATE
STANDARD
ERROR
T-RATIO P-VALUE
L3 -0.0047 0.0006 -7.833 0.0001
L2 0.2731 0.0182 15.005 0.0001
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
22
Tóm tắt - hàm sản xuất thực nghiệm
43
Hàm sản xuất
ngắn hạn
Tổng sản phẩm
Sản phẩm trung bình của lao động
Sản phẩm cận biên của lao động
Sản phẩm cận biên giảm
Yêu cầu đối với các tham số
= +3 2Q AL BL
= +2AP AL BL
= +23 2MP AL BL
0 0A Band
= −
3m
BL
A
begin at
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Dạng hàm:
Sản phẩm cận biên:
44
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
Q K L =
1 .K
Q QQ K L
K K
−∂ = = =
∂
1 .L
Q QQ K L
L L
−∂ = = =
∂
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
12/13/2012
23
Khi MP > 0 α và β phải dương
Tính đạo hàm cấp hai
Nếu MP giảm thì α và β phải nhỏ hơn 1
45
2
2
2 ( 1)KK
Q Q K L
K
−∂ = = −
∂
2
2
2 ( 1)LL
Q Q K L
L
−∂ = = −
∂
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên:
MRTS không thay đổi theo sản lượng
MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động đường
đồng lượng có dạng lồi.
46
.L
K
Q KMRTS Q L
= =
0MRTSQ
∂
=
∂
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
12/13/2012
24
Độ co dãn của sản lượng:
47
. .K K
Q K KE Q
K Q Q
∂
= =
∂
.K
Q KE
K Q
= =
. .L L
Q L LE Q
L Q Q
∂
= =
∂
.L
Q LE
L Q
= =
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
Hệ số của phương trình:
Hàm sản xuất Q = f(K,L), hai yếu tố đầu vào tăng cùng
tỷ lệ Q = Q(λK, λL), hệ số của phương trình:
Đối với hàm Cobb-Douglas ta có
48
/
/
dQ Q
d
=
K L K L
K LQ Q E EQ Q = + = + = +
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
12/13/2012
25
Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn
Biến đổi theo loga tự nhiên, ta có:
49
ln ln ln lnQ K L = + +
13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG
Hàm sản xuất
Cobb-Douglas dài hạn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_1657.pdf